1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự và vai trò của viện kiểm sát trong việc bảo hiểm thực hiện nguyên tắc này

102 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 10,9 MB

Nội dung

BỘ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO a iir ù M ; BỘ TƯ PH Á P g ụ• i I Ọ C I ĩ Ậ• T I I À • N Ộ I • Q ( t j u t j ễ n ( Ị ) ă n T ĩôậtr NGƯYẼN TÁC PĨIA P CHE XA HỘI CIIƯ NGHĨA TRONG TƠ TỤNG HÌNH VÀ VAI TRỊ VIỆN KIỂM SÁT TRONG VIỆC BẢO ĐẢM THựC HIỆN NGUYÊN TAC n y Chuyên n gàn h : IIÌNH s ự M ã số : 5 trường t)H LUÁT HÀNỌI THƯ VIỆN GIAO VIỀN SÔ ĐK l A M n ậ•n át ì : THẠC s ĩ LU Ậ• T HỌC • • N gười h n g d ẫ n k h oa h ọ c : N G U YỄN THẢI' P H Ú C : ( p h tỉếíL s ĩM it ậ t h ọe 'ÌGù Q ĩịì : Qlătn V7 MỤC LỤC Mục l ụ c .trang l Lời nói đ ẩ u CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VE PHÁP CH Ế XHCNTRONG T T H S .8 1.1/- K hái niệm pháp ch ế X H C N 1.1.1/- Định nghĩa chung pháp c h ế X H C N 1.1.2/- Những đặc trưng pháp ch ế XHCN pháp chế trình áp dụng pháp l u ậ t 11 1.1.3/- Những bảo đảm pháp lý pháp ch ế X H C N 15 1.2/- Khái niệm nguyên tắ c pháp c h ế T T H S 17 ! 2.1/- Khái niệm hoạt động T T H S .17 1.2.2/- Khái niệm , nội dung nguyên tắc pháp chế T T H S 19 1.2.3/- Môi quan hệ nguyên tắc pháp c h ế với nguyên tắc khác T T H S .28 1.3/- Bảo đảm thực nguyên tắ c pháp c h ế T T H S 29 1.3.1 - C c biện pháp nhằm vận dạng ctííng đắn thốn nhấc luật TTH.S 29 l 3.2- Bảo đảm nhận thức thống nhấl Luật HS luật T T H S 33 í 3.3- Bảo đám quyền bị cáo người tham gia tô" lụng khác liong T T M S 35 ỉ 3.4- B ả o d m ‘l ính hợp pháp (rom.’ c c h n h vi văn b u lố tụng co' quan liển lìầnii TTHS 36 [ 3.5 - Bảo III írách nhiêm iv.iíi jiìnỉ su* tronẹ; o TTHS 37 CHƯƠNG : VAI TRÒ CỦA VKS TRONG VIỆC BẲO THựC IiIỆN NGUYÊN TẮC đảm ph p c h ế TTHS 42 2.1/- Chức Viện Kiểm sát T T H S 42 2.1.1/- Khái niệm chức nhà nước V K S 42 2.1.2/- Khái niệm chức Viện Kiểm s t 43 2.2./- H oạt động viện K iểm sát giai đoạn điều tra 49 2.3/- H oạt động viện Kiểm sát cá c giai đoạn x é t xử56 2.3.1/- Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm 56 2.3.2 /- Trong giai đoạn xét xử phức thẩm 62 2.3.3/- Trong giai đoạn xét xử giám đốc thẩm - tái thẩm 65 2.4/- H oạt động Viện Kiểm sát giai đoạn thi hàali án hình 69 CHƯƠNG 3: T llự c TRẠNG THựC HIỆN NGUYÊN TAC ph áp c h ế TRONG TTIỈS VÀ MỘT s ố KIÊN NGHỊ Đ ối VỚI s ự ĐÒI HỎI CỦA NGUYÊN TẮCPHẨP ch ế .78 3.1/- Thực trạn g hoạt động TTHS - nguyên nhân vi p hạm 78 3.1.1/- Thực trạng hoạt động T Ĩ T I S 78 3.1.2/- Nguyên nhân vi phạm nguyên lắc pháp chế T T H S 83 3.2/- M ột sôTkiến nghị đối Vui đòi hỏi củ a uguyên tắ c pháp ch ế T T H S 86 3.2.1/ v ề xây dựng pháp lu ật 86 3.2.2/- Hoàn thiện cấu quan tiến hành tố lụng 89 K ẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo 98 Lời nói đầu l.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐE tải Pháp chế XHCN nhân tơ" quan trọng góp phần vào thắng lợi công xây dựng, ổn định phát triển quan hệ xã hội XHCN Ngay sau giành quyền tay giai cấp vô sản, Đảng Nhà nước XHCN trọng đến vấn đề pháp c h ế XHCN khơng ngừng tăng cường pháp chế XHCN nhiều hình thức nhiều phương pháp tuyên truyền, cổ động giáo dục thuyết phục cưỡng chế B ê n cạnh nhà nước XHCN khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật XHCN nhằm làm sở pháp lý tốt cho tuân thủ pháp luật thành viên xã hộij Tuy nhiên, đốì với nước ta nay, vấn đề pháp chế tuân thủ pháp chế vấn đề cần quan tâm : - “Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, chưa tạo đủ khuôn khổ pháp lý cần thiết; việc thi hành pháp luật chưa nghiêm Kỷ cương, kỷ luật lỏng lẻo Một phận người có trách nhiệm gìn pháp luật lại người làm sai pháp luật Ở số nơi, cấp ủy đồng tình, chí cịn nghị trái pháp luật để quyền thực Trong nhiều lĩnh vực thuộc đời sơng xã hội, có tình trạng vừa thiếu dân chủ, vữa lỏng lẻo kỷ cương Ớ nhiều nơi, quyền làm chủ nhân dân bị vi phạm Tổ chức máy Nhà nước cồng kềnh, nhiều tầng nấc, công việc chồng chéo nhiều cản trở lẫn nhau, hiệu lực hiệu thấp Nạn quan liêu, lãng phí, tham nhũng nghiêm trọng, việc thực nguyên tắc tập trung dân chủ yếu Đội ngũ cán cơng chức nhìn chung chưa ngang lầm với nhiệm vụ, phận khơng nhỏ thối hóa biến chất”.(*) - Tình trạng tuân thủ pháp luật xã hội ta chưa cao, biểu qua vi phạm pháp luật, ngày phức tạp lĩnlì vực dời sơng xã hội Theo báo cáo tổng kết lùing năm ngành kiểm sát tội phạm kinli tê lừ năm 1993 đến năm 1996 sau: n Nghị Đại hội lẩn thứ tám Ban chấp hành TW Đảng khóa + Năm 1994 phát khởi tô" 3751 vụ + Năm 1995 phát khởi tô" 3665 vụ + Năm 1996 phát khởi tô" 3664 vụ Tuy s ố vụ khởi tố có giảm thủ đọan phạm tội ngày tinh vi xảo quyệt, số người vi phạm ngày đông hậu ngày lớn Đặt biệt tệ nạn tham nhũng, bn lậu hồn hồnh, trởthành qc nạn, nhiều vụ gây thiệt hại lớn có liên quan đến cán giữ chức vụ lãnh đạo quan nhà nước (vụ án B ộ Năng lượng) liên quan đến người có trọng trách đấu tranh phịng chống tội phạm (vụ án Vũ Xuân Trường đồng - vi bảọn mua bán Ma tuý ) phạm quyền tự dân chủ cơng dân cịn mức cao thể vi phạm việc nhiều địa phương ban hành qui định xử phạt hành trái pháp luật, đơn thư khiếu nại tố cáo công dân chưa cấp, ngành có thẩm quyền giải triệt để, tượng tiêu cực, cửa quyền dạng xảy quan nhà nước nhiều.cụ thể + Năm 1993 pháp khởi tô" 101 vụ + Năm 1994 pháp xử lý 97 vụ + Năm 1995 pháp xử lý 100 vụ + Năm 1996 pháp xử lý 108 vụ - Trong hoạt động tư pháp cịn xảy tình trạng bỏ lọl tội phạm, xử oan người vơ tội, có nhiều trường hợp bắt, tạm giữ, tạm giam không cố việc giải tranh chấp dân to án kéo dài gây vất vả tốn cho đương Các hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp khơng giảm, tình trạng lợi dụng bắt khẩn cấp, bắt giữ người để giải nợ nần, tranh chấp hợp đồng kinh tế, dân xảy sô" địa phương Đáng ý tỉ lệ cán quan bảo vệ pháp luật (Cơng an, Kiểm sát, Tịa án, Hải quan ) vi phạm pháp luật có chiều hướnẹ; tăng năm (rước có sơ vụ y hậu nghiêm trọng Theo báo cáo n^ành kiểm sát : + Năm i 993 pháp khởi íố 638 vụ + Năm 1995 pháp khởi tố 701 vụ + Năm 1996 pháp khởi Lô" 704 vụ - Trong lĩnh vực dân nhân gia đình ngày có nhiều vi phạm - Do môi quan hệ dân c h ế thị trường ngày phát sinh vi phạm pháp luật ngày lớn MUC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u : Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích đặc tính pháp chế XHCN, hình thức biểu pháp chế, mốì quan hệ nguyên tắc pháp chế với nguyên tắc khác hệ thống nguyên tắc tổ chức hoạt động máy XHCN Vai trò nguyên tắc pháp chế XỈICN nói chung TTHS nói riêng qua việc phân tích khái niệm chung pháp chế, khái niệm pháp chế TTHS mốì quan hệ chúng - Làm rõ vai trị Viện kiểm sát hoạt động TTHS, việc bảo đảm thực nguyên tắc pháp c h ế hoạt động điều tra truy tô' xét xử thi hành án Trên sở giải vấn đề lý luận pháp chế chức nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát hoạt động TTHS, với việc phân tích qui phạm pháp luật TTHS nghiên cứu từ thực tiễn hoạt động điều tra, truy tô", xét xử thi hành án để đưa kết luận, kiến nghị cho việc hoàn thiện pháp luật TTHS luật khác có liên quan, kiến nghị cho việc hồn thiện mơ hình cấu quan tiến hành tơ" lụng để có hướng khắc phục hạn chế, sai sót luật thực tiễn áp dụng pháp luật TTHS giai đoạn ĐỔI TƯƠNG VẢ PIĨAM VI NGHIÊN c ứ u : - Một sô" quan điểm, lý luận pháp chế nguyên lác pháp c h ế tơ" tụng hình Đặc biệt vấn đề nội dung nguyên tắc pháp ch ế TTỈIS bao đảm nguyên tắc - Các quan điểm lý luận chức nàng nhiệm vụ V K S trons; TTHS Đây vấn đề phức tạp, nhiều quan điểm khác nhau, trái ììgiíỢc - Các qui định BLTTHS nguyên tắc pháp chê hoạt động VKS TTHS nhằm thực chức tố tụng - Thực tiễn hoạt dộng quan VKS giai đoạn tô" lụng, tồn hạn chế cỉia quan - Phạm vi nghiên cứu đề tài nguyên tắc pháp chế thể tât chê định luật TTHS từ chê định chung đến ch ế định cụ thể hoạt động Viện kiểm sát nhân dân TTHS để bảo vệ nguyên tắc pháp chế, Nhưng phạm vi nguyên cứu đề lài luận án cao học nên không đề cập hết tất khía cạnh nguyên tắc pháp chế nói chung nguyên tắc pháp c h ế TTHS mà làm sáng tỏ tính châì biểu nội dung ngun tắc pháp chế số chế định quan trọng luật TTHS mà Đối với hoạt động Viện kiểm sát luận án đề cập hoạt động TTHS với vai trò người bảo đảm nguyên tắc pháp ch ế thực nghiêm chỉnh triệt để 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u : Phương, pháp nghiên cứu đề tài luận án dựa sở phương pháp luận vật biện chứng triết học M ác - LêNin, tức nhìn nhận vật, tượng (nguyên tắc pháp chế hoạt động Viện kiểm sát) mối quan hệ vđi nguyên tắc khác VÌ1 trạng thái vận động Tác giả nghiên cứu phân tích có phê phán quan điểm khác cổng trình nghiên cứu pháp chế chức nhiệm vụ Viện kiểm sát TTHS đăng sách báo trị - pháp lí sách báo khác có nội dung liên quan tới đề tài Ngồi tác giả cịn sử dụng phương pháp nhận thức cụ thể logích học, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, hệ thông, thống kê tổng hợp Và trình viết luận án tác giả nghiên cứu lý luận nguyên tắc pháp chế, lý luận chức vai trò Viện kiểm sát nói chung chức tố tụng Viện kiểm sát nói riêng, lác giả cịn nghiên cứu thực tiễn, việc khởi tô", điều tra, truy tô" xét xử thi hành án hình CẢI MỚI CỦA LUÂN ÁN : - Lần xác định làm rõ góc độ lý luận vai trò V K S bảo đảm quan trọng cho nguyên tắc pháp chế - X ác định tầm quan trọng nguyên tắc pháp ch ế nói chung nguyên tắc pháp chế TTHS - X c định vai trị vị trí Viện kiểm sát hoạt động TTHS - Pháp ch ế có địi hỏi, u cầu cụ thể đôi với việc sửa đổi số điều luật Bảộ luật TTHS - Pháp ch ế có địi hỏi cụ thể định đốì với việc tăng cường thẩm quyền KSV, Điều tra viên, tăng thêm quyền cho Bị can BỊ cáo mở rộng nhiệm vụ luật sư hoạt động TTHS qui định hoạt động luật sư giai đoạn khởi tô" bị can C CẤU LUÂN ÁN : - Lời nói đầu - Chương : Khái niện chung pháp c h ế XHCN TTHS - Chương : Vai trò VKS việc bảo đảm thực nguyên tắc pháp chế TTHS - Chương : Thực trạng thực nguyên tắc pháp chế TTHS số kiến nghị đòi hỏi nguyên tắn Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ gia đình, quan, bạn bè đồng nghiệp gần xa, thầy cô Trường Đại học Luật Hà Nội, thầy thành phần Hội đồng bảo vệ luận án thầy Nguyễn Thái Phúc Phó tiến sĩ Luật học tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu để hồn thành luận án Xin tỏ lịng biết ơn ghi nhận giúp đỡ quý báu Hà Nội, tháng 11 năm 1997 Tác giã Q ĩạ tL ụ ễit (D a n ~ ĩ(à n Chương K H Á I NIỆM CHUNG VE PH Á P C H Ế XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG TTHS I 1.1 KHÁI NIỆM VỀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1.1 Định nghĩa chung pháp ch ế Theo Strơgơvich M c pháp chế tuân thủ chấp hành pháp luật cách triệt để quan nhà nước, tổ chức xã hội người có chức quyền cơng dân Đây u cầu chung có tính chất bắt buộc phổ biến (khơng có ngoại lệ) Yêu cầu đặc trưng, thuộc tính pháp chế XHCN Tất chủ thể hoạt động nhà nước, đời sông xã hội cần phải tuân thủ, chấp hành pháp luật khồng phụ thuộc vào vị trí mình, khơng phụ thuộc vào chức vụ, quyền hạn tính chất cơng việc Pháp luật bắt buộc đơí với người có chức quyền đốì vđi cơng dân Pháp luật bắt buộc tuân thủ quan Nhà niíớc thực chức phạm vi thẩm quyền pháp luật quy định Thực thẩm quyền hoạt động sở quy định pháp luật phù hợp với quy định Yêu cầu đặt quan Nhà nước kể quan tư pháp quan lập pháp Điều 12 Hiến pháp năm 1992 ta quy định: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng lăng cường pháp ch ế XHCN, quan nhà nước, tể chức kinh tế, tổ chức xã hội, dơn vị vũ trang công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp pháp luật” ĩ Pháp chế hiểu trước hết tuân lluì chấp lùmh (thực hiện, thực thi) pháp luật Tuân thủ pháp luật llv thực nlìữne; hành vi mà phù hợp với quy định pháp luật Chấp hành pháp luật Ihực hành vi định mà luật quy định cho chủ thể mà luật đề cập đến Hai khái niệm ẹầii nhau, có liên quan chặt chẽ với Chủ thể chấp hành pháp luật đồng Ihời chủ thể tuân thủ pháp luật Không chấp hành pháp luật đồng thời có nghĩa khơng tn thủ pháp luật, vi phạm pháp luậl 86 hành tố tụng, quyền kháng nghị án định Toà án quyền đủ VKS phát loại trừ vi phạm pháp luật TTHS Song thực tế, VKS chưa làm hết chức chẳng hạn khơng huỷ định tạm giam quan điều tra qui định điều 70 B L T T H S không kháng nghị án, định Tịa án khơng phù hợp với quan điểm VKS Những hạn chế bắt nguồn từ nhận thức chưa đầy đủ chức hoạt động VKS TTHS Từ thụ động, yếu lực cán bộ, Kiểm sát viên ngành kiểm sát M ặc khác thiếu sót, thờ cơng tác giám sát hoạt động quan kiểm sát cấp đôi với hoạt động quan kiểm sát cấp 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP ĐE x u ấ t v k i ê n n g h ị ĐƠÌ v i s ự ĐÒI HỎI CỦA NGUYÊN TAC p h p c h ế t r o n g TTHS 3.2.1 v ề xây dựng pháp luật Pháp ch ế với ý nghĩa tuân thủ, chấp hành qui định pháp luật cách triệt để chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Do vậy, qui phạm pháp luật rõ ràng chặt chẽ vừa mang tính khái quát cao, vừa thể tính chi tiết cụ thể tạo điều kiện cho chủ thể nhận thức pháp luật thông làm sở cho việc tuân theo pháp luật áp dụng pháp luật, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội mà Nhà nước thiết lập Trong TTHS , muốn cho hoạt động điều tra, truy tô", xét xử thi hành án nhanh chóng kịp thời pháp luật, bảo đảm quyền lợi ích hdp pháp cơng dân Bộ luật TTHS phải qui định đầy đủ tất quan hệ phát sinh trình TTHS Đây vấn đề quan trọng để chủ thể tham gia TTHS thực đắn Như vấn đề xây dựng pháp luật tơ" tụng hịnh có vai trị to lớn đến việc áp dụng pháp luật Xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật có mơi quan hệ tác động qua lại với hoạt động xây clựng pháp luật l m tiền đề c ho v i ệ c p dụng pháp lu ật k ế t Ciiả v i ệ c áp dụn g pháp luật phụ thuộc phần lớn vào hoạt động xây dựng pháp luật 87 Bộ luật TTHS nước ta Quôc hội thông qua ngày 28.6.1988 qua lần sửa đổi góp phần to lớn đấu tranh phịng chơng tội phạm nước ta Bộ luật TTHS qui định chức năng, nhiệm vu, quyền hạn quan điều tra, VKS, Tòa án, người bào chữa, quyền nghiã vụ bị cáo, người bị hại, nhân chứng thơng qua qui định chủ thể tham gia TTHS hoạt động tích cực góp phần to lớn vào việc bảo vệ pháp chế XHCN Tuy nhiên Bộ luật TTHS cuả ta chưa phản ảnh hết u cầu đấu tranh phịng chơng tội phạm - Do tồn quy phạm tùy nghi Bộ luật TTHS (khoản điều 88 BLTTHS) qui định “Trong trường hợp người Bị hại rút đơn yêu cầu trước ngày mở phiên tịa vụ án đinh Trong trường hợp cần thiết người bị hại rút đơn u cầu, Viện kiểm sát tịa án tiếp tục tiến hành tố tụng” Theo nên bỏ khoản đưa vào qui định “Trong trường hợp người bị hại rút yêu cầu trước ngày Viện kiểm sát định truy tố vụ án phải đình ch ỉ” Chỉ có tránh đánh giá tùy tiện xử lý vụ án tùy tiện quan tiến hành tơ" tụng - Do có số qui phạm lạc hậu, bất cập làm hạn chế hoạt động khởi tô", điều tra, truy tô", xét xử thi hành án hình sự, chẳng hạn qui định quyền hạn cuả Điều tra viên, Kiểm sát viên, Luật sư chưa qui định rõ ràng Bộ luật tố tụng hình Địa vị pháp lý cu ả Điều tra viên qui định Điều 27 94 Bộ luật TTHS sau : - Hỏi cung bị can, lập biên hỏi cung bị can - Lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, lập biên lấy lời khai - Tiến hành đôi chất nhận dạng, đối chất, thực nghiệm điều tra - Khám xét, khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi Nhưng định biện pháp điều tra thuộc thẩm quyền Thủ trưởng Phó thủ trưởng quan điều tra, cịn Điều tra viên có quyền đề xuất Với qui định trở ngại cho cơníĩ tác điều tra cuả Điều tra viên, làm cho họ bị động hoạt động điều tra cuả 88 đề xuất họ không Thủ trưởng quan điều tra chấp nhận Do vậy, theo cần tăng cường quyền hạn cho Điều tra viên cách sửa đổi khoản điều 94 BLTTHS sau : Thủ trưởng quan điều tra định khởi tô" vụ án, khởi tô" bị can định tạm đình đình vụ án, định thay đổi điều trạ viên Điều tra viên phân công điều tra vụ án có quyền định áp dụng thay đổi huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn, có quyền tiến hành biện pháp điều tra luật quy định Điạ vị pháp lý Kiểm sát viên không nhắc đến chưa qui định rõ ràng Bộ luật tơ" tụng hình sự, thực t ế hoạt động TTHS Kiểm sát viên người hoạt động tích cực cơng tác kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử kiểm sát thi hành án hình Do vậy, Bộ luật TTHS cần xác định rõ chức năng, quyền hạn Kiểm sát viên TTHS theo hướng mở rộng quyền hạn cuả Kiểm sát viên họ quyền yêu cầu thay đổi điều tra viên để tạo điều kiện cho K iểm sát viên nâng cao ý thức trách nhiệm cuả cách quy định quyền hạn trách nhiệm kiểm sát viên điều luật cụ thể luật TTHS, chẳng hạn Viện trưởng V K S có quyền định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, định hủy định quan điều tra, định tạm đình đình vụ án, định kháng nghị án định tịa án Kiểm sát viên có quyền định áp dụng thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, yêu cầu thay đổi điều tra viên, trả lại hồ sơ để điều tra bể sung, có quyền rút phần toàn định truy tơ" trước phiên tịa, có quyền hủy bỏ định tơ" tụng điều tra viên, có quyền kháng nghị Bản án Quyết định Tòa án theo thủ tục Phúc thẩm Đốì với người bào chữa (Luật sư) theo Điều 36 Bộ luật TTHS người bào chữa tham gia tô" tụng từ khởi tô" bị can Trong trường hợp cần phải giữ gìn bí mật điều tra đôi với tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia Viện trưởng VKS nhân dân định để người bào chữa tham gia tô" tụng từ kết thúc điều tra Qui định nhơ hạn chế hoạt động Luật sư vụ án mà bị can phạm vào tội 89 đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia Theo tội Luật sư có quyền hạn nhiệm vụ nhau, không nên phân biệt Điều 36 Bộ luật TTHS, khoản điều 36 Bộ luật TTHvS qui định “Người bào chữa không tiết lộ bí mật mà biết làm nhiệm vụ ” hạn chế hoạt động Người bào chữa khơng lơgích mâu thuẫn với Theo nên qui định trách nhiệm Luật sư làm tiết lộ bí mật đơi với vụ án xâm phạm an ninh quốc gia đủ mà không cần hạn chế nhiệm vụ người bào chữa Do đơi với điều 36 BLTTHS nên sửa đổi theo hướng : Khoản người bào chữa tham gia giai đoạn TTHS Khoản đoạn : Người bào chửa phải chịu trách nhiệm hình tiết lộ bí mật mà biết đơi với vụ án mà tham gia tố tụng Đối với bị can, bị cáo quyền nghiã vụ cuả họ qui định điều 34 Bộ luật TTHS chưa đủ mà cần qui định thêm bị can, bị cáo có quyền đọc, ghi chép hồ sơ vụ án bị can, bị cáo ln ln chủ thể quyền bào chữa, họ khơng đọc hồ sơ vụ án khả tự bào chữa họ bị hạn chế* Trong người bào chữa cho bị can, bị cáo lại có quyền nầy Như quyền cuả bị can, bị cáo TTHS nhỏ quyền cuả người bào chữa không tương xứng với điạ vị pháp lý cuả bị can, bị cáo 3.2.2 Hoàn thiện câu cá c quan tiến hành tô" tụng Để thực tốt nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm mà không vi phạm pháp luật, pháp chế, Nhà nước xây dựng hoàn chỉnh Bộ luật TTHS luật khác có liên quan đến hoạt động TTHS, mà phải xây dựng cấu hợp lý quan tiến hành TTHS, để quan thực tốt chức năng, nhiệm vụ Do vậy, vấn đề hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động quan tiến hành tô" tụng yếu tô" quan trọng để bảo đảm nguyên tắc pháp ch ế TTHS Vì lằng quan tiến hành TTHvS người trực tiếp áp dụng luật TTHS luật hình việc điều tra, truy tơ", x é t xử thi hành án hình Nếu quan có câu hợp lý, tức có phân định rõ ràng chức nhiệm vụ quyền hạn từnỉỊ quan, phân 90 định rõ ràng mốì quan hệ quản lý hành mơi quan hệ TTHS thủ trưởng quan với cá nhân Điều tra viên, Kiểm sát viên phân cơng tiến hành tơ" tụng hoạt động tô" tụng mang lại hiệu cao NgƯỢc lại câu quan tiến hành tô tụng khơng hợp lý ảnh hưởng lớn đến cơng tác đấu tranh phịng chơng tội phạm v ề cấu tổ chức quan điều tra chưa mang tính hợp lý chưa phân định rõ ràng quyền hạn thủ trưởng quan điều tra với điều tra viên lĩnh vực hành lĩnh vực TTHS Cũng chưa phân biệt chức thủ trưởng chức điều tra trường hợp thủ trưởng quan điều tra trực tiếp điều tra vụ án theo Bộ luật TTHS Theo Bộ luật TTHS phải qui định theo hướng không nên đưa thủ trưởng quan điều tra vào diện người tiến hành tô" tụng, mà thủ trưởng quan điều tra có quyền hành quản lý đội ngũ điều tra viên, phân cơng điều tra viên điều tra vụ án, theo dõi tiến độ điều tra thay đổi điều tra viên có nâng cao ý thức trách nhiệm thủ trưởng quan điều tra điều tra viên, bảo đảm hoạt động pháp luật V K S nhân dân quan Nhà nước có chức giám sát việc tuân thủ pháp luật, thực hành quyền công tô" bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thông phạm vi nước Trong TTHS hoạt động V K S xuyên suốt từ khởi tố vụ án đến kết thúc q trình tơ" tụng Chức quyền hạn VKS TTHS lớn quyền phê chuẩn hay không phê chuẩn, yêu cầu kháng nghị, kiến nghị Với chức quyền hạn đặc thù đó, VKS hạn ch ế ngăn ngừa có hiệu vi phạm pháp luật quan tiến hành tô" tụng so với biện pháp pháp lý để ngăn ngừa hạn c h ế vi phạm pháp luật khác hoạt động VKS TTHS mang lại hiệu cao hơn, cần tăng cường hoạt động giám sát pháp luật VKS Tuy nhiên, muôn công tác giám sát pháp luật nói chung giám sát việc tuân thủ pháp luật TTHS nói riêng VKS thực tốt tức hành vi, vi phạm pháp luật TTHS phát xử lý kịp thời, thân ngành kiểm sát phải hồn thiện hoạt động cách 91 - Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để kiểm sát viên, cán có khả xử lý đắn tình xảy trình TTHS Muốn ngành kiểm sát phải có k ế hoạch đào tạo đào tạo lại cách có hệ thống để cán bộ, kiểm sát viên nắm bắt tri thức pháp luật, yêu cầu nhiệm vụ ngành kiểm sát nhân dân B ên cạnh đó, ngành kiểm sát phải quan tâm đầu tư mức đến lĩnh vực nghiên cứu khoa học đời cơng trình khoa học chun sâu chức V K S nói chung chức VKS TTHS nói riêng, để giải tồn tại, vướng mắc mặt lý luận thực tiễn hoạt động VKS Đ ể toàn ngành kiểm sát nhận thức đắn đầy đủ thông chức mình, làm sở cho cơng tác bảo vệ pháp chế - Thường xuyên đúc kết kinh nghiệm hoạt động mặt VKS nói chung hoạt động TTHS nói riêng, để đánh giá thực trạng hoạt động ngành mình, yếu thiếu sót, vi phạm VKS Từ đưa giải pháp để khắc phục sửa chữa, bước nâng cao chất lượng hoạt động VKS Sự cần thiết tổng kết phải nêu bật kinh nghiệm phát vi phạm pháp luật phương thức kiểm sát có hiệu - Phải cải tiến công tác tổ chức quản lý điều hành đạo cấp cấp dưới, lãnh đạo đơn vị với K S V cán vấn đề cấp thiết, quan trọng để đảm bảo hiệu ngày cao công tác kiểm sát pháp luật Nội dung việc cải tiến tổ chức quản lý VKS bao gồm việc hồn chỉnh k ế hoạch hóa cơng tác kiểm sát, cải tiến phương pháp thông tin cấp, cải tiến phương pháp đạo, đẩy mạnh công tác kiểm tra báo cáo thỉnh thị để nhanh chóng phát ngăn ngừa sửa chữa thiếu sót sai lầm vi phạm công tác kiểm sát đơn vị cá nhân lĩnh vực TTHS nói riêng lĩnh vực kiểm sát tuân theo pháp luật nói chung, c ả i tiến tổ chức quản lý phải bảo đảm nguyên tắc tập trung thơng nhất, nghiêm khắc đấu tranh chơng tình trạng bng lõng kỷ luật, c ầ n xây dựng qui c h ế công tác kiểm sát, xây dựng chế độ báo cáo thật chặt chẻ cấp đôi với câp Công tác đạo điều hành phải thông suốt từ xuống Kinh nghiệm cho thây cấp trên, lãnh đạo đơn vị đạo điều 92 hành tốt chặt chẽ đắn làm sở cho hoạt động cấp quan nhịp nhàng luật Song song với việc nâng cao kiến thức pháp luật, ngành kiểm sát nhân dân thường xuyên bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, kiểm sát viên để họ có ý thức trách nhiệm, lương tâm đạo đức hoạt động bảo vệ pháp chế Đây việc làm đơn giản thiết thực thời đại đạo đức xã hội bị tha hóa trầm trọng mà người sáng họ bất chấp đạo lý, bất chấp pháp luật hành động miễn họ thỏa mãn nhu cầu lợi ích cá nhân Điều nguy hiểm đốì với người làm cơng tác pháp luật nói chung người làm cơng tác giám sát pháp luật nói riêng Như đồng chí Lê Duẩn nói “Một người bị tội oan, người đau khổ, mà gia đình, họ đau khổ Làm điều oan người khơng cịn lẽ sơng nữa, người Cộng sản”17 K ế t luân chương : Hoạt động TTHS hoạt động áp dụng BLHS BLTTH S quan tiến hành tơ" tụng, hoạt động mang tính thơng nơi, lúc, vụ án hình Mặc dù vậy, thực tế hoạt động chưa phải lúc tuân thủ cách triệt để quan tiến hành tố tụng nhiều nguyên nhân khác : - Pháp luật hình TTHS ta chưa thật hồn thiện cịn có nhiều qui phạm bất cập lạc hậu ảnh hưởng đến việc vận dụng pháp luật nhà áp dụng pháp luật B ên cạnh văn luật chậm đời để giải thích hướng dẫn áp dụng, làm hạn chế đến việc vận dụng đắn BLHS B LT TH S quan tiến hành tô tụng - Do hoạt động quan tiến hành người tiến hành tô" tụng không tuân thủ qui định BLHS BLTTHS cách triệt để trình độ nhận thức luật họ không cao nên áp dụng không người tiến hành tô tụng cô"ý không thực qui định với động mục đích khác 17 Lê Duẩn : Phát huy làm chủ tập thể xây dựng Nhà nước vững mạnh N XB Sự Thật 1978 93 - Hoạt động V K S chưa đáp ứng yêu cầu BLTTH S đề bảo đảm cho hoạt động tơ" tụng hình tn thủ cách nghiêm chỉnh thông Để thực nguyên tắc pháp chế hoạt động khởi tố, điều tra, truy tơ", xét xử thi hành án hình sự, đảm bảo xử lý người, tội pháp luật đòi hỏi phải kết hợp mặt hạn ch ế công tác xây dựng pháp luật, công tác đào tạo cán luật pháp hồn thiện mơ hình quan tiến hành tố tụng cách “ - Sửa đổi BLHS hành đôi với việc sửa đổi B L T T H S để loại bỏ qui định không cịn phù hợp với u cầu đấu tranh phịng chơng tội phạm giai đoạn Đồng thời đưa qui phạm mới, ch ế định việc áp dụng pháp luật dễ dàng tránh vi phạm nguyên tắc pháp chế - Hoàn t h iệ n cấu quan tiến hành tô" tụng làm sau cho vừa gọn nhẹ hoạt động đem lại hiệu suất cao Điều cần thiết phải qui định rạch rịi chức tơ" tụng với chức quản lý hành thủ trưởng quan điều tra điều tra viên theo hướng tăng cường quyền hạn cho điều tra viên để nâng cao vị trí, vai trị họ tơ' tụng hình để họ có trách nhiệm hoạt động tơ" tụng - Đổi mới, tăng cường hoạt động giám sát pháp luật V K S để V K S hoạt động mạnh mẽ để ngăn chặn kịp thời hành vi, vi phạm pháp luật Muôn phải cải tiến phương pháp tổ chức, quản lý, điều hành đạo V K S cấp V K S cấp phải tăng cường quyền hạn kiểm sát viên, kết hợp hài hòa đào tạo đào tạo lại Để cán bộ, kiểm sát viên có đủ kiến thức pháp luật để thực chức giám sát Bên cạnh ngành kiểm sát cần phải đầu tư nghiên cứu khoa học luật, cần phải có chương trình giáo dục phẩm chất đạo đức cho cán ngành, để họ có nhận thức trách nhiệm người bảo vệ pháp c h ế XHCN 94 K ẾT LUÂN ĐỀ TẢI Nguyên tắc pháp chế XHCN vai trò V K S TTHS chủ đề nhà khoa học luật bàn luận sôi diễn đàn, sách báo trị pháp lý Đây vấn đề cần giải công cải cách tư pháp hoàn thiện pháp luật việc hoàn thiện hệ thông quan pháp luật Nhà nước ta Trong cơng trình nghiên cứu đề tài : “Nguyên tắc pháp c h ế xã hội chủ nghĩa tơ" tụng hình vai trị V KS việc bảo đảm thực nguyên tắc này”, cô" gắng làm sáng tỏ sơ" vấn đề pháp chế XHCN nói chung, pháp ch ế XHCN tơ" tụng hình nói riêng, vị trí, vai trị VKS việc bảo đảm ngun tắc pháp ch ế tơ" tụng hình Trên sở đó, chúng tơi đưa giải pháp, kiến nghị việc xây dựng pháp luật hoàn thiện cấu quan tiến hành tô" tụng để nguyên tắc pháp ch ế tố tụng hình bảo đảm thực tốt Pháp chế xã hội chủ nghĩa đòi hỏi tuân thủ, chấp hành pháp luật tất quan Nhà nước đoàn thể xã hội cơng dân Đây u cầu có tính bắt buộc chung Pháp c h ế XHCN có đặc trưng riêng biệt chất chế độ XHCN mang lại Tuy nhiên để thực nguyên tắc này, địi hỏi : - Phải có hệ thống pháp luật hồn chỉnh có đủ qui phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ phát sinh sổng - Phải có tuân thủ pháp luật cách triệt để tất quan Nhà nước, tổ chức xã hội, người có chức quyền cơng dân - Phải có chế giám sát tuân theo pháp luật đôi với chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Trong tơ" tụng hình , nguyên tắc pháp ch ế bảo đảm cho quan tiến hành tơ tụng, đấu tranh phịng chơng tội phạm nhanh chóng kịp thời luật Hoạt động tơ" tụng hình hoạt động đặc thù chứng minh tội phạm mà nghĩa vụ chứng minh thuộc Cơ quan điều tra, V K S Tòa án Tức quan áp dụng BLHS B L T T H S dể xác định hành vi 95 người vi phạm pháp luật hình Do vậy, để thực ngun tắc pháp chế tơ" tụng hình cần phải có bảo đảm biện pháp phát loại trừ vi phạm pháp luật TTHS là: - Các biện pháp nhằm vận dụng đắn th ô n g luật TTHS - B ảo đảm nhận thức thống nhât Luật TTHS Luật hình quan tiến hành tô" tụng, người tiến hành tô" tụng - Bảo đảm quyền bị cáo người tham gia tố tụng khác TTHS - Bảo đảm tính hợp pháp hành vi văn tô" tụng quan tiến hành tô" tụng - Bảo đảm trách nhiệm mặt hình người tiến hành tơ" tụng có vi phạm pháp luật việc điều tra, truy tô", xét xử thi hành án hình người khác có hành vi cản trở hoạt động đắn quan tiến hành tô" tụng Hoạt động VKS tô" tụng hình biện pháp pháp lý có hữu hiệu để bảo đảm pháp chế XHCN tô" tụng hình Với chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tô”, V K S hướng cho chủ thể luôn tuân theo qui định B L H S B LT T H S Tuy nhiên, giai đoạn tô" tụng cụ thể mà phương thức hoạt động V K S có đặc thù riêng Ở giai đoạn điều tra, nhiệm vụ V K S kiểm sát việc tuân theo pháp luật đôi với quan điều tra điều tra viên Trong giai đoạn này, V KS tiến hành công tác kiểm sát hoạt động nghiệp vụ nhằm bảo đảm cho quan điều tra kịp thời khám phá điều tra vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ để tội phạm phải điều tra xử lý trước pháp luật Khi phát quan điều tra có vi phạm tô" tụng, VKS ắp dụng quyền pháp lý để loại trừ vi phạm Ở giai đoạn xét xử sơ thẩm, nhiệm vụ chủ yếu V K S thực hành quyền công tơ" phiên tịa nhằm đưa chứng để buộc tội bị cáo, bác bỏ lập luận vô bên bảo chữa Trong giai 96 đoạn này, VKS đồng thời thực công tác kiểm sát tuân theo pháp luật, tạo điều kiện cho hoạt động xét xử tòa án tiến hành luật Nếu phát Hội đồng xét xử có vi phạm thủ tục tố tụng vi phạm pháp luật VKS kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, Ở giai đoạn xét xử phúc thẩm, hoạt động VKS kiểm tra án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, để phát thiếu sót, sai lầm tịa án việc án để kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, phiên tòa phúc thẩm, hoạt động V K S việc kiểm sát tuân theo pháp luật Hội đồng xét xử người tham gia tô" tụng khác, đồng thời trình bày kết luận án sơ thẩm, kháng cáo kháng nghị để hỗ trợ cho tòa án cấp phúc thẩm án, định có luật Giám đốc thẩm xét lại án định tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm việc xử lý vụ án Tái thẩm áp dụng án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết mổi phát hiện, mà tình tiết làm thay đổi nội dung án Nhiệm vụ V K S giai đoạn Giám đốc thẩm phát bản, án định có hiệu lực pháp luật mà khơng có trái- pháp luật thơng qua công tác kiểm tra nghiệp vụ, thu thập tin báo vi phạm tòa án báo cáo đề xuâì kháng nghị V K S cấp Hoạt động Viện kiểm sát giai đoạn kiểm sát việc tuân theo pháp luật Hội đồng xét xử Giám đốc thẩm phát biểu kết luận nội dung kháng nghị Nếu định Giám đốc thẩm có quan điểm khác đốì với quan điểm kháng nghị VKS kết luận V K S (đđi với kháng nghị tịa án) VKS tiếp tục kháng nghị lên câp có thẩm quyền Hoạt động VKS giai đoạn tái thẩm kiểm tra án định tình tiết mới, kháng nghị theo thủ tục tái thẩm tham gia phiên tòa tái thẩm, phiên tòa tái thẩm, VKS phải kiểm sát việc tuân theo pháp luật cách đầy đủ trình xét xử tái thẩm Đồng thời phải bảo vệ quan điểm VKS để đề cập kháng nghị Có nghĩa VKS phải chứng minh tinh tiết có khả làm 97 thay đổi nội dung án, để thuyết phục Hội đồng tái thẩm chấp nhận kiến nghị hướng giải cụ thể đốì với vụ án Tóm lại giai đoạn xét xử Giám đốc thẩm, Tái thẩm vai trò V K S quan trọng, vừa người phát thiếu sót sai lầm tòa án án định, vừa người bảo đảm cho hoạt động xét xử Giám đốc thẩm Tái thẩm tiến hành luật án có cứ, hợp pháp Ở giai đoạn thi hành án, nội dung hoạt động VKS kiểm sát việc chuyển giao án tòa án, kiểm sát định thi hành án tòa án kiểm sát việc bắt người bị kết án phạt tù thi hành quan công an Do vậy, VKS phải theo dõi việc chuyển giao án tịa án có qui định điều 203 BLTXHS hay không ? V K S phải lập sổ theo dõi người bị kết án tù phải thi hành án, người có định thi hành án, tạm hoản thi hành án, tạm đình thi hành án để phát sơ' người bị kết án chưa tịa án định thi hành, để kiến nghị tòa án định Đơi với định thi hành án khơng có cứ, trái pháp luật VKS kháng nghị để khắc phục sửa chữa N 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VI Lê Nin bàn c h ế độ song trùng trực thuộc pháp c h ế XHCN VI Lê Nin toàn tập - tập , tập 33, tập , tập , tập 52 VI Lê Nin : Pháp chế XHCN - NXB Sự thật Hà Nội 1977 Hồ Chí Minh tồn tập - tập 3,5,6,7,8,9,10 N X B Hà Nội Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,VII Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH N X B thật năm 1991 Văn kiện Hội nghị đại biểu nhiệm kỳ khóa VII Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII L ê Duẩn : Tăng cường pháp chế XHCN, bảo đảm quyền làm chủ tập thể xây dựng nhà nước vững mạnh NXB thật năm 1978 10 Phạm Văn Đồng : Một số vấn đề Nhà nước N X B thật năm 1980 11 Đào Trí Úc : Nhu cầu nguyên tắc việc xâ dựng BLHS Tạp chí Nhà nước pháp luật sơ" 2, 1994 12 Đào Trí ú c : Làm để xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3, 1994 13 Nguyễn Đức Mai : Chức VKS TTHS Tạp chí luật học số 4/1995 14 Nguyễn Minh Chương : Hồ Chủ Tịch pháp ch ế 15 Báo cáo phủ kỳ họp thứ VI Quốc hội khóa IX 99 16 Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật trường ĐH luật Hà Nội 17 Giáo trình Luật Tơ" tụng hình Trường ĐH luật Hà Nội 18 Giáo trình Luật Hình Trường ĐH luậl Hà Nội 19 Tội phạm học, luật TTHS luật Hình Việt Nam NXB Chính trị quốc gia 1995 20 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật : Tìm hiểu Nhà nước pháp quyền NXB pháp lý 1992 21 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật : Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp l u ậ t : NXB Chính trị Quốc gia 1995 22 Võ Khánh Vinh : Ngun tắc cơng luật hình Việt Nam N X B Công an nhân dân 1994 23 Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội : Mấy vấn đề pháp c h ế XHCN công tác Kiểm s t : 1984 24 B áo cáo tổng kết công tác Kiểm sát năm 1993, 1994, 1995, 1996 VKSND tối cao 25 Báo cáo tổng kết công tác Kiểm sát xét xử phúc thẩm năm 1992, 1993, 1994, 1995 VKS xét xử phúc thẩm Thành phơ" Hồ Chí Minh 26 B cáo tổng kết cơng tác 1993, 1994, 1995, 1996 Tồ án nhân dân cao 27 BLHS nước CHCNVN NXB khoa học X ã hội 1993 28 Bộ luật TTHS Việt Nam năm 1988 năm 1992 29 Hệ thống hóa văn pháp luật ITinh T TIIS NXB Chính trị Quốc gia 1994 100 30 Luật tổ chức VKSND năm 1960, 1987 1992 31 Pháp luật tể chức điều tra Hình 32 Phạm Hồng H ả i : chức bào chữa TTHS Tạp chí Nhà nước pháp luật thárg - 1994 33 Luật SƯ với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân ! INguyễn Thành Vinh - 1996 34 Vai trò luật SƯ việc bảo vệ quyền người TTHS 'Việt Nam Nguyễn Thị Thu Thủy - 1996 35 XaVisKi VM khái niệm Kiểm sát công Tô viên - Moscova 1975 36 Một số vấn đề quyền công Tô" cùa VKSND - PTS Nguyễn Thái Phúc ... tích đặc tính pháp chế XHCN, hình thức biểu pháp chế, mốì quan hệ nguyên tắc pháp chế với nguyên tắc khác hệ thống nguyên tắc tổ chức hoạt động máy XHCN Vai trò nguyên tắc pháp chế XỈICN nói... Đây nguyên tắc bao trùm chi phối tất nguyên tắc khác Vì vi phạm nguyên tắc pháp chế tiền đề vi phạm nguyên tắc khác vi phạm nguyên tắc khác vi phạm nguyên tắc pháp chế Tuy nhiên, để nguyên tắc thực. .. trọng, nguyên tắc nhất, thực tốt nguyên tắc điều kiện để thực nguyên tắc khác ngược lại, nguyên tắc pháp chế không tuân thủ cách triệt để ngun tắc khác khó thực tốt Hay nói cách khác TTHS nguyên tắc

Ngày đăng: 14/08/2020, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w