1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề

187 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 19,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM CÔ N G LẠC QUYỀN SỬ DỤNG HẠN CHÊ BẤT ĐỘNG SẢN LIÊN KÊ ■ Chuyên ngành : L u ậ t dân M ã sô : 5.05.(Ị7Rư^NiG~đh u ,^r yÀ.Nợĩ ịĩh u v iề n h s v Ĩ ẽn Ị SÒ&K M ~'CC LUẬN ÁN T IẾ N s ĩ LU Ậ T H Ọ C Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh V ăn T h an h TS Đ inh Ngọc Hiện HÀ NỘI - 2002 LỜI CAM ĐOAN T ôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi C ác s ố liệu nêu luận án ìà trung thực N h ữ n g kết luận khoa học luận án chưa công b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Công Lạc M ỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU C hương NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ BÂT ĐỘNG SẢN VÀ QUYỂN SỬ DỤNG HẠN CHÊ BÂT ĐỘNG SẢN LIỂN KỂ J 1■ Khái niệm chung bất đông sản 1.2 Khái niệm chung quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề 31 1.3 Cân phát sinh chấm dút quyền sử dụng hạn chế bất 60 động sản liền kề C hương 2: NỘI DUNG QUYỂN sử DỤNG HẠN CHÊ BÂT ĐỘNG 80 SẢN LIỀN KỂ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN Sự VIỆT NAM NĂM 1995 '■ 2.1 Quyền lối qua bất động sản liền kề 2.2 Quyền cấp, thoát nước qua bất động sản liền kề 100 2.3 Quyền tưới nước, tiêu nước canh tác 111 2.4 Quyền mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc 118 2.5 Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề để bảo đảm nhu cầu cần thiết khác C hưong 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 83 126 132 CÁC QUY ĐỊNH VỂ QUYỂN sử DỤNG HẠN CHẾ BẤT ĐỘNG SẢN LIỀN KỂ 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật để giải tranh chấp quyền sử dụnơ hạn chế bất động sản liền kề 132 3.2 Một số giải pháp phương hướng hoàn thiện quy định 159 quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kế KẾT LUẬN 174 NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC 177 CÔNG BỐ DANH MỤC T ù LIỆU THAM KHẢO 178 N H Ũ N G C H Ữ V IẾ T T Ắ T T R O N G L U Ậ N Á N BLDS: Bộ luật dân BLDS 1995: Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1995 BLDS Bắc kỳ: Bộ luật dân Bắc kỳ ban hành năm 1931 BLDS Đức: Bộ luật dân Cộng hòa Liên bang Đức ban hành năm 1896 BLDS Nga: Bộ luật dân Liên bang Nga ban hành năm 1994 BLDS Nhật Bản: Bộ luật dân Nhật ban hành năm 1898 BLDS Pháp: Bộ luật dân nước Cộng hòa Pháp ban hành năm 1804 BLDS Quêbec Canada: Bộ luật dân bang Quêbec Canada BLDS Sài gòn: Bộ luật dân thể Việt Nam Cộng hòa ban hành năm 1972 BLDS Thương mại Thái lan Bộ luật dân Thương mại Thái lan ban hành năm 1925 CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa TANDTC: Tòa án nhân dân Tối cao UBND: Úy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU T ính cấp th iết việc nghiên cứu đề tài Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề chế định dẫn xuất (hay gọi phái sinh) chế định quyền sở hữu quy định Chương VII, Phần thứ hai Bộ luật dân 1995 (từ gọi BLDS 1995) với tiêu đề: "Những quy định khác quyền sở hữu" Đây chế định pháp luật dân nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) nói chung pháp luật Việt Nam nói riêng với đặc thù, quyền sở hữu tư nhân đất đai không thừa nhận Trong vãn quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Hiến pháp pháp luật đất đai Việt Nam quy định người sử dụng đất có quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, chấp thừa kế quyền sử dụng đất Việc thực quyền phải tuân theo quy định BLDS 1995 pháp luật đất đai Do đặc tính đất đai với tính chất tự nhiên khơng di, dời được, việc sử dụng bất động sản người khác nói chung đất đai nói riêng nhu cầu cấp thiết, đòi hỏi thực tiễn khách quan, cần phải có điều chỉnh pháp luật Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề phát sinh từ tính chất tự nhiên bất động sản hậu việc phân chia, dịch chuyển quyền bất động sản, đất đai bất động sản đầu tiên, nguyên sinh, sở phát sinh tài sản bất động sản khác Nghiên cứu chế định pháp luật dân việc làm cần thiết, chế định pháp lý có bề dày lịch sử, hệ thống pháp luật nước XHCN nói chung Việt Nam nói riêng Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề vấn đề vừa mang tính lịch sử vừa mang tính thời đại, khơng chí có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn mang tính thực tiễn sâu sắc Đặc biệt, điều kiện nay, kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển với biểu tích cực, bộc lộ mặt trái nó, đất đai coi đối tượng giao dịch dân (đất đai coi đối tượng đặc biệt giao lưu dân sự) Trong sách pháp luật đất đai Việt Nam chưa đồng bộ, đặc biệt quy định việc chuyển dịch quyền sử dụng đất chưa theo kịp với sống làm cho việc chuyển dịch bất động sản nói chung, đất đai nói riêng ngày phức tạp Pháp luật dân Việt Nam trước nhiều nước giới quy định quyền địa dịch (một quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề) điều kiện ghi nhận quyền sở hữu tư nhân đất đai Pháp luật Việt Nam không thừa nhận quyền sở hữu tư nhân đất đai lại quy định quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề Đây khác biệt mang tính đặc thù pháp luật Việt Nam cần làm sáng tỏ Bằng đề tài: "Q uyền sử d ụ n g hạn c h ế bất động sẩn liền k ề ' tác giả luận án mong muốn góp phần lý giải lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam số nước giới xây dựng áp dụng chế định T ình h ìn h nghiên cứu đề tài Trong thời gian dài, pháp luật Việt Nam nói riêng nước XHCH nói chung không đề cập đến chế định quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề, sở thực tiễn, khách quan cho chế định không tồn quyền sở hữu tư nhân đất đai Vì vậy, khơng có cơng trình khoa học pháp lý lĩnh vực nước XHCN nói chung Việt Nam nói riêng Các cơng trình nghiên cứu lĩnh vực luật gia chế độ cũ Sài Gòn đề cập đến, giới hạn khn khổ giáo trình luật khoa Sài Gòn Từ ban hành BLDS 1995, chưa có cơng trình khoa học chun lĩnh vực này, kể viết tạp chí sách báo pháp lý chuyên ngành Lần vấn đề quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề đề cập đến cuốn: "Nghiên cứu tài sản luật dân Việt Nam" [3] TS Nguyễn Ngọc Điện, đề cập đến tài sản nói chung số vấn đề về: "Các hạn c h ế việc thực quyền sở hữu" giới thiệu quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề với tiêu đề: "Quyền nghĩa vụ láng giềng" chủ yếu mang tính giới thiệu quy định BLDS 1995, cịn có nhiều vấn đề cần tranh luận cịn bỏ trống Có thể nói luận án cơng trình mang tính hệ thống, tương đối toàn diện việc nghiên cứu chế định quvền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề khoa học pháp lý Việt Nam M ục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Trên sở phân tích lịch sử hình thành phát triển quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề quy định pháp luật liên quan, xây dựng khái niệm bất động sản quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề So sánh với quy định tương đồng pháp luật số nước giới để đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định tương ứng luật thực định; đóng góp cho việc sửa đổi BLDS 1995 tới áp dụng quy định BLDS 1995 để giải tranh chấp thực tế Để thực mục tiêu đó, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề cụ thể sau: - Quan niệm bất động sản pháp luật số nước giới Việt Nam qua thời kỳ lịch sử khác nhau; - Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề pháp luật số nước pháp luật Việt Nam trước ban hành BLDS 1995; - Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề BLDS 1995 số quy định liên quan chặt chẽ với nó; - Nội dung quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề quy định BLDS 1995; - Thực trạng áp dụng pháp luật quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề hướng hoàn thiện quy phạm pháp luật quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề Phương p h áp lu ận phương p h áp nghiên cứu Xuất phát từ nguyên lý chủ nghĩa vật biện chúng vật lịch sử: Tồn xã hội định ý thức xã hội, chúng có mối liên hệ biện chứng qua lại Trên sở sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, lơgíc để lý giải ngun nhân tượng mối quan hệ quyền sở hữu bất động sản, chuyển dịch quyền bất động sản với việc sử dụng hạn chế bất động sản liền kề Bàng phương pháp phân tích, so sánh để tìm đồng khác biệt pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước giới Trên sở thấy kế thừa, phát triển, tính đặc thù quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề pháp luật Việt Nam Những đóng góp luận án * Là cơng trình phân tích cách có hệ thống quy định bất động sản pháp luật số nước pháp luật Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, làm rõ điều kiện kinh tế - xã hội dẫn đến quy định này; làm rõ điểm tương đồng khác biệt khái niệm bất động sản; ý nghĩa việc phân định tài sản thành động sản bất động sản Trên sở đó, đề xuất số khuyên nghị sửa đổi số quy định khái niệm bất động sản, quyền sử dụng hạn chế bất động sản quy định BLDS 1995 cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, làm cho việc phân định tài sản thành động sản bất động sản thực có ý nghĩa lý luận thực tế; * Xây dựng khái niệm bất động sản liền kề quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề sở nghiên cứu, phân tích, so sánh chế định tương ứng pháp luật số nước pháp luật dân Việt Nam qua thời kỳ lịch sử; đặc điểm, chất pháp lý quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề; * Xây dựng khái niệm ranh giới, quy chế pháp lý ranh giới giũa bất động sản liền kề; * Quyền mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc, quyền cấp nước qua bất động sản liền kề riêng quyền chủ sở hữu bất động sản mà quyền tổ chức, cá nhân cung cấp điện, nước, dịch vụ thông tin, liên lạc Trong điều kiện nay, quyền tổ chức nhà nước thực chức cung cấp loại hàng hóa đặc biệt với tư cách bên bán điện, nước cung cấp dịch vụ bưu viễn thông Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề áp dụng chủ yếu bất động sản thuộc sở hữu nhà nước, quan, tổ chức khác Nhà nước quản lý Cho nên, quyền không đơn quyền dân sự, mà quyền thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước cơng trình thuộc sở hạ tầng; * Việc xác lập lối phân chia bất động sản phổ biến thực tế nay, tình trạng vây bọc bất động sản vị trí địa lý tự nhiên mà khơng có lối ngày hạn chế, việc phân chia bất động sản lại ngày gia tăng theo thời gian giá trị thực tế bất động sản gia tăng Đất đai, nhà bất động sản coi vật chia được, đến giới hạn trở thành vật khơng chia Cho đến khơng có tiêu chí để xác 168 vậy, Điều 282 BLDS cần bổ sung việc thoát nước qua bất động sản liền kề trường hợp thoát nước tự nhiên qua bất động sản nhà ở, cơng trình xây dựng khn viên bất động sản chủ sở hữu bất động sản liền kề có bất động sản không bị coi cản trở ngăn chặn địng chảy việc nước tự nhiên qua bất động sản liền kề Vì vậy, Điều 282 BLDS 1995 cần chỉnh lý theo hướng sau: "1- Trong trường hợp vị trí tự nhiên bất động sản mà việc cấp nước, thoát nước buộc phải qua bất động sản khác, chủ sở hữu bất động sản, tổ chức cấp, thoát nước có quyền yêu cầu chủ sở hữu bất động sản dành lối cấp nước thích hợp, khơng cản trở dòng chảy, trừ trường hợp nước chảy qua nhà ở, cơng trình xây dụng Người sử dụng lối cấp, thoát nước phải hạn chế đến mức thấp thiệt hại xảy cho chủ sở hữu bất động sản có nước chảy qua lắp đặt đường dẫn nước; gây thiệt hại, phải bồi thường 2- Trong trường hợp nước tự nhiên chảy tràn từ vị trí cao xuống vị trí thấp mà gây thiệt hại cho chủ sở hữu bất động sản có nước chảy qua, người sử dụng lối cấp nước khơng phải bồi thường" Đường dãn nước tưới, tiêu canh tác quy định Điều 283 BLDS 1995 áp dụng chủ yếu lĩnh vực sản xuất nông nghiệp trồng hàng năm, nuôi trồng thủy sản với hình thức làm đường dẫn cố định dùng để tưới, tiêu nước Trong trường hợp sử dụng bất động sản xung quanh dùng để dẫn nước mang tính tạm thời cho lần riêng biệt áp dụng tương tự quy định Tuy nhiên, việc tưới, tiêu nước với việc tạo đường dẫn nước tạm thời không gặp trở ngại pháp lý đáng kể, tập quán lâu đời vùng canh tác nông nghiệp Việt Nam Trong điều kiện nông nghiệp nay, điều quy định cịn có giá trị, nơng nghiệp phát triển với trình độ cao 169 hơn, việc tưới nước áp dụng việc "lắp đặt đường dẫn nước, nước" mà khơng phải tạo "lối dẫn nước" T tám: v ề phát sinh, chấm dút quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề quyền dân đặc biệt, phát sinh từ quyền sở hữu bất động sản, chế định dẫn xuất từ quyền sở hữu thu hẹp đối tượng, chủ thể, phạm vi sử dụng Chính vậy, phát sinh, chấm đứt quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề có nét đặc thù Tính đặc thù phát sinh, chấm dứt quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề phần thể quy định Điều 279 BLDS 1995 (căn phát sinh) Điều 284 BLDS (căn chấm dứt) Theo quy định Điều 279 BLDS 1995 thì: "1- Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề xác lập theo thỏa thuận theo quy định pháp luật 2- Trong trường hợp quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề xác lập cho chủ sở hữu nhà, người có quyền sử dụng đất, người chuyển giao nhà, quyền sử dụng đất hưởng quyền đó" Nét đặc thù thể rõ k.2 Điều 279 BLDS 1995 Tính đặc thù thể việc chuyển quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất, quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề bất động sản chuyển giao chuyển giao Nếu hiểu đơn theo ngôn từ quy định k.2 Điều 279 BLDS khơng thể tính đặc thù loại quyền Tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận nguyên tắc luật dân Việc thỏa thuận chủ thể việc tạo lập quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề, không giống thỏa 170 thuận để tạo lập quyền dân khác Thỏa thuận để tạo lập quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề quyền chủ sở hữu bất động sản, lại nghĩa vụ chủ sở hữu bất động sản liền kề Ngoài quy định k l, k.2, Điều 279 BLDS 1995 cần bổ sung thêm k.3: "Các khác pháp luật quy định" Quy định thêm khoản điều luật không làm ảnh hưởng đến nội dung điều luật đó, khắc phục liệt kê túy, đồng thời tạo thuận lợi cho việc áp dụng luật dân sau phù hợp truyền thống kỹ thuật lập pháp Do đó, k l Điều 279 BLDS 1995 cần chỉnh lý theo hướng sau: Tiêu đề điều luật: Xác lập quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề "1 Khi chủ sở hữu bất động sản có yêu cầu quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề, chủ sở hữu bất động sản liền kề phải thỏa thuận với chủ sở hữu bất động sản nội dung quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề Nếu có tranh chấp nội dung thỏa thuận, có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xác định Trong trường hợp quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề xác lập cho chủ sở hữu nhà, người có quyền sử dụng đất, người chuyển giao hưởng quyền Các khác pháp luật quy định" Điều 284 BLDS 1995 quy định chấm dút quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề, khơng thể tính đặc thù loại quyền dân Khi tài sản nhiều chủ sở hữu nhập thành tài sản chủ sở hữu, tài sản trở thành khối tài sản thống phương diện pháp lý Chủ sở hữu có quyền tồn khối tài sản chủ thể độc lập, họ có quyền chủ sở hữu tài sản Trong trường hợp quyền sử dụng hạn chế tài sản người khác không 171 đặt Điều khơng chí áp dụng quyền sử dụng hạn chế bất động sán liền kề mà áp dụng quyền dân khác Khi chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất khơng cịn nhu cầu sử dụng bất động sản người khác để thỏa mãn quyền quyền chấm dứt Tuy nhiên, quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề, việc từ chối không đơn giản việc từ chối hưởng quyền dân khác Trong trường hợp chủ sở hữu bất độne sản tuyên bố ý chí từ bỏ quyền quyền sử dụng đương nhiên chấm dút Nếu bất động sán sử dụng, chủ sở hữu bất động sản lại không sử dụng việc có quyền bất động sản khác, quyền sử dụng coi chấm dứt Trong trường hợp bất động sản không khai thác sử dụng, quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề phải chấm dứt theo thời hiệu Hơn quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề thừa nhận có điều kiện định, điều kiện để tạo lập quyền khơng cịn chủ sở hữu bất động sản liền kề có quyền yêu cầu chấm dứt quyền sử dụng hạn chế bất động sản họ Vì vậy, Điều 284 BLDS 1995 cần chỉnh lý theo hướng sau: Tiêu đề điều luật: Chấm dứt quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề "Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề chấm dứt trường hợp sau: Chủ sở hữu nhà, người có quyền sử dụng đất từ chối quyền sử dụng, khơng cịn nhu cầu sử dụng hạn chế bất động sản liền kề; Trong trường hợp điều kiện để tạo lập quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề khơng cịn, chủ sở hữu bất động sản liền kề có quyền yêu cầu chấm dút quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề; Các khác pháp luật quy định" 172 T chín: Đối với loại quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề xung quanh mà q trình sử dụng ln mối quan tâm chủ sở hữu bất động sản liền kề người xung quanh, ảnh hưởng thường xuyên, liên tục họ suốt trình sử dụng (quyền khí thải, quyền chiếu sáng hạn chế chiếu sáng tự nhiên ) phải quy định chi tiết Tóm lại, lần ban hành BLDS, kế thừa truyền thống pháp luật dàn trước tiếp thụ thành tựu nhân loại lập pháp dân sự, BLDS đề cập đến chế định pháp luật đân Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề quy định Phần thứ hai, Chương VII BLDS 1995 với tiêu đề "Những quy định khác quyền sở hữu" Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề chế định dẫn xuất chế định quyền sở hữu Các quyền sử dụng hạn chế bất động sản quy định từ Điều 278 đến Điều 284 BLDS 1995 số điều luật liên quan như: Điều 181 BLDS bất động sản; Điều 270 BLDS 1995 ranh giới bất động sản; Điều 271 BLDS 1995 quyền sở hữu đối mốc giới ngăn cách Các quy định quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề đề cập đến quyền mà BLDS trước quy định bổ sung số quy định cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nước ta Để nâng cao hiệu lực điều chỉnh pháp luật dân quan hệ xã hội lĩnh vực quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề, mạnh dạn đưa số kiến nghị để hoàn thiện nội dung điều khoản có giá trị tham khảo định việc thực dự án bổ sung, sửa đổi BLDS nước ta KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong tranh chấp dân Tòa án cấp thụ lý giải tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề chiếm tỷ lệ không nhiều Trong tranh chấp Tòa án thụ 173 lý giải chủ yếu tranh chấp liên quan đến quyền có lối nước qua bất động sản liền kề Việc giải tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề giải Tòa án theo thủ tục tố tụng dân mà cịn giải theo trình tự hành Các quy định quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề quy định BLDS 1995 tiếp thu thành tựu pháp luật nhiều nước giới pháp luật Việt Nam có thay đổi cho phù hợp với điều kiện Tuy nhiên, phù hợp có tính khả thi cao cần phải hoàn thiện quy định BLDS 1995 quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề 174 KẾT LUẬN Nghiên cứu bất động sản quy chế pháp lý quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề coi vấn đề mang tính truyền thống nhận ý đặc biệt hầu hết khoa học pháp luật dân nước - Phân loại tài sản thành bất động sản động sản cách phân loại tài sản luật La Mã cổ đại, xem cách phân loại tài sản mang tính truyền thống vãn tồn luật dân hầu giới Điều chứng tỏ cách phân loại tài sản có ý nghĩa thực tiễn pháp lý sâu sắc Trong hệ thống pháp luật nước có điểm tương đồng quan niệm bất động sản với tính chất khơng di, dời Bên cạnh đó, liệt kê bất động sản, pháp luật nước có khác biệt Những điểm khác biệt phản ánh sư đa dạng hệ thống pháp luật nước giới Tài sản coi bất động sản hệ thống pháp luật nước chuyển hóa từ cách liệt kê túy tài sản coi bất động sản đến việc phân định thơng qua việc mơ tả tính chất tài sản coi bất động sản kết hợp việc liệt kê mơ tả tính chất chung bất động sản Quan niệm bất động sản pháp luật Việt Nam trước ban hành BLDS 1995 bị ảnh hưởng nhiều BLDS Pháp 1804 BLDS 1995 kế thừa BLDS truyền thống phân loại tài sản thành động sản bất động sản Tuy nhiên, việc tiếp nhận nhiều bất cập, chưa thực phù hợp điều kiện thực tế Việt Nam Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề chế định dẫn xuất chế định quyền sở hữu Trong điều kiện sở hữu tư nhân đất đai quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề thể dạng 175 quyén địa dịch Cùng với phát triển xã hội, xu pháp luật đại ngày hạn chế quyền chủ sở hữu, đặc biệt quyền sở hữu bất động sản nhằm phục vụ lợi ích chung Nhà nước xã hội Quan niệm địa dịch pháp luật nước biến đổi từ vật quyền BLDS truyền thống mang yếu tố trái quyền BLDS đại có BLDS 1995 Việt Nam Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề quyền dân sự, quan hệ pháp luật dân phát sinh, thay đổi, chấm dút có kiện pháp lý định Với tính chất vật quyền mang tính trái quyền, phát sinh, thay đổi hay chấm dứt có đặc thù riêng biệt - Một bất động sản coi bị vây bọc, khơng có ranh giới tiếp xúc trực tiếp với sở hạ tầng công cộng, mà bắt buộc có trợ giúp bất động sản khác khai thác, sử dụng bất động sản với đầy đủ tính bất động sản tạo lập Tính vây bọc bất động sản phụ thuộc vào chất bất động sản mục đích sử dụng bất động sản Qưycn lối dạng quyền tài sản người khác áp dụng bất động sản liền kề với chất không di, dời Quyền yêu cầu lối dạng trái quyền, chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc yêu cầu chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho họ lối cần thiết, chủ sở hữu bất động sản liền kề có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu Khi lối tạo lập, quyền lối lại trở thành vật quyền, họ thực quyền phạm vi quyền thiết lập Quyền lối quyền quan trọng quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề Các quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề khác quyền cấp, thoát nước, mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc, tưới nước, tiêu nước canh tác nông nghiệp quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề Phạm vi, nội dung quyền hẹp hơn, dễ đáp ứng so với quyền có lối 176 - Trong tranh chấp dân Tòa án cấp thụ lý giải tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề chiếm tỷ lệ không nhiều Trong tranh chấp Tòa án cấp thụ lý giải chủ yếu tranh chấp liên quan đến quyền có lối quyền thơát nước qua bất động sản liền kề Việc giải tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề giải theo thủ tục tố tụng dân mà cịn giải theo trình tự hành Các quy định quyền sử dụng hạn chế bất động san liền kề quy định BLDS 1995 tiếp thu nhũng thành tựu pháp luật nhiều nước giới pháp luật Việt Nam có thay đổi cho phù họp với điều kiện Tuy nhiên, phù họp có tính khả thi cao cần phải hồn thiện quy định BLDS ỉ 995 quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề 177 NHỮNG CƠ N G TR ÌN H L IÊ N QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Phạm Công Lạc (2000), "Quan niệm bất động sản luật dân số nước", Luật học, (4), tr 36-41 Phạm Công Lạc (2000) "Quan niệm bất động sản pháp luật Việt Nam", Nhà nước Pháp luật, (12), tr 45-56 Phạm Công Lạc (2001), "Địa dịch theo pháp luật số nước", Luật học, (4), tr 66-71 Phạm Công Lạc (2001), "Quy chế pháp lý vê ranh giới bất động sản liền kề", Nhà nước Pháp luật, (11), tr 17-23 Phạm Công Lạc (2002), “Quyền lối qua bất động sản liền kề” , Nhà nước Pháp luật, (8), tr 28-35 178 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (1995), Giáo trình luật La Mã, Hà Nội Trần Văn Đệ (1972), Dân luật, Sài Gòn Nguyễn Ngọc Điện (1999), Nghiên cứu tài sản Luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 1999 Báo cáo số02/B C /V P ngày 20/10/2000 Chánh án TANDTC kỳ họp thứ Quốc hội klióa 10 cơng tác Tịa án Báo cáo số Ỉ9 /B C /V P ngày 31/10/2001 Chánh án TANDTC kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa 10 cơng tác Tịa án Bộ Tư pháp (1995), BLDS Bắc Kỳ, (Tài liệu tham khảo cho Ban soạn thảo BLDS) BLDS Cộng hịa Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp, BLDS Bang Quêbec, Canada, (Tài liệu tham khảo cho Ban soạn thảo BLDS) 10 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 B LD SSàiG òn (1972) 12 BLDS Nhật Bản, (Tài liệu tham khảo cho Ban soạn thảo BLDS) 13 BLDS Thương mại Thái lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học BLDS Nhật bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Bộ Tư Pháp, Viện Nghiên cún khoa học pháp lý (1998) Một s ố vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ th ế kỷ w Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội đến thời Pháp thuộc, 179 16 Bộ Tư pháp (1996), Những nội dung BLDS nước Cộng hòa x ã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Bộ Nồng nghiệp Phát triển Nông thôn, Quyết định 357/NN-QLN, ngày 13/3/1997, v ề việc cấp phép thăm dò khai thác nước ngầm 18 Hiến phấp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1959) 19 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1980) 20 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1992) 21 Hồng Việt Luật lệ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 Hội đồng Chính phủ, Quyết định 111/CPngày 14/4/1977, v ề sách quản lý cải tạo XHCN nhà đất cho thuê cấc đô thị miền Nam 23 Nguyễn Thanh Huân (1995), Luật tài sân, Thành phố Hồ Chí Minh 24 TS Vũ Văn Mẫu (1972), Dân luật khái luận, Sài Gòn 25 Luật Cơng đồn (1990) 26 Luật sửa đổi, b ổ sung số điều Luật th u ế Doanh thu (1993) 27 Luật T h u ế chuyển quyền sử dụng đất (1994) 28 Luật Đất đai (1988) 29 Luật Đ ất đai ( ỉ 993) 30 Luật Hôn nhân Gia đình (1986) 31 Luật Hơn nhân Gia đình (2000) 32 Luật Tài nguyên nước (1998) 33 Ngân hàng Nhà nước, Quyết định 07/QĐ-NH ngày 8/1/1991, Ban hành Điều lệ mẫu Ngân hàng tổ chức tín dụng 34 Ngân hàng N hà nước, Quyết định 05/QĐ-NH ngày 7/1/199!, Ban hành quy c h ế cấp giấy phép cho tổ chức tín dụng 180 35 N gân hàng Nhà nước, Quyết định 217/ QĐ-NH ngày 17/8/1996, v ề Quy c h ế cầm cố, th ế chấp, bảo lãnh vay vốn tín dụng 36 Ngân hàng Nhà nước, Quyết định 04/QĐ-NH ngày 8/1/1991, Quy định th ể lệ ngắn hạn tổ chức kinh tế 37 Ngân hàng Nhà nước, Quyết định 23/QĐ-NH ngày 21/12/1994, v ề quy ch ế bảo lãnh tài sản bảo lãnh vay vốn nước 38 N gân hàng Nhà nước, Quyết định 196/QĐ-NH14 ngày 16/9/1994, v ề việc ban hành quy ch ế nghiệp vụ bảo lãnh ngăn hàng 39 Nghị Số 58/1998/NQ/UBTVQH/10 (1998), v ề giao dịch dân vê nhà xác lập trước ngày 11711991 40 Nghị định 86/CP ngày 19/12/1996, Vê việc ban hành Quy c h ế bán đấu giá tài sản 41 Nghị định 113/HĐBT ngày 23/11/1983, Hướng dẫn thỉ hành Luật Cơng Đồn 42 Nghị định 87/CP ngày 23/11/1993, Ban hành quy c h ế đầu tư xây dựng, kinh doanh chuyển giao BOT 43 Nghị định 55/CP ngày 28/8/1993, Quy định chi tiết thi hành luật thuế doanh thu 44 Nghị định 17/HĐBT ngày 16/1/1990, Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 45 Nghị định 288/HĐBT ngày 31/12/1985, Quy định việc thi hành 46 Nghị định 191/CP ngày 28/12/1994, v ề quy c h ế thẩm định thực dự án đầu tư nước trực tiếp Việt Nam 47 Nghị định 100/CP ngày 28/12/1994, v ề kinh doanh Bảo hiểm 48 Nghị định 45/HĐBT ngày 27/2/1991, v ề hoạt động Công chứng Nhà nước 49 Quốc triều Hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 181 50 Pháp lệnh Bảo vệ sử dụng dì tích lịch sử văn hóa, danh lam, thắng cảnh (4/4/1984) 51 Pháp lệnh Hơn nhân Gia đình cơng dân Việt Nam với người nước (15/12/1993) 52 Pháp lệnh Lãnh (24/11/1990) 53 Pháp lệnh v ề T h ủ tục giải vụ án dân s ự (7/12/1989) 54 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh t ế (29/3/1994) 55 Pháp lệnh Quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, lãnh sự, tổ chức quốc t ế Việt Nam (7/3/1993) 56 TS Nguyễn Quang Quýnh (1967), Dân luật, Viện Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 57 Sắc lệnh 47/SL (10/10/1945) 58 Sắc lệnh 97/SL (22/5/ 1950) 59 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 63/TTg ngày 18/3/1998, v ề việc phê duyệt đinh hướng phát triển quốc gia 60 Tổng cục Thống kê, Quyết định 147/TCTK/QĐ ngày 20/12/1994, v ề việc ban hành c h ế độ báo thống kê áp dụng doanh nghiệp có hoạt động cơng nghiệp 61 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Từ điển Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 62 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật dân Việt nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 63 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật La Mã, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 64 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Từ điển thuật ngữ luật học, (Luật Dân sự; Tố tụng Dân sự; Hôn nhân Gia đình), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 65 Viện ngôn ngữ học(1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội Đà Nẩng 66 Nguyễn Văn Việt (1971), Dân luật, Sài gòn 67 Đinh Ngọc Vượng (1994), "Lãnh thổ biên giới quốc gia", Một sốvấn đ ề lý luận Luật quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 77-92 TIẾNG NGA rpa>KAaHCKi/ití K o a s k c P o cc n tic K o tí O e A e p a q n n , M 9 70 r p a > K A a H C K e n ToproBoe npaBO KanMTa.nncTHMecKnx CTpaH riOA peflaKL4Meíí B n M0 /inH a M M n K y /ia r n H a , BbiCLuaa LUKO-na, M 1980 71 rpa>KflaHCKoe H ToproBoe npaBO KanMTa-TMCTHMecKHx CTpaH ri0A peaaKuuí E.A Bacn/ibeBa, M 1993 72 H o b h u k m ìi M.B PnMCKoe npaBO, l/l3fl-CK0e TOBapm necTBO T E M C , M 1993 73 H o b h u k u m H m ỉle p e T e c K H M M c PnM CKoe H0CTHO6 npaBO H 3flaTe/ib C Ko e TO Bapm necTBO T E H C , M 9 n aM A T H H K P h m c k o t o n p a B a , M H fla Te/ib C TB O « e p u a / i o » , 9 75 LLịeHHMKOBa J1.A BemHoe npaBO B rpa>KflaHCKOM npaBe Poccnn M3AaTenbCTBO « E K » , M 1996 ... dung quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề quy định BLDS 1995; - Thực trạng áp dụng pháp luật quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề hướng hoàn thiện quy phạm pháp luật quyền sử dụng hạn. .. tài sản thành động sản bất động sản thực có ý nghĩa lý luận thực tế; * Xây dựng khái niệm bất động sản liền kề quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề sở nghiên cứu, phân tích, so sánh chế. .. BÂT ĐỘNG SẢN VÀ QUYỂN SỬ DỤNG HẠN CHÊ BÂT ĐỘNG SẢN LIỂN KỂ J 1■ Khái niệm chung bất đông sản 1.2 Khái niệm chung quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề 31 1.3 Cân phát sinh chấm dút quyền sử

Ngày đăng: 14/08/2020, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w