1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã phường trên địa bàn thành phố hà nội

104 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 10,49 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐAI HOC LUẬT HÀ NÔI TẠ NGỌC ANH ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỂN CẤP XÃ PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Lý luận Nhà nước Pháp luật Mã số: 50501 LUẬN VẢN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • THƯ V I Ệ N JG ĐẠI HỌC ỊÚ ^ H À TRƯỜNG PHONG ĐỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS TS Hoàng Văn Hảo H N ộ i - 2002 & 4Í M ỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦ U CHƯƠNG I: C SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỂ T ổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYẾN CẤP X Ã 1.1 Q uan điểm M ác-Lênin tư tưỏìig Hồ Chí Minh quyền s : 1.1.1 Q uan điểm M ác-Lênin quyền sở : 1.1.2 Tư tưởng Hồ chí Minh quyền s : 10 1.2 Địa vị pháp lý quyền cấp xã Việt N a m : 14 1.2.1 Đặc điểm địa bàn cấp x ã : 14 1.2.2 Đặc điểm auyền cấp x ã : 18 1.2.3 Đ ịa vị pháp lý quyền cấp x ã : 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG T ổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỂN CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38 2.1 Sự hình thành phát triển quyền cấp xã địa bàn thành phơ Hà N ộ i: 38 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động quyền cấp xã địa bàn H N ộ i: 47 2.2.1.V ề tổ chức đơn vị hành c h ín h : 47 2.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân u ỷ ban nhân dân cấp xã địa bàn thành phố Hà N ội: .50 CHƯƠNG III: ĐỔI MỚI T ổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỂN CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TRÀNH PHỐ HÀ NỘI - NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP c BẢN 72 3.1 Những quan điểm, nguyên tắc đổi tổ chức hoạt động m áy N h nước quyền cấp x ã : 72 3.2 N h ữ n g phư ơng hướng giải p h p CO' đổi tổ chức hoạt động củ a H ội đồng n h ân d â n Uỷ b an nhân dân xã trê n địa bàn thành phò Hà N ộ i: 77 3.2.1 Phương hướng: 77 3.2.2 N hữns giải pháp b ản : 80 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PH ẦN M Ở ĐẦU l.T ín h cấp thiết đề tài: Xã, phường, thị trấn có m ột vai trị quan trọng; với vị trí địa - kinh tế; địa - trị trọng yếu, rộng lốn trải dài kín lãnh thổ: Đây nơi diễn q trình, hoạt động kinh tế, trị, văn hoá, xã hội tầng lớp nhân dân, tảng, móng máy Nhà nước Chính quyền sở (chính quyền cấp xã, phường, thị trấn) cấp quản lý hành thấp nhất, lại tầng sâu Đường lối, Nghị quyết, sách, pháp luật Đảng Nhà nước muốn vào sống phải thơng qua quyền sở, phải thực ỏ' địa bàn sở thành phong trào quần chúng nhân dân, sáng kiến nỗ lực chủ động người dân Chính quyền sở coi cánh tay nối dài Nhà nước nhân dân lãnh đạo Đảng, thông qua hoạt động Hội đồng nhân dân u ỷ ban nhân dân Chủ tịch Hồ Chí M inh nói: “Cấp xã gần gũi nhân dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc việc xong xi" (18,tr 371-372) Nhân dân xem Nhà nước có vững mạnh hay không hoạt đông quyền cấp xã Nếu coi thực tiễn tiêu chuẩn chân lý sở nơi “đo” , “đếm ”, khẳng định uy tín Đảng, hiệu lực quản lý N hà nước, hiệu hoạt động quyền tổ chức quần chúng Thực tiễn kinh nghiệm công đổi đất nước ta 15 năm qua cho thấy: M ột Nhà nước vững m ạnh, khơng có quyền Trung ương vững m ạnh m phải có hệ thống quyền sở có đầy đủ thực lực, đảm nhận vai trị quản lý Nhà nước thiết chế cụ thể, rõ ràng, rành mạch Sự ổn định trị tiền đề tiên để phát triển kinh tế- văn hố xã hội Cơng đổi địi hỏi phải tạo m ột mơi trường trị ổn định, tích cực, lành mạnh từ địa bàn sở Trong quyền sở có vai trò to lớn việc đảm bảo phát huy sức mạnh đồn kết, trí nhân dân, đồng thuận xã hội cộng đồn? dân cư thống hành động theo mục tiêu dàn giàu, nước m ạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tron? năm gần đây, thực Nghị quvết Đại hội VI, VII, VIII Đảng cải cách máy Nhà nước nói chung quyền cấp xã nói riêng, thu kết đáng khích lệ Hệ thống quan hành Nhà nước từ Trung ương đến sở tổ chức hoạt động thống tồn quốc Chính quyền cấp xã có tác dụng to lớn việc ổn định trật tự xã hội, làm cho sức sản xuất nơng thơn giải phóng bước quan trọng; khơi dậy nhiều nguồn lực, làm cho sản xuất kinh doanh nông nghiệp phát triển động, đời sống người nông dân mặt nông thơn có thay đổi tích cực Đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, quyền cấp xã thực đóng góp phần khơng nhỏ vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Thủ đất nước Tuy nhiên, q trình đổi tổ chức hoạt động, quyền cấp xã bộc lộ nhiều yếu kém: Chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân xã chưa cao, chưa thực trở thành quan đại diện nhân dân quan quyền lực N hà nước địa phương Hoạt động Hội đồng nhân dân xã cịn mang nặng tính hình thức, khơng đủ thực lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao Tổ chức m áy u ỷ ban nhân dân xã nặng nề, chưa ổn định, chưa đáp ứng yêu cầu trona tình hình mới; tình trạng lãng phí, hình thức hoạt động quản lý phổ biến; quản lý Nhà nước chưa thực cách đầy đủ, chặt chẽ lĩnh vực Công tác cán đội ngũ cán nhiều lúng túng, bất cập, quản lý cán nhiều sơ hở, tạo điều kiện phát sinh tiêu cực Thực trạng đặt yêu cầu phát triển kinh tế thị trường theo định hướng X ã hội chủ nghĩa mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có nhận thức đắn đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã, quyền cấp xã thành phố lớn Hà Nội Nền kinh tế thị trường tạo biến đổi sâu sắc m ặt đời sống kinh tế, xã hội Nếu quyền cấp sở, đặc biệt quyền cấp xã thành phố lớn Hà Nội thay đổi kịp thời khơng theo kịp với xu chung thời đại Bên cạnh mục tiêu xây dựng m ột Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân địi hỏi phải có m ột hành đại, Thì với yếu nêu trên, quyền cấp xã khó m ang lại dân chủ thực cho nhân dân Khẳng định tầm quan trọng quyền cấp xã yêu cầu xúc đặt việc nâng cao lực, hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân Ưỷ ban nhân dân xã, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lẩn thứ IX đặt vấn đề cần: “ phân công, phân cấp, nâng cao tính chủ động quyền địa phương, tQ chức hợp lý Hội đồ n g nhân dân, kiện tồn quan chun m ơn Uỷ ban nhân dân m áy quyền cấp xã N âng cao chất lượng Đại biểu Hội đồng Nhân d ân ” Tại Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX cụ thể hoá việc nghị vấn đề bản, xúc m thực tế sống trị, kinh tế, văn hoá, xã hội sở đặt ra, có vấn đề “Đ ổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã; phường, thị trấn” giải pháp cụ thể N hận thức tầm quan trọng quyền sở, đặc biệt quyền cấp xã thủ đô Hà Nội, lựa chọn đề tài:” Đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã phường địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn n ay ” làm đề tài luận văn Tỉnh hỉnh nghiên cứu: Vấn đề cải cách hành chính, xây dựng hoàn thiện m áy N hà nước đề cập đến Nghị Đ ảng, văn kiện N hà nước Riêng vấn đề tổ chức hoạt động quvền sở (cấp xã) năm gần đày, số lượng đề tài khoa học, sách báo, tạp chí nghiên cứu lĩnh vực tăng lên đáng kể - Cuốn “Tổ chức quyền N hà nước địa phương- lịch sử tại” PGS.TS N guyễn Đ ăng Dung - NXB Đ ồng N - 1997 - Cuốn “Cải cách hành địa phương- Lý luận thực tiễn” tác giả: T ô Tử H - N guyễn Hữu Tri - PTS N guyễn Hữu Đức đồng chủ biên - N X B Chính trị quốc gia 1998 - Chuyên đề “Tổ chức hoạt động Hội đồnơ nhân dân “ - Tạp ch í thơng tin khoa học pháp lý - Bộ tư nhân dân Uỷ ban pháp - 1999 - C huyên đề “Tổ chức hoạt động quyền địa phương” - Tạp chí thơng tin khoa học pháp lý - Bộ tư pháp - 2001 - “Đổi m hình tổ chức quyền địa phương nước ta đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính” TS.Dương Q uang Tung - Tạp chí tổ chức N hà nước 8/ 2000 - “Đ ổi tổ chức m áy, nâng cao hiệu lực hành N hà nước cấp xã” tác giả N guyễn Hĩm Tám - Tạp chí tổ chức N hà nước, số /2002 Song nhìn chung cơng trình đề cập đến vấn đề diện rộng nghiên cứu góc độ xã hội hay lịch sử M ột số đề tài nghiên cứu góc độ Luật / học, chưa nghiên cứu sâu thiết ch ế quyền sở, quyền cấp xã thành phố lớn nước Xã hội chủ nghĩa, đặc biệt Liên Xô trước có cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề Cụ thể cuốn:” Xô Viết đại biểu nhân dân cấp làng, xã” tác giả Roxlop P.N ( 1969); “ Xô Viết đại biểu nhân dân sở quan quản lý” tác giả Phorichxki.O PH (1977); ” Ban giám sát Uỷ ban chấp hành Xô Viết sở” tác giả Leonxki V.A năm 1976 Trong trình triển khai đề tài, tác giả trọng tham khảo, k ế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu ngồi nước, sở hình thành quan điểm đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã Việt Nam nói chung thủ H Nội nói riêng M ục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận vãn: M ục đích luận văn nghiên cứu, tìm hiểu phương hướng giải pháp nhằm đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội Thực m ục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích khái quát vấn đề lý luận quyền sở, vị trí, vai trị, tổ chức hoạt động quyền cấp xã - Phân tích thực trạng tổ chức hoạt động quyền cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội - Trên sở phân tích thực trạng, luận văn nêu số phương hướng giải pháp nhằm bước hoàn thiện tổ chức hoạt động quyền cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội Đ ô i tượng phạm vi nghiên cứu luận văn: Tổ chức hoạt động quyền cấp sở có nội dung rộng phong phú M ặc dù tên đề tài luận văn là: “Đổi m ới tổ chức hoạt động quyền cấp xã phường địa bàn thành phố Hà N ội” , phạm vi m ột luận văn cao học, luận văn hướng trọng tâm vào đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt độnơ quyền cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội Phưoĩig ph áp luận phương ph áp nghiên cứu: Luận văn thực sở nguyên lý chủ nghĩa M ác-Lênin tư tưởng Hồ Chí M inh N hà nước pháp luật, tư tưởng, quan điểm mang tính nguyên tắc Đảng Cộn°, sản Việt Nam tổ chức hoạt động máy N hà nước, xây dựng đổi tổ chức, hoạt động quyền địa phương Để giải vấn đề đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng Triết học M ác-Lênin phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh N hững nét m ặt khoa học luận văn: Là m ột cơng trình nghiên cứu có hệ thống tổ chức hoạt động quyền cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội, luận văn có điểm sau: - Làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn, nét đặc thù quyền cấp xã nói chung quyền xã địa bàn thành phố Hà Nội - Từ phân tích mặt lý luận thực tiễn, luận văn rút phương hướng giải pháp nhằm đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: Luận vãn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận tổ chức hoạt động quyền cấp xã nói chung quyền cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng Trên sở phân tích thực trạng cần thiết khách quan, luận văn nêu số giải pháp góp phần hồn thiên tổ chức hoạt động quyền cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội Những kết nghiên cứu luận văn sử dụng tham khảo việc hoàn thiện pháp luật tổ chức m áy quản lý N hà nước, đổi quy trình xây đựng pháp luật tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật sở K ế t cấu luận văn Ngoài phần m đẩu, kết luận, danh m ục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương: - Chương I: C sở lý luận pháp lý vê tổ chức hoạt động quyền cấp xã - Chương II: Thực trạng tổ chức hoạt động quyền cấp x ã địa bàn thành p h ố H Nội - Chương III: Đ ổi tổ chức hoạt động quyền cấp x ã địa bàn thành phơ Hà N ội - N hững phương hướng giãi pháp CO' CHƯƠNG I: C SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỂ T ổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘ NG CỦA CHÍNH Q U Y ỂN CÂP XÃ 1.1 Q uan điểm M ác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quyền sở: 1.1.1 Quan điểm M ác-Lênin quyền sở: Việc nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa M ác-Lênin quyền sở có m ột ý nghĩa quan trọng việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các nhà kinh điển chủ nghĩa M ác- Lênin rằns: vấn đề m ọi cách mạng vấn đề quyền Trong tác phẩm:” Tuvên ngơn Đ ảng Cộng sản” , c M ác Ph Ả ngghen rõ: “Giai cấp vô sản giành lấy quyền” , “Giai cấp vơ sản tổ chức thành giai cấp thốns trị” (1, tr 67) Trong tác phẩm “Nhà nước cách m ạng”- V.I.Lênin kế thừa phát triển thêm lý luận N hà nước c M ác- Ph Ảngnghen V.I.Lênin nhấn mạnh: hình thức, trình phát triển Nhà nước chun vơ sản qua giai đoạn, vấn đề ch ế độ dân chủ vô cản chế độ dân chủ cao xã hội có giai cấp Đ ến lịch sử, loại hình N hà nước vô sản đời m ột thực tiễn sinh động, làm sáng tỏ quan điểm chủ nghĩa M ác-Lênin N hà nước: Công xã Pari năm 1871 m ột bước ngoặt phát triển phong trào công nhân Công xã Pari xây dựng “một hình mẫu phác thảo” (9, tr 76) cho việc tổ chức xây dựng quyền N hà nước vơ sản Cơns xã Pari xoá bỏ ch ế độ đại nshị tư sản, đập tan m áy N hà nước cũ, thành lập m áy N hà nước giai cấp cơng nhân, xây dựng m ột hệ thống quyền m quan quyền lực cao Hội đồng Công xã Pari với thành phần gồm uỷ viên xuất thân chủ yếu từ giai cấp cịng nhân, nhân dân lao động thủ Pari bầu theo nguyên tắc phổ thông Những nguyên tắc tổ chức m áy Nhà nước giai cấp công nhân xác lập: Chế độ dân chủ; việc đảm bảo để giai cấp công nhân nhân dân lao đ ộ n s tham 2Ìa vào quản lý Nhà nước quản lý xã hội Cơng xã Pari đề nhiều trị, khả đại diện cho cộng đồng dân cư lực tham vấn, định vấn đề thuộc thẩm quyền Hội đồng nhân dân Việc giới thiệu ứng cử viên Đại biểu Hội nhân dân xã tiến hành sở hiệp thương Uỷ ban mặt trận Tổ quốc, Đảng uỷ quyền xã, chưa thực khách quan chất lượng ứng cử viên chưa cao Cần phải để nhàn dân giới thiệu thông qua Tại họp, nhân dân tự giới thiệu lấy ứng cử viên cộng đồng mình, có hướng dẫn Uv ban mặt trận Tổ quốc, Đảng uỷ quyền xã Việc hướng dẫn cần hướng tới người thực tài giỏi sản xuất kinh doanh, đồng thời có tâm huyết với việc xây dựng, phát triển địa phươns, có trình độ hiểu biết pháp luật có khả quản lý Đây người có uy tín thực cộng dân cư, biết “m iệng nói, tay làm ” “Những Đại biểu tập hợp trons quan đại diện địa phương biến quan thực trở thành quan đại diện cho quyền lợi nhân dàn lợi ích nhân dân” (12; tr 158) T h ứ ỉm t Việc xác định số lượng đại biểu Hội đồng nhủn dân phải vào số dân m ột đơn vị dân cư (thơn, làng, xóm) số lượng dân cư xã; cẩn m rộng khoảng cách số lượng đại biểu tối đa, tối thiểu, cho đơn vị dàn cư có 01 đại biểu Hội đồng nhân dân đại diện cho lợi ích cộng đồng dân cư đơn vị Thứ ba: Nên giảm tỷ lệ đại biểu Hội nhân dân cán xã Tăng số đại biểu Hội đồng nhân dân công dàn đại diện cho tổ chức tự quản cộng đồng dán cư: Các đại biểu nên chiếm 1/3 tổng số đại biểu Hội đồng nhàn dân Thứ tư: Thực tế nay: Chủ tịch Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân thườne kiêm nhiệm Bí thư Đảng uỷ Phó bí thư Đảng uỷ Để hoạt động Hội nhân dân kỳ họp có hiệu lực, hiệu cần có thêm m ột thường trưc Hội đồns; nhân dân - Về kỳ họp H ội đồng nhân dán xã: Kỳ họp Hội đồng nhân dân nơi thể vị trí quan quyền lực Nhà nước địa phương Hội đồng nhân dân Tại kỳ họp, Hội đồng nhân dân có quyền quvết định tất vấn đề có liên quan đến địa phương pháp luật quy định Thơng qua kỳ họp, ý chí nguyện vọng nhân dân địa phương chuyển thành ý chí quan quyền lực Nhà nước địa phương Để đảm bảo cho Hội đồng nhân dân xã thể tính quyền lực thực m ình qua kỳ họp, theo cần phải: Thứ nhất: Hội đồng nhân dân xã phải tiến hành họp đầy đủ 02 kỳ năm theo quy định pháp iuật Thứ hai: Việc chuẩn bị kỳ họp phải tiến hành chu đáo: tổ chức tiếp xúc cử tri địa bàn dân cư toàn xã; họp tổ Hội nhân dân để nehiên cứu tài liệu, chuẩn bị ý kiến phát biểu, chuẩn bị nội dung cần thiết cho kỳ họp Cần khẳng định tất vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân pháp luật quy định để chuẩn bị định thiết thực, tránh hình thức khơng bị áp đặt Thứ ba: Các kỳ họp phải tuân theo quy định, quy chế hoạt động Hội nhân dân trình tự việc thảo luận định vấn đề thuộc chương trình, nội dung kỳ họp, tránh tuỳ tiện, chủ quan Trong thời gian họp theo quy định cuả pháp luật: 01 ngày khơng hợp lý thời gian họp ngấn mà nội dung kỳ họp nhiều làm cho đại biểu khơng có thời gian thảo luận dẫn đến nhiều nghị thông qua thiếu tính khả thi m ang tính hình thức Pháp luật Rên quy định trường hợp cần thiết, Hội đồng nhân dân xã kéo dài kỳ họp N soài kỳ họp hàng năm theo luật định, nên tăng kỳ họp theo chuyên đề H ội đồng nhân dân xã có kỳ họp chuyên đề ngắn vài nửa ngày để giải vấn đề xúc đặt địa bàn xã Tại kỳ họp Hội đồng nhân dân xã nên có nội dung nghe Uỷ ban nhàn dân báo cáo cụ thể việc chấp hành nghị Hội đồng nhân dân, việc quản lý, điều hành Uỷ ban nhân dân (thường báo cáo nêu chung chung) Hội đồng nhân dân xem xét, đánh giá kết quả, ưu, nhược điểm hoạt động Uỷ ban nhàn dân xem xét đề nghị Uỷ ban nhân dân kết hợp với ý kiến cư tri mà Hội đồng nhân dân tập hợp để nghị Thực vậy, nghị Hội đồng nhân dân có chất lượng hiệu ý kiến cử tri vấn đề thuộc thẩm quyền cấp Hội nhân dàn Uỷ ban nhân dân xã báo cáo cho cử tri biết đưa lên cấp có thẩm quyền, báo cáo lại với cử tri Cử tri có quyền phê bình, chất vấn Hội nhân dân Uỷ ban nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân thành viên Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thành viên phê bình, chất vấn phải trả lời cử tri vấn đề m ình tiếp thu sửa chữa, vấn đề cần trình bày lại cho rõ với tinh thần thật cầu thị tôn trọng cử tri (20; tr 21) Để N ghị Hội đồníĩ nhân dân mang tính khả thi có hiệu nội dung Nghị phải ghi rõ chủ trương, biện pháp, thời gian trách nhiệm thực cụ thể, tránh tình trạns Nghị chung chung sau khơng quy kết trách nhiệm thực thuộc Đ ể đánh giá ưu, nhược điểm Ưỷ ban nhân dân việc thực Nghị thực tốt hình thức chất vấn kỳ họp, pháp luật cần phải quy định rõ chức giám sát củà Hộỉ đồng nhân đâii đứỢc thực đến đâu mức độ - bầu cử đưa ra: V ề chất lượng đại biểu hội đồng nhân dân: Ngoài yếu tố luật D hẩm chất trị, trình độ vãn hố, sức khoẻ người đại biểu Hội nhân dân cần có thêm m ột số yếu tố khác: Trước hết, ý thức trách nhiệm nhiệm vụ, quyền hạn người đại biểu nhân dân quan quyền lực Ý thức trách nhiệm người đại biểu biểu m ặt ý chí, nhận thức vai trị, vị trí người đại biểu quan đại diện nhân dân Người đại biểu phải nhận thấy quyền hạn mà nhân dân trao cho trách nhiệm Quyền hạn trách nhiệm gắn bó chặt chẽ với biểu quan hệ định trình hoạt động đại biểu: Trong việc tham gia kỳ họp, tiếp xúc cử tri, kiểm tra, giám sát hoạt động quan theo quy định pháp luật Đ ể nâng cao ý thức trách nhiệm người đại biểu, cần phải có hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ cho đại biểu hiểu nhiệm vụ, quyền hạn mình, giáo dục ý thức tự giác hoạt động đại biểu, tự chủ trons hoạt động Mặt khác, phải có biện pháp cần thiết thường xuyên tiến hành kiểm tra hoạt động đại biểu có chế tài áp dụng đại biểu có biểu lơ cơng tác đại biểu Kỳ họp hoạt động quan trọng Hội đồng nhân dân Các nghị vấn đề địa bàn xã thơng qua có tính khả thi, biện pháp thực H iến pháp, luật đưa có tính hữu hiệu hay khơng phụ thuộc vào trí tuệ tập thể Hội đồng nhân dần Việc đòi hỏi lực thực tế cần thiết m ỗi đại biểu đóng góp cho dự thảo Năng lực thực tế đại biểu xuất phát từ việc nhận thức tình hình kinh tế - trị - văn hố - xã hội diễn địa phương, tiếp thu ý kiến đóng góp cử tri, tìm đóng góp thực tế bổ ích Như vậy, vấn đề đặt nghệ thuật tiếp xúc cử tri đại biểu phải nâng lên Việc tiếp xúc cử tri tiến hành hình thức: theo tổ, theo cá nhàn, buổi thực tế thức khơng thức Đại biểu biết gợi ý, hướng dẫn cử tri đóng góp ý kiến vào vấn đề cộm cần giải Năng lực Hội đồng nhân dân thể mặt kiến thức, bổi dưỡng theo đường thức: bao gồm kiến thức lý thuyết thực tiễn Trong kiến thức pháp luật kiến thức quản lý N hà nước phải đirợc ý hàng đầu Đại biểu Hội nhân dân xã H Nội hoạt động khơng chun, thời gian khố tương đối dài: năm Vấn đề bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước, pháD luật cần tiến hành sau đại biểu trúng cử vào Hội đồng nhàn dân Đại biểu phải trang bị kiến thức quản lý Nhà nước trình diễn địa bàn: quản lý vấn đề xã hội, quản lý đô th ị Mặt khác, cần cung cấp cho đại biểu văn lĩnh vực N hà nước ban hành có liên quan đến thành phố, đến địa bàn xã; văn thành phố ban hành để đại biểu nghiên cứu nắm vững tinh thần văn nhằm đóng góp cho n d iị quyết, phục vụ cho hoạt động thực tế thân đại biểu hàng ngày sở Như vậy, để nàng cao chất lượng Hội đồng nhân dân, bên cạnh việc nâng cao chất lượng kỳ họp yếu tố định nâng cao chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân xã: phẩm chất cá nhân, lực thực tế, ý thức đại biểu đại biểu Hội đồng nhân dân * Đối với u ỷ ban n h ân d ân : Cùng với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với biến đổi sâu sắc m ặt đời sống xã hội, nhiệm vụ Uỷ ban nhân dân xã ngày m ột m ột nặng nề Thế nhưng, cung cách quản lý quyền xã lại vơ yếu kém, thể tính nghiệp dư, thiếu ổn định m ặt nhân sự, thiếu hoạt động quản lý, đào tạo bồi dưỡng, ch ế độ đãi ngộ chưa thoả đáng, cán xã hưởng sinh hoạt phí, họ vừa phải làm việc xã, vừa phải làm việc nhà Để N hà nước có m áy vững m ạnh đại quản lý hành Nhà nước phải xem hoạt động chun mơn nghiệp vụ có tính ổn định cao Đ ối với chức danh u ỷ ban nhân dân xã Hà Nội có quan điểm: Q uan điểm thứ nhất: cho nên bổ nhiệm hai chức danh chủ tịch phó chủ tịch theo đề xuất Hội nhân dân xã số cán u ỷ ban nhân dân xã sở tiêu chuẩn công chức lãnh đạo cơng chức hố chức danh uv viên Uỷ ban nhân dân xã Quan điểm thứ hai: cho nên để dân bầu trực tiếp chức danh chủ tịch phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Còn uỷ viên Uỷ ban nhân dân phụ trách tìmg lĩnh vực cơng chức hố Với quan điểm thứ nhất: Chúng ta thấy trình độ chuyên m ôn cán xã ý, nâng cao (theo tiêu chuẩn công chức), khắc phục tình trạng cán xã làm việc nghiệp dư (làm việc nửa ngày) Thế nhưng, hạn chế quan điểm tước quyền bầu cử nhân dân Trong chủ tịch phó chủ tịch Ưỷ ban nhân dân xã người hàng ngày làm việc với dân, không dân tín nhiệm ơặp nhiều khó khăn hoạt động quản lý M ặt khác, nhân dân không trực tiếp thực quyền làm chủ m ình (quyền bầu cử) m ục tiêu xây dựng Nhà nước dân dân dân khó thực m ột cách trọn vẹn Với quan điểm thứ hai thấy: - V iệc nhàn dân bầu trực tiếp chức danh chủ tịch phó chủ tịch u ỷ ban nhân dân đảm bảo cho nhân dân trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý Nhà nước Những người dàn tín nhiệm phải có trách nhiệm trước dân việc thực nhiệm vụ - Bên cạnh số chức danh Uỷ ban nhân dân: uỷ viên u ỷ ban nhân dân phụ trách lĩnh vực địa chính, tài chính, ngân sách, tư pháp cơng chức hố Khi cơng chức Nhà nước, họ nhân danh Nhà nước hoạt động quản lý mình, chịu trách nhiệm trước N hà nước M ặt khác, hưởng lương từ ngân sách N hà nước, họ yên tâm với công việc, yên tâm học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Vì cơng chức Nhà nước nên khắc phục trình trạng làm việc kiểu nghiệp dư (làm việc nửa ngày) T iêu chuẩn cơng chức hố động lực thu hút, tạo điều kiện cho em địa phương sau tốt nghiệp đại học, cao đẳng trở địa phương công tác Q ua việc nghiên cứu hai quan điểm nói trên: Theo tơi, quan điểm thứ hai có nhiều ưu điểm thực thực tế Đã đến lúc phải trao quyền tự quản thực cho nhân dân địa phương, để họ tự định lấy sống N hư vậy, giải pháp thứ để đổi tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân xã địa bàn Hà Nội là: công chức hoá đội ngũ cán nhân dân bầu trực tiếp chức danh: Chủ tịch phó chủ tịch u ỷ ban nhân dân - Vấn đề cần thiết đảm bảo tổ chức hoạt động u ỷ ban nhân dân xã phân định thẩm quyền tập thể Ưỷ ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Đ ây đảm bảo cho chủ thể quản lý chủ động sáng tạo khuôn khổ quyền hạn, nhiệm vụ pháp luật cho phép, tránh bị ràng buộc, cản trở lẫn chủ tịch tập thể u ỷ ban nhân dân Luật tổ chức Hội đồng nhân dân U ỷ ban nhân dân năm 1994 có phân định tương đối cụ thể nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch Uỷ ban nhân dân hoạt động chấp hành điều hành địa phương (điều 51, 52) Ở có điểm đáng ý việc pháp luật quy định chung cho Ưỷ ban nhân dân cấp chưa cụ thể cho Ưỷ ban nhân dân cấp xã, vậy, ỷ ban nhân dân cấp xã khó thực Thực tế cần ban hành quy chế hoạt động U ỷ ban nhân dân để cụ thể hóa hoạt động Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Vấn đề quan trọng đảm bảo hoạt động bình thường Uỷ ban nhân dân xã xác định rõ quan hệ công tác Chủ tịch Uỷ ban nhân dân với Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành viên tập thể Uỷ ban nhân dân Chủ tịch người lãnh đạo toàn hoạt động Uỷ ban nhân dân, thành viên Uỷ ban nhân dân Phó chủ tịch chịu phân công công tác Chủ tịch, Phó chủ tịch khơng phải cấp quản lý m người giúp chủ tịch M ọi định Phó chủ tịch ký phải nhân danh chủ tịch không nhân danh tập thể Uỷ ban nhân dân Pháp luật cần quy định chủ tịch Ưỷ ban nhân dân phải người chịu trách nhiệm cuối định người giúp việc ký trước Hội nhân dân, người khác chịu trách nhiệm trước người phân công công tác cho Thực điều đảm bảo nâng cao trách nhiệm cá nhân m ỗi chức danh, có địa rõ ràng Đối với thành viên khác, quan hệ với chủ tịch nên quy định tương tự Bên cạnh đó, để Hoạt động Uỷ ban nhân dân xã địa bàn Hà Nội đạt hiệu cao, cần thực đồng giải pháp sau: T nhất: Hiện đại hố quan hành Nhà nước xã, bảo đảm cho Uỷ ban nhân dân xã đủ điều kiện, phương tiện làm việc, đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước điểu kiện kinh tế tri thức phát triển T hai: Phân biệt rõ địa vị pháp lý Uỷ ban nhân dân xã - quan hành N hà nước địa phương với địa vị pháp lý Hợp tác xã - m ột tổ chức kinh tế gắn với địa bàn, địa vị pháp lý tổ chức trị xã hội hệ thống trị Uỷ Ban Mặt trận Tổ quốc, Đồn Thanh Niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh; sở xây dựng quy chế làm việc Uỷ ban nhân dân xã theo nguyên tắc Đ ảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, phát huy quyền làm chủ nhân dân Thứ ba: Khẳng định địa vị pháp lý hình thức tổ chức dàn cư cấp xã thơn, m ột hình thức tổ chức dân cư truyền thống với hai chức danh trưởng thơn, phó thơn cánh tay nối dài quyền xã m ột phận quyền xã Trên sở bước hồn thiện quyền xã, hồn thiện quy chế tự quản làng, xã chức nhiệm vụ trưởng thơn, phó thơn Có chế sách thích hợp chức danh trưởng, phó thơn 3.2.2.3 Đ ổi công tác tuyển chọn, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ: Cán khâu then chốt, khâu trọng yếu toàn hoạt động máy N hà nước, định đến thành công hay thất bại cách m ạng M ác-Lênin rõ: “Trong lịch sử, chưa có m ột giai cấp giành quyền thống trị, khơng đào tạo hàng ngũ lãnh tụ trị, đại biểu tiên tiến có đủ khă tổ chức lãnh đạo phong trào” ( 28 ;tr 473) Khi có quyền, qua thực tiễn, V.I.Lênin khẳng định: “N ghiên cứu người, tìm cán có lĩnh then chốt; khơng tất mệnh lệnh định mớ giấy lộn”(31;tr 449) Đại hội lần thứ VI Đảng, sau phân tích, đánh giá tình hình phát triển kinh tế, xã hội rút kết luận: “ nguyên nhân nguyên nhân vấn đề cán b ộ ”(7,tr 63) Suy cho thành công hay thất bại chủ trương sách tu ỳ thuộc vào nhân tố người Các định trình quản lý Nhà nước tác động đến nhân tơ' người, vậy, hiệu lực quản lý N hà nước trước hết phụ thuộc vào trình độ lực đội ngũ viên chức công chức m áy Nhà nước Kinh nghiệm thực tiễn thời kỳ đổi thời gian qua rõ: xác củ a đường lối chứth sách thành cồng cửa việc thực đườrig lối chírih sách cuối tuỳ thuộc chất lượng đội ngũ cán Trong trình chuyển đổi cấu kinh tế xã hội; xây dựng N hà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, N hà nước dân dân dân, đứng trước m ột thực tế khó khăn hẫng hụt lực, trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung đội ngũ cán quyền cấp xã Hà Nội nói riêng Thực tiễn địi hỏi phải thay đổi cách nhìn nhận có chương trình nâng cao lực quản lý phẩm chất đạo đức, đánh giá khách quan đội ngũ cán cấp sở Thực tế cho thấy rằng: trình độ lực cán xã H N ội nhiều hạn chế Phần thiếu hụt đội ngũ cán xã trình độ học vấn, kiến thức quản lý hành Nhà nước, pháp luật, ngoại ngữ, tin học kiến thức đ òi hỏi kinh tế thị trường, xây dựng Nhà nước pháp quyền, m cửa hội nhập VỚI quốc tế Trong hoạt động m ình cán xã chưa quen với cách điều hành công việc theo pháp luật, chủ yếu làm theo thói quen cũ, mang nặng tính chất thời kỳ bao cấp tập tục truyền thống làng, xã từ thời kỳ trước M ột nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng tính cộng tự trị làng, xã Việt Nam M ặt tích cực lối sống cũ tự trị làng, xã tạo nên tinh thần tự lập làng, xã, tính cần cù chịu khó cơng việc; đồng thời mặt tiêu cực lối sống óc tư hữu, ích kỷ, óc bè phái, địa phương cục óc gia trưởng - tơn ti Có thể khẳng định tính tự trị tính cộng đồng hai yếu tố trở thành lực cản to lớn tâm lý hoạt động quản lý cán xã Bên cạnh nguyên nhân chủ đạo nhận thức vị trí, vai trị, nhiệm vụ máy quyền xã chưa đạt tới thống cao; lãnh đạo đạo giải pháp cịn mang tính chắp vá, xử lý tình thế, thiếu tính tổng thể, đồng bộ, bản, lâu dài Chúng ta chưa có m ột chiến lược quy hoạch xây dựng đội ngũ cán xã nói riêng cán sở nói chung với tính cách phận chiến lược cán nước ta đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, chưa chủ động tích cực làm cơng tác chuẩn bị nguồn cán sở m chủ yếu m ang tính tự phát, ngẫu nhiên Cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán bất cập số lượng chất lượng Nội dung, chương trình bồi dưỡng chưa thật sát hợp vớỉ đối tượng, cịri nặng lý luận chung, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cụ thể Phương thức bổi dưỡng nặng nề, cồng kềnh, hiệu quả, chưa xác định rõ yêu cầu, tiêu chuẩn cụ thể cho loại cán xã (cán dân bầu, cán chun m n ) nên việc bố trí sử dụng cịn tuỳ tiện, thiếu ổn định, thiếu tính qn Chính sách đãi ngộ cịn nhiều bất hợOp lý loại đối tượng (giữa cán chủ chốt với cán chuyên môn; cán chuyên môn với n h au ) chưa đủ sức thu hút người qua đào tạo làm việc sở Chúng ta chưa phát huy tính dân chủ mạnh mẽ cơng tác xây dựng đội ngũ cán sở Cán xã cán trực tiếp hàng ngày làm việc trực tiếp quan hệ với nhân dân, chịu giám sát nhân dân, chưa có ch ế hữu hiệu đảm bảo cho nhân dân trực tiếp tham gia tuyển chọn giám sát chức danh cán xã Trên thực tế nhiều trường hợp việc thực dân chủ công tác cán cấp xã cịn m ang tính hình thức Đây m ột nguyên nhân trực tiếp tình trạng yếu đội ngũ cán xã bên cạnh nguyên nhân: thân cán xã không chịu học tập, rèn luyện Để đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội Thủ đô, điều kiện kinh tế tri thức phát triển, theo việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán xã cần phải tiến hành đồng giải pháp sau: Thứ n h ất: Đổi công tác quản lý cán công chức phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội cải cách hành chính, cần tập trung nghiên cứu làm rõ đặc điểm , tính chất địa bàn dân cư xã cán xã Tiến hành tổng điều tra, đánh giá đội ngũ cán xã, sở quy hoạch, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, quản lý cán xã Thứ h a i: Xây dựng hệ thống chức danh tiêu chuẩn cụ thể loại cán cán khu vực (đặc biệt quan tâm đến địa bàn xã thành phố lớn Hà Nội) để làm sở quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán Thứ ba: Đổi mới, thực đồng công tác cán từ khâu quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm , sử dụng sách cán phù hợp với tình hình thực tế địa bàn dân cư: + Đổi nội dung phương thức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán phù hợp với tính chất cơng việc xã Chuẩn bị cho cán xã có đủ lực trình độ để thực nhiệm vụ giao Nội dung đào tạo, bổi dưỡng phải sát, hợp với thực tiễn, cán phải có đủ trinh độ lỵ luận trị, quản lý kinh tế, chuyên m ôn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ; kết hợp đào tạo nguồn, đào tạo mới, đào lại đội ngũ cán + Về chế độ sách: Đề nghị Chính phủ cho phép thực thống ch ế độ tiền lương cho cán cấp xã, không để tình trạng cán hưởng chế độ khác Trước m ắt, vận dụng Pháp lệnh Thủ đơ, nghiên cứu trình Chính phủ thực sách hỗ trợ thêm phụ cấp hợp lý cho cán xã từ nguồn ngân sách thành phố theo loại chức đanh, cho phép lấy từ phần vượt thu từ ngân sách xã để trả phụ cấp thống cho cán chủ chốt xã cao từ 2-3 lần mức phụ cấp quy định Nghị định 09/NĐ-CP Chính phủ nay.Thống bổ sung hoàn chỉnh chế độ bảo hiểm cho đối tượng cán xã qua thời kỳ Thứ tư: Nâng cao tinh thần trách nhiệm phẩm chất đạo đức cán bộ, công chức xã Kinh nghiệm thực tế cho thấy: người cán xã có tài năng, quyền hạn chưa đủ, m phải có đạo đức Việc nâng cao tinh thần trách nhiệm đạo đức cán công chức xã: Cần tập trung tăng cường biện pháp giáo dục cán bộ, công chức tinh thần, trách nhiệm, ý thức tận tàm, tận tụy với công việc Xây dựng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cán công chức, tôn vinh nghề nghiệp, danh dự ■của người cán công chức Người cán xã tuyển chọn từ nơi khác đến mà thiết phải mgười sở tại; cấp định điều m phải người 'Chính nhân dân xã bầu Thứ n ă m : Thường xuyên tăng cường công tác đánh giá, xem xét cán bộ, •đưa khỏi quvền cán phẩm chất, không đủ tiêu chuẩn, thực m áy Nhà nước cấp sở Có chế độ động viên, khen thưởng kịp Ithời, xứng đáng người có thành tích, hồn thành tốt nhiệm vụ Ịgiao kể vật chất tinh thần, kể nâng lương trước thời hạn Trên giải pháp đổi tổ chức hoạt động ‘Chính quyền cấp xã địa bàn Hà Nội m mạnh dạn nêu hy vọng irằng iihững giải pháp có đóng góp vằo việc tiếp tục nghiên cứu để đổi tổ ichức hoạt động Chính quvền cấp xã địa bàn Hà Nội nói riêng (quyền sở nói chung K Ế T LUẬN Cấp xã địa bàn dân cư tồn hàng ngàn năm với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Có lẽ m ột cộng đồng dân cư đặc biệt V iệt Nam đó, quan hệ huyết thống, dịng tộc đặt lên hàng đầu, m ạch máu nối tiếp từ hệ sang hệ khác Với 57 năm trưởng thành phát triển so với tiến trình 1000 Thăng Long Đ ơng Đơ - H Nội với tiến trình 4000 năm lịch sử dựng nước giữ nước, quyền cấp xã Hà Nội trẻ T hế nhưng, năm qua, đặc biệt sau 15 năm thực công đổi đất nước, lãnh đạo Đảng N hà nước, quyền sở xã thành phố Hà Nội đóng góp m ột phần quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội, củng cố quốc phịng, bước thực xố đói, giảm nghèo, ổn định nâng cao đời sống Iihân dân Thủ đơ, thực cơng nghiệp hố đại hố Thủ đất nước Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm trên, trình phát triển, xu th ế thị hố, xu giao lưu, hội nhập diễn mạnh mẽ, hệ thống quvền xã địa bàn thành phố Hà N ội bộc lộ điểm hạn chế: quản lý N h nước buông lỏng nhiều khâu, hiệu lực, hiệu hoạt động quyền cấp x ã cịn thấp, việc chấp hành pháp luật khơng nghiêm Trên sở nghiên cứu vận dụng quan điểm Chủ nghĩa M ác-Lênin tư tưởng Hồ Chí M inh, quan điểm Đ ảng Nhà nước quyền sở, qua khảo sát thực tiễn, phân tích đánh giá tổ chức hoạt động quyền cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội, m ạnh dạn đưa số đề xuất, nhằm khắc phục khó khăn quyền cấp xã địa bàn Hà Nội Đổi phươns; thức lãnh đạo tổ chức cấp uỷ Đ ảng sở, tãng cường vai trò hạt nhân trị lãnh đạo tồn diện tổ chức Đảng: nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý quyền, vai trị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc đồn thể hệ thống trị Đổi chế nội dung phân cấp quản lý địa bàn theo hướng xác định rõ nhiệm vụ, thẩm quyền quyền cấp xã, xác định rõ người, rõ việc; tổ chức lại quan chuyên m ôn giúp việc cho Uỷ ban nhân dân xã Nâng cao quyền tự quản cho quyền cấp xã, kiện toàn, củng cố tổ chức tự quản cấp xã Từng bước đại hoá máy quản lý Nhà nước, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh cán xã, đổi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán xã; sửa đổi, bổ sung số chế, sách cán xã Đổi quyền cấp xã phải gắn với q trình triển khai thực tốt quy chế dân chủ trực tiếp sở gắn với đổi hệ thống trị sở Cần đánh giá cụ thể hiệu lực, hiệu hoạt động quyền cấp xã m ặt công tác địa bàn dân cư khác nhau, có so sánh xã, từ tổng kết rút học kinh nghiệm, đề giải pháp kịp thời củng cố tổ chức hoạt động quyền cấp xã N hà nước ta m ạnh hay yếu phụ thuộc vào đồng thuận ý Đảng, lịng dân Chính trị - xã hội có ổn địnli háy không phụ thuộc vào'sự 'vữ ng m ạnh chĩrih quyền sở M uốn thực nhiệm vụ cao xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội, khơng có đường khác quyền sở (chính quyền cấp xã) vừa phải kiện tồn tổ chức, vừa phải hoạt động có hiệu để ln ln thể chất quyền dân, dân, dân, phấn đấu mục tiêu dân giàu nước m ạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1993), Nghiên cứu tư tưởiìg Hồ Clìí Minh vê Nhà nước pháp luật, Hà Nội Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), “Chuyên đề tổ chức hoạt dộng Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhíìn dân” , Thơng tin khoa học pháp lý, Hà Nội Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), “Chuyên đề tổ chức hoạt động quyền địa phương”, Thơng tin khoa học pháp lý, Hà Nội C.M ác (1996), Tuyên ngôn Đảng Cộng Sán, Nxb Sự thật, H Nội C.M ác-Ph.Ả ngghen (1984), tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (1997), T ổ chức quyền Nhà nước ỏ địa phương lịcli sử tại, Nxb Đồng Nai Đáng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lổn thứ Vỉ, N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sán Việt Nam (1991), Văn kiện Đai Đảng tồn quốc lổn thứ VII, N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10) Đảng cộng sản V iệt Nam (2001), Văn kiện Đọi hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxl) Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bùi Xn Đức (2002), “Quy mơ xã mơ hình quyền xã cần đổi bản” , Tạp chí nghiên cửu lập pháp, 3(8/2002), tr 59-69 12 Học viện hành quốc gia (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành cliínli Việt Nam, N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hiến pháp Việt Num (năm 1946, 1959, 1980, 1992), N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phan Huy Lê (1998), “Thể chế Irị, di sản kế Ihừa”, Nghiên cứu Việt Nam, s ố vấn đ ề lịch sử kinh t ế - văn hoá - x ã h ộ i”, Nxb giới, Hà Nội tr 47 15 N xb Chính trị quốc gia (2001), Văn pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ bơn nliân dân cấp, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (1995), tồn lập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, H Nội 17 Hồ Chí M inh (1995), tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hổ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí M inh (1995), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 20 Lê Hữu Nghiã (2001), “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng quản lý quyền sở” , Tạp chí cộng sản, 19(10/2001), tr 21 27' N guyễn Hữu Tám (2002), “Đổi tổ chức máy, nâng cao hiệu lực hành N hà nước cấp xã” , Tạp chí tổ chức Nhà nước, (3/2002) 22 Đặng Đình Tân, Đ ặng M inh Tuấn (2002), “Chính quyền cấp xã, số vấn đề đặt nay” , Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 3(8/2002), tr 70-77 23» Đặng Q uốc Tiến (2002), “Thực đồng giải pháp đổi nâng cao hiệu lực quyền sở” , Tạp chí tổ chức Nhà nước, (5/2002) 24 N guyễn Quốc Thông, Trần Hùng (1995), Thăng L o n g - Hà N ội 10 th ế k ỷ.đ ộ thị hoú, Nxb Xây dựng, Hà nội 25 Lê M inh Thông (2001), “Đổi lổ chức hoat đơng quyền sở nơng thơn nay” , Tạp 26» chí nghiên cứu lập pháp, 3(4/2001), tr Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, N xb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình luật hiến pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 V I.Lênin (1976), toàn tập, tập - Nxb Tiến bộ, Hà Nội 29 V I.Lênin (1976), toàn tập, tập 33 - Nxb Tiến bộ, H Nội 30 V I.Lênin (1976), toàn tập, tập 36 - Nxb Tiến bộ, Hà Nội 31 V I.Lênin (1976), toàn tập, tập 44 - Nxb Tiến bộ, Hà Nội ... ổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỂN CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38 2.1 Sự hình thành phát triển quyền cấp xã địa bàn thành phơ Hà N ộ i: 38 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động. .. lý vê tổ chức hoạt động quyền cấp xã - Chương II: Thực trạng tổ chức hoạt động quyền cấp x ã địa bàn thành p h ố H Nội - Chương III: Đ ổi tổ chức hoạt động quyền cấp x ã địa bàn thành phô Hà N... thù quyền cấp xã nói chung quyền xã địa bàn thành phố Hà Nội - Từ phân tích mặt lý luận thực tiễn, luận văn rút phương hướng giải pháp nhằm đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã địa bàn thành phố Hà

Ngày đăng: 14/08/2020, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w