TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNGMÔN NGỮ VĂN CẤP THCS

109 46 0
TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNGMÔN NGỮ VĂN CẤP THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG MÔN NGỮ VĂN CẤP THCS (Lưu hành nội bộ) Thái Nguyên, năm 2013 LỚP Bài 1: VÀI NÉT VỀ VĂN HỌC THÁI NGUYÊN KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Hiểu khái quát phát triển, tồn văn học tỉnh Thái Nguyên phát triển chung văn học nước nhà A KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN THÁI NGUYÊN I Khái niệm văn học dân gian Thái Nguyên phạm vi vùng văn hóa Thái Nguyên Văn học dân gian (VHDG) từ cội nguồn phát sinh từ làng, mường cụ thể Q trình giao thoa văn hóa phạm vi vùng hay tộc dân tộc đan xen quần tụ tạo dựng, tích hợp thành vốn VHDG địa phương Cái vốn lại điều kiện địa lý - lịch sử vận động xã hội định trình hình thành, phát triển Nhà nước cộng đồng quốc gia dân tộc tiếp thụ lẫn nhau, hòa nhập vào trở nên phong phú nội dung, bền vững phong cách, đa dạng sắc thái Đó giá trị có ý nghĩa tảng tinh thần thống đa dạng Văn học dân gian vùng văn hóa Thái Nguyên khơng nằm ngồi quy luật Nó vừa chứa đựng nguồn sống chảy nguồn mạch văn hóa cộng đồng, vừa khơng ngừng tích tụ nét sắc Thái Nguyên lịch sử Do đó, việc giới thuyết khái niệm VHDG Thái Ngun hồn tồn chấp nhận Đương nhiên, VHDG Thái Nguyên tổng giá trị VHDG thành phần dân tộc anh em cộng cư quần tụ từ trước Thái Nguyên có địa danh hành Vũ Định thời Hùng Vương Trải qua biến thiên lịch sử gắn với thời đại: thu hẹp châu Thái Nguyên huyện Đồng Hỷ (thời Lý), mở rộng trấn Thái Nguyên lại bao gồm phủ Cao Bằng (thời Hậu Lê), tách phủ Thơng Hóa đổi thành tỉnh Bắc Cạn (thời Pháp thuộc)….Tuy vậy, dù địa giới vấn đề lịch sử hành chính, cịn lịch sử văn hóa truyền thống có VHDG rõ ràng khơng thể đặt gọn vào khn khổ có tính xác định kỷ II Tiến trình thể loại đặc điểm Chỉnh thể VHDG Thái Nguyên thành tựu sưu tập chưa đủ kiện để dựng lại hệ thống tiến trình phát triển lịch sử Do đó, giới thiệu VHDG Thái Nguyên di sản đa thể loại hợp thành Trong VHDG Tày - Nùng giữ vai trò chủ thể tồn cảnh văn hóa giàu sắc tộc người, tạo thành sắc Thái Nguyên Loại hình tự dân gian 1.1 Thần thoại Thái Nguyên phong phú đa dạng Trong thần thoại suy ngun cịn sưu tập mẫu kể đơn giản người khổng lồ Tài Ngào lưu truyền thần thoại H'mông - Dao thần thoại Sán Dìu, Trại Đất…ít mang sắc địa phương, tập hợp thành nhóm mẫu kể địa bàn Định Hóa, Đại Từ vùng ngoại thành Thái Nguyên Hầu hết, phận thần thoại nguồn gốc tộc người, tộc danh địa danh Cá biệt, có thần thoại Tày trùng khớp với thần thoại Việt Mường (Sự tích dân tộc Tày, Nùng, Mèo, Dao anh em) 1.2 Truyền thuyết Thái Nguyên đậm màu sắc tiếp xúc hội tụ Truyền thuyết địa danh cịn vơ số mẫu kể: Giếng Dội, Núi Xem, Núi Văn, Núi Võ, Vực Ách, Gò Chùa (Đại Từ) Đồi Vua Mọc, Đá Miếu Nữ Tướng (Phú Lương)… Trong có nhiều mẫu kể Phú Lương, Đại Từ, Phú Bình, Phổ Yên như: Sự tích Đền Cơ Thắm, Sự tích Miếu Nữ Tướng, Sự tích Gị Chúa Chỏm, Sự tích Núi Cơ Tiên, Núi Đong Qn…đều chứa đựng nhiều mơ - típ truyền thuyết dân tộc Kinh Có thể cho truyện có liên hệ nhiều với truyền thuyết Thánh Gióng Hai Bà Trưng Tuy nhiên, truyền thuyết lịch sử Dương Tự Minh, Lưu Nhân Chú, Hoàng Hoa Thám, Trịnh Văn Cấn…trên đất Thái Nguyên mẫu kể đáng ý Bởi lẽ từ người Thái Nguyên thật khổng lồ ý chí Họ anh hùng dân tộc đời thường, đáng khâm phục mà không xa cách cảm quan thẩm mỹ dân gian 1.3 Cổ tích Thái Nguyên kho tàng phong phú bao gồm từ mẫu kể cịn đơn giản, có mơ típ Sự tích Thơm Tng (Ao Đồng) Phú Bình, Sự tích Ruộng Thác Đao (Dải lụa đào) Đại Từ…đến mẫu kể chuỗi xích liên hồn Tua Tềnh Tua Nhì (kiểu Tấm Cám) Định Hóa Trong đó, yếu tố giao thoa văn hóa Kinh - Tày đậm nổi, không làm nhạt nhòa sắc tộc người Bên cạnh số cổ tích Kinh, thấy cổ tích Tày - Nùng phong phú vào bậc Đóng góp quan trọng phận vào kho tàng cổ tích Việt Nam nảy nở vô số mẫu kể cổ tích lồi vật Đó mẫu kể cịn khêu gợi khơng khí hoang sơ, thơn dã mà kỳ thú (Sự tích thi gào to, Sự tích giống ếch lưng gù) Ở thể loại này, thấy tộc người có số dân khơng q mười ngàn người Cao Lan, Sán Chí…cũng có mẫu kể đặc sắc Hầu hết số tích người mồ côi người đội lốt 1.4 Truyện ngụ ngơn truyện cười Thái Ngun cịn thể loại khác số lượng chưa hoàn thiện để đạt đến chất lượng đỉnh cao Điều có lý lịch sử - xã hội Cư dân địa - chủ thể Thái Nguyên người Tày nói chung khơng sở trường lối tư triết lý trừu tượng Mặt khác, đa số vùng văn hóa Thái Nguyên trước cách mạng tháng Tám bước vào hình thái xã hội phong kiến sơ kỳ Kiểu truyện cười khơi hài cách trí tuệ, theo lối trào lộng chữ nghĩa tiếng Tày - Nùng xuất sắc cả, cịn phổ biến 1.5 Truyện thơ Thái Nguyên phong phú Một truyện thơ Tày - Nùng sưu tập chủ yếu Cao Bằng thấy có Thái Nguyên Nội dung chủ đạo thể loại bật hai vấn đề: bi kịch tình yêu khát vọng anh hùng chống ngoại xâm Truyện thơ H'mông - Dao cịn đậm màu sắc thơ ca nghi lễ, tình cốt truyện đơn giản nội dung đáng ý đặc biệt Từ vùng Chợ Mới (Phú Lương) đến Phổ Yên, truyện nôm khuyết danh người Kinh phong phú Chỉ riêng vùng Đèo Vai cách Chợ Mới không xa, người Tày đọc Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa tiếng Kinh tộc người Ở có ngun nhân từ hòa nhập nhân chủng tộc người Loại hình trữ tình dân gian 2.1 Thể loại bao trùm loại hình trữ tình dân gian ca dao Ca dao hiểu theo nghĩa rộng bao gồm thể loại hát dân ca đời sống dân gian dân tộc Thái Nguyên: gầu plênh (hát giao duyên), gầu xống (hát cưới xin), gầu tú dua (hát mồ côi), gầu tuờ (hát cúng ma)…của người H'mông Đồng Hỷ, phong slư (thơ tình yêu dân gian), sli lượn (hát trữ tình) người Tày - Nùng Võ Nhai Hàng loạt sli lượn Thái Nguyên cho thấy giao thoa mạnh mẽ hai văn hóa Kinh - Tày, từ địa danh, ngôn ngữ đến cung cách phơ diễn tình cảm Đặc điểm đậm thể tài ca dao sinh hoạt Không thể không dẫn vài câu như: Gái xuống tắm tinh thông canh cửi Tiếng lượn mật với đường Hình dong sáng "gương thần diệu" Ăn mặc "yểu điệu thướt tha" Xinh gái "Ngọc Hoa công chúa" Anh làm trai khách khứa xin mừng (Lượn mừng mục Lượn mỏ nước - theo Vi Hồng) Có thể nhận tiếng phổ thông (trong ngoặc kép) đoạn dùng nguyên văn hát Tày Về yếu tố thiết kế âm nhạc, cịn nhận nét có dáng dấp hát chầu văn (Nam Hà), hát quan họ (Bắc Ninh) 2.2 Ở vùng Đại Từ, Phú Bình, Phổ Yên cho thấy đặc biệt phong phú ca dao sinh hoạt tiếng phổ thơng Đó ca cầm tay, hát mừng quê hương mới, sống vùng "đất lành chim đậu" Quê Ngâu Hà Đông Ngâu lấy chồng đất Hà Tây Gặp ta lại cầm tay… (Ca dao cầm tay - Phú Bình) Đó khúc hát ngắn, trữ tình duyên dáng, thường diễn xướng hình thức đối đáp ruộng đồng gò bãi khắp vùng bán sơn địa xứ Thái Ca dao lao động với chức tổ chức lao động giản đơn Thái Ngun khơng nhiều, cịn dấu ấn hát vui chơi trẻ em dân tộc Loại hình trung gian 3.1 Tục ngữ Thái Nguyên có đủ nhánh, xem xét sắc thái nghệ thuật biểu diễn dân tộc anh em: tục ngữ Tày - Nùng, tục ngữ H'mông - Dao, tục ngữ Sán Dìu, tục ngữ Cao Lan, Sán Chí…Ở thể loại này, thấy rõ giá trị đặc sắc ngơn ngữ văn hóa đặc thù Ngạn ngữ, phương ngôn Thái Nguyên không nhiều Tuy nhiên, tìm hiểu số ngắn đất Phú Lương, Võ Nhai thấy nội dung chủ đạo ngợi ca miền quê giàu sản vật, đẹp tình người kỷ niệm thơn dã 3.2 Các loại hát mo hát pụt, lồn, mại xe, phuối rọi, ngũ luận ngơn, tơng nặc…cịn nghiên cứu từ nguyên dạng đời sống văn nghệ Thái Nguyên III Kết luận Văn học dân gian Thái Ngun kho báu trí tuệ, tâm hồn, tình cảm thẩm mỹ cao đẹp phong phú nhân dân dân tộc Thái Nguyên Trước hết, biểu tích tụ văn minh Thái Nguyên ngàn năm vùng đất cổ, khu vực lan tỏa văn hóa Thần Sa Màu sắc tiếp xúc hội tụ VHDG Thái Nguyên đậm Nhưng giá trị hợp lưu văn hóa lắng kết muộn màng, với trình du cư đồng bào dân tộc người theo chuyển dịch dần vùng rừng rậm rạp lên phía Bắc, kéo theo đan xen ngày gia tăng dân tộc người Kinh, mà phận Tày hóa Sự thay đổi mơi trường sinh thái tác động quy luật xã hội đương nhiên tác động mạnh mẽ vào đời sống văn học dân gian Hồn tồn khẳng định VHDG Thái Nguyên nguồn mạch tạo dựng VHDG Việt Nam thống đa dạng B VĂN HỌC THÁI NGUYÊN TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY I Tiến trình phát triển Cách mạng tháng Tám thành cơng, tiếp kháng chiến chống Pháp mở cho Việt Bắc thời kì văn học (giai đoạn lịch sử này, Thái Nguyên thành tố tách rời vùng Việt Bắc) Trong kháng chiến năm, Thái Nguyên nhiều tỉnh thuộc An tồn khu trở thành nơi văn chương cách mạng, văn học kháng chiến Năm 1949, quan Hội Văn nghệ Việt Nam đóng Làng Chòi thuộc Yên Giã, xã Mỹ Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Những nhà thơ, nhà văn Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Huy Tưởng, Xuân Diệu, Huy Cận…đều có thời gia sinh sống hoạt động Thời kỳ này, đồng thời với nhà văn đàn anh từ khắp miền đất nước tụ về, xuất bút người dân tộc người, quê gốc Việt Bắc Bàn Tài Đồn, Nơng Quốc Chấn, Nơng Minh Châu, Nơng Viết Toại…cùng tác phẩm viết tiếng Tày, Nùng, Dao góp phần làm cho văn học kháng chiến đất nước trở nên đa dạng, đa diện, đa sắc Và nói, tác giả người dân tộc người vừa nêu tên tuổi làm nên văn học Việt Bắc văn học Thái Nguyên sau Năm 1957, Hội Văn nghệ Việt Bắc thành lập thị xã Thái Nguyên (lúc thủ phủ khu tự trị Việt Bắc) hội tụ lớn văn nghệ sĩ tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn Từ đây, văn học thành văn dân tộc Việt Bắc, có Thái Nguyên, có điều kiện phát triển mạnh mẽ Những tác phẩm quan trọng Muối Cụ Hồ, Xuân núi nhà thơ người Dao Bàn Tài Đoàn; Tiếng ca người Việt Bắc nhà thơ dân tộc Tày Nông Quốc Chấn; Ché Mèn họp, Muối lên rừng nhà văn Nơng Minh Châu; Ăn nói thẳng nhà văn Nông Viết Toại đời giai đoạn Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đưa văn học sang thời kì Tồn Đảng, tồn dân tập trung vào hai nhiệm vụ chống giặc ngoại xâm xây dựng kiến thiết đất nước Văn học Thái Nguyên tiếp tục phát triển hoàn cảnh chung đất nước Chủ đề "tất cho tiền tuyến đánh thắng giặc Mỹ xâm lược" chủ đề trọng yếu văn học lúc bút khai thác triệt để Một điều đáng nói năm tháng đầy cam go ác liệt ấy, đội ngũ sáng tác Thái Nguyên phát triển số lượng lẫn chất lượng Kế tiếp tên tuổi khẳng định kháng chiến chống Pháp, từ 10 KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Hiểu ý nghĩa, nội dung nghệ thuật Có tình u thương người, yêu quê hương đất nước lòng tự hào dân tộc Tiểu dẫn: Tác giả: Ma Trường Nguyên, nhà văn dân tộc Tày, sinh ngày 17 tháng năm 1944, q qn xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Những năm chống Mỹ, Ma Trường Nguyên nhiều năm làm phóng viên mặt trận Năm 1971 ơng biên tập thơ cho Tạp chí Văn nghệ Việt Bắc Từ năm 1982 đến năm 2003 ông đảm nhiệm chức vụ: Trưởng phòng Xuất - Sở Văn hóa Thơng tin, Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thơng tin, Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật - Tổng biên tập Báo Văn nghệ Thái Nguyên Ma Trường Nguyên số không nhiều nhà văn viết tay, nhiều thể loại Trong vòng 40 năm cầm bút ông xuất tập thơ, tiểu thuyết, truyện vừa, truyện thiếu nhi… Tiểu thuyết "Rễ người dài" ông đoạt giải thưởng Ủy ban Toàn quốc liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam năm 1996 Tuy vậy, người đọc thường nhớ đến Ma Trường Nguyên với tư cách nhà thơ 95 Và có lẽ, thơ làm bạn đọc khó quên thơ mang âm hưởng tâm hồn Tày quê hương ông Tác phẩm: "Hoa sớm" thơ rút tập thơ "Trái tim không ngủ" xuất năm 1987, thơ bình dị mà thiết tha, nồng nàn mà kín đáo Đó đặc trưng lối viết miền núi Ma Trường Nguyên *** Có lồi hoa trắng Nhụy vàng thơm từ tốn Tự nở mùa đơng Khơng chờ xn đến đón Dịu dàng chen tán Không phô sắc khoe hương Lầm tưởng hoa muộn Bị quên đời thường Xua lạnh cánh nở tung Mặc sương sa níu giữ Hoa nở hoa nở Sáng lóa khắp sườn đồi 96 Mọi loại hoa lẩn Ẩn vào thân núp Con ong lỳ tổ sáp Cánh bướm rủ vườn Dẫu phải ngậm giọt sương Không chờ hoe nắng ấm Hoa nở bung cánh trắng Vẫn gọi mùa xuân Biết nở trước bạn bè Nhận giá buốt Bông hoa chè tinh khiết Mở cửa mùa hoa thơm (Nông trường Quân Chu, 1985, Ma Trường Nguyên) HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Tóm tắt ý tác giả, tác phẩm Tác giả muốn ngầm so sánh (ẩn dụ) hình ảnh hoa chè với phẩm chất cao quý người Em nêu hình ảnh (hoặc từ ngữ) mà em thích nói điều Những nét nghệ thuật bật thơ gì? Ý nghĩa triết lý thơ 97 LUYỆN TẬP Theo em, lối miêu tả đặc sắc tác giả hoa chè ? Hãy thử viết thơ lồi hoa mà em thích Bài 19: PHỐ NÚI KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Hiểu ý nghĩa, nội dung nghệ thuật Có tình u thương người, u quê hương đất nước lòng tự hào dân tộc Tiểu dẫn: Tác giả: Sinh năm 1962, quê gốc Hưng Yên Nguyễn Đức Hạnh sinh trưởng am hiểu sâu sắc vùng đất Thái Nguyên Hiện ông Tiến sĩ Ngữ văn, Phó chủ nhiệm Khoa Đào tạo Giáo viên THCS Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Hiện ông Giám đốc Nhà xuất Đại học Thái Nguyên, Phân hội phó Phân hội Thơ Hội Văn học Nghệ thuật Thái Nguyên Là người yêu văn học từ trẻ, niềm đam mê ông không vơi cạn Hiện dù công tác quản lý giảng dạy bận rộn Nguyễn Đức Hạnh chưa 98 xa rời sáng tác Ông đoạt nhiều giải thưởng thơ Tuy vậy, Nguyễn Đức Hạnh người thận trọng kỹ lưỡng công bố tác phẩm Đến nay, ông xuất tập thơ: "Núi khát" năm 2000, "Vết thời gian" năm 2004 cơng trình nghiên cứu văn học "Tiểu thuyết Việt Nam thời 1965-1975 nhìn từ góc độ thể loại" (NGD-H-2007) Thơ Nguyễn Đức Hạnh nghiêng truyền thống thường tạo vẻ đẹp tu từ Thành tựu nghiên cứu sáng tác văn học Nguyễn Đức Hạnh cịn phía trước Tác phẩm: Bài thơ "Phố núi" rút tập "Núi khát" (Nhà Xuất Hội Nhà văn năm 2000) tác phẩm thành công Nguyễn Đức Hạnh loạt viết ký ức, kỉ niệm, thơ tiêu biểu cho lối diễn đạt sáng, giàu biểu cảm thường thấy ông *** Phố nhỏ ngủ gối đầu lên ngực gió Nhà xiêu xiêu chực tuột xuôi Cây đa già rợp che ký ức Quả lạnh lùng tháng năm rơi Lá tre chòng cười khẽ 99 Bước trẻ học vấp lụa hồng Bã mía cháy nồng câu thơ cũ Đã vùi sâu đốt hồn ! Những mưa tuổi thơ lịm Ru hoa mua ngủ bên đường Thả cánh tím xuống dịng kênh biếc Mơ ước chịng chành trơi vào mù sương Ta tiếng đàn bầu qua phố vắng Bò run run ẩm mốc mái nhà Chợt tiếng đàn tuột tay ngã xuống Rủ lịng thịng hóa đám rễ đa! Phố núi hóa hồn ta từ thuở Dù chân qua nẻo đường Lưng còng gốc đa cổ thụ Mặt nhàu nát đường đá cũ Hồn rậm cỏ rầu rầu thơ vắt sương (Nguyễn Đức Hạnh) HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 100 Tóm tắt ý phần tiểu dẫn? Hình ảnh phố núi dịng hồi niệm tác giả Giá trị nội dung tác phẩm LUYỆN TẬP Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tâm trạng thơ có đặc sắc ? Hãy viết đoạn văn ngắn kể lại kỉ niệm tuổi thơ sâu sắc mình? Đọc thêm: CỤ ĐÁ Tiểu dẫn Tác giả: Sinh năm 1936, quê quán Bắc Ninh Hữu Tiệp người gắn bó với quê hương Việt Bắc nói chung Thái Nguyên nói riêng từ thời trẻ Là giáo viên cấp cấp 2, cấp 3, ông miệt mài trọn đời công tác với nghề dạy học, công việc sáng tác văn chương ông sứ mệnh không phần quan trọng Suốt 40 năm cầm bút, Hữu Tiệp nhận nhiều giải thưởng Đến nay, Hữu Tiệp xuất tập thơ Đáng ý tập: "Màu vàng nắng", Nhà xuất Văn hóa dân tộc, năm 1999; "Hai nửa vầng trăng" Nhà xuất Văn học, năm 2001; "Cõng ruộng lưng" Nhà xuất Kim Đồng năm 2007 101 Đề tài thơ Hữu Tiệp đa dạng thường thành công thơ miền núi viết cho thiếu nhi, Hữu Tiệp có đóng góp định cho văn học thiếu nhi Thái Nguyên nước Tác phẩm: "Cụ Đá" rút tập "Cõng ruộng lưng" thơ tiêu biểu cho lối mô tả chân thực ngộ nghĩnh viết thiếu nhi miền núi Hữu Tiệp *** Có tảng Đá đầu Như cụ già khơng tên Bám chân vào lòng đất Suốt đời chẳng ngả nghiêng! Cụ sống lâu mn tuổi Chẳng cịn tóc râu Tấm lưng trần nhẵn thín Mặc mưa nắng dãi dầu Cụ chẳng cười, chẳng nói Trầm tư đất trời! 102 Thấy đời đen bạc Cụ giận tốt mồ hơi! Cụ Đá ngồi đầu Buồn vui với bao người Trẻ già noi gương cụ Bền gan bước vào đời! (Hữu Tiệp) Bài 20: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Hiểu vận dụng cách liên kết câu, liên kết đoạn vào thực tế I Liên kết câu liên kết đoạn văn Đọc đoạn văn sau trả lời: Tôi làm theo lời mẹ, lịng rưng rưng cảm động Mẹ tơi Bao mẹ nghĩ đến người khác Mẹ thường nói với chúng tơi: "Trong bốn phép tính mà mẹ dạy cho học sinh, phép tính cần thiết cả, phép tính chia khó Trong học trị cũ mẹ, hồi học có người giỏi tốn lớn lên họ khơng làm 103 phép tính chia thơng thường" Mẹ thường nhẹ nhàng đầy ẩn ý dạy dỗ học làm người Chính tơi khơng phải khác, khơng có phép tính chia mẹ, chia khổ đau, chia bất hạnh, chia miếng cơm manh áo, chia cảm thông với người sinh tơi, tơi đâu có ngày hơm (Cây trứng gà - Hồ Thủy Giang) Hai đoạn văn trên, đoạn nói ai? Nói nội dung gì? Trong đoạn văn thứ câu liên kết với phép liên kết nào? Nhận xét trật tự xếp câu đoạn văn Hai đoạn văn liên kết chặt chẽ với Tại sao? Ghi nhớ: Các đoạn văn văn câu đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức - Về nội dung: + Các đoạn văn phải thể chủ đề văn bản, câu đoạn văn phải thể chủ đề đoạn văn + Các đoạn văn, câu văn phải xếp theo trình tự hợp lý - Về hình thức: Các đoạn văn câu văn liên kết với số biện pháp sau đây: 104 + Phép lặp từ ngữ + Sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, trường liên tưởng + Phép + Phép nối - Cần sử dụng phép liên kết linh hoạt xây dựng đoạn văn, tạo lập văn II Luyện tập Em nhắc lại phép lặp, phép thế, phép nối, phép sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, trường liên tưởng việc xây dựng đoạn văn, văn Xác định nêu tác dụng phép liên kết trường hợp sau : a Tôi thấu hiểu điều mẹ nói Bởi tơi chứng kiến bao kẻ khơng biết khơng muốn làm phép tính chia mẹ mà phải chịu cảnh tù tội, tan đàn xẻ nghé (Cây trứng gà - Hồ Thủy Giang) b Cuộc đời gia đình tơi trơi qua cách êm ả Nhưng ngờ, đến cuối năm mẹ mắc bệnh hiểm nghèo (Cây trứng gà - Hồ Thủy Giang) Xác định phép liên kết câu liên kết đoạn văn trường hợp sau: 105 Đến mía cao đầu người, lòa xòa đan xen rậm rạp rủ đàn chim sẻ cánh nâu óng ả, chim cu cườm lơng vàng trắng đỏm dáng xây tổ đến lúc thay áo cho mía Những bẹ mía dài bàng bạc ngả màu bóc mía cho nhiều mật Mùa bóc lá, người bãi mía từ lúc thung lũng thở biển sương mù dầy đặc Nghe tiếng cười nói lao xao, tiếng bước chân ràn rạt đạp lên khô mải miết, biết có người phía trước, phía sau Đến lúc mặt trời đủng đỉnh vươn sau dãy Phja Khao cưa lúc bãi mía râm ran tiếng trêu ới đám niên Trai gái tụ tập làm đổi cơng, làm hết nhà làm hộ nhà người Làm để ngắm nhau, thủ thỉ nói cho điều thầm kín Thế nên, chẳng chốc, vạt mía rộng bóc lớp áo cũ, lộ đốt mía trịn trĩnh, vàng óng bắp tay gái tuổi dậy " (Hoa mía - Bùi Thị Như Lan) Viết đoạn văn với chủ đề "Quê hương" Chỉ phép liên kết câu liên kết đoạn văn mà em sử dụng 106 Bài 21: LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM HOẶC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN, THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Nắm vững cách làm nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn học (truyện thơ) Chọn văn (thơ, truyện) phần văn học địa phương từ lớp đến lớp để làm ngữ liệu Giáo viên đề trước để học sinh chuẩn bị theo yêu cầu (trên sở tác phẩm hay đoạn trích giáo viên học sinh quan tâm) Tổ chức học sinh luyện tập lớp luyện tập khác phân môn Làm văn Sau luyện tập học sinh nhà viết thành hoàn chỉnh thu lại để đánh giá kết học tập 107 Bài 22: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Củng cố kiến thức cách tuyên truyền cho văn học địa phương Trân trọng, yêu thích tự hào văn hóa nghệ thuật quê hương Hệ thống lại tồn chương trình Ngữ văn địa phương học (lập bảng thống kê theo yêu cầu giáo viên để tổng kết chương trình) Lên kế hoạch cụ thể giao nhiệm vụ cho học sinh Một số hình thức lựa chọn để hoạt động: kể chuyện, ngâm thơ, bình thơ, bình văn thi hiểu biết văn học địa phương 108 MỤC LỤC 109

Ngày đăng: 13/08/2020, 19:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan