Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
110 KB
Nội dung
Phạm Khắc Thắng Trờng THCS Minh Dân Tuần 1 Tiết 1 phong cách hồ chí minh (Lê Anh Trà) I. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại , dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức học tập, rèn luyện theo gơng Bác. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: + Thiết kế giáo án, phiếu học tập. + Những mẩu truyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ ở nớc ngoài. - HS: + Đọc văn bản, soạn bài. + Su tầm những mẩu truyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ ở nớc ngoài. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức 9 tổng số Vắng Dạy 9 tổng số Vắng Dạy 2. Kiểm tra Kiểm tra sách, vở, bài soạn của HS 3. Bài mới. Gới thiệu bài: Khẳng định tầm vóc văn hoá của Hồ Chí Minh Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1. Hớng dẫn HS đọc văn bản, và tìm hiểu chú thích. - GV hớng dẫn đọc - GV đọc mẫu - HS đọc - Tìm hiểu các chú thích 1, 3, 4, 9, 12. HĐ2. Tìm hiểu về sự tiếp thu văn hoá nhân I. Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Hồ - 1 - Phạm Khắc Thắng Trờng THCS Minh Dân loại của Hồ Chí Minh - HS đọc từ đầu đến "rất hiện đại" - Hồ Chí Minh đã làm thế nào để tìm ra văn hoá thế giới? ( Đi nhiều nớc, tiếp xúc với nhiều văn hoá phơng Đông, phơng Tây) -- Theo em, việc đi nhiều nớc có tất yếu đem đến vốn hiểu biết văn hoá các nớc không? ( Không. Phải có sự tìm hiểu, tiếp thu) - HS kể một vài mẩu chuyện vè đời hoạt động của Hồ Chí Minh ở nớc ngoài ( 2 HS kể) - Việc tiếp xúc nhiều nớc trên thế giới đã cho ngời vốn kiến thức nh thế nào? ( Vốn trí thức sâu rộng) - Để có vốn kiến thực sâu rộng ấy, Ngời đã làm những gì? - SGK chỉ nói "Ngời đã làm nhiều nghề" theo em đợc biết thì Bác Hồ đã làm những nghề gì? - Bác đã tiếp thu văn hoá nhân loại nh thế nào? - Vậy theo em điều kì lạ nhất trong phong cách Hồ chí Minh là gì? - Bằng hiểu biết lịch sử, em hãy cho biết đoạn văn trên nói về thời kỳ nào trong Chí Minh. - Nắm vững phơng tiện giao tiếp: ngôn ngữ - Qua lao động mà học hỏi. - Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc. -Tiếp thu cái đẹp ,cái hay, phê phán cái xấu, cái tiêu cực. - Tiếp thu có chọn lọc, không ảnh hởng một cách thụ động => Tiếp thu những ảnh hởng quốc tế trên nền tảng văn hoá dân tộc. - 2 - Phạm Khắc Thắng Trờng THCS Minh Dân cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh? ( Thời kỳ hoạt động ở nớc ngoài) - ở đoạn văn này tác giả sử dụng nghệ thuật gì? ( kết hợp giữa kể và bình luận) - Hãy chỉ ra các câu ( đoạn) bình luận trong đoạn văn đó. ( Những điều kì lạ . rất hiện đại) HĐ3. Liên hệ thực tế - Trong cuộc sống hiện nay, với xu thế hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Theo em, phong cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa nh thế nào? - Bản thân em đã tiếp thu văn hoá thế giới nh thế nào? ( HS liên hệ) 4. Củng cố. -HS hoạt động nhóm- Trả lời câu hỏi (phiếu trắc nghiệm) Đọc đoạn:"Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình .rất hiện đại" và trả lời các câu hỏi sau: Câu1: ý nào nói đúng nhất nội dung đoạn văn trên? A. Bác rất dân tộc nhng cũng rất hiện đại B. Bác trở thành một nhân cách rất Việt Nam C. Bác rất phơng Đông nhng cũng rất Việt Nam D. Bác đã tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Câu2: Điều gì không phải là lý do giúp Bác có vốn tri thức văn hoá sâu rộng? A. Bác nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nớc ngoài B. Bác học hỏi văn hoá thế giới đến mức uyên thâm C. Bác học hỏi qua cuộc sống lao động của bản thân D. Bác là ngời Việt Nam yêu nớc sâu sắc Câu3: Nhận xét nào bao quát nhất cách tiếp thu văn hoá nhân loại của Bác A.Bác không tiếp thu một cách thụ động B. Bác tiếp thu cái hay đồng thời phê phán cái hạn chế, tiêu cực C. Trên nền tảng văn hoá dân tộc, Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại D. Bác tiếp xúc với nhiều nền văn hoá khác nhau - GV thu phiếu trắc nghiệm, nhận xét - 3 - Phạm Khắc Thắng Trờng THCS Minh Dân 5. Hớng dẫn học ở nhà - Học bài - Đọc câu: " Có thể nói ít vị lãnh tụ nào lại am hiểu nh Hồ Chí Minh " -> Nêu tác dụng của cụm từ "Có thể nói" - Tìm hiểu tiếp nội dung bài Tiết 2. Phong cách Hồ Chí Minh (Tiếp theo) I. Mục đích cần đạt Giúp HS -Tiếp tục tim hiểu vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh - Giáo dục lòng kính yêu, tự hào về Bác. Từ đó có ý thức học tập, rèn luyện theo gơng Bác Hồ. II. Chuẩn bị của GVvà HS. - GV: Soạn bà, Phiếu học tập, tranh ảnh về đời sốn giản dị của Bác Hồ. - HS: Đọc đoạn văn bản, soạn bài III. Các hoạt động dạy học. 1. Tổ chức 9 tổng số Vắng Dạy 9 tổng số Vắng Dạy 2. Kiểm tra: Cách tiếp thu văn hoá nhân loại của Hồ chí Minh? Từ phong cách Hồ Chí Minh, em rút ra bài học gì khi tiếp thu văn hoá thế giới ? 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Hoạt động của thây và trò Nội dung - ở chơng trình ngữ văn 7, các em đã học văn bản nào nói về đời sống giản dị của Bác? ( Đức tính giản di của Bác Hồ) -Văn bản đó nói tới đức tính giản dị của Bác trên những phơng diện nào? ( Ăn, ở, lối sống, nói và viết ) HĐ1. Tìm hiểu lối sống giẩn dị của Hồ Chí Minh -HS đọc Lần đầu tiên trong lịch sử đến hết. - Đoạn văn này nói tới thời kỳ nào trong cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh? II. Tìm hiểu văn bản ( tiếp ) 1. Sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh 2.Lối sống giảm dị, thanh cao của - 4 - Phạm Khắc Thắng Trờng THCS Minh Dân ( ở trong nớc với cơng vị lãnh đạo cao nhất của Đảng) =>Sự nhất quán - Đoạn văn này đề cập đến vấn đề gì? ( Lối sống bình dị của Hồ Chí Minh) - Lối sống bình dị, rất Việt Nam, rất phơng Đông của Hồ Chí Minh đợc biểu hiện nh thế nào? - Hãy đọc một vài câu thơ, kể những mẩu chuyện nói về đức tính gản dị của Bác. - HS quan sát một số bức tranh về đời sống giản dị của Bác - Em hãy hình dung các vị nguyên thủ quốc gia cùng thời với Bác -> So sánh. - Vì sao có thể nói ở Bác Hồ có sự thống nhất dân tộc và nhân loại? - HS thảo luận: Vì sao nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao? - Đại diện trình bày nhận xét - Cảm nhận của em về những điểm đã tạo nên vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh? HĐ2. Tìm hiểu nghệ thuật - Những biện pháp nghệ thuật nổi bật trong bài? ( Nghệ thuật đối lập: Vĩ nhân và giản dị; am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà rất giản dị, rất Việt Nam ) - HS đọc ghi nhớ HĐ3. Luyện tập Kể chuyện về lối sống giản dị của Bác Hồ Chí Minh - Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ - Trang phục hết sức giản dị - Ăn uống đạm bạc. ->Giản dị mà thanh cao 3.Nghệ thuật - Kết hợp kể và bình luận - chọn lọc những chi tiét tiêu biểu - Sử dụng nghệ thuật đối lập *Ghi nhớ ( SGK ) III. Luyện tập 4. Củng cố - Hệ thống bài - Theo em thế nào là lối sống văn hoá? 5. Hớng dẫn học ở nhà - Học bài - Chuẩn bị bài: các phơng châm hội thoại - 5 - Phạm Khắc Thắng Trờng THCS Minh Dân Tiết 1 Các phơng châm hội thoại I. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng, phơng châm về chất. - Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp - Giáo dục HS ý thức sử dụng các phơng châm trong giao tiếp. II. Chuẩn bị của GV- HS - GV: Thiết kế giáo án, bảng phụ - HS: Đọc và tìm hiểu bài III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Bài soạn của HS 9 tổng số Vắng Dạy 9 tổng số Vắng Dạy 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu phơng châm về lợng HS: Đọc ví dụ 1 ( bảng phụ ) GV: Theo em, câu trả lời của Ba có mang đầy đủ nội dung mà An cần biết không? HS: Không GV: Vì sao? HS: Vì bơi là di chuyển trong nớc hoặc trên mặt nớc bằng hoạt đông của cơ thể -> Trong nghĩa của từ bơi đã có ở d ới nớc VG: Điều mà An muốn biết là gì? HS: Địa điểm bơi GV: Nếu em là Ba, em sẽ trả lời nh thế nào? HS: ở bể bơi thành phố, sông, hồ, biển GV: Từ VD trên, em rút ra bài học gì trong giao tiếp? HS: Không nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi HS: Đọc VD2 GV: Em hãy kể lai chuyện cời Lợn c ới, áo mới GV: Vì sao truyện gây cời? GV: Lẽ ra anh lợn cới phải hỏi nh thế nào để ngời nghe dễ hiểu? GV: Anh áo mới cần trả lời nh thế nào để ngời nghe để ngời hỏi biết đợc điều mình cần giải I. Phơng châm về lợng *VD1: - Câu trả lời của Ba cha mang đầy đủ nội dung mà An cần biết =>Nói phải có nội dung không nên nói thiếu. - Hỏi thừa -> gây cời - 6 - Phạm Khắc Thắng Trờng THCS Minh Dân đáp ? GV: Qua đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp? HS: Đọc ghi nhớ HĐ2. Tìm hiểu phơng châm về chất HS: Kể lại chuyện Quả bí khổng lồ GV: Theo em truyện phê phán điều gì? GV: Nh vậy, cần tránh điều gì trong giao tiếp? GV: Trong trờng hợp không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học, em sẽ nói với thầy cô nh thế nào? vì sao? HS: Có lẽ bạn ấy ốm GV: Qua các VD trên, em thấy điều gì cần chú ý khi giao tiếp? HS: Đọc ghi nhớ ( SGK- T 10 ) HĐ3: Luyện tập HS: Đọc yêu cầu bài tập 1 HS: Thảo luận: -> Đại diện trình bày-> Nhận xét GV: Nhận xét HS: Đọc yêu cầu bài tập 2 GV: Treo bảng phụ HS: Điền từ thích hợp vào chỗ trống GV: Nhận xét HS: Đọc yêu cầu bài tập 3 HS: Đọc truyện GV: Phơng châm hội thoại nào đã không đợc tuân thủ? HS: Đọc yêu cầu bài tập 4 - HS thảo luận + Nhóm 1: ý a + Nhóm 2: ý b HS: Đọc yêu cầu bài tập 5 - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày GV: Nhận xét -> Kết luận - Trả lời thừa * Ghi nhớ ( SGK ) II. Phơng châm về chất * Truyện cời Quả bí khổng lồ. -> Phê phán tính nói khoác. => Không nên nóinhững điều mà mình không tin là đúng sự thật. * Ghi nhớ (SGK ) III. Luyện tập: Bài tập 1 (T.10) a. Thừa cụm từ Nuôi ỏ nhà b. Thừa cụm từ Có hai cánh Bài tập 2 (T.11) a. Nói có sách, mách có chứng b. Nói dối c. Nói mò d. Nói nhăng nói cuội e. Nói trạng => Phơng châm hội thoại về chất. Bài tập 3 (T.11 ) Phơng châm về lợng không đợc tuân thủ Bài tập 4( T.11 ) a. Để đảm bảo phơng châm về chất b. Để ngời nghe biết việc nhắc lại là chủ ý -> Không vi phạm phơng châm về lợng Bài tập 5 (T. 11 ) - Ăn cơm nói đặt : Vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho ngời khác. - Ăn ốc nói mò: Nói không có căn cứ. - Cãi cày,cãi cối: Cố tranh cãi, nhng - 7 - Phạm Khắc Thắng Trờng THCS Minh Dân không có lý do gì cả. - Nói dơi, nói chuột: Nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực. 3. Củng cố - Vận dụng các phơng châm hội thoại trong giao tiếp 4. H ớng dẫn học ở nhà - Học bài, xem lại các bài tập - Chuẩn bị bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Tiết 5 Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh I. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. II. Ph ơng tiện dạy học - GV: SGK, SGV , bảng phụ - HS: chuẩn bị bài ( Tìm hiểu đề, lập dàn bài, viết phần mở bài) III. Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức 9 tổng số Vắng Dạy 9 tổng số Vắng Dạy 2. Kiểm tra : kiểm tra bài tập 2. 3. Bài mới *Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1. Hớng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý. - HS đọc đề bài - Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì? ( Thuyết minh về đồ dùng) - Vậy nội dung cần thuyết minh là gì? ( Cấu tạo, đặc điểm, lịch sử ra đời, lợi ích .) - Có thể sử dụng những phơng pháp nào để I. Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý. Đề bài: thuyết minh về một đồ dùng: cái quạt ( cái bút, cái kéo, chiếc nón) - 8 - Phạm Khắc Thắng Trờng THCS Minh Dân thuyết minh? HĐ2.Hớng dẫn lập dàn bài - Trình bày bố cục của một bài văn thuyết minh ( HS trình bày -> nhận xét ) - Hớng dẫn HS lập dàn bài chung cho bài văn giới thiệu đồ dùng ( Bảng phụ) HS thảo luận: Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào cho phù hợp và sử dụng nh thế nào? (So sánh, miêu tả- Khi giới thiệu về đặc điểm của đối tợng) HĐ3. HS luyện viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng các yếu tố nghệ thuật. - HS viết mở bài (theo đề bài đã chuẩn bị ở nhà) - HS trình bày - Nhận xét, bổ sung, sửa lỗi. II. Lập dàn bài * Mở bài: Giới thiệu về đồ dùng * Thân bài: trình bày về lịch sử hình thành, biến đổi + Cấu tạo + Đặc điểm + Lợi ích * Kết bài Bày tỏ thái độ đối với đối tợng thuyết minh III. Viết bài 4. Củng cố - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật vào trong bài văn thuyết minh 5. H ớng dẫn học ở nhà - Viết phần thân bài và kết bài cho đề bài đã luyện tập trên lớp. - Chuẩn bị bài: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. - 9 - Phạm Khắc Thắng Trờng THCS Minh Dân Tuần 2 Tiết 6 Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ( G. Mac ket ) I. Mục tiêu cần đạt Giúp HS; - Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên toàn trái đất; nhiệm vụ đặt ra cho toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó; cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. II. chuẩn bị của GV và HS - GV: SGK, SGV, bảng phụ - HS: đọc, soạn bài III. Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức 9 tổng số Vắng Dạy 9 tổng số Vắng Dạy 2. Kiểm tra: Nêu ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh 3. Bài mới *Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1. Hớng dẫn HS đọc văn bản và tìm hiểu chú thích - GV hớng dẫn đọc: rõ ràng, đanh thép; chú ý các từ UNICEF, FAO, MX - GV đọc mẫu một đoạn - Gọi HS đọc tiếp - Kiểm tra chú thích *, các chú thích 1, 3, 5. HĐ2. Tìm hiểu chung - Văn bản viết theo phơng thức biểu đạt chính nào? ( nghị luận) - Bài văn nghị luận về vấn đề gì? ( Đấu tranh vì một thế giới hoà bình ) - Để làm rõ luận đề ấy, tác giả đã xây dựng hệ I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản. 1. Tìm hiểu chung - Luận đề: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình - Luận điểm 1: nguy cơ chiến tranh hạt nhân - 10 - [...]... bình - Nghệ thuật nghị luận - Rèn kĩ năng diễn cảm II Chuẩn bị của GVvà HS - GV: SGK, SGV, bảng phụ - HS: Soạn bài, đọc diễn cảm, su tầm tranh ảnh theo chủ đề III Các hoạt động dạy học 1 Tổ chức 9 tổng số Vắng 9 tổng số Vắng 2 Kiểm tra - Phân tích nguy cơ chiến tranh hạt nhân 3 Bài mới * Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò HĐ1 Tìm hiểu về cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân... tục ngữ Việt Nam - HS: Soạn bài III Các hoạt động dạy học - 14 - Phạm Khắc Thắng Trờng THCS Minh Dân 1 Kiểm tra: Khi giao tiếp cần tuân thủ phơng châm về lợng và phơng châm về chất nh thế nào? 9 tổng số Vắng Dạy 9 tổng số Vắng Dạy 2 Bài mới * Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò HĐ1 Tìm hiểu về phơng châm quan hệ HS: Đọc ví dụ GV: Thành ngữ "ông nói gà, bà nói vịt" để chỉ tình huống hội thoại nào?... bài: Sử dụng yếu tố miêu tả Tiết 9 Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh I Mục tiêu biểu đạt Giúp HS: - Hiểu đợc văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với các yếu tố miêu tả thì văn bản mới hay - Vai trò, ý nghĩa của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh II Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, SGV, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bài III Các hoạt động dạy học 1 Tổ chức 9C Tổng số 44 Vắng Ngày dạy 2 Kiểm... Trờng THCS Minh Dân * Y tế: - 10 tàu chiến sân bay mang vũ khí hạt nhân đủ để thực hiện chơng trình phòng bệnh 14 năm, bảo vệ hơn 1 tỉ ngời khỏi sốt rét và cứu đợc 14 triệu trẻ em * Tiếp tế thực phẩm - 1 49 tên lửa MX số ka lo trung bình cho 575 triệu ngời thiếu dinh dỡng - 27 tên lửa MX = tiền nông cụ cho các nớc nghèo để có thực phẩm trong 4 năm * Giáo dục: - Hai tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân đủ đẻ... phu hoạ tiết đẹp - Hai tớng đợc che lọng - Những con thuyền lao vút đôi bờ - 18 - Phạm Khắc Thắng Trờng THCS Minh Dân sông 4 Củng cố Điền bảng 21 ( C ) trang 20 ( Bài tập rèn kĩ năng tích hợp ngữ văn9 nhà xuất bản giáo dục) - bảng phụ - Vai trò, ý nghĩa của các yếu miêu tả trong bài văn thuyết minh? 5 Hớng dẫn học ở nhà - Học bài - Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng yếu tố miếu tả trong văn bản thuyết... tả trong văn bản thuyết minh - Vận dụng viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả II Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, SGV, bảng phụ - HS: đọc, Chuẩn bị bài III Các hoạt độngdạy học 1 Tổ chức 9C Tổng số 44 Vắng Ngày dạy 2 Kiểm tra: Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh? 3 Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò HĐ1 Hớng dẫn HS tìm hiểu đề, lập dán ý - GV chép đề lên... làng quê Việt Nam - Đề bài yêu cầu trình bày vấn đề gì? - Cụm từ "con trâu ở làng quê Việt nam" bao gồm những ý gì? - Có thể hiểu đề muốn trình bày con trâu trong đời sống làng quê Việt Nam không? - 19 - 1 Tìm hiểu đề - Vấn đề thuyết minh: con trâu trong đời sống Việt Nam - Nội dung: vị trí, vai trò của con trâu trong đời sống của ngời nông dân, trong nghề làm ruộng của ngời Việt Nam 2 Lập dàn ý Phạm . động của Bác Hồ ở nớc ngoài. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức 9 tổng số Vắng Dạy 9 tổng số Vắng Dạy 2. Kiểm tra Kiểm tra sách, vở, bài soạn của HS. Đọc đoạn văn bản, soạn bài III. Các hoạt động dạy học. 1. Tổ chức 9 tổng số Vắng Dạy 9 tổng số Vắng Dạy 2. Kiểm tra: Cách tiếp thu văn hoá nhân loại của