1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

truong hop bang nhau (c.c.c)

10 306 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 430,67 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS PHÌN HỒ LỚP 7A2 CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN GV thực hiện : NGUYỄN THẾ HƯNG KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: 1. Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ? 2. Để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì ? Đáp án 1. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. 2. Dựa vào định nghĩa ta phải kiểm tra 6 điều kiện ( ba điều kiện về cạnh, ba điều kiện về góc ) §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH –CẠNH (C.C.C) Tiết 22 Không cần xét góc cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau Lớp 6 đã học. Cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh cho trước . Em có thể trình bày cách vẽ ∆ABC biết: AB=2cm; BC= 4cm ; AC = 3cm được không ? Tiết 22 §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH –CẠNH (C.C.C) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: Bài toán : (SGK-trang 112) 2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh: vẽ tam gác A’B’C’ có: A’B’=2 cm, B’C’=4 cm, A’C’=3 cm. Hãy đo rồi so sánhcác góc tương ứng của tam giác ABC ở mục 1 và tam giác A’B’C’. Có nhận xét gì về hai tam giác trên. A 3 2 C B 4 ?1 Ta thừa nhận tính chất sau : B’ C’ 2 A’ 4 3 Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau. Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có : AB = A’B’ , AC = A’C’ , BC = B’C’ thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.c.c ) B C A B’ C’ A’ Tiết 22 §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH –CẠNH (C.C.C) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: * Bài toán : (SGK-trang 112) 2. Trường hợp bằng nhau cạnh-canh-cạnh: Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau. ?2 A D B C 1200 Tìm số đo góc B trên hình vẽ Xét ∆ACD và ∆BCD có : AC = BC (GT) DA = BD (GT) CD = CD ( là cạnh chung ) => ∆ACD = ∆BCD (c.c.c) µ ¶ 0 120B A= =⇒ (góc tương ứng ) Tiết 22 §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH –CẠNH (C.C.C) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: * Bài toán : (SGK-trang 112) 2. Trường hợp bằng nhau cạnh-canh-cạnh: Tính chất: 3. Luyện tập Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau. Bài 16 Nêu các bước vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3 cm ? Lời giải - Vẽ đoạn thẳng BC = 3 cm -Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC * vẽ cung tròn (B, 3cm) và cung tròn (C, 3cm) - Hai cung này cắt nhau tại A - Vẽ các đoạn AB,AC , ta được ∆ABC cần vẽ. B C 3cm A 3 3 Bài 17 (SGK-trang 114 ) A B C D Hình 68 AC = AD (GT) BC = BD (GT) Xét ∆ABC và ∆ABD có : AB ( là cạnh chung ) => ∆ABC = ∆ABD (c.c.c) Chỉ ra các góc bằng nhau của hai tam giác trên ? 1 2 1 2 ( là các cặp góc tương ứng) ¶ ¶ ¶ ¶ µ µ 1 2 1 2 A A , B B , C = D= = Đọc mục em có thể chưa biết (SGK-trang 116 ) Dặn dò về nhà: * Rèn cách vẽ tam giác biết 3 cạnh. * Học thuộc, hiểu tính chất hai tam giác bằng nhau (C.C.C ) * Làm các bài tập: 15; 18; 19 (sgk-trang 114) . HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT C A TAM GI C CẠNH – C NH C NH (C. C. C) Tiết 22 Không c n xét g c cũng nhận biết đư c hai tam gi c bằng nhau Lớp 6 đã h c. C ch vẽ tam. ∆ABD (c. c. c) Chỉ ra c c g c bằng nhau c a hai tam gi c trên ? 1 2 1 2 ( là c c cặp g c tương ứng) ¶ ¶ ¶ ¶ µ µ 1 2 1 2 A A , B B , C = D= = Đ c m c em c

Ngày đăng: 16/10/2013, 22:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 17 (SGK-trang 114) - truong hop bang nhau (c.c.c)
i 17 (SGK-trang 114) (Trang 9)
Hình 68 - truong hop bang nhau (c.c.c)
Hình 68 (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w