Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 221 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
221
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn6 I/ KẾ HOẠCH DẠY HỌC Cả năm: 35 tuần x 4 tiết/ tuần 140 tiết Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/ tuần 72 tiết Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/ tuần 68 tiết II/ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH – HỌC KÌ I. Tuần 1 – Bài 1 Tiết 1: Con Rồng cháu Tiên Tiết 2: Bánh chưng bánh giầy Tiết 3: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt Tuần 2 – Bài 2. T 5: Thánh Gióng. T 6: Từ mượn T 7-8: Tìm hiểu chung về văn tự sự. Tuần 3 – Bài 3. T 9: Sơn Tinh – Thủy Tinh. T 10-11: Nghóa của từ. T 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự. Tuần 4 – Bài 4. T 13: Sự tích Hồ Gươm T 14: Chủ đề và dàn bài của văn tự sự. T15-16: Tìm hiểu đề và cách làm văn tự sự. Viết bài tập làm văn số 1 ở nhà Tuần 5 – Bài 5. T 17-18: Sọ dừa T 19: Từ nhiều nghóa và hiện tượng chuyển nghóa của từ. T 20: Lời văn, đoạn văn tự sự Tuần 6 – Bài 6 T 21-22: Thạch Sanh T 23: Chữa bài dùng từ T 24: Trả bài tập làm văn số 1 Tuần 7 – Bài 7 T 25-26: Em bé thông minh. T 27: Chữa lối dùng từ T 28: Kiểm tra văn. Tuần 8 – Bài 7-8. T 29: Luyện nói kể chuyện. Giáo viên Châu Hữu Chương Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn6 T 30,31: Cây bút thần. T 32: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự Tuần 9 – Bài 8-9 T 33: Danh từ. T 34: Thứ tự kể trong văn tự sự T 35-36: Viết bài tập làm văn số 2. Tuần 10 – Bài 9-10 T 37-38: Ông lão đánh cá và con cá vàng. T 39: Trả bài kiểm tra văn. T 40: Danh từ (tt). Tuần 11- Bài 10-11 T 41-42: Ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi, đeo nhạc cho mèo T 43: Luyện nói kể chuyện. T 44: Cụm danh từ Tuần 12 – Bài 11. T 45: Chân, tay, tai, mắt, miệng. T 46: Kiểm tra tiếng việt. T 47: Trả bài tập làm văn số 2. T 48: Luyện tập xd bài tự sự – kể chuyện đời thường Tuần 13 –Bài 12. T 49-50: viết bài tập làm văn số 3 T 51: Lợn cưới áo mới T 52: Số từ và lượng từ Tuần 14 – Bài 12, 13 T53: Kể chuyện tưởng tượng T54 – 55: Ôn tập truyện dân gian T 56: Trả bài kiểm tra tiếng việt Tuần 15 – Bài 13, 14 T 57: Chỉ từ T 58: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng T 59: Con hổ có nghóa T 60: Động từ Giáo viên Châu Hữu Chương Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn6 Tuần 16 – Bài 14, 15 T 61: Chọn động từ T 62: Mẹ hiền dạy con T 63: Tính từ và cụm tính từ T 64: Trả bài tập vàm văn số 3 Tuần 17 – Bài 15, 16 T 65: Thầy thức giỏi cốt nhất ở tấm lòng T 66: Ôn tập tiếng việt T76 – 68: Kiểm tra tổng hơp cuối học kỳ I Tuần 18 – Bài 16, 17 T69-70: Chương trình ngữ văn đòa phương T 71: Hoạt động ngữ văn: thi kể chuyện T 72: Bài kiểm tra học kỳ I Văn học CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp H/S - Kiến thức: Bước đầu nắm được đònh nghóa truyền thuyết + Hiểu được nội dung, ý nghóa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện: Nguồn gốc dân tộc - Kó năng: RLKN đọc diễn cảm, đọc sáng tạo, nghe, kể - Tư tưởng: Giáo dục về lòng tự hào về nguồn gốc dân tộc Việt Nam II. CHUẨN BỊ: Thầy: - Tham khảo SGK - Tích hợp với phân môn tiếng: Từ đơn, từ phức; với phân môn tập làm văn: Văn bản và các phương thức biểu đạt. Trò: - Đọc kó văn bản, tập kể lại văn bản - Đọc và tìm kiếm chú thích - Soạn bài III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn đònh tổ chức: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 2’ Kiểm tra sự chuẩn bò vở của HS Giáo viên Châu Hữu Chương Tuần 1 – Bài 1 Tiết 1 Soạn: 23-08-03 Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn6 3/ Bài mới: 1’ Mỗi con người chúng ta đều thuộc về 1 dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng gửi ngắm trong những thần toại, truyền thuyết kì diệu. Dân tộc Kinh (Việt) chúng ta bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo “Con Rồng cháu Tiên”. T L HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC HĐ 1: Hướng dẫn HS đọc, chia bó cục, nắm bắt về ĐN truyền thuyết I. Đọc và tìm hiểu chung 12 ’ - Nêu yêu cầu đọc, kể: rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li kì, tưởng tượng, chú ý lời thoại của 2 nhân vật Lạc Long Quân – Âu Cơ. - Nghe - Đọc 1 lần - Nghe - Lệnh: Hãy đọc văn bản “Con Rồng cháu Tiên” - Đọc (3 HS) - Kể 1 lần - Nghe - Lệnh: Hãy kể lại văn bản “Con rồng cháu Tiên” - Kể (1 HS) - Gọi HS nhận xét, GV bổ sung - Nhận xét cách kể của bạn H: Qua phần bạn đọc em hãy cho biết văn bản có thể chia tàhnh mấy phần: - Trả lời: 3 phần Từ đầu “long trong” Tiếp “lên đường” Còn lại Văn bản: chia 3 phần Lệnh: Hãy đọc phần chú thích trong SGK - Đọc chú thích SGK (1 HS) - Lưu ý HS các chú thích 1, 2, 3, 5, 7 Lệnh: Hãy đọc chú thích * trong SGK - Đọc chú thích * trong SGK (1HS) H: Qua phần đọc em hiểu - Trả lời: Dựa vào chú Giáo viên Châu Hữu Chương Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn6 T L HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC thế nào là truyền thuyết? thích * để nêu ý nghóa về truyền thuyết Bổ sung – Giảng Nghe - Truyền thuyết là truyện dân gian truyền miệng kể về các NV và sự kiện có liên quan đến LS thời quá khứ - Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của ND đối với các sự kiện và nhân vật lòch sử - Khái niệm về truyền thuyết: Học chú thích * SGK (Trang ) HĐ2: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu II. Tìm hiểu văn bản 17 ’ H: Có mấy nhân vật được nhắc đến trong văn bản? Đó là nhân vật nào? Trả lời: 2 nhân vật → Lạc Long Quân, Âu Cơ 1. Giải thích cội nguồn của dân tộc Việt Nam T: Em hãy lần lượt giới thiệu về nguồn gốc, hình dáng, việc làm, tài năng của các nhân vật đó Trả lời: - Lạc Long Quân: Thần nòi rồng, ở dưới nước, tài giỏi,giúp dân , có nhiều phép lạ. - Âu Cơ: Dòng tiên, ở trên núi,xinh đẹp. Giảng: Đó là tưởng tu Nghe: H:Hãy nêu nhận xét của em về hai vò thần này ? Trả lời:Đều là con thần xinh đẹp, tài giỏi. Giáo viên Châu Hữu Chương Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn6 T L HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC Giảng TH: Trong văn bản tự sự yếu tố đầu tòên để xây dựng văn bản là phải có nhân vật. Nghe. T: Lạc Long Quân và Âu Cơ là hai tổ đầu tiên của dân tộc ta,chi tiết này giúp em hòểu cội nguồn của DTVN ta là một dân tộc như thế nào? Trả lời: Nguồn gốc cao q, con rồng cháu tiên -Nguồn gốc dân tộc ta thật là cao đẹp, là con rồng cháu tiên. H: Cuộc gặp gỡ giữa hai vò thần đã dẫn đến kết cục gì? Trả lời:Lạc Long Quân và Âu Cơ kết duyên vợ chồng. Giảng:Mối lương duyên tiên rồng. Nghe. H: Chuyện sinh nở của u Cơ có gì lạ? Trả lời: Sinh một bọc 100 trứng nở thành 100con trai, không cần bú móm, lớn nhanh, hồng hào, đẹp đẽ. Lệnh: Hãy thảo luận về ý nghóa chi tiết “bọc trăm trứng nở thành một trăm con trai” Thảo luận nhóm: - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - HS bổ sung Giảng: Đó là chi tiết tưởng tượng kì ảo mang tính chất hoang đường nhưng giàu ý nghóa. H: Em hiểu như thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? Trả lời: là những diều không có thật. Giáo viên Châu Hữu Chương Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn6 T L HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC Chi tiết không có thật được nhân dân sáng tạo nhằm mục đích nhất đònh. Chi tiết tưởng kì ảo: +Nguồn gốc nhân vật +Bọc trăm trứng +Con không bú vẫn lớn H: em hãy tìm những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong văn bản. Trả lời:Phép lạ, bọc trăm trứng, nguồn gốc nhân vật, con không bú mà vẫn lớn. H: Từ “hồng hào”, “đẹp đẽ”thuộc từ loại nào?Qua đó em có nhận xét gì về những đứa con của Âu Cơ? Trả lời: H:Qua những chi tiết tưởng kì ảo đó, theo em mọi người VN được sinh ra từ đâu?điều đó nhằm giải thích điều gì? Trả lời: Tất cả mọi người VN đều sinh ra từ trong bọc trứng của mẹ u Cơ Mọi người VN đều chung cội nguồn, đều là con của mẹ u Cơ. H: Theo em những chi tiết kì ảo đó có ý nghóa gì? Nghe. Giảng: -Thần kì hoá nguồn gốc dân tộc. -Tăng sức hấp dẫn cho văn bản. Tính hợp: Mọi người dân đất Việt đều là đồng của nhau. H: Em hiểu đồng bào là gì?- Từ Hán Việt. Trả lời : “ Đồng bào” là cùng một bọc. H: Cuộc sống hai người rất Trả lời:- chia tay vì 2. Ước nguyện Giáo viên Châu Hữu Chương Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn6 T L HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC hạnh phúc, tại sao họ chia tay nhau. Sau khi chia tay ai lên làm vua,chi tiết này có gì gắn bó với lòch sư,Phản ánh thời kì nào trong lòch sử nước ta. cuộc sống tập quán khác nhau - Con trưởng lên làm vua. - Lập nước Văn Lang . Luôn giúp đỡ nhau . của cân tộc Việt Nam H: Việc chia tay, chia con của hai vò thần còn nói lên ý nghóa gì của dân tộc Việt Nam? -Chia tay, chia con Giảng: Còn phản ánh thời kì lòch sử lập nước Văn Lang, con vua Hùng. Nghe Ý nguyện đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, gắn bó bền vững của dân tộc Việt Nam. - Câu chuyện có mở đầu kết thúc, chuỗi các sự việc liên kết với nhau một cách chặt chẽĐặc điểm của phương thức tự sự. Hoạt đông 3: Hường dẫn học sinh phần ghi nhớ. 3. Tổng kết: Hỏi: Thông qua câu chuyện Lạc Long Quân và u Cơ văn bản giúp em hiểu thêm gì về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam ta? Trả lời cá nhân: -Nguồn gốc cao q -Chung cội nguồn - Mọi người đoàn kết yêu thương - Lập nước Văn Giáo viên Châu Hữu Chương Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn6 T L HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC Lang. - Bổ sung, củng cố: -Hỏi: Trong văn bản tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật gì để xây dựng văn bản? Trả lời: - chi tiết tưởng kì ảo. Lệnh: Hãy đọc ghi nhớ sách giáo khoa. Đọc: 1 học sinh. Giảng: đây là phần tổâng kết về nghệ thuật, ý nghóa của truyền thuyết “con rồng cháu tiên”học thuộc -Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa ( trang 8). Hướng dẫn 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập III. Luyện tập: Lệnh: Hãy kể lại câu chuyện: +Đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản. +kể diễn cảm - Hoạt đọâng cá nhân. Câu 2: IV. DẶN DÒ:2’ -Học thuộc ghi nhớ “ con rồng cháu tiên”, nắm được nhân vật cốt truyện. - Đọc văn bản “ Bánh chưng bánh giầy”, soạn trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu. - Tập kể văn bản “ con rồng cháu tiên”. - Tập kể văn bản “ con rồng cháu tiên” trong vai Lạc Long Quân( hoặc u Cơ ). V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Giáo viên Châu Hữu Chương Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn6 Giáo viên Châu Hữu Chương [...]... Chương Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn6Tiết 4 Soạn: 26- 08-03 GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh nắm : - Kiến thức: - Hình thành sơ bộ về các loại văn khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt - Huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà học sinh đã biết - Kỹ năng: Nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học - Tư tưởng: Lòng say... Nhơn Bình TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Học thuộc phần ghi nhớ sgk Tập kể 2 văn bản vừa học Đọc – soạn văn bản “Thánh HOẠT ĐỘNG Giáo án Ngữ văn6 CỦA KIẾN THỨC TRÒ Giống” * Rút kinh nghiệm tiết dạy Nên ghi tóm tắt ý nghóa lên bảng để HS dễ tổng hợp kiến thức Giáo viên Châu Hữu Chương Trường THCS Nhơn Bình Tiếng Việt: Tiết 3 Giáo án Ngữ văn6 Soạn: 25-08-03 TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp... thể hiện nhất Giáo án Ngữ văn6 HOẠT ĐỘNG CỦA KIẾN THỨC TRÒ đònh HĐ 3: Giúp học sinh tiếp 2 Kiểu văn nhận KT1,2 G: Trong thực tế HS tiếp xúc bản và phương thức với nhiều kiểu văn bản, mỗi kiểu văn bản có phương thức 10 ’ biểu đạt khác nhau Lệnh: Hãy kẻ bảng ( mẫu Kẻ bảng theo mẩu sgk trong sgk) vào vở Hãy đọc 6 tình huống trong Đọc 6 tình huống(sgksgk va tự xếp vào các loại 17) văn bản thích hợp Lệnh:... Bình Tiết6 Giáo án Ngữ văn6 Tiếng Việt Soạn 05-09-03 TỪ MƯN I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh - Kiến thức : Hiểu được thế nào là từ mượn, các hình thức mượn - Kó năng: Sử dụng từ mượn trong nói, viết hợp lí - Tư tưởng: Ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt II CHUẨN BỊ: Thầy: Tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên Tính hợp: văn → Truyện thuyết “ Thánh Gióng” TLVăn → Tìm hiểu chung về văn tự... Giáo án Ngữ văn6 HOẠT ĐỘNG CỦA KIẾN THỨC TRÒ Bàn về vấn đề làm cho đất nước giàu mạnh d) Biểu cảm: Hoạt động cá nhân Thể hiện tình cảm tự tin, tự hào của giáo e) cô Thuyết minh: giới thiệu hướng quay của đòa cầu 2/17: Văn bản” Con Rồng IV DẶN DÒ: 2’ cháu Tiên” là 1 văn bản tự sự → Trình bày diễn biến sự việc mạch lạc, - Học thuộc ghi nhớ, lưu ý * Rút kinh nghiệm rõ ràng các kiểu văn bản tiết dạy -... Chương Trường THCS Nhơn Bình TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY học sinh thảo luận tả lời HOẠT ĐỘNG Giáo án Ngữ văn6 CỦA KIẾN THỨC TRÒ văn bản một số câu hỏi trong phần đọc- hiểu - H: Qua văn bản “ con rồng - Có nhân vật, có cốt cháu tiên” em hãy cho biết truyện yếu tố đầu tiên để xây dựng một văn bản tự sự là gì? -H: Văn bản này co ùmấy -Trả lời: - Có nhân vật? Nhân vật nào là - Nhân vật chính: Lang Liêu, Vua Hùng... lập văn bản Lệnh: Hãy quan sát đọc to ví Đọc ví dụ trong SGK Lưu ý ví dụ c dụ trong SGK H: Em hãy nhận xét câu ca dao được sáng tác ra để làm gì? Nó nói lên điều gì? Hai câu 6- 8 liên kết với nhau như thế nào? Câu ca dao biểu đạt trọn vẹn ý nghóa chưa? G: Câu ca dao nêu lên 1 lời Văn Giáo viên Châu Hữu Chương bản Trường THCS Nhơn Bình TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY khuyên → giữ chí cho bền, Giáo án Ngữ văn6 HOẠT... trọn vẹn ý: văn bản H: Em hãy nêu lên một số Trả lời: “con rồng văn bản mà em được tiếp cháu tiên”, thiếp mời… xúc? H: Em hiểu thế nào là văn Đọc ghi nhớ sgk bản? G: Là chuỗi lời nói hoặc viết có chủ đề thống nhất, liên kết mạch lạc, đạt được mục đích giao tiếp văn bản có thể ngắn(01 câu), có thể dài hoặc phải thể hiện ít nhất 1 ý nào đó Bài tập nhanh: cho 3 tính Làm bằng giấy nháp: huống a) văn bản miệng... trong lớp → các bạn HS nghe b) văn bản HCCvụ 1 nhóm HS đang đọc thông báo của trường c) Các thiếp mời Các tình huống trên là văn bản được thể hiện bằng hình 6 thức gì? Thuộc kiểu loại nào? HĐ 2: Mở rộng các câu hỏi Lệnh: Hãy trả lời các câu hỏi Trả lời: lần lượt từng câu d, đ, e trong sgk Giảng: d) Chuỗi lời, liên kết chặt chẽ → văn bản nói đ/ Có chủ đề xuyên suốt → văn bản viết Giáo viên Châu Hữu... Giáo viên Châu Hữu Chương Trường THCS Nhơn Bình TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Giảng: Văn bản được xây HOẠT ĐỘNG Giáo án Ngữ văn6 CỦA KIẾN THỨC TRÒ dựng bởi một chuỗi các sự việc →mở đầu →kết thúc, kết cấu chặt chẽ→nêu lên ý nghóa H: Văn bản được xd bởi 1 chuỗi các sự việc → mở đầu→ kết thúc, kết cấu chặt chẽ ⇒ Nêu lên ý nghóa H: Văn bản này nhằm giải Trả lời: 2 loại bánh: thích nguồn gốc sự vật nào bánh chưng . văn 6 I/ KẾ HOẠCH DẠY HỌC Cả năm: 35 tuần x 4 tiết/ tuần 140 tiết Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/ tuần 72 tiết Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/ tuần 68 tiết. và cụm tính từ T 64 : Trả bài tập vàm văn số 3 Tuần 17 – Bài 15, 16 T 65 : Thầy thức giỏi cốt nhất ở tấm lòng T 66 : Ôn tập tiếng việt T 76 – 68 : Kiểm tra tổng