1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ảnh hưởng của mật độ và độ mặn lên tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis) giai đoạn 20 đến 50 ngày tuổi

14 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 383,67 KB

Nội dung

Bài viết đánh giá ảnh hưởng của mật độ và độ mặn khác nhau lên tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá sặc rằn để làm cơ sở xây dựng quy trình hướng đối tượng này, đồng thời góp phần ổn định nuôi cá nước ngọt trong tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 08 - 2020 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN LÊN TỶ LỆ SỐNG VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis) GIAI ĐOẠN 20 ĐẾN 50 NGÀY TUỔI Trần Ngọc Tuyền1* Nguyễn Văn Triều2 Khoa Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Tây Đô Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ (Email: tntuyen@tdu.edu.vn) Ngày nhận: 15/12/2019 Ngày phản biện: 04/01/2020 Ngày duyệt đăng: 16/4/2020 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng mật độ độ mặn khác lên tỷ lệ sống tăng trưởng cá sặc rằn để làm sở xây dựng quy trình ương đối tượng này, đồng thời góp phần ổn định ni cá nước tình hình xâm nhập mặn Đồng sơng Cửu Long Nghiên cứu gồm hai thí nghiệm: (1) ảnh hưởng mật độ ương lên tỷ lệ sống tăng trưởng cá sặc rằn (2) ảnh hưởng độ mặn lên tỷ lệ sống tăng trưởng cá Ở thí nghiệm thứ nhất, cá sặc rằn có khối lượng 92,5 mg/con ương với nghiệm thức mật độ con/L (NT1); con/L (NT2) con/L (NT3) nghiệm thức lặp lại lần Cá ương hệ thống bể composite 35L Kết sau 30 ngày ương cho thấy tỷ lệ sống cá dao động từ 74,9-86,9% khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức, tỷ lệ sống cá đạt cao (86,9%)ở nghiệm thức con/L Tăng trưởng hàng ngày cá nhanh (60,1 mg/ngày) mật độ con/L, khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức Trong thí nghiệm hai, cá có khối lượng 92,5 mg/con ương con/L với nghiệm thức độ mặn 0‰ (NT1); 3‰ (NT2); 6‰ (NT3) 9‰ (NT4) nghiệm thức lặp lại lần Kết sau 30 ngày ương cho thấy tỷ lệ sống cá dao động từ 74,0-92,9%, khác biệt có có ý nghĩa nghiệm thức, tỷ lệ sống cá đạt cao (92,9%) độ mặn 3‰ Tăng trưởng hàng ngày cá nhanh (62,9 mg/ngày) độ mặn 3‰ khác biệt có ý nghĩa với độ mặn cao Từ khóa: Cá sặc rằn, độ mặn, mật độ, tăng trưởng, tỷ lệ sống Trích dẫn: Trần Ngọc Tuyền Nguyễn Văn Triều, 2020 Ảnh hưởng mật độ độ mặn lên tỷ lệ sống tăng trưởng cá Sặc rằn (Trichogaster pectoralis) giai đoạn 20 đến 50 ngày tuổi Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 08: 220-233 *Ths Trần Ngọc Tuyền – Giảng viên Khoa Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Tây Đơ 220 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô GIỚI THIỆU Trong năm qua, ngành nuôi thủy sản nước vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển nhanh Trong đối tượng cá nước ni phổ biến loài cá phân bố vùng đồng ruộng cá sặc rằn, cá rô đồng, cá trê vàng, cá lóc… chiếm tỷ trọng tương đối lớn Đặc biệt, lồi cá sặc rằn đánh giá đối tượng có giá trị kinh tế cao, sản phẩm tươi khô cá sặc rằn đặc sản vùng Tây Nam Bộ Cá sặc rằn lồi cá dễ ni, bệnh có khả chịu đựng tốt với điều kiện môi trường bất lợi như: pH thấp, nhiệt độ cao, độ thấp hàm lượng oxy hòa tan thấp Cá sặc rằn sử dụng nhiều loại thức ăn có nguồn gốc khác động vật phiêu sinh, mùn bã hữu cơ, thực vật mềm nước, phế phẩm nông nghiệp khác (Dương Nhựt Long ctv., 2014) Mặt khác, cá sặc rằn cịn có khả sử dụng tiêu hóa thức ăn chế biến tốt (Nguyễn Văn Kiểm Phạm Minh Thành, 2013) Chính đặc điểm dễ thích nghi nên cá sặc rằn đối tượng nuôi người nuôi quan tâm Tuy nhiên, năm gần nghề ni cá sặc rằn gặp khơng khó khăn Khí hậu vùng ĐBSCL có chuyển biến phức tạp, đặc biệt tình hình xâm nhập mặn ảnh hưởng lên tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng cá, có nguy thu hẹp diện tích ni cá sặc rằn tương lai Bên cạnh đó, mật độ ương đối tượng giai đoạn cá hương lên cá giống chưa xác định rõ ràng Theo Trang Văn Phước ctv., (2012), cá sặc rằn cỡ 2-3 cm tăng trưởng nhanh chiều dài mật độ 200 con/m3 Số 08 - 2020 nhóm tác giả chưa đưa kết tăng trưởng khối lượng cá, tiêu quan trọng việc xuất bán cá giống (số lượng cá/kg) Do đó, đề tài thực nhằm xác định mật độ độ mặn phù hợp lên tỷ lệ sống tăng trưởng cá sặc rằn giai đoạn cá 20 ngày tuổi lên 50 ngày tuổi Kết đạt nghiên cứu góp phần bổ sung thêm thơng tin kỹ thuật ương lồi cá này, đồng thời giúp người ương cá có biện pháp xử lý phù hợp tình hình xâm nhập mặn vùng nuôi cá nước PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Hệ thống thí nghiệm nguồn cá Nghiên cứu thực hệ thống bể composite với thể tích 35 lít/bể Bể rửa cấp nước vào với thể tích 30 lít/bể Hệ thống bể dùng cho thí nghiệm đặt nhà, có mái che sục khí liên tục bể Nguồn cá thí nghiệm cá sặc rằn tự cho sinh sản cá bột ương lên 20 ngày tuổi Cá sống môi trường nước Cá thí nghiệm chọn kích cỡ, khỏe mạnh, không bị xây xát không bị nhiễm bệnh 2.2 Bố trí thí nghiệm 2.2.1.Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ lên tỷ lệ sống tăng trưởng cá Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 03 nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại 03 lần Cá sặc rằn trước thả ương có khối lượng 92,5±0,11 mg/con ương môi trường nước thời gian 30 ngày Cá 221 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô nghiệm thức ương với mật độ là: con/L (NT1); con/L (NT2) con/L (NT3) 2.2.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn lên tỷ lệ sống tăng trưởng cá Ở thí nghiệm 2, cá ương thời gian 30 ngày với mật độ con/L (chọn từ kết thí nghiệm 1) Khối lượng cá thả ương 92,5±0,11 mg/con với 04 nghiệm thức bao gồm độ mặn khác nhau: 0‰ (NT1); 3‰ (NT2); 6‰ (NT3) 9‰ (NT4), nghiệm thức lặp lại 03 lần Trước tiên, bố trí thí nghiệm nguồn nước 0‰ cho nghiệm thức Sau đó, tăng dần độ mặn nước nghiệm thức 2, lên 2‰ ngày Số 08 - 2020 kế trực tiếp vào bể, giữ nhiệt kế khoảng phút nước, quan sát ghi nhận kết Đối với pH nước, sử dụng bút đo pH để kiểm tra Chỉ tiêu tăng trưởng tỷ lệ sống cá: Trước bố trí thí nghiệm, cá xác định khối lượng trung bình cách cân (độ xác 0,01g) ngẫu nhiên 30 cá thể Kết thúc thí nghiệm, thu tồn số lượng cá bể ương cân khối lượng cá thể để đánh giá ảnh hưởng mật độ độ mặn lên cá sặc rằn Các kết ghi nhận gồm tỷ lệ sống, tăng trưởng khối lượng, phân hóa khối lượng cá hệ số biến động CV Tỷ lệ sống (Survival Rate, SR) 2.3 Cách chăm sóc quản lý hệ thống thí nghiệm SR (%) = (Số cá thể thu/số cá thể thả ương) x 100 Cá sặc rằn cho ăn thỏa mãn nhu cầu cho ăn lần ngày vào thời điểm giờ, 11 17 Trong suốt thời gian thí nghiệm, cá cho ăn hồn tồn thức ăn cơng nghiệp dạng miễng có hàm lượng protein 35% Trong trình thí nghiệm, nước hệ thống bể ương cá thay lần/ngày vào buổi sáng thay khoảng 1/3 thể tích nước bể Bổ sung vào bể lượng nước có độ mặn tương ứng với độ mặn theo nghiệm thức thí nghiệm Tăng trưởng khối lượng theo ngày (Daily Weigth Growth, DWG) 2.4 Phương pháp thu phân tích số liệu Chỉ tiêu môi trường: Nhiệt độ pH nước hệ thống bể thí nghiệm ghi nhận lần/ngày (lúc 30 14 giờ) Đối với nhiệt độ nước, đặt nhiệt DWG (mg/ngày) = (Wc - Wđ)/T Tốc độ tăng trưởng tương đối (%/ngày) (Specific Growth Rate, SGR) SGR (%/ngày) = 100 x (lnWc) (lnWđ)/T Hệ số biến động (Coefficient of variation, CV) CV = ĐLC/Wc Trong đó: Wđ, Wc khối lượng trung bình cá thả ương thu hoạch (mg) T thời gian thực thí nghiệm (ngày) 222 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô ĐLC độ lệch chuẩn khối lượng trung bình cá thu hoạch CV tỷ lệ độ lệch chuẩn với khối lượng trung bình cá thu hoạch Các số liệu tính tốn giá trị trung bình, độ lệch chuẩn so sánh khác biệt trung bình nghiệm thức cách phân tích ANOVA nhân tố phép thử LSD Phân tích thống kê thực phần mềm Statistica 5.0 Số 08 - 2020 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng mật độ lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá 3.1.1 Các yếu tố mơi trường thí nghiệm Nhiệt độ pH nước hệ thống bể ương cá sặc rằn với mật độ khác thể Bảng Bảng Biến động nhiệt độ, pH nước ương cá mật độ khác Chỉ tiêu Nhiệt độ (oC) pH Buổi Sáng Chiều Sáng Chiều Nghiệm thức mật độ con/L con/L 27,0±0,29 26,9±0,08 28,7±0,04 28,7±0,05 7,56±0,01 7,57±0,03 7,67±0,02 7,68±0,04 con/L 26,6±0,07 28,8±0,09 7,57±0,01 7,66±0,01 Ghi chú: Số liệu trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn Từ số liệu ghi nhận Bảng 1, nhiệt độ nước bể nghiệm thức tương đối ổn định chênh lệch khơng đáng kể Nhiệt độ trung bình ngày dao động 26,6±0,07 oC đến 28,8±0,09 oC Theo Dương Nhựt Long ctv., (2014), cá sặc rằn sống phát triển tốt nhiệt độ từ 26-30 oC Như vậy, với giá trị nhiệt độ ghi nhận (Bảng 1) q trình thí nghiệm hồn tồn phù hợp cho phát triển cá sặc rằn Trong trình thí nghiệm, pH nước dao động khoảng 7,56±0,01 đến 7,68±0,04 (Bảng 1) Theo Nguyễn Phú Hòa (2014), khoảng pH thích hợp cho phát triển cá thường dao động từ 6,50-9,00 Như vậy, từ giá trị pH nước ghi nhận không gây bất lợi cho phát triển cá 3.1.2 Ảnh hưởng mật độ ương lên tỷ lệ sống Tỷ lệ sống cá sặc rằn sau kết thúc thí nghiệm với mật độ ương khác mơ tả Hình Kết cho thấy tỷ lệ sống cá sặc rằn dao động từ 74,9-86,9% Ở mật độ con/L cá có tỷ lệ sống cao 86,9% mật độ con/L tỷ lệ sống cá đạt 74,9% Như vậy, tỷ lệ sống cá sặc rằn giảm ương mật độ cao ngược lại Kết phù hợp với Trang Văn Phước ctv., (2010) ương cá sặc rằn giai đoạn cá hương lên cá giống với mật độ 200, 300, 400 500 con/m3, kết 223 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô tỷ lệ sống cá đạt cao 89,3% mật độ 200 con/m3 Theo Tiêu Minh Luân (2010) tỷ lệ sống cá bống (TLS,%) (SR,%) 100 86,9c Số 08 - 2020 tượng giảm tăng mật độ ương từ giai đoạn cá bột lên cá giống 80,8b 74,9a 80 60 40 20 con/L con/L con/L (Mật độ) Hình Tỷ lệ sống cá sặc rằn giai đoạn từ 20 đến 50 ngày tuổi ương mật độ khác 3.1.3 Ảnh hưởng mật độ ương lên tăng trưởng cá Khi ương cá sặc rằn với mật độ khác tốc độ tăng trưởng tuyệt đối tốc độ tăng trưởng đặc biệt cá nghiệm thức có khác biệt (p 0,05) DWG: Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng; SGR: Tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng Mật độ nhân tố bên ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng hoạt động cá (Refsite and Kittelsen, 1976) Theo Trzebiatowski et al., (1981), ương cá Salmo gairdneri với mật độ thấp cho tăng trưởng nhanh mật độ cao Mặt khác, theo Nguyễn Quang Đạt ctv., (2011) ương cá chạch sông từ ngày tuổi đến 60 ngày tuổi, cá tăng trưởng nhanh 26,0 mg/ngày mật độ con/L cá tăng trưởng chậm 21,0 mg/ngày mật độ con/L Bên cạnh đó, theo Trần Ngọc Tuyền Nguyễn Văn Triều (2019), mật độ có ảnh hưởng lớn đến trưởng cá trê vàng giai đoạn ương cá bột lên cá hương, cá tăng trưởng nhanh 53,0 mg/ngày mật độ con/L, giảm 6,30 mg/ngày mật độ con/L giảm nhiều 11,3 mg/ngày mật độ con/L Ngược lại, theo Tiêu Quốc Sang ctv., (2013) ương cá lóc từ 140-150 mg thời gian 45 ngày, kết cá tăng trưởng nhanh 90,0 mg/ngày mật độ con/L cá tăng trưởng chậm 80,0 mg/ngày mật độ 0,6 con/L Mặt khác, theo Lê Quốc Việt ctv., (2010) ni cá đối (Liza subviridis) có khối lượng 2.120 mg/con với mật độ: 10, 20, 30 40 con/m3 tăng trưởng cá đạt cao 128,3 mg/ngày nghiệm thức 40 con/m3 Như vậy, kết thể lồi cá có khả thích ứng với mật độ khác đặc điểm phân bố tập tính sinh học dinh dưỡng lồi, chí có lồi họ mật độ thích hợp cho ương ni khác (Sampaio et al., 2001) 3.1.4 Ảnh hưởng mật độ lên phân hóa sinh trưởng cá Khối lượng cá sặc rằn nghiệm thức ương với mật độ khác phân loại thành nhóm: nhóm cá nhỏ có khối lượng 1.800 mg; nhóm cá trung bình có khối lượng từ 1.800 mg đến 2.000 mg nhóm lớn có khối lượng 2.000 mg (Bảng 3) 225 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 08 - 2020 Bảng Sự phân hóa sinh trưởng cá Nghiệm thức NT1 (3 con/L) NT2 (6 con/L) NT3 (9 con/L) Tỷ lệ (%) theo nhóm khối lượng cá 1.800-2.000 2.000 mg a c 12,0 71,3 16,7c 47,3b 38,7b 14,0b 70,7c 21,3a 8,00a Từ số liệu ghi nhận Bảng cho thấy, ba nghiệm thức mật độ cá phân hóa thành nhóm khối lượng Tuy nhiên, xét nhóm cá nhỏ có khối lượng 1.800 mg mật độ con/L chiếm tỷ lệ cao 70,7% gấp 1,49 lần nhóm cá nhỏ mật độ con/L gấp 5,89 lần tỷ lệ cá nhỏ mật độ con/L Ngược lại xét nhóm cá có khối lượng từ 1.800-2.000 mg, cá xuất với tỷ lệ cao 71,3% mật độ con/Lvà cao gấp 3,35 lần so với ương cá mật độ con/L Kết khẳng định ương cá sặc rằn với mật độ cao cá có hội bắt mồi sử dụng thức ăn hiệu Kết phù hợp với nhận định El-Sayed et al., (2002) tốc độ tăng trưởng cá nhanh mật độ ương thấp Khối lượng trung bình hệ số biến động (CV) ương cá sặc rằn mật độ khác ghi nhận Bảng Bảng Khối lượng trung bình hệ số biến động (CV) cá Mật độ NT1 (3 con/L) NT2 (6 con/L) NT3 (9 con/L) Khối lượng trung bình (mg) 1.895±6,45c Hệ số biến động (CV) 0,0034 1.811±6,54b 0,0036 1.720±6,73a 0,0039 CV: Hệ số biến động (tỷ lệ độ lệch trung bình khối lượng cá-Wc) Kết thúc thí nghiệm, khối lượng cá sặc rằn dao động khoảng 1.7201.895 mg/con khác biệt thống kê (p

Ngày đăng: 12/08/2020, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN