1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Đồng dao và trò chơi dân gian trẻ em ở huyện Khoái Châu – Hưng Yên

158 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

Luận văn tìm hiểu đặc điểm lịch sử, môi trường, địa lý ảnh hưởng sự ra đời, lan tỏa, tiếp thu và tiếp biến của đồng dao, trò chơi dân gian ở huyện Khoái Châu; phân tích hình thức, nội dung một số bài đồng dao, trò chơi tiêu biểu của địa phương. Đưa ra các đề xuất và giải pháp nhằm hệ thống hóa mảng văn hóa dân gian này và đưa vào cuộc sống sinh hoạt trong xã hội cũng như trong nhà trường nhằm bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa, xã hội cũng như ý nghĩa giáo dục của đồng dao và trò chơi dân gian.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU VĂN HĨA HỒNG CƠNG DỤNG ĐỒNG DAO VÀ TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRẺ EM Ở HUYỆN KHOÁI CHÂU – HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU VĂN HĨA HỒNG CƠNG DỤNG ĐỒNG DAO VÀ TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRẺ EM Ở HUYỆN KHỐI CHÂU – HƯNG N CHUN NGÀNH: VĂN HĨA HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Xuân Kính HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo tồn thể q thầy, Viện Nghiên cứu Văn hóa, trường Đại học Văn hóa, trường Đại học sư phạm Nghệ thuật TW, Vụ Giáo dục Mầm non – Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban Văn hóa huyện Khoái Châu – Hưng Yên tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới GS.TS Nguyễn Xn Kính, người giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu trình bày luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhà khoa học, q thầy, giáo dạy thêm để giúp mở rộng kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho thực tiễn nghiên cứu công tác sau Một lần xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2010 Tác giả luận văn Hồng Cơng Dụng LỜI CAM ĐOAN Đây kết cơng trình nghiên cứu, tổng hợp riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực Những ý kiến khoa học đề cập luận văn chưa có cơng bố cơng trình khác Nếu có sai sót, tơi xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2010 Tác giả luận văn Hồng Cơng Dụng MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: Khái quát lịch sử, văn hóa người Khoái Châu 10 1.1 Tổng quan lịch sử, thiên nhiên mơi trường huyện Khối Châu 10 1.1.1 Sự hình thành phát triển 10 1.1.2 Thiên nhiên mơi trường địa lí 12 1.2 Văn hóa người Khoái Châu 16 1.2.1 Cư dân Khoái Châu 16 1.2.2 Khoái Châu – vùng phù sa văn hóa 19 Chương 2: Đồng dao 25 2.1 Phân loại đồng dao 25 2.2 Nội dung đồng dao 31 2.2.1 Đồng dao có nội dung nhắc nhở, răn dạy điều hay lẽ phải 31 2.2.2 Đồng dao chứa đựng tri thức hồn cảnh, mơi trường sống quan hệ cộng đồng 35 2.2.4 Đồng dao khôi hài, chế nhạo hay nhằm mục đích giải trí 38 2.3 Đồng dao trò chơi 43 2.3.1 Khái quát 43 2.3.2 Đồng dao phụ họa cho trò chơi 44 2.3.3 Đồng dao mơ tả hành động trị chơi 46 2.4 Hình thức đồng dao 47 2.4.1 Cấu trúc, vần lời đồng dao 47 2.4.2 Dị đồng dao 60 2.5 Nhận xét 65 Chương 3: Trò chơi dân gian 67 3.1 Phân loại trò chơi dân gian 67 3.2 Khái quát trò chơi dân gian huyện Khối Châu 74 3.3 Nội dung trị chơi dân gian 76 3.3.1 Trò chơi dân gian phản ánh mơi trường sống trẻ 77 3.3.2 Trị chơi dân gian thể trí tuệ 85 3.3.3 Trị chơi dân gian thể khéo léo 89 3.3.4 Trò chơi dân gian với mục đích giải trí 100 3.3.5 Trò chơi dân gian phát huy sức mạnh tập thể quan hệ cộng đồng 102 3.4 Ý nghĩa trò chơi dân gian 109 3.4.1 Giá trị trò chơi dân gian văn hóa truyền thống 109 3.4.2 Trò chơi dân gian việc giáo dục trẻ 113 3.5 Nhận xét đề xuất 116 Kết luận 121 Tài liệu tham khảo 124 BẢNG CHỮ TẮT VÀ NGHĨA CÁC KÍ HIỆU GS : giáo sư NCS : nghiên cứu sinh Nxb : nhà xuất PGS : phó giáo sư sn sinh năm : THCS : trung học sở TS tiến sĩ : TSKH : tiến sĩ khoa học TrCN : trước công nguyên tr trang : UNESCO : United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc  : tiếp đến MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Châu thổ Bắc Bộ vùng văn hóa đặc trưng nơng nghiệp lúa nước với lịch sử hình thành phát triển từ sớm Cư dân sống theo tổ chức làng xã, tự nguyện chung sống với từ nhiều đời tạo thành thiết chế xã hội, đơn vị tổ chức nông thôn sở địa vực, địa bàn cư trú Bởi vậy, huyện Khoái Châu (tỉnh Hưng Yên), vùng cộng cư định cư từ thời vua Hùng dựng nước với tổ chức xã hội mà đơn vị sở làng xã, tế bào sống phần xã hội Việt sinh động vững bền Đời sống văn hóa nơng thơn liên quan, gắn bó với yếu tố trị, kinh tế, xã hội Mơi trường văn hóa thiết chế làng xã gắn với cảnh quan ruộng lúa, lũy tre xanh, bến nước, sân đình… Sức sống văn hóa lực tiếp nhận, thực hành sáng tạo văn hóa chủ thể cộng đồng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII năm 1996 Đảng, phần nói văn hóa có đoạn viết: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Mọi hoạt động văn hóa, văn nghệ phải nhằm xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cho phát triển xã hội” Kể từ đến nay, song song với sách mở cửa nhằm thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, Đảng nhà nước trọng tới việc khôi phục, trì phát triển văn hóa truyền thống có từ lâu đời dân tộc Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thơng giai đoạn 20082013 yêu cầu nhà trường “tổ chức trò chơi dân gian hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh” Tài liệu “Hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2008 – 2009” giáo dục mầm non có nêu ba vấn đề trọng tâm triển khai vận động “lựa chọn đưa hát dân ca, trò chơi dân gian vào hoạt động vui chơi tích cực cho trẻ” Đã có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tác giả dày công sưu tầm, biên soạn tìm hiểu đồng dao, trị chơi dân gian nhiều vùng miền nước Đối với Hưng Yên, vùng quê cuả nhãn lồng - vùng phù sa văn hóa, người ta thường biết đến “thương cảng tiếng Đàng Ngồi”, với di tích đền Hóa Dạ Trạch thờ Chử Đồng Tử - Tiên Dung, với hát trống quân, hát ả đào, hát chèo… Ngoài ra, nơi sản sinh, lan tỏa tiếp thu nhiều đồng dao, nhiều trò chơi dân gian gắn với lịch sử lâu đời, với môi trường địa lý phong phú địa phương Đối với hai thể loại “đồng dao” “trò chơi dân gian” có nhiều cách nhìn nhận khác nhau, nhiều quan niệm, định nghĩa khác Đối với đồng dao, nhóm tác giả Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Nguyễn Huy Hồng, Trần Hồng Đồng dao trị chơi trẻ em người Việt Viện Nghiên cứu Văn hóa (Nxb Văn hóa) nêu: “Đồng dao hát truyền miệng trẻ em lứa tuổi nhi đồng thiếu niên Vốn sáng tác dân gian không rõ tên tác giả, sau từ vần điệu loại hình này, số người sáng tác thơ cho trẻ em hát, có tên tác giả nhà nghiên cứu gọi đồng dao”[16, tr.5] Nguyễn Tấn Long, Phan Canh “Đồng dao” (Thi ca bình dân tập IV, năm 1969) đưa khái niệm sơ giản “đồng dao tức ca dao nhi đồng”[16, tr.683] Có lẽ tác giả tách hai chữ “đồng” “dao” để giải thích nghĩa cụm từ chăng? Trong luận văn thạc sỹ văn hóa học với đề tài Từ đồng dao đến hát – đồng dao cho tuổi thơ nhà trường ngày (Viện Nghiên cứu Văn hóa, 2007), tác giả Đỗ Thị Minh Chính quan niệm đồng dao sau: “đồng dao hát dân gian truyền miệng trẻ em, cho trẻ em, sở lời văn vần (của tác giả xác định vơ danh), có hình ảnh nhịp điệu đơn giản, gắn với trò chơi Trẻ em đối tượng hưởng thụ, có chủ thể sáng tạo, dù cương vị em ln ln người giữ vai trị “diễn xướng” đồng dao thấm sâu vào đời sống tinh thần chúng”[3, tr.12] Trong Tìm hiểu đồng dao người Việt Nhà xuất Thuận Hóa cơng bố năm 2009, tác giả Triều Ngun bóc tách, tổng hợp mặt ngơn ngữ hình thức, nội dung đồng dao dùng biện pháp so sánh để phân biệt với thể loại khác ca dao, vè, câu đố, thơ thiếu nhi đưa định nghĩa cho thuật ngữ đồng dao sau: “Đồng dao thể loại văn học dân gian, thuộc phương thức biểu đạt tự văn vần, gồm phần lời hát dân gian trẻ em (những hát kèm trị chơi hay khơng)”[17, tr.51] Chúng ta thấy đồng dao tượng văn hóa Nó hình thành phát triển từ đời sống, sinh hoạt dân gian đối tượng sử dụng trẻ nhỏ “Đồng dao” hiểu ca dao nhi đồng, có lẽ ca dao, vè có nội dung phù hợp chúng hát đồng nhằm bổ trợ cho động tác, hình ảnh… chơi, lúc giúp cha mẹ làm việc nhà hay đồng nhẹ nhàng trơng em Có lúc đầu trẻ đọc độc lập với nội dung miêu tả môi trường sống xung quanh, đúc rút kinh nghiệm sống châm biếm, hài hước theo cách nhìn trẻ, phát triển thêm hình thức đọc, hát khác Chuyện vui chơi trẻ em Con người lứa tuổi, giới tính cần vui chơi, giải trí thích hợp để sinh tồn phát triển Bên cạnh lao động, học tập, giao tiếp, hoạt động bản, có xu hướng ngày tăng sống người Trong lứa tuổi, trẻ nhỏ hoạt động vui chơi quan trọng Thực ra, hoạt động đan xen Cho đến có bỏ lỡ chí cấm đốn khơng dập bỏ nhu cầu bẩm sinh Trái lại cách đấy, chúng tự phát chơi Và nảy sinh vấn đề hai chiều lợi hại trẻ tham gia chơi Trong viết “Lời đồng dao trò chơi cổ truyền trẻ em” đăng tạp chí Giáo dục Mầm non số 3/1992, GS.TSKH Phan Đăng Nhật quan niệm trị chơi cổ truyền trẻ em hình thành lưu truyền theo phương thức văn hóa dân gian Chủ thể thưởng thức, hưởng thụ sử dụng đồng thời chủ thể sáng tạo lưu truyền sản phẩm Việc sáng tạo thực trình lâu dài bao gồm sáng tạo – lưu truyền – sử dụng – điều chỉnh Trong q trình thực tiễn thước đo, khn đúc, đơng đảo cơng chúng làm vai trị tái tạo Cũng nói trị chơi trẻ em, Đồng dao trò chơi trẻ em người Việt [16, tr.5], tác giả nêu khái niệm “Trò chơi trẻ em trị vui có lời (bài hát) khơng có lời, trị mang tính chất sáng tác dân gian: tính tập thể, tính dị bản…” Trị chơi dân gian nhìn từ góc độ quyền trẻ em, PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hà, Khoa Việt Nam học – Trường Đại học sư phạm Hà Nội cho trò chơi dân gian loại di sản văn hóa Việt Nam “Nó kết 138 Cây mai, trúc, rõ ràng ngâu Cây cau, duối, dâu Trong ba tìm Trên rừng sói, sim Trong ba tìm làm chi Trên rừng có vi Ngày dãi nắng đêm dầu sương Cây tre mọc bên đường Làm nhà nghỉ mát, đóng giường ngồi chơi Trên rừng, quế chàng Để mà làm thuốc cứu người bình dân Kể từ táo, mận, hồng quân Lan làm cảnh sân (với) hồng Cây ngơ, lúa ngồi đồng Để cho thiên hạ vợ chồng đủ no Đêm nằm mà nghĩ chả lo Cây si mọc bến đò xinh Gỗ sen gỗ sén làm đình Trăm trai đổ lại gỗ đinh màu Cây đa để bắc cầu Cây mít tạc tượng, dâu chăn tằm Cây dừa thị lâu năm Ai nhớ lấy kẻo nhầm làm chi Hoa thơm tươi tốt có Lâu ngày tàn mất, chi người Cây hoa dâm bụt chàng Đỏ có đỏ, thơm thời khơng thơm Trên rừng giấy, sơn 139 Cây giấy họa mã, sơn họa đồ Cây nâu chín Cây mai ta họa độ thờ Cây si đứng chốn Thiên hạ đóng tráp tiện tay lấy tiền Cây đèn, nến, tối đến thắp lên Thiên hạ nhớ gọi tên tứ thời Cây chè khe núi mọc lên Hái nụ nấu nước, gọi tên chè Tàu Chè Tàu, thuốc thơm lâu Ai chuộng chè Tàu làm vui Dễ chồng cắt mà chơi Thử lịng vàng đá sánh đơi với chồng Suy chẳng nhầm Nào có chuộng dâm làm Cây cam, qt bì Giồng ăn bì giống chay Su hào bên Tây Nó sang rẽ nước bên ưa Đêm nằm lác đác sa sương Ai ngồi mà kể cho tường Khoai lang vốn dịng dây Giồng ăn gốc, gọi mía đào Bây biết nghĩ Giồng xoan biết xoan đào, xoan tơ? Cịn khơng để chờ Biết mai thọ, biết chờ đợi Trên rừng thứ trăm trai 140 Thứ nhì thọ đời Bài họa rồi… 11 Phụ đồng phụ chổi Thôi mà lên Ba bề bốn bên Đồng lên cho chóng Thoạt vào cửa đóng then cài Cách sơng cách ao Cách ba lần rào Mở vào cho Ông chổi trước Bà chổi sau Hàng giầu (trầu) hàng cau Là cô gái Hàng bánh hàng trái Là đồ quạ tha Hàng hương hàng hoa Là đồ cúng phật 12 Ở đất đỏ nâu Thì tơi cất câu huê tình Chùa Bụt chả dám sinh Hoa thơm mà chả bén cành mà đeo Hòn đá đá đeo Đá đãi lòng khách, đá trèo đồng cân Mượn đá cho nặng đồng cân Đá lay lên núi, đá vần lên non Sơn chấm mực, mực lại chấm Những người chồng người 141 Cụ bà Nguyễn Thị Định, 85 tuổi, thị trấn Khối Châu: 13 … cị trắng, cị hương Ba cò dãi nắng dầu sương đêm ngày Cò lửa nấp bóng Khoe tốt, hay mùi Anh cuốc ngậm ngậm ngùi ngùi Tu hành lo lắng nhảy lên chà Bồ nông cà mỏ chua ngoa Lênh đênh mặt nước mà hiển vinh Kìa sơn thủy hữu tình Gắt tu hú khinh nỗi Bìm bịp rủ rỉ rù rì Bắt gà chớp chẳng ưa Anh mịng có tính say sưa Móng cùi tốt dáng mà dơ đời Kìa anh nhạn ăn chơi Trong Nam ngồi Bắc nơi mặn mà Bồ có tính gian tà Thấy giồng (trồng) đỗ sà xuống Chích chịe vốn học xưa 142 Khó giàu phận xưa học hành Kìa chim vàng anh Ăn no tắm mát đỗ cành quế chi Kìa chim gầm ghì Ba chín miếng sợ Cụ bà Nguyễn Thị Bấm, sn 1937, xã Hồng Tiến: 14 Thằng Cuội ngồi gốc đa Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời Cha cắt cỏ trời Mẹ cưỡi ngựa mời ơng Văn Ơng Văn mà lấy bà Văn Đẻ rắn thằn lằn cụt Ơng Văn bảo nuôi Bà Văn đập chết đem vùi bếp gio (tro) Ông Văn bảo kho Bà Văn đập chết đem cho láng giềng 143 Cụ bà Phùng Thị Thự, 85 tuổi, thị trấn Khoái Châu: 15 … Lại họa giời (trời) cho nghe Bài giời có nắng có mưa Có rồng lấy nước, có chùa nàng Tiên Trên giời có cửa Phật tiền Có dây Tần, Tấn (?) xe duyên vợ chồng Trên giời có cầu vồng Lại có mống mọc đằng đơng chờ chờ Trên giời có bàn cờ Có ngục quỷ sứ, có chùa thiên lơi Trên trời có sấm Có sấm có chớp, có người trần mong Trên có vua Thần Nơng Có thuyền chở mã, có sơng Ngân Hà Trên giời có ơng Sáu Ba 144 … để ta lấy Trên giời có thất tinh Thì ta biết Trên giời có đơng có tây Có nam, có bắc, có dây tơ hồng Bài giời ta họa xong… 146 PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 1: ĐỒNG DAO (Dành cho trẻ) Họ tên: …………………………………………… Sinh năm: …………………………………………… Địa chỉ: .…………………………………………………… …………………………………………………………………… ……… Em biết đồng dao? ………… Em thuộc hết đồng dao? Viết đồng dao đơn giản, người biết mà em nghe ông, bà, bố mẹ, người già đọc lại (vào phần cuối phiếu)…………… Em thuộc phần (vài ba câu) đồng dao? ………… Đánh dấu (x) phù hợp vào gợi ý sau: Em biết, thuộc đồng dao do: - Ông bà dạy - Bố mẹ dạy - Thầy cô dạy lớp - Anh, chị, em hướng dẫn cho - Thơng qua trị chơi với bạn bè - Học qua sách - Khác: ………………… Có đồng dao em biết nói về: - Người dân lao động sản xuất ………… - Kinh nghiệm lao động sản xuất ………… - Quan hệ gia đình, họ hàng ………………… - Quan hệ xã hội ……………………… - Trò chơi trẻ em ……………… 147 - Các loài động vật ……………… - Các lồi thực vật ……………… - Thói hư tật xấu người ……………… - Những điều răn dạy người …………… - Khác: …………………………………………… Đánh dấu (x) phù hợp vào gợi ý sau: Em thường đọc đồng dao: - - với bạn bè - chơi trò chơi - nhà - trường - môi trường khác (sân kho, đường làng …) 148 PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 2: TRÒ CHƠI DÂN GIAN (Dành cho trẻ) Họ tên: …………………………………………… Sinh năm: …………………………………………… Địa chỉ: .…………………………………………………… …………………………………………………………………… ……… Em kể tên trò chơi dân gian mà em trực tiếp tham gia? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… Em kể tên trò chơi dân gian mà em nghe ông, bà, bố, mẹ kể lại xem bạn chơi? Hãy tả chi tiết trị chơi đơn giản, độc đáo, khơng cịn chơi người chơi (vào cuối phiếu) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… Với trị chơi dân gian, em thích chơi nào: - Chạy nhảy, vận động nhiều - Hoạt động nhẹ nhàng, khéo léo - Không sử dụng đồ dùng, vật dụng - Sử dụng đồ dùng, vật dụng - Có hát đồng dao phụ họa cho trò chơi 149 - Làm đồ chơi - Các trị chơi cần suy nghĩ, tính tốn - Khác: …………………………………………………………… Trong hình thức chơi sau, em thích loại nhất: - Chơi - Chơi hai người - Chơi với nhóm bạn - Càng đông người chơi tốt Em thường chơi trị chơi dân gian: - Ở nhà - Ngồi ngõ xóm, đường làng - Ngồi đồng - Sân đình - Bờ đê - Ở trường - Khác: ………………………………… 150 PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 3: ĐỒNG DAO (Dành cho người lớn, cao tuổi) Họ tên: …………………………………………… Sinh năm/tuổi: …………………………………………… Địa chỉ: .…………………………………………………… …………………………………………………………………… ……… Ông/Bà thuộc hết đồng dao? Xin ông/bà viết (hoặc đọc) đồng dao đơn giản, người biết (vào phần cuối phiếu)……… Theo trí nhớ mình, ơng/bà thuộc phần (vài câu) đồng dao? ………… Hồi nhỏ, ông/bà thường đọc, thường biết tới đồng dao nói về: - Người dân lao động sản xuất ………… - Kinh nghiệm lao động sản xuất ………… - Quan hệ gia đình, họ hàng ………………… - Quan hệ xã hội ……………………… - Trò chơi trẻ em ……………… - Các loài động vật ……………… - Các loài thực vật ……………… - Thói hư tật xấu người ……………… - Những điều răn dạy người …………… - Khác: …………………………………………… Ơng/bà có cảm nhận đồng dao dần bị lãng quên? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 151 …………………………………………………………………………… ………… Theo ơng/bà, để trì, gìn giữ đồng dao nên giữ đồng dao có nội dung nào? ơng/bà làm để gìn giữ chúng? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… Ơng/Bà thường đọc đồng dao: - - với bạn bè - chơi trò chơi - nhà - trường - môi trường khác (sân kho, đường làng …) 152 PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 4: TRÒ CHƠI DÂN GIAN (Dành cho người lớn, cao tuổi) Họ tên: …………………………………………… Sinh năm/tuổi: …………………………………………… Địa chỉ: .…………………………………………………… …………………………………………………………………… ……… Ơng/bà kể tên trị chơi dân gian mà hồi nhỏ ông/bà trực tiếp tham gia? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… Ông/bà kể tên trị chơi dân gian mà hồi nhỏ ơng/bà không chơi xem bạn bè, người xung quanh chơi nghe kể lại? Xin ông/bà tả chi tiết trị chơi đơn giản, độc đáo, khơng cịn chơi người chơi (vào cuối phiếu) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… Với trị chơi dân gian, hồi nhỏ ơng/bà thích chơi nào: - Chạy nhảy, vận động nhiều - Hoạt động nhẹ nhàng, khéo léo - Không sử dụng đồ dùng, vật dụng 153 - Sử dụng đồ dùng, vật dụng - Có hát đồng dao phụ họa cho trò chơi - Làm đồ chơi - Các trị chơi cần suy nghĩ, tính tốn - Khác: …………………………………………………………… Ơng/bà thường tham gia trị chơi xem người khác chơi phổ biến là: - Chơi - Chơi hai người - Chơi với nhóm bạn - Càng đơng người chơi tốt Hồi nhỏ ông/bà thường chơi xem người khác chơi trò chơi dân gian: - Ở nhà - Ngồi ngõ xóm, đường làng - Ngồi đồng - Sân đình - Bờ đê - Ở trường - Khác: ………………………………… Theo ơng/bà, trị chơi dân gian có ý nghĩa nào? Việc gìn giữ phát huy có nên khơng, có nên làm nào? ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU VĂN HĨA HỒNG CƠNG DỤNG ĐỒNG DAO VÀ TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRẺ EM Ở HUYỆN KHOÁI CHÂU – HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 LUẬN... chơi dân gian 67 3.1 Phân loại trò chơi dân gian 67 3.2 Khái quát trò chơi dân gian huyện Khoái Châu 74 3.3 Nội dung trò chơi dân gian 76 3.3.1 Trò chơi dân gian phản ánh môi trường sống trẻ 77... mảng văn hóa dân gian vùng quê xứ nhãn lồng - vùng phù sa văn hóa Hưng Yên; hát đồng dao, trò chơi dân gian với đời sống sinh hoạt trẻ thơ huyện Khoái Châu, nơi mang nhiều đặc tính đồng châu

Ngày đăng: 12/08/2020, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w