Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
915,49 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:NghiêncứucôngtácxâydựngTổChứcCơSởĐảngởnôngthôntỉnhHưngYên MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài TổchứccơsởĐảng (TCCSĐ) - Chi bộ cơ sở, đảng bộ cơsở là nền tảng của Đảng, là hạt nhõn chớnh trị lónh đạo mọi mặt ởcơ sở. TCCSĐ có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc lónh đạo, tổchức thực hiện thắng lợi đường lối của Đảngởcơsở và góp phần hoàn thiện đường lối của Đảng. Coi trọng xâydựng và nâng cao năng lực lónh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ là nội dungcơ bản, là vấn đề cótính quy luật trong xây dựng, đổi mới và chỉnh đốn Đảng của Đảng ta. Để đáp ứng với tỡnh hỡnh và nhiệm vụ phỏt triển kinh tế xó hội trong giai đoạn mới, ngày 6-11-1996, Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ X đó ra Nghị quyết chia tỉnh Hải Hưng thành hai tỉnh Hải Dương và Hưng Yên. Ngày 1-1-1997, tỉnhHưngYên chính thức được tái lập sau 29 năm hợp nhất với tỉnh Hải Dương. TỉnhHưngYêncó diện tích đất tự nhiên 894,79km 2 , dân số 1.075.517 người, với 6 đơn vị hành chớnh cấp huyện gồm: Thị xó HưngYên và các huyện Mỹ Văn, Châu Giang, Phù Tiên, Kim Động, Ân Thi. Cùng với việc tái lập tỉnh; Bộ Chính trị đó ra quyết định thành lập Đảng bộ tỉnhHưngYên và chỉ định Ban Chấp hành lâm thời Đảng bộ tỉnh gồm 36 đồng chí, có 11 đồng chí trong Ban Thường vụ, đồng chí Đặng Văn Cảo được chỉ định làm Bí thư tỉnh uỷ. Trong bộn bề cụng việc của một tỉnh mới tỏi lập, thỡ vấn đề nâng cao năng lực lónh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xâydựng hệ thống chính trị vững mạnh là một trong những nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt, quyết định thắng lợi công cuộc đổi mới của Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh. Sau hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới, tiến hành đổi mới và chỉnh đốn Đảng, nhiều TCCSĐ nôngthôn trong tỉnh Hải Hưng (tỉnh hợp nhất) đó vươn lên thích ứng dần với cơ chế mới, lónh đạo kinh tế - xó hội nụng thụn phỏt triển, đạt được nhiều thành quả. Số TCCSĐ trong sạch vững mạnh tăng lên đáng kể. Tuy nhiên số TCCSĐ yếu kém vẫn cũn khụng ớt, nhiều TCCSĐ hoạt động kém hiệu quả. Nghiêncứucôngtácxâydựng TCCSĐ ởnôngthôntỉnhHưngYên trong những năm đầu tái lập, góp phần làm sáng tỏ những chủ trương của Đảng bộ, quá trỡnh tổchức thực hiện, nờu rừ những thành tựu, hạn chế và một số kinh nghiệm chủ yếu trong lónh đạo của Đảng bộ; nhằm góp phần làm sáng tỏ hơn hoạt động lónh đạo của Đảng bộ, vỡ vậy tụi chọn vấn đề này làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài Những quan điểm, chủ trương, biện pháp lớn để nâng cao năng lực lónh đạo và sức chiến đấu của tổchứccơsởĐảngởnôngthôn đó được thể hiện qua các văn kiện của Đảng. Đó cú nhiều cỏ nhõn và cơ quan khoa học chọn vấn đề tổchứccơsởĐảngnôngthôn làm đề tài nghiêncứu khoa học, khai thác từ những khía cạnh khác nhau. Trong đó có nhiều đề tài cấp Bộ, đề tài luận án Tiến sĩ, Thạc sĩ được nghiêncứu dưới góc độ XâydựngĐảng như: - Lê Văn Phụ (1993): Côngtác tư tưởng của tổchứccơsởĐảng đối với quần chúng theo đạo Thiên chúa (Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Xâydựng Đảng). - Đỗ Ngọc Ninh (1995): Nâng cao chất lượng tổchứccơsởĐảngnôngthôn (cấp xó) vựng đồng bằng sông Hồng (Luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Xâydựng Đảng). - Viện Mác - Lênin (1995): Vấn đề xâydựngĐảngở một số vùng có đồng bào theo đạo Thiên chúa ở miền Bắc hiện nay (Đề tài khoa học cấp Bộ). - Nguyền Đức Ái (2000): Năng lực lónh đạo và sức chiến đấu của tổchứccơsởĐảngnôngthôn vùng cao phía Bắc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (Luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Xâydựng Đảng). - Bùi Đức Nhẫn (2001): Nâng cao chất lượng tổchứccơsởĐảng vùng có đồng bào theo đạo Công giáo ởtỉnh Phú Thọ hiện nay (Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo). Những kết quả nghiên cứu, thông tin tư liệu từ những tài liệu nói trên đó gúp phần từng bước làm sỏng tỏ cả về lý luận và thực tiễn vấn đề tổchứccơsởĐảngởnông thôn. Tuy nhiên từ góc độ Lịch sử Đảng chưa có nhiều công trỡnh nghiờn cứu về xõy dựngtổchứccơsở Đảng. Đối với tỉnhHưng Yên, trong thời kỳ đổi mới chưa cócông trỡnh nào nghiờn cứu về tổchứccơsởĐảng dưới góc độ khoa học Lịch sử Đảng. Tiếp thu những kết quả nghiêncứu trên, luận văn đi sâu nghiêncứu một cách tương đối có hệ thống và toàn diện vấn đề CôngtáctổchứccơsởĐảngởnôngthôntỉnhHưngYên từ năm 1997 đến năm 2005. 3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu của luận văn 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Các tổchứccơsởđảngnôngthôntỉnhHưngYên những năm đầu tái lập. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: CôngtácxâydựngtổchứccơsởđảngởnôngthôntỉnhHưngYên từ năm 1997 đến năm 2005. 4. Mục đích và nhiệm vụ 4.1. Mục đích: Góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổchứccơsởđảngởnôngthôntỉnhHưngYên trong những năm đầu tái lập, nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị - kinh tế - xã hội – quốc phòng an ninh của tỉnh trong giai đoạn hiện nay. 4.2. Nhiệm vụ của luận văn - Đánh giá đúng thực trạng, những chủ trương và quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ tỉnhHưngYên về xâydựngtổchứccơsởđảng từ 1997 - 2005. - Góp phần làm rõ những thành tựu, hạn chế trong côngtácxâydựngtổchứccơsởđảngởnôngthôntỉnhHưng Yên. - Nêu lên một số kinh nghiệm chủ yếu trong côngtácxâydựngtổchứccơsởđảng của tỉnh trong những năm đầu mới tái lập. 5. Cơsở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiêncứu của luận văn 5.1. Cơsở lý luận và thực tiễn - Luận văn được thực hiện trên cơsở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về tổchứccơsở đảng. - Kế thừa những công trình, thành tựu nghiêncứu về xâydựngtổchứccơsởđảngởnông thôn. Thực tiễn hoạt động xâydựngtổchứccơsởđảngởnôngthôntỉnhHưngYên dựa trên kết quả điều tra thực tế thu thập tư liệu ở một sốtổchứccơsởđảng của tỉnh. 5.2. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn được thực hiện trên cơsở phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin kêt hơp chặt chẽ giữa lôgíc và lịch sử,phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học, kết hợp nghiêncứu lý luận với tổng kết thực tiễn. 6. Đóng góp mới về khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn - Cung cấp căn cứ khoa học cho quá trình Đảng lãnh đạo xâydựng TCCSĐ ởnông thôn. - Góp phần làm sáng tỏ thêm những chủ trương và quá trình tổchức chỉ đạo của Tỉnh uỷ về côngtácxâydựng TCCSĐ ởnôngthôntỉnhHưng Yên. - Bước đầu nêu lên một số kinh nghiệm chủ yếu trong côngtácxâydựng TCCSĐ. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm 3 chương, 8 tiết. Chương 1 CÔNGTÁCXÂYDỰNGTỔCHỨCCƠSỞĐẢNGỞNÔNGTHÔNTỈNHHƯNGYÊN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU TÁI LẬP TỈNH (1997-2000) 1.1. ĐẶC ĐIỂM TèNH HèNH KINH TẾ - XÃ HỘI NễNG THễN TỈNHHƯNGYÊN VÀ THỰC TRẠNG TỔCHỨCCƠSỞĐẢNG NHỮNG NĂM ĐẦU TÁI LẬP HưngYên là tỉnh nằm ở tả ngạn sông Hồng, thuộc châu thổ đồng bằng Bắc Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và tam giác tăng trưởng Hà Nội – Hải Phũng – Quảng Ninh. HưngYên nằm trong toạ độ 20°36’ và 21 vĩ độ bắc,105°53’ và 106°15’ kinh độ Đông. Phía Bắc liền kề với thủ đô Hà Nội và tỉnh Bắc Ninh, phía Nam giáp tỉnh Thái Bỡnh, phía Đông giáp tỉnh Hải Dương, phía Tây gíap tỉnh Hà Tây và Hà Nam. Đây là một vùng đất phù sa màu mỡ, đậm nét truyền thống văn hoá và lịch sử lâu đời. HưngYên là một tỉnhnông nghiệp, một miền quê mang những nét đặc trưng của nôngthôn Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ. HưngYêncó diện tích đất tự nhiên 894.79km2, với địa hỡnh chênh chếch từ Tây Bắc xuống Đông Nam và không thật sự bằng phẳng. Là tỉnhcó độ cao trung bỡnh so với mặt nước biển là 4m, nơi cao nhất là xó Thiện Phiến (Tiên Lữ) + 8m80, nơi thấp nhất là xó Hạ Lễ (Ân Thi) + 2m40, địa hỡnh trên ảnh hưởng trực tiếp đến việc canh tác, trước kia thường xuyên xảy ra hạn hán, úng ngập, vùng cao không giữ được nước, trong khi vùng thấp không tiêu được nước trong mùa mưa. Hiện nay HưngYên đó xâydựng hệ thống thuỷ lợi dày đặc để kịp thời giải quyết những khó khăn do địa hỡnh gây ra,đảm bảo cho việc sản xuất quanh năm, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do hạn hán, úng lụt. Toàn tỉnhcó 61.037 ha đất nông nghiệp, đất trồng cây 55.645 ha (chiếm 91%), cũn lại là đất trồng cây lâu năm và mặt nước nuôi trồng thuỷ sản. Đất chưa sử dụng khoảng 7.471 ha, toàn bộ diện tích trên đây đều có khả năng khai thác và phát triển nông nghiệp. Cũng như các tỉnh khác thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, HưngYên chịu ảnh hưởng sâu sắc của khi hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nhiều nắng và có mùa Đông lạnh, hàng năm có hai mùa rừ rệt. Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm 23,2°c nhiệt độ trung bỡnh mùa hè 25°c, mùa đông là 16°c, lượng mưa trung bỡnh từ 1.450 – 1.650 mm, (tháng 5 đến tháng 10) chiếm tới 70% lượng mưa cả năm. Cùng với đất đai, điều kiện khí hậu và thời tiết như vậy thuận lợi cho việc trồng trọt và chăn nuôi nhiều loại cây, con có nguồn gốc nhiệt đới và cận nhiệt đới. Tuy nhiên khí hậu ở đây cũng có những mặt không thuận lợi, nhất là những diễn biến bất thường gây trở ngại cho sản xuất và đời sống. Về giao thông, ngoài tuyến đường sắt Hà Nội – Hải Phũng và quốc lộ 5A, 39A, 39B, 38 chạy qua, HưngYêncó mạng lưới đường thuỷ, đường bộ khá thuận lợi, đặc biệt tháng 5 năm 2004 đó khánh thành cầu Yên Lệnh nối hai tỉnhHưngYên và Hà Nam. Về đường bộ quốc lộ 5A chạy qua địa phận HưngYên dài 23km. Đường 39A từ Phố nối qua Yên mỹ, Khoái Châu, Kim Động tới thị xó Hưng Yên, qua cầu Triều Dương sang Thái Bỡnh. Đường 39B bắt đầu từ phường Hiến Nam (thị xó Hưng Yên) đi qua Tiên Lữ, Phù Cừ tới cầu Tràng sang Hải Dương. đường 38 xuất phát từ thị xó Bắc Ninh đến Quán Gỏi (Hải Dương) qua thị trấn Ân Thi đến Trương Xá (Kim Động) nối với đường 39A, đi thị xó HưngYên qua cầu Yên Lệnh đến Đồng Văn (Hà Nam) thông quốc lộ 1A (tuyến Bắc - Nam quan trọng nhất của cả nước). Đường 200 từ Giai Phạm (Yên Mỹ) qua thị trấn Ân Thi tới thị trấn Vương tới Hải Triều (Tiên Lữ) gặp đê sông Luộc và đường 39A. Đó là chưa kể các đường: 99, 179, 195, 199, 201, 102, 104, 105, 206, và hàng trăm km đường đê đó liên kết các xó huyện trong tỉnh và hỡnh thành tuyến đường ngắn nhất qua địa bàn Hưng Yên, nối với quốc lộ 5A ra thành phố Hải Phũng và Quảng Ninh nhằm tạo sự giao lưu kinh tế giữa HưngYên với các tỉnh, đồng thời góp phần giải toả mật độ giao thông cao cho thủ đô Hà Nội. Về đường sông Hưngyêncó mạng lưới sông ngũi khá dày đặc vói ba hệ thống sông lớn chảy qua: Sông Đuống, sông Hồng, sông Luộc - những đường sông chính của Hưng Yên. Bên cạnh đó, HưngYêncó hệ thống sông nội địa như: sông Cửu An, sông Kẻ Sặt, sông Hoan Ái, sông Nghĩa Trụ, sông Điện Biên, sông Kim Sơn là điều kiện thuận lợi không chỉ cho sản xuất nông nghiệp mà cũn cho sự phát triển công nghiệp, sinh hoạt và giao thông đường thuỷ. Từ thị xó HưngYên tàu thuyền có thể ngược sông Hồng lên Hà Nội, Sơn Tây, Việt Trỡ, Yên Bái, Lào Cai, hoặc xuôi Thái Bỡnh, Nam Định rồi ra biển. Trên sông Luộc tàu thuyền có thể đi Ninh Giang, Phả Lại (Hải Dương), Hải Phũng. Các sông nhỏ khác trong tỉnh, đặc biệt cócông trỡnh đại thuỷ nông Bắc – Hưng – Hải đều là những đường giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoá, lúa, ngô, vật liệu xây dựng… Giao thông thuỷ bộ của HưngYên vừa là điều kiện thuận lợi, vừa là tiềm nămg lớn để HưngYên phát triển kinh tế, văn hoá, xó hội. Hưngyên được bao bọc bởi sông Hồng và sông Luộc, có nguồn nước ngọt dồi dào ở dọc khu vực quốc lộ 5A từ Như Quỳnh (Văn Lâm) đến Quán Gỏi (Hải Dương) có những túi nước ngầm với dung tích hàng triệu m 3 , không chỉ cung cấp nước cho phát triển công nghiệp và đô thị mà cũn có thể cung cấp khối lượng lớn nước cho các khu vực lân cận. HưngYêncó mỏ than nâu (thuộc bể than vùng đồng bằng sông Hồng) trữ lượng lớn nhất (hơn 30 tỷ tấn) chưa được khai thác, đây là tiềm năng lớn cho ngành công nghiệp than, phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu. Dân sốHưngYên 1.075.517 người, trong đó số người trong độ tuổi lao động chiếm hơn 50%. Tỷ lệ lao động có trỡnh độ của HưngYên thấp, bởi sau khi tái lập tỉnh đội ngũ cán bộ khoa học có trỡnh độ ở lại tỉnhcôngtác ít. Hiện nay số lao động chưa có việc làm cũn nhiều đó trở thành sức ép lớn đối với HưngYên trong vấn đề giải quyết việc làm. Ngoài nghề chính là trồng trọt, người dân cũn nuôi trồng thuỷ sản trồng dâu, nuôi tằm, làm các nghề thủ công và nghề truyền thống khác. Hiện nay HưngYêncó trên 57 vạn lao động trong độ tuổi, trẻ khoẻ, có trỡnh độ văn hoá cao, chiếm 51% dân số, lao động đó qua đào tạo nghề đạt 33% có trỡnh độ đại học, cao đẳng, trung học và công nhân kỹ thuật, có truyền thống lao động cần cù sáng tạo. Về thành phần dân tộc, ởHưngYên hầu hết là người Kinh, số đông theo đạo Phật, một số ít theo đạo Thiên Chúa, phân bố rải rác không tập trung. HưngYêncó truyền thống văn hiến, đó sản sinh ra nhiều anh hùng hào kiệt, các nhà văn hoá lớn. Trong gần 10 thế kỷ khoa cử ở Việt Nam, HưngYên đó có 228 người thi đỗ đại khoa cũn lưu danh ở bia Văn Miếu (thôn Xích Đằng, phường Nam Sơn thị xó Hưng Yên), trong đó có 8 trạng nguyên,4 bảng nhón, 6 thám hoa, 47 hoàng giáp. HưngYên là tỉnhđứng thứ 4 trong cả nước về cử nghiệp. Trong suốt quá trỡnh đấu tranh lâu dài dựng nước và giữ nước, vùng đất HưngYên thời nào, lĩnh vực nào cũng có những nhân tài mà sử sách cũn ghi như: Triệu Quang Phục, Phạm Ngũ Lóo, Nguyễn Thiện Thuật, Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Bỡnh, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Trung Ngạn, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Đỡnh Nghị, Tô Ngọc Vân, Dương Bích Liên, Lê Hữu Trác, Phạm Huy Thông, Nguyễn Công Tiễu…đặc biệt trong lịch sử hiện đại HưngYên cũn có nhiều nhà chính trị nổi tiếng như: Nguyễn Văn Linh, Lê Văn Lương…các chiến sỹ anh hùng cách mạng như Tô Hiệu, Bùi Thị Cúc… đó là những người con ưu tú của Hưng Yên, đó góp phần làm rạng danh quê hương, Tổ quốc. HưngYên là tỉnhcó mật độ di tích dầy đặc của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng với 1.210 di tích văn hoá, lịch sử, tín ngưỡng. Trong đó 172 di tích được nhà nước xếp hạng và 32.574 cổ vật trong các di tích. Đặc biệt là di tích Phố Hiến- trung tâm thương mại, đối ngoại sầm uất phồn hoa bậc nhất vào thế kỷ XVI, XVII . HưngYêncó nhiều đền chùa nổi tiếng như đền thờ Đức Tống Trân, đền thờ Đức Ngô Vương, đền Phạm Bạch Hổ, đền Đinh Điền, đền Trần, đền Phạm Ngũ Lóo, đền Chử Đồng Tử…mỗi đền chùa là một kho tàng mỹ thuật sống động, với rất nhiều cổ vật quý hiếm. Đó là những không gian văn hoá truyền thống, hiện hữu nét đẹp văn hoá vật thể, phi vật thể và đặc biệt hấp dẫn du khách bởi sự hài hoà cảnh trí thiên nhiên, và hỡnh khối kiến trúc, nghệ thuật chạm khắc tinh vi. HưngYên cũn là địa phương có nhiều lễ hội đặc sắc, giới thiệu và chứng minh sống động về vùng đất, con người HưngYên trong quá khứ và hiện tại, với những nét đặc trưng, những giá trị văn hoá tinh thần, tín ngưỡng của Hưngyên nói riêng của đồng bằng sông Hồng nói chung. Với lợi thế về địa lý gần thủ đô Hà Nội và các trung tâm công nghiệp lớn, có kết cấu hạ tầng, điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nhanh chóng trở thành một tỉnhcó tốc độ phát triển cao trong vùng. TỉnhHưngYên được tái lập năm 1997 đang khẩn trương cùng cả nước xâydựng phát triển kinh tế. Bằng sự phấn đấu của bản thân và chính sách cởi mở thông thoáng, tranh thủ sự hỗ trợ đầu tư nước ngoài. Tỡnh hỡnh KT-XH HưngYên sau những năm đầu tái lập đó có nhiều khởi sắc. Nền kinh tế HưngYênđang đổi thay từng ngày, được đánh giá là một trong những tỉnhcó tốc độ phát triển kinh tế tương đối nhanh và cao. Cơ cấu kinh tế đang dần chuỷên dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nông nghiệp nôngthôncó nhiều chuyển biến tích cực, tỷ trọng giữa chăn nuôi và trồng trọt được cân đối. Người nông dân bước đầu quan tâm đến sản xuất hàng hoá, đảm bảo an ninh lương thực. Công nghiệp dịch vụ có bước phát triển khá. Công nghiệp địa phương tuy phải đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng vẫn đạt được những thành tích đáng khích lệ. Một số ngành hàng tiếp tục được củng cố phat triển, lựa chọn mặt hàng ưu tiên và có lợi thế để đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ tạo ra những sản phẩm chất lượng cao. Khối công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, do số dự án đi vào hoạt động tăng lên, sản phẩm thị trường chấp nhận và có xu thế phát triển tốt. Từ điểm xuất phát thấp với nhiều khó khăn thử thách gay gắt của tỉnh mới tái lập. HưngYên đó nỗ lực vươn lên, hoàn thành tương đối toàn diện những nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu của năm 1997. Năm 1997, năm đầu tái lập tỉnh một số chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế xó hội của tỉnh đều đạt và vượt so với kế hoạch đề ra. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng 13,58% so với năm 1996 (Kế hoạch đề ra trên 10%). Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tăng 70,42%. (Kế hoạch trên 18%), giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 5,04% (Kế hoạch là 6%), giá trị kinh doanh dịch vụ tăng 18% (Kế hoạch là 15%), sản lượng lương thực quy ra thóc đạt 49,8 vạn tấn bằng 100,4% so với năm 1996. Thu ngân sách đạt 85.559 triệu đồng; bỡnh quõn GDP đầu người ước đạt 204 USD/người/năm. Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp 52%; công nghiệp, xâydựng 20%; dịch vụ 28%. Tỷ lệ sinh giảm 0,08%. Sản xuất nông nghiệp năm 1997 phát triển tương đối toàn diện, giá trị tăng 5,04% so với năm 1996. Tổng diện tích gieo trồng đạt 120.000 ha, trong đó lúa cả năm 90.000 ha, cây công nghiệp 11.000 ha, rau màu 12.000 ha. Mặc dù thời tiết diễn biến không thuận lợi, nhưng do chủ động chỉ đạo cỏc biện phỏp phũng, chống bóo lụt và chống ỳng nội đồng tớch cực, hạn chế và xử lý sõu bệnh kịp thời, ứng dụng những tiến bộ khoa học, kỹ thuật xâydựngcơ cấu lỳa hợp lý nờn năng xuất lúa cả năm đạt 102 tạ / ha, là một trong những năm được mùa cao nhất từ trước đến nay. Tổng sản lượng quy ra thúc 49,8 vạn tấn, bỡnh quõn lương thực đầu người 455,6 kg (Tính theo khẩu nông nghiệp). Tiếp tục thực hiện chuyển đổi kinh tế nông nghiệp, nôngthôn tập trung cho những cây con có giá trị kinh tế cao. Chăn nuôi tiếp tục phát triển về số và chất lượng. So với năm 1996 đàn lợn tăng 5,1%, đàn bũ tăng 4,5%, gia cầm tăng 10%. Kinh tế hộ nông dân tăng trưởng khá, số hộ giàu khoảng 17%, số hộ [...]... kinh tế xó hội, nhiệm vụ xõy dựngĐảng nói chung, xây dựngtổchứccơsởĐảng nói riêng 1.3 QUÁ TRèNH CHỈ ĐẠO XÂYDỰNGTỔCHỨCCƠSỞĐẢNGỞNÔNGTHÔNTỈNHHƯNGYÊN (1997 - 2000) Quán triệt chủ trương của Trung ương Đảng và phương hướng nhiệm vụ về xâydựngĐảng do Đại hội Đảng bộ lần thứ XIV đề ra nhằm xâydựngĐảng bộ vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổchức Ngày 30-3-1999 Tỉnh uỷ đề ra kế hoạch triển... và cử nhõn lý luận chớnh trị Côngtác tư tưởng đó gúp phần nõng cao nhận thức chớnh trị, ý thức cảnh giỏc cỏch mạng, củng cố niềm tin của nhân dân đối với sự lónh đạo của Đảng, với công cuộc đổi mới Côngtáctổchức đó thường xuyên củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của các tổchứcĐảng và đảng viên, làm tốt công tácxâydựngtổchứccơsởĐảng trong sạch vững mạnh “Hàng năm sốcơsởĐảng trong sạch... tựu trờn cỏc lĩnh vực phỏt triển kinh tế-xó hội, an ninh, quốc phũng, xâydựngĐảng bộ trong sạch vững mạnh, giữ vững ổn định chính trị, mở ra giai đoạn mới đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnhHưngYên trong những năm tiếp theo Chương 2 CÔNGTÁCXÂYDỰNGTỔCHỨCCƠSỞĐẢNGỞNÔNGTHÔN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNHHƯNGYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÁCH MẠNG TRONG GIAI ĐOẠN MỚI (2001-2005) 2.1 TèNH... Đảng bộ xó Phan Sào Nam (Phủ Cừ); Đảng bộ xó Tân Quang (Văn Lâm) Năm 2001 co 424 TCCSĐ đạt trong sạch vững mạnh (81,38%), trong đó có thành tích tiêu biểu được tỉnh biểu dương, khen thưởng 65 cơ sở; huyện, thị uỷ, đảng uỷ trực thuộc biểu dương khen thưởng 195 cơ sở; loại khá 87 cơsở (16,70%); loại yếu kém 10 cơsở (1,92%) Trong đó Thị xó HưngYêncó 39 tổ chứccơsởđảng (TCCSĐ) trên 47 TCCSĐ đạt trong... chủ, văn minh 2.2 ĐẢNG BỘ HƯNGYÊN ĐẨY MẠNH CÔNGTÁCXÂYDỰNGTỔCHỨCCƠSỞĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN MỚI Nhiệm vụ quan trọng cú ý nghĩa quyết định là phải tiếp tục xâydựngĐảng bộ vững mạnh trên cả ba mặt chính trị, tư tưởng và tổchức Phát huy bản chất giai cấp công nhân, tính tiền phong của Đảng, nâng cao trỡnh độ, kiến thức, năng lực lónh đạo, sức chiến đấu của tổchứcĐảng và đội ngũ đảng viên, khắc... 2000 có 408 tổ chứccơsởđảng (TCCSĐ) đạt trong sạch vững mạnh (TSVM), đạt 79%, tăng 29 cơsởso với năm 1999 Trong đó TCCSĐ tiêu biểu được Tỉnh uỷ biểu dương 51, tăng 7 cơsởso với năm 1999 TCCSĐ yếu kém từng mặt 12 cơsở (2,4%) Có 5 TCCSĐ đạt TSVM từ 5 năm trở lên được Tinh uỷ biểu dương: Đảng bộ Công ty may Hưng Yên; Đảng bộ xó Thuần Hưng (Khoái Châu); Đảng bộ xó Quảng Châu (Tiên Lữ); Đảng bộ xó Phan... khó khăn thách thức của một tỉnh sau tái lập, cùng cả nước thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới 1.2 NHỮNG CHỦ TRƯƠNG LỚN CỦA ĐẢNG BỘ VỀ CÔNGTÁCXÂYDỰNGTỔCHỨCCƠSỞĐẢNG Sau một thời gian tích cực chuẩn bị, được sự đồng ý của Bộ chính trị, Ban chấp hành lâm thời Đảng bộ tỉnhHưngYên đó triệu tập Đại hội đại biểu đảng bộ Tỉnh lần thứ XIV Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnhHưngYên lần thứ XIV được tiến... và chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2) Mỗi cấp uỷ, mỗi cán bộ, đảng viên nêu cao tinh thần tự phê bỡnh và phê bỡnh, sửa chữa tích cực, xâydựng đoàn kết nội bộ, lấy xây là chính, đi đôi với chỉnh đốn, đưa côngtácxâydựngĐảng thường xuyên vào nề nếp Tiếp tục đẩy mạnh phong trào xây dựngtổchứccơsởĐảng trong sạch vững mạnh, tập trung vào giải quyết những cơsở yếu kém,... sôi động, xâydựng mới 3 trạm bơm, mở rộng và nâng cấp 14km đường, bắt đầu mở rộng đường 39A Cải tạo một số đoạn đường do tỉnh, huyện quản lý và đường nông thôn, xâydựng xong phà Yên Lệnh Xâydựng thêm một số trường học, nâng cấp bệnh viện, bắt đầu xâydựng đài truyền hỡnh, xâydựng lại một số trạm trại nông nghiệp Quy hoạch phát triển thị xó Hưng Yên, thị xó công nghiệp Phố Nối Quy hoạch tổng thể... cơ sở, bám sát thực tiễn, tổng kết và nhân rộng các điển hỡnh tiên tiến, mở rộng dân chủ, tăng cường tiếp xúc đối thoại với cán bộ, đảng viên và nhân dân Tăng cường côngtácxâydựngĐảng về tổchức Kiện toàn hệ thống tổchức của Đảng gắn liền với việc kiện toàn tổchức bộ máy cuả nhà nước và các đoàn thể chính trị xó hội Giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, tiếp tục thực hiện cuộc vận động xâydựng . của Đảng ta về tổ chức cơ sở đảng. - Kế thừa những công trình, thành tựu nghiên cứu về xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở nông thôn. Thực tiễn hoạt động xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở nông thôn tỉnh. LUẬN VĂN: Nghiên cứu công tác xây dựng Tổ Chức Cơ Sở Đảng ở nông thôn tỉnh Hưng Yên MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tổ chức cơ sở Đảng (TCCSĐ) - Chi bộ cơ sở, đảng. tựu, hạn chế trong công tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở nông thôn tỉnh Hưng Yên. - Nêu lên một số kinh nghiệm chủ yếu trong công tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng của tỉnh trong những năm