Giữ vững nền nếp, thường xuyên cải tiến, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, chi uỷ Tăng cường sự lónh đạo của cấp uỷ cấp trên trực tiếp đối với tổ chức

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Nghiên cứu công tác xây dựng Tổ Chức Cơ Sở Đảng ở nông thôn tỉnh Hưng Yên potx (Trang 66 - 73)

chi bộ, chi uỷ. Tăng cường sự lónh đạo của cấp uỷ cấp trên trực tiếp đối với tổ chức cơ sở Đảng

Sinh hoạt đảng có vị trí quan trọng trong việc củng cố, kiện toàn chi bộ. Chất lượng sinh hoạt tác động trực tiếp đến chất lượng lónh đạo và xây dựng nội bộ Đảng. Do vậy, phải thường xuyên cải tiến và nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, chi uỷ, đảng uỷ. Mỗi loại hỡnh chi, đảng bộ cú hỡnh thức và nội dung sinh hoạt cụ thể phù hợp với yêu cầu, tính chất và điều kiện công tác của từng cơ sở, song điều quan trọng là sinh hoạt chi, đảng bộ phải đùng kỳ, có nội dung thiết thực và bảo đảm đúng nguyên tắc, tính chất sinh hoạt đảng. Mỗi tổ chức đảng phải coi đây là vấn đề quan trọng để nâng cao chất lượng đảng viên, phát huy vai trũ tiờn phong, cú tỏc dụng lónh đạo nhân dân thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Để cải tiến và nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ cần tập trung nâng cao nhận thức của cấp uỷ và đảng viên. Sinh hoạt chi bộ phải bảo đảm tính lónh đạo, tính chiến đấu và tính giáo dục, vừa thể hiện tính dân chủ, bảo đảm đoàn kết và nguyên tắc sinh hoạt của Đảng, vừa nờu cao tinh thần tự phờ bỡnh và phờ bỡnh.

Các chi bộ phải xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ lónh đạo của mỡnh, nắm chắc tỡnh hỡnh đặc điểm của cơ sở để chuẩn bị tốt nội dung sinh hoạt và ra nghị quyết về nhiệm vụ của chi bộ trong thời gian tới; tập trung thảo luận, tranh luận để có giải pháp sát thực nhằm thực hiện các nhiệm vụ mà nghị quyết đề ra; có sự phân công cán bộ, đảng viên phụ trách từng lĩnh vực công tác cụ thể. Mỗi buổi sinh hoạt chi, đảng bộ có thể đi sâu vào từng chuyên đề, vừa để nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của từng đảng viên, vừa để rút kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo đối với những vấn đề cần quan tâm. Nhiệm vụ lónh đạo, chỉ đạo của tổ chức đảng ở nông thôn thường gắn với mùa vụ sản xuất, hoặc những công việc trọng tâm đột xuất liên quan đến các mặt đời sống của nhân dân, cụng tỏc an ninh - quốc phũng, văn hoá xó hội, vỡ vậy mỗi kỳ sinh hoạt cần tập trung thảo luận và đề ra những giải pháp nhằm thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ chính trị cụ thể.

Để đảm bảo sinh hoạt có nội dung, chất lượng thỡ chi uỷ, trước hết là đồng chí bí thư chi bộ phải chuẩn bị kỹ nội dung, chọn vấn đề, tuỳ theo thời điểm và tỡnh hỡnh cụ thể mà cõn nhắc, chọn nội dung sinh hoạt cho thích hợp. Chi uỷ phải chủ động nắm điều kiện, hoàn cảnh công việc làm ăn của từng đảng viên để bố trí ngày họp, giờ họp cho phù hợp với điều kiện sản xuất va thời gian đi lại của đảng viên. Trong sinh hoạt phải phát

huy dân chủ nội bộ, xây dựng nền nếp ý thức tự phờ bỡnh và phờ bỡnh với tinh thần thẳng thắn, đúng mức, làm rừ đúng sai, tăng cường đoàn kết nhất trí, phân công đảng viên, đưa đảng viên vào hoạt động các mặt công tác cụ thể, có biện pháp kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các mặt công tác đó được phân công. Trong sinh hoạt chi bộ phải chống áp đặt, truy chụp, mất dân chủ, đồng thời chống hữu khuynh, thả nổi, để cho tư tưởng sai trái có điều kiện phát triển.

Năng lực lónh đạo và sức chiến dấu của tổ chức cơ sở đảng nông thôn được quyết định chủ yếu bởi sự nỗ lực vươn lên của bản thân cơ sở, song khụng thể thiếu sự lónh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ cấp trên, nhất là cấp trên trực tiếp của cơ sở (cấphuyện). Đối với những cơ sở yếu kém kéo dài thỡ vai trũ của cấp trờn càng cú ý nghĩa quyết định.

Ở tầm vĩ mụ sự lónh đạo của cấp trên thể hiện ở việc khẩn trương nghiên cứu và ban hành những chính sách, chủ trương, qui định đúng đắn làm chuẩn mực hướng dẫn hoạt động của cơ sở. Sự lónh đạo của cấp trên cũn thể hiện ở sự gương mẫu trong công cuộc đổi mới toàn diện của Đảng, nhất là sự đổi mới tư duy, đổi mới tổ chức cán bộ, đổi mới phương thức lónh đạo.

Sự lónh đạo của cấp trên đó tập trung chỉ đạo chặt chẽ việc kiện toàn tổ chức cơ sở đảng, thu hẹp diện cơ sở yếu kém. Tổng kết, phổ biến kinh nghiệm của những tổ chức cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh. Tổ chức cơ sở đảng thường là nơi sáng tạo những kinh nghiệm quí báu cần được tổng kết đúc rút, song tính chủ động sáng tạo ấy chỉ có thể được phát huy theo phương hướng đúng đắn trên cơ sở quán triệt đường lối, chính sách của Đảng và được sự chỉ đạo chặt chẽ của cấp trên. Do đó, các cấp uỷ đảng và cơ quan Nhà nước cấp trên trực tiếp phải coi trọng việc nghiên cứu để tổng kết và phát huy những kinh nghiệm sáng tạo của cơ sở, giúp cơ sở giải quyết những khó khăn trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ kinh tế - xó hội.

Phải đổi mới sự lónh đạo, chỉ đạo của cấp ủy cấp trên đối với cơ sở, theo chức trỏch của mỡnh, cần tiến hành đánh giá thực trạng của từng cơ sở đảng, từ đó có chủ trương, kế hoạch chỉ đạo cụ thể đối với từng vùng, từng loại chi bộ, đảng bộ. Thường xuyên coi trọng hướng dẫn, kiểm tra, chăm lo đồng bộ, đào tạo và quản lý đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt. Khi cần thiết cấp trên cần chọn một số cán bộ tốt, có phẩm

chất và năng lực công tác, có kinh nghiệm để tăng cường cho những cơ sở yếu kém kéo dài.

Tuy nhiờn, sự lónh đạo của cấp trên chỉ đạt được kết quả mong muốn khi bản thân tổ chức cơ sở đảng ý thức được đầy đủ trách nhiệm của mỡnh, chủ động và sáng tạo khắc phục những yếu kém, tồn tại để đi lên. Cần chú ý đề phũng cả hai thiờn hướng không đúng đắn: Dựa vào cấp trên, thiếu sự nỗ lực của cơ sở hoặc thoát ly sự lónh đạo, chỉ đạo của cấp trên, tuỳ tiện, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật. Để thực hiện tốt sự kết hợp này cần nghiên cứu kế hoạch chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên, đánh giá đúng những mặt tích cực và những mặt yếu kém của đảng bộ, chi bộ trong lónh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị, làm tốt công tác tổ chức cỏn bộ, dõn chủ hoỏ và cụng bằng xó hội... Trờn cơ sở đó, xác định kế hoạch nâng cao năng lực lónh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng. Căn cứ vào đặc điểm của đơn vị cơ sở, từ trỡnh độ năng lực của đội ngũ cán bộ, đảng viên để có sự phân công công việc hợp lý và xỏc định trách nhiệm rừ ràng cho từng người.

Quỏ trỡnh củng cố, nõng cao chất lượng của tổ chức cơ sở đảng phải gắn với củng cố kiện toàn các tổ chức khác trong hệ thống chính trị ở cơ sở, nhất là củng cố cơ quan chính quyền và các tổ chức kinh tế, gắn với sản xuất và đời sống của quần chúng, thật sự dân chủ lắng nghe ý kiến dúng gúp của nhõn dõn.

Thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo lên cấp trên, trong đảng bộ và trước quần chúng những kết quả, tồn tại và phương hướng tiếp tục phấn đấu của đảng bộ, chi bộ. Từ thực tiễn công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ trong những năm đầu tái lập đó hỡnh thành những kinh nghiệm bước đầu gíup cho cấp uỷ các cấp, nhất là ở cơ sở lónh đạo chi bộ, đảng bộ nhanh chóng khắc phục những yếu kém, từng bước phỏt huy vai trũ hạt nhõn lónh đạo chính trị ở cơ sở, góp phần quyết định hoàn thành nhiệm vụ chính trị ở cơ sở, đẩy mạnh phỏt triển kinh tế xó hội, giữ vững ổn định chính trị. Sự phát triển về mọi mặt của Hưng Yên trong những năm đầu tái lập đó khẳng định những chủ trương, giải phỏp, và quỏ trỡnh chỉ đạo của tỉnh uỷ đối với công tác xây dựng Đảng nói chung, xây dựng tổ chức cơ sở Đảng nói riêng là khoa học, đáp ứng kịp thời với đặc điểm tỡnh hỡnh của Đảng bộ, với nhu cầu phát triển của cách mạng trong thời kỳ mới.

KÊT LUẬN

Lý luận và thực tiễn đó chứng minh ở bất cứ giai đoạn cách mạng nào, các tổ chức cơ sở Đảng luôn luôn cú vai trũ quan trọng, là hạt nhõn lónh đạo chính trị, là nơi hỡnh thành và trực tiếp đưa đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào thực tiễn cuộc sống và lónh đạo tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn, thực hiện cỏc nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội, củng cố an ninh quốc phũng, nõng cao đời sống nhân dân.

Nâng cao chất lượng các tổ chức cơ sở Đảng, là nâng cao năng lực lónh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, nhất là trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là một trong những vấn đề lớn đang đặt ra cho công tác xây dựng Đảng hiện nay. Năng lực lónh đạo thể hiện trước hết là năng lực nhận thức, năng lực vận dụng cụ thể hoá chủ trương, nghị quyết của cấp trờn vào tỡnh hỡnh thực tiễn ở cơ sở. Kiểm tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh tổ chức thực hiện nhiệm vụ và giải quyết những vấn đề mới nảy sinh ở cơ sở. Sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng là ý chớ, tinh thần nỗ lực vượt khó, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, nói đi đụi với làm, tự phờ bỡnh và phờ bỡnh nghiờm tỳc. Trên cơ sở nắm vững lý luận của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và những kinh nghiệm từ thực tiễn, công tác xây dựng tổ chức cơ sở Đảng trong những năm đầu tái lập, đó đạt được nhiều kết quả, cú ý nghĩa quyết định thắng lợi của công cuộc đổi mới.

Hưng Yên là một tỉnh mới tái lập và Đảng bộ cũng mới được Bộ Chính trị quyết định thành lập. Là một tỉnh thuần nông, trong sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội, nhất là trong những năm đổi mới Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hưng Yên đó đạt được nhiều thành tựu về phỏt triển kinh tế xó hội, an ninh quốc phũng. Song nhỡn chung so với yờu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thỡ vẫn cũn những mặt hạn chế. Năng lực lónh đạo, sức chiến đấu của một số tổ chức cơ sở Đảng cũn cú mặt chưa đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới. Đại hội lần thứ XIV, XV của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên diễn ra trong những năm đầu tái lập tỉnh; Đại hội đó vận dụng sáng tạo những quan điểm chỉ đạo của Trung ương Đảng, Chính phủ, kịp thời đề ra những chủ trương, giải pháp phù hợp với đặc điểm, tỡnh hỡnh của tỉnh, với yêu cầu mới của công cuộc đổi mới

đặt ra. Trước hết là công cuộc xây dựng và chỉnh đốn Đảng, nhằm từng bước nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng, ngang tầm với yêu cầu của sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới.

Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đảng mạnh là mạnh từ mỗi chi bộ, Đảng bộ, từ mỗi đảng viên của Đảng. Nhận thức sâu sắc về sức mạnh, sức chiến đấu của Đảng, về vai trũ, vị trớ của tổ chức cơ sở Đảng; Đại hội Đảng bộ và các Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ đó đề ra nhiều chủ trương, giải pháp, và chỉ đạo thực hiện trong thực tiễn.

Nắm vững phương châm phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt; công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ Hưng Yên trong những năm đầu tái lập đó đạt được nhiều kết quả. Năng lực, sức chiến đấu của nhiều tổ chức cơ sở Đảng đó được nõng lờn rừ rệt. Những tổ chức cơ sở Đảng yếu kém không đạt tiêu chuẩn trong sạch vững mạnh đó được thu hẹp dần. Đội ngũ đảng viên phát triển nhanh về số lượng và chất lượng, đó phỏt huy được vai trũ tiờn phong trong cụng cuộc lao động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện thắng lợi cỏc nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội, an ninh, quốc phũng, trật tự an toàn xó hội.

Một số kinh nghiệm bước đầu về xây dựng tổ chức cơ sở Đảng trong những năm đầu tái lập Đảng bộ đó được tổng kết, có ý nghĩa đúng gúp về lý luận và hoạt động thực tiễn của các cấp uỷ Đảng trong quỏ trỡnh thực hiện cụng cuộc đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Nghiên cứu công tác xây dựng Tổ Chức Cơ Sở Đảng ở nông thôn tỉnh Hưng Yên potx (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)