1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_quản lý quỹ quay vòng của dự án tài chính nông thôn tại sở giao dịch 3 ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

108 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 742,5 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN Nâng cao chất lượng cán lựa chọn định chế tham gia Dự án 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BTC Bộ Tài FRP Quỹ cho vay người nghèo DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ IBRD Ngân hàng quốc tế Tái thiết Phát triển IDA Hiệp hội phát triển quốc tế MLF Quỹ cho vay vi mô NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHĐT&PTVN Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ODA Hỗ trợ phát triển thức PFI Định chế tài tham gia RDF Quỹ phát triển nông thôn TCNT Tài Nơng thơn TKĐB Tài khoản đặc biệt WB Ngân hàng Thế giới SGD3 Sở Giao dịch III DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cơ chế hình thành sử dụng Quỹ quay vòng Dự án ODA .22 Sơ đồ 2.1: Mơ hình Dự án TCNT I đặt NHNN .47 Sơ đồ 2.2: Mơ hình Dự án TCNT II đặt SGD3 - BIDV 48 Sơ đồ 2.3 Phối hợp đơn vị tham gia trình quản lý sử dụng Quỹ quay vòng 54 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tín dụng nơng thơn Philippine 33 Bảng 1.2: Các số mục tiêu phát triển Dự án TCNT Romania 35 Bảng 2.2: Một số tiêu hoạt động BIDV 38 Bảng 2.3: Một số tiêu hoạt động Sở Giao dịch III 41 Bảng 2.1: Mô tả chi tiết Dự án TCNT 45 Bảng 2.4 Quỹ quay vịng Dự án Tài nơng thơn đến 31/08/2010 58 Bảng 2.5 Mức độ đáp ứng tiêu chí lựa chọn 59 Bảng 2.6: Mức tự phán áp dụng cho PFI .60 Bảng 2.7 Kết thực hiện Dự án tài nơng thôn II 76 Bảng 3.1: Cơ cấu dự kiến sử dụng ODA theo ngành, lĩnh vực 85 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là dự án ODA Việt Nam, Dự án Tài nơng thơn góp phần khơng nhỏ việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, nâng cao lực định chế tài tham gia dự án, tăng cường khả tiếp cận người nghèo với dịch vụ tài Thơng qua việc quản lý, giải ngân khoản tín dụng 500 triệu USD WB tài trợ (Dự án Tài nơng thơn I tài trợ 100 triệu USD, dự án Tài nơng thơn II, III dự án tài trợ 200 triệu USD), quỹ vốn quay vòng Dự án, Dự án kênh quan trọng cung cấp vốn cho phát triển kinh tế nông nghiệp nơng thơn Với hình thức rút vốn dần từ Ngân hàng Thế giới để bồi hoàn cho khoản vay mà định chế tham gia giải ngân cho người vay cuối (cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp vi mô, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp nông thôn), Dự án TCNT giai đoạn I & II hoàn thành giai đoạn rút vốn khoản tín dụng trên, Dự án TCNT III bắt đầu triển khai rút vốn giải ngân Dự án tiếp tục trì cho vay từ Quỹ quay vịng định chế tài hồn trả gốc tạo nên Quỹ trì đến năm 2022 (đối với dự án 1), năm 2028 (đối với dự án 2), năm 2032 (đối với Dự án 3) Cho đến nay, Quỹ quay vòng Dự án lên tới 5.000 nghìn tỷ đồng Việc quản lý hiệu Quỹ yêu cầu đặt Dự án Dự án TCNT I kết thúc giai đoạn rút vốn giải ngân vào tháng 12 năm 2001 Dự án TCNT II vừa hồn thành cơng tác khóa sổ dự án, kết thúc giai đoạn rút vốn từ Ngân hàng Thế giới vào tháng 8/2010 Vì vậy, cơng tác quản lý quỹ quay vòng Dự án trở nên quan trọng Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu cơng tác quản lý quỹ quay vịng tìm giải pháp nhằm tăng cường quản lý Quỹ cần thiết hữu ích Do vậy, đề tài “Quản lý Quỹ quay vòng Dự án Tài nơng thơn Sở Giao dịch III - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” lựa chọn nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận quản lý quỹ quay vòng dự án ODA - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Quỹ quay vịng Dự án Tài nơng thôn Sở Giao dịch III - Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý Quỹ quay vòng Sở Giao dịch III Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu công tác quản lý Quỹ quay vịng Dự án Tài nơng thơn Sở Giao dịch III – Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Phạm vi: Nghiên cứu cơng tác quản lý Quỹ quay vịng Dự án Tài nơng thơn Sở Giao dịch III – Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam từ lúc thực dự án đến Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp sử dụng trình thực luận văn điều tra nghiên cứu, thống kê, phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, ngoại suy so sánh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bảng biểu, sơ đồ, luận văn kết cấu thành chương sau: Chương Những vấn đề quản lý quỹ quay vòng dự án ODA Chương Thực trạng quản lý Quỹ quay vịng Dự án Tài nông thôn Sở Giao dịch III - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương Giải pháp tăng cường quản lý Quỹ quay vòng Dự án Tài nơng thơn Sở Giao dịch III - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ QUỸ QUAY VÒNG CỦA CÁC DỰ ÁN ODA 1.1 Tổng quan quản lý dự án ODA 1.1.1 Khái niệm quản lý dự án ODA Để đưa khái niệm quản lý dự án ODA, khái niệm liên quan làm rõ Nguồn vốn ODA ODA – tên viết tắt chữ đầu tiếng Anh “Official Development Assistance” dịch Hỗ trợ phát triển thức, hiểu nguồn vốn cho vay ưu đãi kết hợp với nguồn viện trợ có ràng buộc mà quốc gia dành cho quốc gia khác trực tiếp, gián tiếp thơng qua hình thức ủy thác cho Tổ chức quốc tế đa phương thực Nguồn vốn có ưu đãi mặt tài chính, giá trị phần viện trợ khơng hồn lại giá trị ưu đãi chiếm 25% tồn giá trị khoản tài trợ UNDP (Chương trình phát triển liên hợp quốc) đưa định nghĩa ODA “Báo cáo tổng quan viện trợ phát triển thức Việt Nam – tháng 12/2002” sau: “Hỗ trợ phát triển thức ODA bao gồm tất khoản viện trợ khơng hồn lại khoản cho vay nước phát triển, cụ thể (i) khu vực thức thực hiện; (ii) chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi; (iii) cung cấp với điều khoản ưu đãi mặt tài (nếu vốn vay có phần khơng hồn lại 25%)” Như là, ODA hình thức đầu tư nước ngồi, có yếu tố “hỗ trợ” khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài, mục tiêu “phát triển” thể mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư, thường theo đường “chính thức” thơng qua Chính phủ nước nhận hỗ trợ Với số đặc điểm nguồn vốn ODA: - Lãi suất thấp (dưới 3%, trung bình từ 1-2%/năm) - Thời gian cho vay thời gian ân hạn dài (25-40 năm phải hoàn trả thời gian ân hạn 8-10 năm) - Trong nguồn vốn ODA ln có phần viện trợ khơng hồn lại, thấp 25% tổng số vốn ODA; Một quốc gia tiếp nhận nguồn ODA có nhiều thuận lợi: - Bổ sung nguồn vốn trung-dài hạn lãi suất ưu đãi cho đầu tư phát triển: ODA nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại với lãi suất thấp có thời hạn dài tận dụng để phát triển sở hạ tầng qua tạo mơi trường thuận lợi thu hút nguồn vốn đầu tư nước khác FDI hay nguồn vốn tài trợ khác công ty, tổ chức kinh tế quốc tế khác Hệ thống giao thông (đường bộ, cảng biển, đường sắt, đường hàng không, hệ thống điện quốc gia, …đều đối tượng tài trợ) - Góp phần xố đói giảm nghèo, phát triển xã hội: Ngồi chương trình, dự án trực tiếp hỗ trợ hộ nghèo nguồn vốn để phát triển kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm, việc đầu tư cho khu vực công từ nguồn ODA Chính phủ trực tiếp gián tiếp gia tăng phúc lợi cho khu vực dân cư nghèo miền núi nơng thơn, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội nói chung - Tăng cường bảo vệ môi trường phát triển bền vững: Nhiều dự án ODA hỗ trợ bảo vệ môi trường thành phố lớn Nhiều dự án ODA dành cho việc tăng cường hệ thống cấp nước đô thị nơng thơn; cải thiện hệ thống nước thải thành phố lớn; bảo tồn di tích văn hóa hay cá danh lam thắng cảnh…Các dự án ODA thường có ràng buộc, quy định cụ thể, nghiêm ngặt việc thuân thủ quy định mơi trường nhà tài trợ, điều góp phần nâng cao nhận thức doanh nghiệp hộ kinh doanh tiếp nhận nguồn vốn việc tuân thủ quy định gìn giữ mơi trường, phát triển bền vững - Nâng cao lực thể chế, cải cách sách kinh tế: ODA góp phần tăng cường lực thể chế thông qua chương trình, dự án hỗ trợ cơng cải cách pháp luật, cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế theo lịch trình phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước lộ trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường lực người… Mục đích việc tạo khả cho việc chuyển giao nguồn vốn công nghệ từ nước phát triển tới nước phát triển cách dễ dàng, thơng qua hình thức đào tạo, ứng dụng công nghệ mới, tuyển chọn tư vấn quốc tế lĩnh vực giúp nước tiếp nhận khoản vay triển khai, hấp thụ nguồn vốn có hiệu Thơng qua dự án ODA, đội ngũ nhân lực đào tạo tạo đào tạo lại; nhiều công nghệ sản xuất, kỹ quản lý đại chuyển giao - Tạo quan hệ đối tác chặt chẽ: Quan hệ phía tiếp nhận ODA nhà tài trợ thiết lập sở quan hệ đối tác, đề cao vai trò làm chủ bên tiếp nhận ODA thông qua hoạt động hài hồ tn thủ quy trình thủ tục ODA Điều thể nhiều lĩnh vực phát triển quan hệ đối tác nông nghiệp, lâm nghiệp, hiệu viện trợ nghiên cứu áp dụng mơ hình viện trợ (hỗ trợ ngân sách, tiếp cận ngành, ), hài hồ q trình chuẩn bị dự án, thống hệ thống báo cáo, hài hồ hố q trình mua sắm, tăng cường lực toàn diện quản lý ODA Ngoài ra, nhờ việc chuyển giao tiếp nhận nguồn vốn ODA, Chính phủ nước tiếp nhận gia tăng ngoại tệ, bù đắp thiếu hụt cán cân toán; tạo cầu nối giao lưu văn hóa, trị, người quốc gia… Bên cạnh thuận lợi đó, việc tiếp nhận ODA có bất lợi định: - Do ODA có phần vốn vay với lãi suất thấp thời hạn vay dài Các khoản vay kèm với nghĩa vụ trả nợ, thời hạn vay dài dẫn tới gánh nặng nợ cho tương lai Đây rủi ro tiềm ẩn khả toán quốc gia Đặc biệt, tình trạng thất thốt, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA vào lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trình tiếp nhận xử lý, điều hành dự án… khiến cho hiệu chất lượng công trình đầu tư nguồn vốn cịn thấp đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần - ODA thường gắn với yếu tố trị, quyền lợi kinh tế nước tài trợ Các nước giàu viện trợ ODA gắn với lợi ích chiến lược mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu an ninh quốc phòng theo đuổi mục tiêu trị Vì vậy, họ có sách riêng hướng vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi (những mục tiêu ưu tiên thay đổi với tình hình phát triển kinh tế - trị - xã hội nước, khu vực giới) Ví dụ: Các điều kiện mở rộng hàng rào thuế quan, phụ thuộc thương mại quốc tế Nguồn vốn viện trợ ODA gắn với điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập tối đa sản phẩm nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA có tồn quyền quản lý sử dụng ODA thông thường, danh mục dự án ODA phải có thoả thuận, đồng ý nước tài trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án họ tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia - Rủi ro tỷ giá: Tác động yếu tố tỷ giá hối đối làm cho giá trị vốn ODA phải hoàn lại tăng lên Thời gian vay kéo dài chênh lệch tỷ giá lớn NSNN phải gánh chịu bù đắp rủi ro tỷ giá, khơng có sách quản lý nợ thận trọng dẫn đến khả toán nợ tương lai Có nhiều phương thức tài trợ ODA: - Viện trợ theo chương trình: Các khoản hỗ trợ vào lĩnh vực đầu tư hỗ trợ Cán cân tốn Ngân sách Chính phủ; kèm theo khoản viện trợ điều kiện liên quan đến cải cách sách - Viện trợ theo dự án: Những khoản việc trợ có mục tiêu cụ thể Các hoạt động chi tiêu dự án chi tiết hóa thường khơng kèm theo điều kiện thay đổi sách Có phương thức viện trợ theo dự án: + Viện trợ thông qua Chính phủ: hình thức viện trợ Chính phủ nước tiếp nhận phải tự chịu trách nhiệm quản lý dự án, tự kiểm soát việc sử dụng nguồn vốn nhà tài trợ Vốn viện trợ dự án giải ngân trực tiếp vào 90 - Theo dõi tình hình thực kiểm tốn theo IAS PFI, đánh giá lại tình hình tài PFI/MFI đồng thời cấp lại hạn mức cảnh báo rủi ro kịp thời, đồng thời phối hợp thực công việc liên quan đến vấn đề trích lập dự phịng; - Xây dựng chương trình hỗ trợ phân tích tình hình tài chính, định hạng tín dụng PFI/MFI để có sở thống đánh giá PFI, kịp thời khai thác báo cáo cần thiết Nâng cao chất lượng cán làm công tác thẩm định dự án Để nguồn vốn Quỹ bảo toàn sử dụng mục đích cơng tác thẩm định phải trọng quan tâm cả, bao gồm nội dung sau: - Thẩm định chi tiết vay vượt hạn mức phán PFI/MFI; - Theo dõi công tác lập kê chi tiêu PFI/MFI: Cán thẩm định không quan tâm tới công tác lập kê cho khoản vay trực tiếp từ TKĐB, mà phải nhắc nhở PFI/MFI hoàn thiện báo cáo kê cho khoản vay từ quỹ quay vịng để tránh tình trạng sử dụng sai mục đích Dự án; - Cơng tác giải ngân giám sát sau giải ngân PFI/MFI: hình thức tốn trực tiếp cho nhà cung ứng (hiện áp dụng hình thức chuyển khoản hình thức giải ngân tiền mặt) để đảm bảo vốn vay mục đích nên dần chuyển sang sử dụng hồn tồn hình thức chuyển khoản cán tín dụng cần chủ động cơng tác kiểm tra sau giải ngân tìm hiểu, học hỏi để am tường tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng vay vốn, đồng thời cán tín dụng cần phải lập lưu trữ biên kiểm tra sau giải ngân theo định kỳ hàng tháng, quý bán niên để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kiểm soát sau - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát thực địa PFI/MFI người vay cuối cùng; - SGD3 phải xây dựng chế trích lập dự phịng rủi ro tín dụng cho hoạt động Dự án 3.2.2 Tăng cường cơng tác quản lý tài Dự án 91 Nâng cao trình độ cán thực giải ngân nâng cao tính tn thủ quy trình thủ tục: Do ngân hàng bán buôn nên SGD3 chủ yếu chịu rủi ro tín dụng cấp độ PFI/MFI, nhiên, vi phạm quy trình thủ tục, sai phạm PFI vấn đề tài có liên quan đến việc thực Dự án có phần trách nhiệm BQLDA – SGD3 Thêm vào đó, đằng sau sai phạm tiềm ẩn vấn đề sử dụng vốn sai mục đích, nợ xấu PFI ảnh hưởng khả trả nợ PFI Vì vậy, để quản lý vốn dự án có hiệu SGD3 khơng quan tâm quản lý cấp độ PFI/MFI mà phải giám sát đến người vay cuối cùng: (i) PFI/MFI SGD3 phải tăng cường thực nghiệp vụ quản lý rủi ro toán PFI/MFI Cụ thể là: cán cần tập trung vào nghiệp vụ phân tích tình hình tài hoạt động PFI/MFI để xác định hạn mức tín dụng cho phù hợp; Triển khai hoạt động hỗ trợ thực kế hoạch tăng cường lực thể chế PFI/MFI; Theo dõi, giám sát việc thực kế hoạch tăng cường lực thể chế việc sử dụng vốn vay; (ii) người vay cuối SGD3 phải chuẩn hóa thủ tục cho vay từ phía PFI/MFI cho nhanh gọn, rõ ràng, linh hoạt đảm bảo tiêu chí đặt ra, kiểm tra, giám sát thường xuyên; đặc biệt phải xây dựng Cơ sở liệu để lưu trữ, cập nhật nhằm quản lý sát Hiện khoản vay vượt hạn mức phán PFI/MFI SGD3 thẩm định tiểu dự án, theo người viết công việc không thiết thực hiệu Điều có số lý sau: Thứ nhất, để thẩm định tiểu dự án vượt quyền phán PFI/MFI, ngân hàng bán bn phải trì hội đồng thẩm định cồng kềnh Thứ hai, khó thu thập đủ thơng tin tiểu dự án phải qua khâu trung gian PFI/MFI Thứ ba, Ngân hàng bán buôn không chịu rủi ro thẩm định sai nên chế ràng buộc trách nhiệm chất lượng thẩm định Thứ tư, việc gửi hồ sơ xin thẩm định ngân hàng bán buôn kéo dài thời gian thẩm định nên không phù hợp với chế kinh doanh thương mại Thứ năm, PFI/MFI có nhiều lựa chọn thay cho việc gửi hồ sơ thẩm định tới ngân hàng bán bn khả có việc cho phận thẩm định ngân hàng bán 92 buôn Thực tế qua 10 năm triển khai Dự án TCNT I II cho thấy, chưa có tiểu dự án vượt mức phán PFI/MFI ngân hàng bán buôn thẩm định phê duyệt Điều chỉnh chế phân quyền phán tín dụng theo hướng SGD3 giữ vai trị hỗ trợ kỹ thuật thơng qua việc đào tạo kiến thức kỹ thẩm định tiểu dự án cho PFI/MFI nâng mức phán cho họ để họ tự làm chịu trách nhiệm nâng cao hiệu quả, ý nghĩa phân quyền phán Hồn thiện cơng tác kế tốn báo cáo Hệ thống kế toán đại hoá Sở Giao dịch III kết nối với toàn hệ thống NHĐT Dữ liệu SGD3 tất chi nhánh cập nhật hàng ngày Hội sở NHĐT Với thay đổi bảng biểu kế toán từ tháng 1/2005, NHĐT ứng dụng hệ thống kế toán riêng biệt Tuy nhiên, hệ thống kế tốn khơng cho phép SGD3 quản lý tách bạch dự án Tháng 10/2010, SGD3 hồn thành việc tích hợp chương trình QLDA (là chương trình quản lý chung thơng tin Dự án), chương trình IBS (là chương trình hạch tốn kế toán độc lập Dự án) vào hệ thống kế tốn chung BIDV Chương trình cần trải qua giai đoạn thử nghiệm để phát điểm chưa phù hợp phát sinh Ngoài việc khắc phục bất cập triển khai hệ thống chương trình mới, việc đảm bảo bảo mật liệu, đào tạo tác nghiệp cho cán tham gia hệ thống , đảm bảo tính xác, thống thơng tin đầu vào hệ thống vô quan trọng Ngoài ra, SGD3 cần xây dựng hệ thống lại bảng biểu, mẫu biểu báo cáo áp dụng thống PFIs tham gia dự án đồng thời xây dựng chương trình phần mềm để quản lý liệu hoá báo cáo PFIs gửi nhằm quản lý tập trung, an toàn, hiệu liệu phục vụ tốt công tác tra cứu, kiểm tra, giám sát PFIs nhà tài trợ, BIDV, NHNN, BTC Tăng cường cơng tác kiểm tốn, kiểm sốt nội Hoạt động kiểm toán, kiểm soát hoạt động then chốt nội dung cơng tác quản lý tài Do vậy, SGD3 cần đào tạo, phổ 93 biến kiến thức quy định, quy chuẩn dự án đến cán đầu mối cán Hội sở đơn vị tham gia dự án để tham gia giám sát nguồn vốn cán SGD3 giám sát chỗ hoạt động dự án Tăng cường giám sát hoạt động Ban QLDA (SGD3) tổ chức tài tham gia dự án, cần có quy trình, mẫu hướng dẫn chung cho việc giám sát Sau đợt giám sát SGD3 cần có văn thơng báo kết kiểm tra giám sát cho tổ chức tài tham gia; Ngồi ra, Sở Giao dịch III xây dựng chương trình tích hợp liệu trực tuyến kết nối SGD3 PFIs tham gia dự án để kịp thời kiểm tra giám sát báo cáo WB tình hình hoạt động Dự án Nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin Do đặc thù hoạt động Dự án (Dự án ODA), với yêu cầu quản lý, hạch tốn, thơng tin báo cáo riêng Dự án, SGD3 cần tập trung đầu tư vào công nghệ thông tin gồm đầu tư người sở cơng nghệ: - Có sách tuyển dụng, đào tạo cán chuyên sâu công nghệ thông tin, đảm bảo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực thường xuyên lâu dài cho phát triển Công nghệ thông tin; - Xây dựng chương trình phần mềm cho việc xử lý nghiệp vụ bảo mật thông tin phù hợp với đặc thù tiến độ Việt Nam thông lệ quốc tế Ứng dụng phần mềm đại quản lý hoạt động, nghiệp vụ ngân hàng hệ thống thơng tin, giám sát, phân tích, quản trị rủi ro - SGD3 cần tiếp tục hoàn thành phần mềm lập SOE (Sao kê chi tiêu) quản lý dự án đồng PFI tạo điều kiện cho việc cập nhật số liệu báo cáo thống kê xác nhanh chóng đồng thời phát triển ứng dụng hệ thống thông tin quản lý đại hoạt động ngân hàng (MIS) - Tăng cường đầu tư công nghệ thông tin nhằm tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, khác biệt, tạo nhiều giá trị gia tăng cho khách hàng 94 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát dự án Việc kiểm tra, giám sát PFI sử dụng vốn từ Quỹ quay vòng Dự án theo suốt đời Dự án khâu thường xuyên, mang tính chất định đến việc đạt mục tiêu Dự án số chủ chốt Dự án, định thành công Dự án Sau nhiều khuyến nghị WB, đồng thời với việc lực lượng cán Dự án tăng cường, SGD3 có điều kiện tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát dự án thực địa Việc kiểm tra thông qua báo cáo PFI triển khai thường xuyên Kiểm tra PFIs: Thành lập đoàn kiểm tra theo định kỳ tháng (hiện theo định kỳ quý, năm) để tiến hành kiểm tra thực tế PFI/MFI Lên kế hoạch cụ thể với mục tiêu phân rã nhằm kiểm tra sâu, vào chi tiết tránh hời hợt, tổng quan khó phát sai sót q trình thực PFI/MFI Tiến hành kiểm tra đột xuất để nhằm phát hành động cố ý làm sai, không thực mục đích Dự án (cho vay khơng lĩnh vực kinh doanh khách sạn; không khu vực - khoản vay lại thành phố) Đưa hình thức, mức phạt cụ thể PFI/MFI khơng thực mục đích Dự án cam kết Giám sát người vay cuối Hiện công tác giám sát người vay cuối chủ yếu PFI/MFIs tự kiểm soát, SGD3 định kỳ kiểm tra theo năm kiểm tra ngẫu nhiên vài trăm khoản vay người vay cuối phạm vi vài khu vực, vài ngành nghề định thường có kế hoạch thơng báo trước cho PFI/MFI, điều tạo kẽ hở cho việc sử dụng nguồn vốn sai mục đích Vì vậy, để nâng cao hiệu sử dụng vốn Dự án, SGD3 cần thường xuyên kiểm tra, kiểm tra đột xuất người vay cuối hình thức luân phiên theo vùng, theo ngành nghề để tránh bỏ sót mà đạt hiệu cao 95 3.2.4 Tăng cường công tác tập huấn, đào tạo cho cán Dự án Chính sách đào tạo: BIDV SGD3 cần xây dựng sách riêng cho việc đào tạo cán Dự án kế hoạch đào tạo tổng thể năm BIDV, SGD3 Mục tiêu đào tạo: - Nâng cao nhận thức nhận thức lại cách đắn vấn đề ODA cho hàng ngũ cán trực tiếp làm dự án đội ngũ cán lãnh đạo SGD3 Từ đó, góp phần nâng cao lực hoạch định, thẩm định tài chính, đánh giá hiệu dự án đầu tư có sử dụng vốn ODA Cũng góp phần nâng cao lực giám sát quản lý nợ nước ngồi nói chung ODA nói riêng cho đội ngũ cán quản lý ODA - Nâng cao ý thức sử dụng vốn cách có hiệu Chủ dự án vay lại (sử dụng lại) nguồn vốn Nguồn kinh phí: Cấu phần nâng cao lực thể chế Dự án tạo nguồn kinh phí dồi cho việc đào tạo, tập huấn nhiều hình thức khác thuê giảng viên từ Học viện, Trường đại học, kết hợp với chuyên gia ngồi nước ODA cơng tác dự án ODA v.v tiến hành tổ chức khố đào tạo chun ngành ODA cho tồn cán trực tiếp làm việc SGD3 Chất lượng đào tạo: - Nguồn giáo viên: Việc lựa chọn giảng viên uy tín, có kiến thức chun môn chuyên sâu, nắm rõ thông lệ Việt Nam quốc tế định chất lượng đào tạo Trước mắt mời chuyên gia giỏi có kinh nghiệm thực tế trình triển khai chương trình/ dự án ODA từ Cơ quan quản lý nhà nước ODA Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tư pháp, Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kết hợp với chuyên gia tư vấn nước thuộc tổ chức tài trợ lớn WB, ADB, Nhật khuôn khổ chương trình/ dự án ODA trực tiếp vào giúp phía VN triển khai để kết hợp tổ chức chương trình đào tạo chung hàng năm; Qua trình đào 96 tạo, SGD3 tiến hành tuyển chọn dần cán có lực trình độ nghiên cứu cao trở thành đội ngũ giảng viên nòng cốt SGD3 – BIDV - Nội dung đào tạo: Cơng tác đào tạo có thiết thực hay khơng, có thu hút quan tâm học viên hay không phần phụ thuộc vào nội dung đào tạo Nội dung đào tạo cần tập trung vào: Các nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến trình triển khai chương trình/ dự án liên quan đến đầu tư lĩnh vực nông thôn, ngành nghề thủ công, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản… Phương pháp đào tạo vừa kết hợp lý thuyết vừa kết hợp thực hành dự án thơng qua hình thức tham dự phiên mở thầu, đấu thầu dịch vụ tư vấn, hàng hoá, thiết bị Ban QLDA, hay thực hành nghiệp vụ cụ thể kế toán, kiểm toán, giải ngân v.v ; 3.2.5 Đẩy mạnh công tác hướng dẫn thực quy định môi trường, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Dự án Các yêu cầu môi trường theo Luật Việt Nam quy định tại: - Luật bảo vệ môi trường 2005 - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 hướng dẫn thi hành Luật BVMT - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 sửa đổi số điều NĐ 80 - Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 8/9/2006 hướng dẫn đánh giá MT chiến lược, ĐGTĐMT, cam kết BVMT - Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 8/12/2008 hướng dẫn đánh giá MT chiến lược, ĐGTĐMT, cam kết BVMT (thay thông tư số 08) - Các quy định khác có liên quan đến BVMT Quản lý vật hại Các yêu cầu môi trường Dự án: - Các văn kiện Dự án tài nơng thơn III-WB - Chính sách đánh giá mơi trường (OP4.01) WB hướng dẫn xác định giảm thiểu tác động mơi trường q trình thực dự án - Chính sách quản lý vật hại (OP4.09) WB hướng dẫn giảm thiểu rủi ro sức khỏe môi trường hậu việc sử dung thuốc trừ sâu 97 - Các quy định khác có liên quan Theo yêu cầu văn pháp luật môi trường Việt Nam, doanh nghiệp hoạt động Việt Nam phải tuân thủ quy định môi trường tất giai đoạn dự án: (i) Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Một dự án muốn cấp phép đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi, luận chứng kinh tế, kỹ thuật, mặt mơi trường, cần phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) phê duyệt (ii) Giai đoạn hoạt động sản xuất, kinh doanh: Đáp ứng yêu cầu quản lý chất thải; Nộp phí BVMT* Thực quan trắc báo cáo môi trường; Xử phạt vi phạm quy định pháp luật BVMT (iii) Giai đoạn cung ứng sản phẩm thị trường: chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm thu hồi, xử lý số loại sản phẩm hết hạn sử dụng thải bỏ,sau sử dụng nhà sản xuất Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế nước ta, nhiều nguyên nhân khác tình trạng tách rời công tác bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế - xã hội diễn phổ biến nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây nhiễm môi trường diễn phổ biến ngày nghiêm trọng Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động sản xuất nhà máy khu công nghiệp, hoạt động làng nghề sinh hoạt thị lớn Ơ nhiễm mơi trường bao gồm loại là: nhiễm đất, nhiễm nước nhiễm khơng khí Trong ba loại nhiễm nhiễm khơng khí đô thị lớn, khu công nghiệp làng nghề nghiêm trọng nhất, mức độ ô nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép Đối diện với tình trạng nhiễm môi trường mức báo động, việc thực yêu cầu môi trường Dự án cần trọng thực sát Việc tăng cường cán môi trường Dự án, tổ chức khóa đào tạo, hướng dẫn mơi trường, kết hợp với chuyến thực địa giám sát định kỳ công tác môi trường cần thiết để phổ biến, điều chỉnh PFI tuân thủ yêu cầu môi trường Dự án Tác động mặt môi trường Dự án thể nhiều khía cạnh: nâng cao nhận thức người dân tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh vấn đề môi trường, đặt vấn đề môi trường xem xét cho vay PFI Cùng với 98 việc quay vòng lượng vốn lớn Dự án TCNT (hơn 5000 tỷ đồng), việc tăng cường quản lý hướng dẫn mặt môi trường cho vay từ Quỹ quay vòng việc làm cần quan tâm mức 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Chính phủ có vai trị định mối quan hệ với nhà tài trợ Việc phát triển mở rộng quan hệ với nhà tài trợ có ảnh hưởng lớn tới chất lượng khối lượng tài trợ từ nhà tài trợ quốc tế Do đó:  Chính phủ cần mở rộng định hướng việc quản lý sử dụng vốn tài trợ cho dự án trực tiếp sinh lời cho vay theo chế thương mại Dự án Tài nơng thơn Việc quan trọng đảm bảo khả trả nợ đất nước lâu dài Những dự án tín dụng thơng qua trung gian tài Dự án TCNT cho thấy rõ ưu điểm bật việc tăng hiệu đồng vốn ODA, giảm thiểu thất thoát tham nhũng, tạo điều kiện phát triển kinh tế bền vững  Chính phủ cần xúc tiến mạnh mẽ hoạt động ngoại giao với nhà tài trợ quốc tế để tăng lượng vốn cam kết dành cho Việt Nam  Cần ủng hộ mạnh mẽ chương trình vận động vốn cho dự án tín dụng ngành Ngân hàng, đạo ngành phối hợp chặt chẽ với NHNN Ngân hàng cho vay việc chuẩn bị, xây dựng triển khai dự án tín dụng ngành  Thực vai trị quản lý nhà nước Dự án, phân công đạo quan hữu quan tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực Dự án 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Phối hợp chặt chẽ Bộ Tài ngành liên quan việc xây dựng dự án, đàm phán, ký kết thực cam kết khuôn khổ dự án tín dụng bán bn ngành Ngân hàng - Tổ chức hội thảo, tham quan, tập huấn hoạt động tín dụng nơng thơn nước phát triển Việt Nam Chỉ đạo NHTM, đặc biệt 99 ngân hàng quốc doanh phối hợp chặt chẽ với SGD3 việc giải ngân nguồn vốn TCNT Cần coi nhiệm vụ chung ngành ngân hàng giải ngân nhanh có lợi cho người vay cuối cho quốc gia - Kịp thời hỗ trợ thơng tin tình hình hoạt động tài PFI tham gia Dự án, có thơng tin cảnh báo sớm cho BQLDA thông qua chế hoạt động Ban Chỉ đạo Liên ngành - Nghiên cứu xây dựng cách thức tính tốn lãi suất bán bn; Xây dựng chế trích lập dự phịng rủi ro hoạt động bán buôn; 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Tài Bộ Tài thay mặt Chính phủ Việt Nam nhận vay với WB, đồng thời cho Ngân hàng ĐT&PTVN vay lại số tiền vay Dự án TCNT Tuy nhiên, thời hạn Hợp đồng vay lại ngắn thời hạn Hiệp định tài trợ nhiều Trên sở hiệu đạt Dự án TCNT hiệu quản lý Dự án BQLDA, Bộ Tài xem xét đến việc tăng thời hạn cho vay lại Dự án tín dụng để tăng thời gian quay vịng vốn Dự án, nâng cao tính hiệu Dự án Bên cạnh đó, Bộ Tài tạo điều kiện gửi phần Quỹ tích lũy trả nợ nước ngồi BQLDA để BQLDA tạo điều kiện vốn cho hoạt động phát triển kinh doanh Sự lớn mạnh lực tài BQLDA gia tăng đệm đỡ rủi ro tín dụng việc cho vay vốn Dự án 3.3.4 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Trước hết, ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam cần chủ động động việc phối hợp với bên hữu quan ngành Ngân hàng để vận động, xây dựng, triển khai quản lý dự án theo cam kết với nhà tài trợ phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước hệ thống ngân hàng Việt Nam - Nhanh chóng củng cố nâng cao lực thể chế để đủ điều kiện đóng vai trị ngân hàng cho vay lại (theo chuẩn mực WB) khơng đối vợi dự án TCNT mà cịn dự án khác thời gian tới Đây điều kiện tiên Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam muốn trở thành kênh dẫn vốn ODA 100 cho phát triển kinh tế đất nước Để nâng cao lực thể chế, nội dung trọng tâm cải thiện nâng cao số tài then chốt như: Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, tỷ lệ khả khoản, tỷ lệ nợ hạn ròng khả sinh lời đó, trước mắt trọng đến tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Muốn cần thiết phải tăng vốn Điều lệ nhiều nguồn: vốn ngân sách cấp tiền, trái phiếu Chính phủ đặc biệt hình thức khác mà Chính phủ giao cho NHNN Bộ Tài nghiên cứu đề xuất - Phối kết hợp chặt chẽ với vụ chức NHNN, Ban đạo Liên ngành Dự án để nắm bắt hội có biện pháp ứng xử kịp thời biến động hoạt động Dự án - NHĐT tập trung đạo SGD3, tạo điều kiện thuận lợi người phương tiện cho SGD3 để nâng cao hiệu quản lý Dự án, đệ trình lên Chính phủ, nhà tài trợ, BTC, NHNN đề xuất khắc phục kịp thời khó khăn tồn trình triển khai hoạt động dự án 101 KẾT LUẬN Trong mục tiêu phát triển kinh tế gắn liền với tăng trưởng bền vững Chính phủ, việc xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế nơng thơn coi sách lớn ưu tiên thực Tuy nhiên, việc hỗ trợ vốn phát triển kinh tế nơng thơn địi hỏi nguồn đầu tư lớn dài hạn, mà ngân sách phải thực dần giai đoạn phù hợp với nội lực tình hình thực tế Trước thực tế đó, Dự án Tài nơng thơn đánh giá dự án tín dụng đạt hiệu cao hỗ trợ phát triển kinh tế nông thôn, tạo tảng bền vững cho nghiệp xố đói giảm nghèo đồng thời hỗ trợ phát triển khu vực tài nơng thơn cho Việt Nam Được tin tưởng WB Chính phủ Việt Nam, BIDV Chính phủ giao làm chủ dự án với chức ngân hàng bán buôn phối hợp tổ chức thực với 29 ngân hàng định chế tài khác, quản lý số vốn Ngân hàng giới lên đến gần 550 triệu USD, trở thành đối tác lớn WB Việt Nam Chương trình tài nơng thơn Có thành công BIDV trọng đến công tác tổ chức quản lý Quỹ quay vòng vốn Dự án, đảm bảo sử dụng vốn mục đích, tuân thủ quy định nhà tài trợ sử dụng vốn Xuất phát từ mục tiêu, đối tượng phạm vi đề tài nghiên cứu, tác giả có cố gắng định việc hệ thống hố vấn đề có tính lý luận hệ thống quản lý Quỹ quay vịng dự án TCNT, phân tích thực trạng hệ thống quản lý Quỹ quay vòng Dự án TCNT Sở Giao dịch III - Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, tìm kết đạt tồn hạn chế chủ yếu hoạt động Sở Giao dịch III để từ đề xuất số giải pháp kiến nghị với mong muốn đóng góp để hoạt động quản lý Quỹ quay vịng dự án ODA loại hình dự án cho vay lại nước ta ngày mở rộng, góp phần vào thành cơng chung dự án, từ nâng cao uy tín Việt nam nói chung lĩnh vực hoạt động tài 102 Tuy nhiên lĩnh vực với trình độ có hạn thân, chắn khố luận cịn nhiều khiếm khuyết Em mong muốn nhận ý kiến bảo Thầy, Cơ giáo để cơng trình nghiên cứu hồn thiện Để hồn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS … tận tình hướng dẫn, giúp đỡ Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa cao học Trường Đại học Kinh tế quốc dân, đồng nghiệp SGD3 - NHĐT&PTVN góp ý tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành luận văn 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Chính Phủ nước Cộng hồ XHCN Việt Nam Ngân hàng giới (1996), Hiệp định tín dụng phát triển (DCA) 19/07/1996 khoản tín dụng 2855-VN, Hà Nội Chính Phủ nước Cộng hồ XHCN Việt Nam Ngân hàng giới (2002), Hiệp định tín dụng phát triển (DCA) 30/09/2002 khoản tín dụng 3648-VN, Hà Nội Chính Phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Ngân hàng giới (2008), Hiệp định tín dụng phát triển (DCA) 14/11/2008 khoản tín dụng 4447-VN, Hà Nội Chính Phủ (2001), Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 04/05/2001 việc ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức, Hà Nội Chính Phủ (2006), Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 việc ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức, Hà Nội Dự án tài nơng thơn I (1997), Báo cáo tiến độ dự án, Hà Nội Dự án tài nơng thơn II (2007), Báo cáo tiến độ dự án, Hà Nội Dự án tài nơng thơn II (2008), Báo cáo tiến độ dự án, Hà Nội Dự án tài nơng thơn I (1996), Sổ tay sách, Hà Nội 10 Dự án tài nơng thơn II (2002), Sổ tay sách, Hà Nội 11 Dự án tài nơng thơn III (2008), Sổ tay sách, Hà Nội 12 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2007), Báo cáo thường niên, Hà Nội 13 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2008), Báo cáo thường niên, Hà Nội 104 14 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Báo cáo thường niên, Hà Nội 15 Ngân hàng giới (2002), Tài liệu thẩm định dự án tài nơng thơn II ngày 02/05/2002, Hà Nội 16 Ngân hàng giới (2008), Tài liệu thẩm định dự án tài nơng thơn III ngày 28/04/2008, Hà Nội 17 Ngân hàng giới (2002), Báo cáo số 24926 báo cáo hoàn tất dự án IDA 2855 khoản tín dụng trị giá 82,7 triệu SRD cho nước Cộng hồ XHCN Việt Nam dành cho Dự án tài nông thôn ngày 15/11/2002, Hà Nội 18 Ngân hàng giới (2010), Báo cáo số 1367 báo cáo hoàn tất dự án IDA 3648 khoản tín dụng trị giá 160,2 triệu SRD cho nước Cộng hoà XHCN Việt Nam dành cho Dự án tài nơng thơn ngày 25/05/2010, Hà Nội 19 Ngân hàng giới Đoàn thẩm định dự án tài nơng thơn II (2006), Đánh giá kỳ dự án TCNT II ngày 31/08/2010, Hà Nội 20 Ngân hàng giới Đoàn thẩm định dự án tài nơng thơn III (2007, 2008, 2009), Biên ghi nhớ ngày 12/10/2007, 21/03/2009 Hà Nội 21 Ngân hàng Thế giới, Ban đạo liên ngành (2008), Văn kiện dự án TCNT III, Hà nội 22 Sở Giao dịch III Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (2003, 2004, 2005, 2006, 2007,2008,2009), Báo cáo kết kinh doanh năm từ 2003 đến 2009, Hà Nội 23 www.gso.gov.vn 24 www.kinhtenongthon.com.vn 25 www.laodong.com.vn 26 www.worldbank.org.vn ... án Tài nơng thơn Sở Giao dịch III - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương Giải pháp tăng cường quản lý Quỹ quay vịng Dự án Tài nông thôn Sở Giao dịch III - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt. .. tâm 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUỸ QUAY VÒNG CỦA DỰ ÁN TÀI CHÍNH NƠNG THƠN TẠI SỞ GIAO DỊCH III – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Sở Giao dịch III – Ngân hàng Đầu tư Phát. .. III – Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Phạm vi: Nghiên cứu công tác quản lý Quỹ quay vịng Dự án Tài nơng thôn Sở Giao dịch III – Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam từ lúc thực dự án đến

Ngày đăng: 11/08/2020, 15:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính Phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và Ngân hàng thế giới (1996), Hiệp định tín dụng phát triển (DCA) 19/07/1996 khoản tín dụng 2855-VN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định tín dụng phát triển (DCA) 19/07/1996 khoản tín dụng 2855-VN
Tác giả: Chính Phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và Ngân hàng thế giới
Năm: 1996
2. Chính Phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và Ngân hàng thế giới (2002), Hiệp định tín dụng phát triển (DCA) 30/09/2002 khoản tín dụng 3648-VN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định tín dụng phát triển (DCA) 30/09/2002 khoản tín dụng 3648-VN
Tác giả: Chính Phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và Ngân hàng thế giới
Năm: 2002
3. Chính Phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và Ngân hàng thế giới (2008), Hiệp định tín dụng phát triển (DCA) 14/11/2008 khoản tín dụng 4447-VN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định tín dụng phát triển (DCA) 14/11/2008 khoản tín dụng 4447-VN
Tác giả: Chính Phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và Ngân hàng thế giới
Năm: 2008
4. Chính Phủ (2001), Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 04/05/2001 về việc ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 04/05/2001 về việcban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2001
5. Chính Phủ (2006), Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 về việc ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 vềviệc ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2006
6. Dự án tài chính nông thôn I (1997), Báo cáo tiến độ dự án, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tiến độ dự án
Tác giả: Dự án tài chính nông thôn I
Năm: 1997
7. Dự án tài chính nông thôn II (2007), Báo cáo tiến độ dự án, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tiến độ dự án
Tác giả: Dự án tài chính nông thôn II
Năm: 2007
8. Dự án tài chính nông thôn II (2008), Báo cáo tiến độ dự án, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tiến độ dự án
Tác giả: Dự án tài chính nông thôn II
Năm: 2008
9. Dự án tài chính nông thôn I (1996), Sổ tay chính sách, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay chính sách
Tác giả: Dự án tài chính nông thôn I
Năm: 1996
10. Dự án tài chính nông thôn II (2002), Sổ tay chính sách, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay chính sách
Tác giả: Dự án tài chính nông thôn II
Năm: 2002
11. Dự án tài chính nông thôn III (2008), Sổ tay chính sách, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay chính sách
Tác giả: Dự án tài chính nông thôn III
Năm: 2008
12. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2007), Báo cáo thường niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên
Tác giả: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Năm: 2007
13. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2008), Báo cáo thường niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên
Tác giả: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Năm: 2008
14. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2009), Báo cáo thường niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên
Tác giả: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Năm: 2009
15. Ngân hàng thế giới (2002), Tài liệu thẩm định dự án tài chính nông thôn II ngày 02/05/2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu thẩm định dự án tài chính nông thônII ngày 02/05/2002
Tác giả: Ngân hàng thế giới
Năm: 2002
16. Ngân hàng thế giới (2008), Tài liệu thẩm định dự án tài chính nông thôn III ngày 28/04/2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu thẩm định dự án tài chính nông thônIII ngày 28/04/2008
Tác giả: Ngân hàng thế giới
Năm: 2008
17. Ngân hàng thế giới (2002), Báo cáo số 24926 báo cáo hoàn tất dự án IDA 2855 về khoản tín dụng trị giá 82,7 triệu SRD cho nước Cộng hoà XHCN Việt Nam dành cho Dự án tài chính nông thôn ngày 15/11/2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 24926 báo cáo hoàn tất dự ánIDA 2855 về khoản tín dụng trị giá 82,7 triệu SRD cho nước Cộng hoà XHCN ViệtNam dành cho Dự án tài chính nông thôn ngày 15/11/2002
Tác giả: Ngân hàng thế giới
Năm: 2002
18. Ngân hàng thế giới (2010), Báo cáo số 1367 báo cáo hoàn tất dự án IDA 3648 về khoản tín dụng trị giá 160,2 triệu SRD cho nước Cộng hoà XHCN Việt Nam dành cho Dự án tài chính nông thôn ngày 25/05/2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 1367 báo cáo hoàn tất dự án IDA3648 về khoản tín dụng trị giá 160,2 triệu SRD cho nước Cộng hoà XHCN ViệtNam dành cho Dự án tài chính nông thôn ngày 25/05/2010
Tác giả: Ngân hàng thế giới
Năm: 2010
19. Ngân hàng thế giới Đoàn thẩm định dự án tài chính nông thôn II (2006), Đánh giá giữa kỳ dự án TCNT II ngày 31/08/2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá giữa kỳ dự án TCNT II ngày 31/08/2010
Tác giả: Ngân hàng thế giới Đoàn thẩm định dự án tài chính nông thôn II
Năm: 2006
20. Ngân hàng thế giới Đoàn thẩm định dự án tài chính nông thôn III (2007, 2008, 2009), Biên bản ghi nhớ ngày 12/10/2007, 21/03/2009 Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên bản ghi nhớ ngày 12/10/2007, 21/03/2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w