1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_nâng cao chất lượng cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp lớn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam

137 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Các doanh nghiệp lớn đóng vai trị quan trọng phát triển hội nhập kinh tế doanh nghiệp chủ thể kinh tế tạo cải vật chất cho xã hội, phận chủ yếu tế bào kinh tế điều tiết cung cầu thị trường Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp lớn đơn vị tham gia vào trình hội nhập kinh tế, đóng vai trị cầu nối, gắn kinh tế nước với kinh tế khu vực giới, đồng thời doanh nghiệp lớn góp phần sử dụng có hiệu nguồn lực đất nước động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong lĩnh vực ngân hàng, doanh nghiệp lớn có vai trị đặc biệt Sự tăng trưởng bền vững ngân hàng ln có dấu ấn lớn doanh nghiệp lớn, khách hàng mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng Mặt khác, với quy mô vốn lớn tiềm lực tài mạnh, doanh nghiệp lớn thường chiếm tỷ trọng chủ yếu dư nợ ngân hàng thương mại (NHTM) Vì vậy, chất lượng hoạt động cho vay ngân hàng phụ thuộc nhiều vào khách hàng doanh nghiệp lớn ngân hàng Với lợi Ngân hàng thương mại có quy mơ hoạt động lớn, nguồn vốn Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (NHCT) đòn bẩy quan trọng trình phát triển nhiều doanh nghiệp lớn, nhiều ngành kinh tế trọng điểm như: dầu khí, điện lực, than khoáng sản, xi măng…Trong năm gần đây, NHCT cấp tín dụng trung dài hạn cho nhiều dự án đầu tư nhiều khách hàng lớn với số tiền cam kết hàng chục ngàn tỷ đồng Bên cạnh đó, NHCT cấp hạn mức cho nhiều khách hàng lớn với số dư tín dụng lớn đảm bảo đủ, kịp thời nhu cầu vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh Vì vậy, quy mơ tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay hàng năm cao, chất lượng cho vay cải thiện Tuy nhiên, chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn NHCT số hạn chế, là: dư nợ khách hàng doanh nghiệp lớn chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ tập trung vào số Tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nước, tỷ lệ nợ xấu khách hàng doanh nghiệp lớn NHCT mức cao, chiếm 70% nợ xấu ngân hàng, hiệu từ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn thấp…Do cần khắc phục tình trạng để góp phần đưa hoạt động cho vay tăng trưởng cách bền vững Điều hoàn tồn khơng đơn giản, đặc biệt điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt Mặt khác, nhiều doanh nghiệp lớn thành lập có định hướng hướng tới mơ hình Tập đồn kinh tế điều kiện đặc thù riêng, việc nâng cao chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn cần phải có giải pháp thiết thực hữu hiệu Xuất phát từ thực tiễn qua thời gian công tác Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, sở kết hợp lý luận với thực tiễn, tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến lĩnh vực tài ngân hàng, thời gian qua có nhiều cơng trình khoa học, nghiên cứu, đề tài khác công bố như: - Phan Thị Thu Hiền (2005), “Nâng cao hiệu sử dụng vốn Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội - Hồ Văn Tuấn (2005), “Nâng cao chất lượng thẩm dịnh dự án hoạt động cho vay chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội - Nguyễn Thị Huỳnh Thư (2006), “Mở rộng tín dụng xuất Ngân hàng Cơng thương Ba Đình”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội - Trần Anh Dũng (2006), “Thẩm định tài dự án hoạt động cho vay Ngân hàng Công thương Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội - Đào Duy Lực (2006), “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội - Nguyễn Thị Bích Vượng (2007), “Nâng cao chất lượng thẩm định dự án hoạt động cho vay Ngân hàng Công thương Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội - Lê Xuân Quyền (2007), “Phát triển dịch vụ ngân hàng Công thương Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Các vấn đề NHTM nói chung NHCT nói riêng nhiều tác giả nghiên cứu, song đến nay, đề tài thực việc đánh giá nghiên cứu phạm vi hẹp chi nhánh NHCT; có đề tài phạm vi rộng lớn tồn hệ thống song nội dung vào việc phân tích việc thẩm định tài dự án hoạt động cho vay NHCT hay nâng cao lực cạnh tranh, phát triển dịch vụ NHCT Có thể thấy rằng, việc nghiên cứu nâng cao chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn NHCT chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách cụ thể mặt lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp Với ý tưởng tìm giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp lớn NHCT, tác giả kế thừa chọn lọc thành tựu nghiên cứu có liên quan để phục vụ cho việc thực đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn Nghiên cứu vấn đề chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn ngân hàng thương mại Phân tích đánh giá chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam, đánh giá kết đạt được, hạn chế tìm nguyên nhân hạn chế Đề xuất giải pháp đưa số kiến nghị với quan chức nhằm nâng cao chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tín dụng bao gồm nhiều hoạt động cho vay, bảo lãnh, chiết khấu Tuy nhiên, hoạt động cho vay giữ vai trị chủ đạo đem lại nguồn thu nhập cho NHTM Việt Nam, vậy, luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng hoạt động cho vay, mà cụ thể chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn 20072009 Trên sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu dựa vào phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh để nghiên cứu Trong trình nghiên cứu có kết hợp lý thuyết thực tiễn thông qua điều tra, khảo sát, vấn, sử dụng liệu điều tra thứ cấp sơ cấp… từ đánh giá chất tượng, trình quản lý, kinh doanh ngân hàng phạm vi đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Nâng cao chất lượng cho vay nói chung, chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn nói riêng vấn đề NHTM đặt lên hàng đầu, kinh tế ngày bị ảnh hưởng sâu sắc tiến trình hội nhập, nâng cao chất lượng cho vay nhằm bảo đảm vốn an toàn sinh lợi hiệu Chính vậy, đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam” thực có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Luận văn từ nội dung mang tính lý luận hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp lớn, tới vấn đề thực tiễn hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam để đưa giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao chất lượng cho vay nhóm khách hàng Đó đóng góp vào q trình nghiên cứu vấn đề đề cập nhiều báo chí cịn ỏi quy mô đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục sơ đồ bảng biểu tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành 03 chương: Chương 1: Những vấn đề chung chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn Ngân hàng thương mại Để đáp ứng tốt nhu cầu nhóm khách hàng mục tiêu, Ngân hàng thương mại phải có đánh giá chung nhóm khách hàng Cũng vậy, để nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp lớn, trước hết Ngân hàng thương mại phải có nhìn nhận đặc điểm chung nhóm khách hàng 1.1.1 Khái quát doanh nghiệp lớn 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp lớn Nói đến doanh nghiệp lớn nói đến cách phân loại doanh nghiệp dựa tiêu chí quy mơ doanh nghiệp Một doanh nghiệp doanh nghiệp lớn quốc gia lại doanh nghiệp nhỏ vừa đặt điều kiện quốc gia khác Hay thời điểm coi doanh nghiệp lớn đến thời điểm khác lại doanh nghiệp nhỏ vừa để phù hợp với kinh tế Việc xác định doanh nghiệp lớn nước thường cân nhắc giai đoạn phát triển, đặc điểm kinh tế xã hội, tình hình việc làm nói chung nước Khi xác định doanh nghiệp lớn (DNL) khơng có tiêu chí rõ ràng khơng thể theo dõi tình hình, đánh giá chất lượng hoạch định hiệu thực sách DNL, hiểu phân tích kết hoạt động DNL Ở kinh tế phát triển, hoạt động đánh giá xếp hạng giới Doanh nghiệp, công chúng tiêu dùng quan tâm đặc biệt, Fortune 500 danh sách xếp hạng 500 công ty đại chúng hàng đầu Hoa Kỳ dựa tổng doanh thu Tạp chí Fortune đưa ra; Trong đó, Forbes 500 danh sách xếp hạng 500 doanh nghiệp hàng đầu Hoa Kỳ Tạp chí Forbes đưa dựa đánh giá năm tiêu chí bản: doanh thu, lợi nhuận, tài sản, mức vốn hoá số lao động Về thực tế đánh giá xếp loại doanh nghiệp lớn Việt Nam, năm 2007 Công ty Báo cáo đánh giá Việt Nam (VietnamReport) sở liệu tình hình thực tế doanh nghiệp Việt Nam đưa bảng xếp hạng VNR500 gồm: Danh sách thứ nhất, danh sách 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam (không phân biệt sở hữu: Nhà nước, Tư nhân hay Nước ngoài); Danh sách thứ hai, danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân1 lớn Việt Nam doanh thu Đây mơ hình đánh giá đơn giản hiệu theo Fortune 500 để xây dựng tranh tổng thể phản ánh trạng sức mạnh doanh nghiệp Việt Nam theo quy mô doanh thu hoạt động Trên thực tế, khơng có khái niệm, định nghĩa xác doanh nghiệp lớn mà có khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Vì thông thường người ta thường sử dụng phương pháp loại trừ để xác định doanh nghiệp lớn Ở Việt Nam, tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa quy định cụ thể Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ:“Doanh nghiệp nhỏ vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên), cụ thể sau: Tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp tư nhân: có vốn sở hữu tư nhân lớn 70% Bảng 1.1 Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Quy mô DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa Khu vực Số lao động Tổng NV Số lao động Tổng NV Số lao động Nông, lâm nghiệp, thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ 10 người đến 200 người từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ 200 người đến 300 người Công nghiệp xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ 10 người đến 200 người từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ 200 người đến 300 người Thương mại dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ 10 người đến 50 người từ 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ 50 người đến 100 người (Nguồn: Điều 3, Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009) Như vậy, Nghị định số 56/2009 doanh nghiệp có tổng nguồn vốn đạt 100 tỷ đồng và/hoặc số lao động 300 người (riêng ngành thương mại dịch vụ cần tổng nguồn vốn 50 tỷ đồng và/ số lao động 100 người) coi doanh nghiệp lớn? Cách hiểu vậy, cho dù phù hợp với quy định pháp lý không thực phù hợp với tình hình thực tiễn doanh thu hoạt động nhiều doanh nghiệp lớn có thấp doanh nghiệp vừa nhỏ Ngoài ra, Tổng nguồn vốn số lao động nhiều doanh nghiệp thường xuyên thay đổi; biến động nên khó khăn cho quan quản lý nhà nước ngân hàng việc quản lý đối tượng doanh nghiệp Do vậy, cần có cách nhìn nhận để thống câu hỏi: "thế khách hàng doanh nghiệp lớn?" Tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam, theo văn số 3570/CV-NHCT9 ngày 19/07/2007: “Khách hàng doanh nghiệp lớn doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã thành lập hoạt động theo Luật hợp tác xã có vốn đăng ký 20 tỷ đồng 1,4 triệu USD” Quy định đánh giá doanh nghiệp dựa quy mô vốn đăng ký kinh doanh tiêu chí tương đối ổn định, phục vụ cho công tác quản lý khách hàng, bảo đảm khối lượng cơng việc hài hịa phịng khách hàng Chi nhánh Trụ sở Tuy nhiên, thực tế tiêu chí phân loại quy mơ doanh nghiệp theo tiêu vốn đăng ký kinh doanh chưa phản ánh lực tài khách hàng, hầu hết doanh nghiệp có vốn đăng ký kinh doanh nhỏ nguồn vốn đầu tư chủ sở hữu doanh nghiệp (do chưa thay đổi đăng ký kinh doanh phù hợp với quy mô vốn) Hiện nay, để phù hợp với quy định Nghị định 56/2009 Chính phủ việc phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa, NHCT thực chuyển đổi số liệu theo cách phân loại mới, nhiên, q trình chưa hồn thành, vậy, tạm thời xác định quy mô khách hàng doanh nghiệp lớn theo tiêu chí quy định văn 3570/CVNHCT35 nêu 1.1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp lớn Việt Nam a/ Ưu doanh nghiệp lớn Các doanh nghiệp có bốn ưu trội, cụ thể là: Thứ nhất, doanh nghiệp lớn có quy mơ lớn vốn, lao động, doanh thu, có khả cạnh tranh có tiềm lực tài chính, kỹ thuật, có vị cao thị trường, đa dạng hình thức sở hữu nên tận dụng phát huy tiềm lực nước thông qua hình thức hợp tác kinh tế Thứ hai, DNL có khả huy động dễ dàng khoản vốn lớn phục vụ sản xuất kinh doanh để đầu tư đổi công nghệ, đầu tư mở rộng phát triển sản xuất, đầu tư vào dự án có hiệu Các DNL có bề dầy hoạt động thương trường, có tiềm lực tài định có uy tín với bạn hàng ngân hàng, phương án/dự án thường nghiên cứu kỹ, đảm bảo khả thực để tạo nguồn trả nợ ngân hàng nên doanh nghiệp ngân hàng chủ động tìm đến để đầu tư vốn Các DNL nơi tích cực đẩy mạnh việc nghiên cứu, triển khai ứng 10 dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh Các DNL lớn có khả làm tăng sức mạnh kinh tế khả cạnh tranh thân doanh nghiệp kinh tế Thứ ba, DNL nơi thực tốt việc đào tạo đào tạo đội ngũ cán công nhân đầu tư cho nghiên cứu đổi công nghệ, đổi sản phẩm Do quy mô hoạt động lớn, thường trang thiết bị thiết bị công nghệ, để làm chủ công nghệ đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực cao trình hoạt động thường xuyên tổ chức lớp tập huấn đào tạo nâng cao tay nghề tiếp cận với công nghệ Thứ tư, với lĩnh vực hoạt động rộng, chuyên ngành đa ngành, đa lĩnh vực, DNL chi phối doanh nghiệp khác, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, biến doanh nghiệp thành doanh nghiệp vệ tinh vòng chu chuyển kinh tế b/ Hạn chế doanh nghiệp lớn Xuất phát từ đặc điểm DNL nên DNL có hạn chế định Hạn chế doanh nghiệp lớn không dễ tạo lập Các DNL đời thường đòi hỏi vốn lớn để đầu tư vào nhà xưởng, máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất, … Thứ hai, quy mơ hoạt động lớn nên kèm với máy quản lý cồng kềnh, khó quản lý chi phí quản lý lớn Khi thị trường có biến đổi DNL thường linh hoạt so với doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, chậm thích ứng với biến động thị trường Vì vậy, DNL gặp có khó khăn hoạt động dễ tạo nên áp lực lớn cho kinh tế Thứ ba, DNL thường trang bị công nghệ thiết bị cao nên yêu cầu khắt khe chất lượng nguồn nhân lực cao Trong hệ thống đào tạo đơi cịn chưa theo kịp, q trình đào tạo cịn nặng lý thuyết, thiếu công nhân kỹ thuật lành nghề 123 20 Tổng cục Thống kê (2007), Niêm giám thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội 21 www.sbv.gov.vn 22 www.vneconomy.com.vn 23 www.vietinbank.vn 24 http://vietinbankschool.edu.vn 124 PHỤ LỤC 01 – KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NHCT Kết điều tra NHCT thực khảo sát chọn mẫu 827 khách hàng doanh nghiệp lớn có quan hệ tín dụng, tiền gửi NHCT (chiếm 50,8% khách hàng doanh nghiệp lớn có quan hệ tiền vay 13,5% khách hàng doanh nghiệp lớn có quan hệ tiền gửi tiền gửi NHCT), với số liệu tài 02 năm 2008 2009: Quy mô doanh thu: Bảng PL1.1- Quy mô doanh thu KHDNL Doanh thu Dưới 100 tỷ đồng Từ 100 - 1.000 tỷ đồng Từ 1.000 - 5.000 tỷ đồng Từ 5.000 - 10.000 tỷ đồng Trên 10.000 tỷ đồng Tổng Năm 2008 Số KH Tỷ lệ 273 423 109 14 827 33% 51% 13% 1% 2% 100% Năm 2009 Số KH Tỷ lệ 218 456 119 17 17 827 26% 55% 14% 2% 2% 100% Nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn có mức doanh thu khoảng 100 tỷ đồng đến 1.000 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 50% có xu hướng tăng, tương tự khách hàng có doanh thu 1.000 tỷ đồng có tăng trưởng Do ngày có nhiều doanh nghiệp có quy mơ hoạt động lớn tăng trưởng doanh thu hàng năm cao Trong đó, số doanh nghiệp lớn hoạt động với quy mô doanh thu 100 tỷ đồng có xu hướng giảm rõ rệt so sánh năm 2009 với năm 2008 Nhìn chung, số khách hàng lớn NHCT có quy mơ doanh thu hàng năm tăng trưởng cao ngày nhiều 125 Quy mô lợi nhuận: Bảng PL1.2- Quy mô lợi nhuận KHDNL Năm 2008 Năm 2009 Lợi nhuận sau thuế Số KH Tỷ lệ Số KH Tỷ lệ

Ngày đăng: 11/08/2020, 15:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. NHCT Việt Nam (2007), Báo cáo hoạt động tín dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: NHCT Việt Nam (2007)
Tác giả: NHCT Việt Nam
Năm: 2007
8. NHCT Việt Nam (2008), Báo cáo hoạt động tín dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: NHCT Việt Nam (2008)
Tác giả: NHCT Việt Nam
Năm: 2008
9. NHCT Việt Nam (2009), Báo cáo hoạt động tín dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: NHCT Việt Nam (2009)
Tác giả: NHCT Việt Nam
Năm: 2009
15. Peter. S Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter. S Rose
Nhà XB: NXB tài chính
Năm: 2004
16. Phan Thị Thu Hà (2006), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
18. Quốc hội (1999), Luật doanh nghiệp nhà nước, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật doanh nghiệp nhà nước
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 1999
19. Quốc hội (2003), Luật Doanh nghiệp, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Doanh nghiệp
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2003
20. Tổng cục Thống kê (2007), Niêm giám thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám thống kê
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
1. Luật số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010 của Quốc hội ban hành: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khác
2. Luật số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 của Quốc hội ban hành: Luật các tổ chức tín dụng Khác
3. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ ban hành: Nghị định về trợ giúp Doanh nghiệp nhỏ và vừa Khác
4. NHCT Việt Nam (2007), Báo cáo thường niên Khác
5. NHCT Việt Nam (2008), Báo cáo thường niên Khác
6. NHCT Việt Nam (2009), Báo cáo thường niên Khác
10. NHCT Việt Nam (2007), Báo cáo tài chính Khác
11. NHCT Việt Nam (2008), Báo cáo tài chính Khác
12. NHCT Việt Nam (2009), Báo cáo tài chính Khác
13. NHCT Việt Nam (2009, 2010) – Các Quy trình nghiệp vụ tín dụng Khác
14. NHCT Việt Nam (2004), Sổ tay tín dụng Khác
22. www.vneconomy.com.vn 23. www.vietinbank.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w