1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_hệ thống phân phối sản phẩm của các doanh nghiệp gốm sứ ở bát tràng

109 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG HÓA .4 1.1 Khái quát chung hệ thống phân phối hàng hóa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò chức hệ thống phân phối 1.2 Nội dung hệ thống phân phối sản phẩm .9 1.2.1 Xác lập kênh phân phối .9 1.2.1.1 Chiều dài kênh phân phối: 1.2.1.2 Bề rộng kênh phân phối: .11 1.2.2 Dự trữ sản phẩm 11 1.2.2.1 Kho bãi dự trữ hàng: 12 1.2.2.2 Khối lượng hàng dự trữ: .12 1.2.3 Tổ chức phân phối sản phẩm .12 1.2.3.1 Bản chất phân phối hàng hóa vật chất 12 1.2.3.2 Mục tiêu phân phối vật chất 13 1.2.3.3 Các định phân phối vật chất: .13 1.2.3.4 Marketing tổ chức bán buôn, bán lẻ .14 1.2.4 Quản trị điều hành hoạt động kênh phân phối .16 1.2.4.1 Tổ chức hoạt động kênh: 16 1.2.4.2 Kênh phân phối truyền thống: .17 1.2.4.3 Các kênh phân phối liên kết dọc (Hệ thống Marketing chiều dọc) .18 1.2.4.4 Lựa chọn quản lý kênh phân phối 19 1.2.4.5 Quản lý kênh phân phối: .21 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống phân phối hàng gốm sứ 25 1.3.1 Sản phẩm 25 1.3.2 Thị trường 25 1.3.3 Các nhân tố nội .26 1.3.4 Các nhân tố môi trường bên .27 1.4 Các tiêu thức đánh giá hiệu hệ thống phân phối 28 1.4.1 Các tiêu chí định lượng .28 1.4.1.1 Về đóng góp tiêu thụ: 28 1.4.1.2 Về đóng góp lợi nhuận 28 1.4.2 Các tiêu chí định tính 30 1.5 Kinh nghiệm số doanh nghiệp hệ thống phân phối 31 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG GỐM SỨ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở BÁT TRÀNG 34 2.1 Khái quát làng nghề gốm sứ Bát Tràng .34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .34 2.1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh 39 2.2 Phân tích thực trạng hệ thống phân phối sản phẩm gốm sứ doanh nghiệp Bát Tràng .48 2.2.1 Phân tích hình thành tổ chức kênh phân phối 48 2.2.1.1 Kênh phân phối trực tiếp: 53 2.2.1.2 Kênh phân phối gián tiếp: 53 2.2.1.3 Kênh xuất khẩu: 56 2.2.2 Tình hình dự trữ hàng hố 59 2.2.2.1 Dự trữ hàng hóa 59 2.2.2.2.Hệ thống kho bãi 60 2.2.3 Hoạt động thành viên kênh 63 2.2.3.1 Các cửa hàng doanh nghiệp 64 2.2.3.2 Chợ gốm Bát Tràng .65 2.2.3.3 Hệ thống bán hàng lưu động (hàng rong) 65 2.2.3.4 Các cửa hàng bán lẻ hộ kinh doanh 66 2.2.2.5 Mua hàng qua mạng/ giao hàng nhà .66 2.2.3.6 Đại lý 68 2.2.3.7 Các doanh nghiệp thu gom 70 2.2.4 Quản lý điều hành hệ thống phân phối 71 2.2.4.1 Tuyển chọn thành viên hệ thống phân phối 71 2.2.4.2 Đôn đốc thành viên hệ thống phân phối 73 2.2.4.3 Đánh giá hoạt động thành viên kênh 73 2.2.5 Đánh giá hoạt động hệ thống phân phối 74 2.2.5.1 Những kết đạt 74 2.2.5.2 Những hạn chế tồn tại: 76 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG GỐM SỨ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở BÁT TRÀNG .80 3.1 Những hội thách thức phát triển làng nghề gốm sứ Bát Tràng 80 3.1.1 Những hội phát triển làng nghề gốm sứ Bát Tràng 80 3.1.2 Những nguy phát triển làng nghề Bát Tràng 81 3.2 Mục tiêu phương hướng phát triển làng nghề gốm sứ Bát Tràng 82 3.2.1 Mục tiêu phát triển 82 3.2.2 Phương hướng phát triển 83 3.3 Các giải pháp phát triển hệ thống phân phối hàng gốm sứ doanh nghiệp Bát Tràng .84 3.3.1 Nhóm giải pháp dành cho doanh nghiệp 85 3.3.1.1 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực .85 3.3.1.2 Đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử vào việc phát triển đại hóa kênh phân phối 86 3.3.1.3 Nâng cao công tác tổ chức quản lý .88 3.3.1.4 Phát triển thị trường đa dạng hóa sản phẩm 91 3.3.2 Kiến nghị 94 3.3.2.1 Đối với Hiệp Hội Gốm sứ Bát Tràng 94 3.3.2.2 Đối với UBND thành phố Hà Nội .95 3.3.2.3 Đối với nhà nước 98 KẾT LUẬN .102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Hình 1: Hệ thống phân phối trực tiếp & gián tiếp Hình 2: Các loại kênh marketing Hình 3: Hệ thống phân phối doanh nghiệp gốm sứ Bát Tràng 52 2008-2009 52 Bảng 1: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh xuất Bát Tràng 39 2005-2009 39 Bảng 2: Một số tiêu phát triển kinh tế Bát Tràng năm 2008-2009 40 Bảng 3: Tỷ lệ tiêu thụ theo kênh trực tiếp gián tiếp nhóm sản phẩm 54 Bảng 4: Số lượng cửa hàng trung gian phân phối Bát Tràng 55 Bảng 5: Cơ cấu thị trường xuất doanh nghiệp Bát Tràng 57 qua năm 2005-2009 .57 Bảng 6: Doanh thu xuất DN Bát Tràng 2008-2009 .58 Bảng 7: Tỷ trọng tiêu thụ hàng gốm sứ tháng trung bình năm 60 (2005-2009) .60 Bảng 8: Tình hình kho bãi dự trữ hàng hóa .61 số doanh nghiệp gốm sứ Bát Tràng điển hình .61 Bảng 9: Tỷ trọng kênh phân phối nước gốm sứ Bát Tràng 63 Bảng 10: Tỷ trọng phân phối nội địa loại sản phẩm gốm sứ Bát Tràng .67 năm 2009 67 Bảng 11: Doanh thu tiêu thụ nước cửa hàng trung gian 70 phân phối Bát Tràng 2005-2009 70 Bảng 12: Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm năm 2009 74 MỞ ĐẦU Sự cần thiết lựa chọn đề tài nghiên cứu Hệ thống phân phối đóng vai trị quan trọng việc nối kết người sản xuất tiêu dùng Đồng thời, phân phối tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh người sản xuất lợi ích người tiêu dùng Gốm Bát Tràng dịng gốm Việt Nam có lịch sử gắn liền với việc hình thành làng gốm cổ Bát Tràng từ kỷ XIV-XV Thời gian trôi qua chứng kiến nhiều giai đoạn phát triển dòng gốm Trong q trình giao lưu thơng thương, gốm Bát Tràng có chịu ảnh hưởng số đặc điểm gốm sứ Trung Quốc với chất đất tài hoa người Việt, gốm Bát Tràng tạo phong cách riêng độc đáo, đậm đà sắc dân tộc Ngày nay, gốm Bát Tràng tiếp tục chinh phục thị trường nước chất lượng giá trị nghệ thuật Người tiêu dùng tìm thấy sản phẩm gốm thuộc nhóm hàng: đồ thờ cúng, đồ gia dụng đồ trang trí Tuy nhiên, kinh tế thị trường tạo xu hướng mở cửa hội nhập, gốm Bát Tràng mặt hàng tham gia vào cạnh tranh mạnh mẽ với gốm sứ đến từ nước khác, đặc biệt gốm sứ Trung Quốc Ngay nội địa, gốm Bát Tràng có mặt nhiều tỉnh thành Nam Bắc chưa thực chiếm lĩnh thị trường Mặc dù Bát Tràng năm qua có phục hồi phát triển, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm thị trường nước quốc tế sản xuất tiêu thụ Bát Tràng nhiều hạn chế: Trước hết thị trường tiêu thụ sản phẩm Làng Bát Tràng có 100% dân cư làm nghề thủ cơng dịch vụ nên nói lượng sản phẩm làm lớn Thị trường tiêu thụ chủ yếu bán buôn với số lượng lớn cho nơi nên giá thường rẻ Sản phẩm Bát Tràng vốn tiếng thị trường xuất lại có tính ổn định khơng cao Cịn cửa hàng làng, hàng hóa lại bán trực tiếp lượng sản phẩm dành cho khách du lịch lại chưa nhiều, chưa đủ hấp dẫn nên lợi nhuận thu giảm nhiều Từ thực tế trên, đặt yêu cầu đánh giá thực trạng hệ thống phân phối sản phẩm gốm Bát Tràng từ đề xuất giải pháp sách nhằm phát triển đại hóa kênh phân phối, hồn thiện việc phân phối hàng hóa, quản trị việc phân phối sản phẩm gốm sứ Bát Tràng Đề tài “Hệ thống phân phối sản phẩm doanh nghiệp gốm sứ Bát Tràng – Thực trạng phương hướng phát triển đến năm 2015” đề biện pháp góp phần đưa hàng hố tới người tiêu dùng sau cách thuận tiện tăng lợi nhuận cho sản phẩm gốm Bát Tràng vốn có thương hiệu từ lâu đời Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm hướng tới số mục đích sau : - Làm rõ sở lý luận hệ thống phân phối hàng hóa - Đánh giá thực trạng hệ thống phân phối gốm sứ Bát Tràng : Nhu cầu, lực tiêu thụ sản phẩm nhà phân phối; thiết lập hệ thống phân phối; quản trị hệ thống phân phối nguyên nhân cản trở phát triển hệ thống phân phối hàng gốm sứ doanh nghiệp Bát Tràng - Định hướng phát triển đề xuất sách, giải pháp củng cố, phát triển đại hóa hệ thống phân phối sản phẩm gốm sứ doanh nghiệp Bát Tràng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống phân phối sản phẩm gốm sứ doanh nghiệp Bát Tràng Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Chuyên đề nghiên cứu hệ thống phân phối sản phẩm doanh nghiệp sản xuất gốm sứ điển hình làng nghề Bát Tràng mạng lưới kênh phân phối hàng gốm sứ chủ yếu nhà phân phối Bát Tràng Về thời gian: Chuyên đề nghiên cứu hoạt động hệ thống phân phối sản phẩm gốm sứ doanh nghiệp Bát Tràng từ năm 2005 đến Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt ra, chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thống kê, phương pháp điều tra khảo sát thu thập số liệu, phương pháp thống kê, phân tích so sánh, tổng hợp… Những đóng góp khoa học chuyên đề - Hệ thống vấn đề lý luận hệ thống phân phối sản phẩm - Phân tích thực trạng hệ thống phân phối doanh nghiệp gốm sứ Bát Tràng Đề xuất phương hướng giải pháp để phát triển hệ thống phân phối mặt hàng gốm sứ doanh nghiệp Bát Tràng Kết cấu chuyên đề Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu chuyên đề gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hệ thống phân phối hàng hóa Chương 2: Phân tích thực trạng hệ thống phân phối hàng gốm sứ doanh nghiệp Bát Tràng Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển hệ thống phân phối hàng gốm sứ doanh nghiệp Bát Tràng CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG HÓA 1.1 Khái quát chung hệ thống phân phối hàng hóa 1.1.1 Khái niệm Trong kinh tế thị trường, hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối phải qua hoạt động mua bán Phân phối hàng hóa thuật ngữ mơ tả tồn q trình lưu thơng tiêu thụ hàng hóa thị trường, chúng hoạt động chuyển quyền sở hữu hàng hóa doanh nghiệp tổ chức khác để tới người sử dụng hay tới khách hàng cuối Phân phối khâu quan trọng trình tái sản xuất ba mặt hệ thống quan hệ sản xuất, có liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế tổ chức, chủ thể cá nhân xã hội Phân phối vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, vừa thước đo mức độ phù hợp sản xuất tiêu dùng Phân phối hàng hóa nội dung quan trọng hoạt động kinh doanh, hình thức chuyển quyền sở hữu hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối thơng qua q trình tạo nguồn hàng, dự trữ, tổ chức thiết kế kênh phân phối Liên tục ba năm gần đây, phân phối ln đứng vị trí thứ hai yếu tố người tiêu dùng định chọn lựa sản phẩm, yếu tố giá cả, ấn tượng thương hiệu, sản phẩm hay tiếp thị Biểu đồ 1: Tỷ lệ yếu tố chọn lựa người tiêu dùng mua hàng Nguồn: Điều tra người tiêu dùng hàng Việt Nam chất lượng cao 2009 Mọi nỗ lực nhà sản xuất nhằm giảm giá hay quảng bá, tiếp thị dù tốt cách dường khơng có ý nghĩa điểm bán hàng khơng thuận lợi cho người tiêu dùng lui tới Kênh phân phối tập hợp tổ chức cá nhân độc lập phụ thuộc lẫn tham gia vào q trình đưa hàng hóa từ người sản xuất tới người tiêu dùng Kênh phân phối nhóm tổ chức cá nhân thực hoạt động làm cho sản phẩm dịch vụ sẵn sàng để người tiêu dùng người sử dụng chuyên nghiệp mua sử dụng - Kênh phân phối tạo nên dịng chảy hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối - Tất người tham gia vào kênh phân phối thành viên kênh trung gian thương mại nằm người sản xuất người tiêu dùng thành viên quan trọng Ký hiệu quy ước: SX: Nhà sản xuất; KH: Khách hàng Hình 1: Hệ thống phân phối trực tiếp & gián tiếp Theo hình vẽ ta thấy: Bốn nhà sản xuất trực tiếp làm marketing để phân phối cho bốn khách hàng đòi hỏi tới 16 lần tiếp xúc, sử dụng trung gian phân phối số lần tiếp xúc giảm xuống Vai trị trung gian thương mại làm cho cung cầu phù hợp cách trật tự, hiệu Mạng lưới kênh phân phối giúp khắc phục khác biệt thời gian, địa điểm, quyền sở hữu sản xuất với người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ Các trung gian thương mại: - Nhà bán buôn: trung gian bán hàng hóa dịch vụ cho trung gian khác nhà bán lẻ người tiêu dùng công nghiệp - Nhà bán lẻ: trung gian bán hàng hóa dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối - Đại lý môi giới: trung gian có quyền hành động hợp pháp thay cho nhà sản xuất - Nhà phân phối: dùng để trung gian thực chức phân phối thị trường công nghiệp Đôi người ta dùng để nhà bán bn Trung gian mua sản phẩm, dịch vụ sau bán lại cho người mua, có trường hợp mơi giới đại diện cho người bán Hệ thống phân phối tập hợp quan hệ với tổ chức cá nhân bên doanh nghiệp để tổ chức quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp thị trường Như mạng lưới kênh phân phối tập hợp doanh nghiệp cá nhân độc lập phụ thuộc lẫn mà qua doanh nghiệp sản xuất thực bán sản phẩm- dịch vụ cho người sử dụng người tiêu dùng cuối Nói cách khác, mạng lưới kênh phân phối hệ thống quan hệ nhóm tổ chức cá nhân tham gia vào trình đưa hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dung cuối Mạng lưới kênh phân phối hệ thống mối quan hệ tổ chức liên quan q trình mua bán hàng hóa Mạng lưới kênh phân phối đối tượng để tổ chức, quản lý công cụ Marketing trọng yếu doanh nghiệp thị trường đồng thời đối tượng nghiên cứu để hoạch định sách quản lý kinh tế thương mại tầm vĩ mô Các mạng lưới kênh phân phối doanh nghiệp tạo nên hệ thống thương mại phức tạp thị trường quốc gia quốc tế 1.1.2 Vai trò chức hệ thống phân phối 91 đa rủi ro (10) Tiếp tục trì mối quan hệ tốt đẹp với nhà phân phối cũ Nói tóm lại, giai đoạn khủng hoảng, doanh nghiệp cần phải đánh giá tổng thể tính kinh tế, khả kiểm sốt tính thích nghi hệ thống phân phối để có điều chỉnh hợp lý Nếu cần thiết doanh nghiệp phải cắt giảm chi phí đầu tư vào thành viên hiệu theo qui luật 80/20 Doanh nghiệp cần phải quan tâm đầu tư mức cho hệ thống quản lý chuỗi cung ứng hậu cần để giảm chi phí phát sinh khơng cần thiết q trình từ đầu vào sản phẩm dịch vụ đến với người tiêu dùng cuối 3.3.1.4 Phát triển thị trường đa dạng hóa sản phẩm Doanh nghiệp cần thúc đẩy hoạt động marketing giới thiệu sản phẩm , thiết lập chương trình marketing hốn hợp (sản phẩm, giá cả, phân phối, khuyến mại) Tổ chức tốt công tác thông tin quảng cáo, giới thiệu lực, sử dụng có hiệu vai trị mơi giới tiêu thụ sản phẩm, tham gia hội chợ Quốc tế - Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách hàng - Tập trung thị trường xuất đôi với việc quan tâm đến nhu cầu thị trường nước - Hỗ trợ điều tra, khảo sát, nghiên cứu thị trường ngồi nước; xây dựng hệ thống thơng tin nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm làng nghề; xây dựng thương hiệu, sở hữu trí tuệ làng nghề, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ thơng qua Chương trình Xúc tiến thương mại, Hiệp hội xuất hàng thủ công mỹ nghệ - Thơng qua chương trình khoa học cơng nghệ, hỗ trợ cung cấp thiết bị, hóa chất phổ biến rộng rãi kỹ thuật xử lý nguyên liệu, quan tâm đến sản xuất nguyên liệu phụ dầu để pha sơn, phụ gia, nghiên cứu loại nguyên liệu khác nhau, nghiên cứu cải tiến kỹ thuật chế biến - Tăng cường công tác kiểm tra, bảo vệ mơi trường; khuyến khích làng nghề, sở sản xuất xây dựng hệ thống xử lý nước thải… trước thải môi trường Quy hoạch khu, cụm làng nghề; đưa sở sản xuất gây ô nhiễm khỏi khu dân cư… 92 Đối với khu vực thị trường miền Bắc Là thị trường truyền thống Bát Tràng, cần liên tục củng cố lòng tin người tiêu dùng nhằm ổn định thị trường song khơng dừng lại nhu cầu sản phẩm Bát Tràng ngày tăng lên số lượng chất lượng, mẫu mã Việc chiếm lĩnh mở rộng thị trường truyền thống cần thiết, địi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường thâm nhập sâu để điều tra, nghiên cứu thị trường, phát nhu cầu thị tường để từ đáp ứng tốt Đây thị trường có mức tiêu thụ cao chiếm khoảng 45% năm 2007; 44,6% năm 2008 49% năm 2009 Hiện nay, thị trường Bát Tràng bị thu hẹp dần doanh nghiệp cần có sách đối phó thích hợp Đặc điểm thị trường vị trí địa lý gần với Trung Quốc, hàng gốm sứ Trung Quốc, đặc biết gốm Giang Tây lấn lướt gốm Bát Tràng Là thị trường đông dân cư đồng miền núi vùng sâu, nhu cầu sử dụng sản phẩm gốm sứ gia dụng lớn, đồng thời trình thị hóa phát triển nhanh nên u cầu mặt hàng gốm sứ xây dựng lớn Vì doanh nghiệp cần có sách vận chuyển sản phẩm mạng lưới phân phối thích hợp, giảm giá thành để cạnh tranh với đối thủ, khuyến khích đại lý tiêu thụ sản phẩm đến vùng lân cận Bát Tràng Khu vực miền Trung Đây khu vực thị trường phát triển động năm gần Đồng thời nơi có số lượng tương đối lớn khách hàng quen thuộc Bát Tràng Tuy nhiên, phải có biện pháp trì củng cố sản phẩm địa phương này, đưa sản phảm có chất lượng cao với giá cạnh tranh Đối với thị trường tiềm Tây ngun vùng xa, cần có sách đưa hàng nông thôn, thâm nhập thị trường như: Tuyển chọn đội ngũ nhân viên bán hàng có trình độ, nhiệt tình, khả cơng tác xa để tiếp thị địa phương Đối với khu vực phía Nam Người miền Nam đón nhận sản phẩm dễ dàng hơn, mà sản phẩm dễ bị đào thải không tự đổi để cạnh tranh Không Hapro, thương hiệu hàng tiêu dùng đồ hộp Hạ Long, bánh kẹo Hải Hà dù có mặt phía 93 Nam từ sớm hoạt động cầm chừng Nguyên nhân sản phẩm họ khơng có lạ, khó cạnh tranh với thương hiệu phía Nam Các doanh nghiệp Bát Tràng cần rút kinh nghiệm từ nhà phân phối hàng tiêu dùng thị trường khu vực phía Nam Đổi mẫu mã, có sách ưu tiên đại lý phân phối hàng gốm sứ, hỗ trợ sản phẩm hỏng q trình vận chuyển…là sách cần áp dụng thị trường Các doanh nghiệp Bát Tràng nên có chiến dịch quảng cáo, tiếp thị mạnh mẽ, rầm rộ để người tiêu dùng biết đến sản phẩm uy tín gốm Bát Tràng Thiết lập mạng lưới đại lý nơi cung cấp, chu chuyển hàng hóa vùng lân cận Như cần hỗ trợ đại lý mở tăng mức hoa hồng, hỗ trợ vận chuyển, phương thức toán Liên kết với sở địa phương để cung cấp nhiều hàng hóa đa dạng hơn, có chất lượng tốt hạ giá thành sản phẩm Các doanh nghiệp cần quan tâm đến mạng lưới bán lẻ Đây người tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng Họ người truyền bá, quảng cáo sản phẩm gốm Bát Tràng Do điạ bàn khu vực khó lại, đội ngũ bán lẻ quan trọng Đối với thị trường nước Để mở rộng thị trường xuất đưa sản phẩm phát triển bền vững hướng tới mục tiêu xuất 2010 – 2015 cần quan tâm cần tăng cường biện pháp sau: - Các DN sản xuất hàng nên chủ động liên kết lại xây dựng làng nghề cụm sản xuất theo nhóm sản phẩm Mỗi cụm hay sản xuất 5-10 doanh nghiệp cộng tác thành lập, hỗ trợ lẫn hoạt động sản xuất kinh doanh chia sẻ hợp đồng lớn phân công phân khúc sản xuất Tận dụng phát huy hết công sở vật chất suất máy móc thiết bị đơn vị Bổ sung lẫn ổn định việc làm cho lực lượng lao động Thông qua cụm sản xuất làng nghề để phô trương khả sản xuất, nâng tính phong phú đa dạng sản phẩm thu hút quan tâm lòng tin người mua hàng -Tăng cường việc kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất, để đảm bảo tính đồng ổn định chất lượng sản phẩm, đồng thời khắc phục sản phẩm có 94 khuyết điểm, để hồn thiện sản phẩm đảm bảo tính thẩm mỹ, tính an tồn sử dụng, xây dựng lại niềm tin khách hàng sản phẩm mỹ nghệ - Tăng cường cơng tác thu thập thơng tin nhiều hình thức để đảm bảo nắm bắt nhu cầu, tập quán phong tục địa phương, sách quy định tiêu chuẩn nhập thiết kế sản xuất sản phẩm thích hợp để xúc tiến mở rộng thị trường xuất 3.3.2 Kiến nghị Các chế sách tác động đáng kể đến việc phát triển kênh phân phối bán bn bán lẻ hàng gốm sứ Vì vậy, đề tài đề xuất số kiến nghị sau: - Phát triển sở hạ tầng kênh phân phối - Hồn thiện chế sách - Tổ chức quản lý kênh phân phối - Nâng cao trình độ nguồn nhân lực - Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử 3.3.2.1 Đối với Hiệp Hội Gốm sứ Bát Tràng - Tăng cường vai trò thúc đẩy quan hệ hợp tác hóa doanh nghiệp ngành gốm để nâng cao tính cạnh tranh toàn ngành - Xây dựng củng cố điều kiện làm việc Hiệp hội Gốm văn phòng, trang thiết bị làm việc, nguồn nhân lực, phát huy hết hiệu trang Website ngành gốm, thông qua giới thiệu sản phẩm gốm sứ, tư vấn công dụng sản phẩm gốm mỹ nghệ trang trí, thiết kế phong cảnh nhân tạo để tìm kiếm khách hàng mở rộng thị trường Chủ tịch Hiệp hội Gốm sứ Bát Tràng có kiến nghị: “Cả làng làm gốm sứ mà chưa có trung tâm thiết kế mẫu Tôi mong Nhà Nước giúp đỡ cho Bát Tràng có trung tâm thiết kế mẫu, đủ khả kết hợp giá trị truyền thống với đại vào gốm sứ Việt Nam Cùng với đó, trung tâm thiết kế mẫu đủ khả để dự đoán trước xu mẫu mã, hoa văn mà khách hàng ưa chuộng hai năm tới Có DN hay sở sản xuất gốm sứ thật chủ động yên tâm sản xuất, khơng lo sản phẩm làm chưa kịp 95 tiêu thụ bị lỗi mốt” Thực tế nay, khoảng 90% sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuất sản xuất theo mẫu thiết kế đối tác nước ngồi đặt hàng Vì vậy, muốn phát triển ngành công nghiệp thủ công mỹ nghệ bền vững, cần phải có mẫu thiết kế riêng, sản phẩm riêng - Hội cần phát động xây dựng phong trào thiết kế sáng tạo kiểu dáng sản phẩm giải thưởng giới doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN, nghệ nhân, sinh viên học sinh để bổ sung mẫu mã sản phẩm cho thương hiệu Bát Tràng đa dạng hoá phong phú thêm - Để thúc đẩy hoạt động marketing quản bá thương hiệu, Hiệp hội cần xây dựng hệ thống thong tin cung cấp cho làng nghề Hiệp hội cần có giải pháp chế tài lũng đoạn trung gian xuất mở chi nhánh, văn phòng đại diện Hiệp hội nước để xúc tiến thị trường 3.3.2.2 Đối với UBND thành phố Hà Nội Trong số làng nghề truyền thống Thủ đô, Bát Tràng địa phương hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển du lịch làng nghề, cách trung tâm thành phố 10 km, gần trục giao thông lớn đường đường thủy, có nghề gốm cổ truyền với bề dày lịch sử gần 600 năm, ngày hệ cháu lưu giữ phát triển Việc xây dựng phát triển điểm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (ĐCN-TTCN) làng nghề chủ trương đúng, lỗ "hổng" quản lý điều hành làm cho mục tiêu chưa đạt mong muốn Để thực chiến lược công nghệ sạch- phương châm “làng nghề thân thiện với môi trường”, Thành phố cần quy hoạch tập trung di dời sở gốm sứ công nghiệp khỏi khu dân cư để thuận lợi cho việc xử lý chất thải Việc xây dựng ĐCN-TTCN làng nghề nhằm đạt hai mục đích, vừa phát triển kinh tế nông thôn, vừa bảo đảm vấn đề an sinh xã hội thành phố cần có chế, sách để tạo điều kiện cho hộ lực tài yếu th đất bên ĐCN-TTCN làng nghề 96 Để tạo điều kiện cho hộ có lực tài yếu thuê đất ĐCN-TTCN làng nghề, UBND thành phố có chế, sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho hộ Tuy nhiên, chế chung đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc, cần có chế hỗ trợ riêng cho ĐCNTTCN làng nghề nhằm làm giảm suất đầu tư hỗ trợ kinh phí lập đề án xin chủ trương đầu tư, lập quy hoạch chi tiết kinh phí đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường Với ĐCN-TTCN làng nghề phục vụ mục đích di dời sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường cần xem xét xây dựng theo chế đặc thù khơng có đơn vị kinh doanh hạ tầng đăng ký đầu tư cho thành lập trung tâm phát triển ĐCNTTCN làng nghề làm chủ đầu tư, hỗ trợ phần kinh phí cho xây dựng hạ tầng, duyệt giá thuê đất cho nhà đầu tư thứ phát thuê… cần hỗ trợ sở kinh phí thực di dời Thành phố Hà Nội cần có biện pháp ủng hộ tích cực việc phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống Bát Tràng lập dự án đầu tư cải tạo sở hạ tầng làng nghề Từ năm 2000 dự án bắt đầu thiết lập Năm 2002 đến đầu tư 16 tỉ đồng cho việc xây dựng nhà máy nước sạch, điện, đường giao thông, làm cho hình ảnh làng nghề có nhiều thay đổi, đại Hoạt động du lịch làng gốm có điều kiện phát triển Thành phố giành 17 mặt lập khu công nghiệp cho sở sản xuất gốm có nhu cầu thuê làm xưởng sản xuất với giá thành 675.000 đồng/1m2/ 50 năm Đề án “Bảo tồn phát triển nghề, làng nghề Hà Nội” giai đoạn 2010 - 2015 hoàn tất với nguồn vốn đầu tư 3.620 tỷ đồng, với ba nhiệm vụ trọng tâm: bảo tồn làng nghề truyền thống; phát triển làng nghề kết hợp với du lịch; xây dựng làng nghề đồng thời với công tác xử lý ô nhiễm Tháng vừa qua, UBND Thành phố Hà Nội định công nhận trao danh hiệu “Làng nghề truyền thống Hà Nội” cho 16 làng nghề Đây đợt công nhận sau Quy chế xét công nhận danh hiệu “Làng nghề truyền thống Hà Nội” ban hành ngày 2/7/2009 Theo định trên, làng nghề: gốm sứ Bát Tràng, Giang Cao Kim Lan; dát vàng bạc đá quý may da Kiêu Kỵ; thuốc nam, thuốc bắc Ninh Giang, làng bún Phú Đô, làng dệt Triều Khúc, làng gỗ 97 mỹ nghệ Thiết Ứng, làng nhạc cụ dân tộc Đào Xá số làng nghề Hà Tây (cũ) lập quy hoạch, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng xử lý môi trường bên ngồi hàng rào điểm cơng nghiệp làng nghề phục vụ sản xuất; hỗ trợ 100% chi phí thuê gian hàng tiêu chuẩn để trưng bày sản phẩm làng nghề tham gia hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm nước; hỗ trợ 50% kinh phí thuê gian hàng tiêu chuẩn hỗ trợ 50% kinh phí phương tiện lại tham gia hội chợ, triển lãm nước Hy vọng hội cho làng nghề việc đẩy mạnh xây dựng thương hiệu để phát triển bền vững Những năm gần đây, Bát Tràng có số doanh nghiệp có thành tích xuất gốm sứ có giá trị triệu USD, Thành phố Hà Nội tặng thưởng danh hiệu “Ngôi vàng” Mới đây, đầu năm 2010 xã Bát Tràng vinh dự Thành phố công nhận làng nghề truyền thống Hà Nội làng Giang Cao làng Bát Tràng Kinh tế Bát Tràng chủ yếu phụ thuộc vào lô sản xuất hàng vào thị trường lớn lượng khách du lịch đến với Bát Tràng đóng vai trị quan trọng Năm 2009, tổng số khách đến Bát Tràng có 2353 đoàn với 10.595 lượt khách quốc tế hàng chục nghìn khách nước tham quan du lịch, ký kết hợp đồng mua gốm sứ Năm 2009, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế kéo dài, số hộ gia đình xã phải nghỉ sản xuất Trước khó khăn này, UBND xã Bát Tràng đề nghị Chi cục Thuế huyện Gia Lâm xóa tên sổ thuế cho số hộ gia đình nghỉ sản xuất Mặc dù, làng nghề có thay đổi công nghệ sản xuất, nhiều công đoạn giới hóa, nguyên liệu đốt truyền thống than dần thay gas Nhưng, để thay đổi công nghệ sản xuất địi hỏi người dân phải có vốn lớn Kinh phí xây dựng lị đốt gas khoảng 600 triệu đồng, với hộ sản xuất phải có mặt làm lán Trong đa số hộ kinh doanh Bát Tràng thường quy mô nhỏ lẻ, vốn Trước hồn cảnh đó, chờ đợi sách tháo gỡ Nhà nước, người dân thôn Bát Tràng, xã Bát Tràng liên kết với nhau, góp vốn đứng thành lập Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Du lịch Thương mại Bát Tràng, với 400 cổ đông sáng lập Cùng với số doanh nghiệp gốm sứ thôn, cổ đông công ty hầu hết hộ dân sản xuất gốm thơn Bát Tràng Có thể khẳng định, mơ hình 98 hồn tồn làng nghề nước ta Mục đích hình thành công ty hỗ trợ người dân thôn phát triển sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho người dân ký hợp đồng xuất với đối tác lớn, nhanh nhạy việc nắm bắt thông tin thị trường Nhìn vào mơ hình này, cấu quan hệ xã hội làng nghề bắt đầu hình thành Người thơn Bát Tràng hy vọng mơ hình “doanh nghiệp làng” đầu tàu đầu máy vực dậy làng nghề truyền thống lúc gian khó 3.3.2.3 Đối với nhà nước Một vấn quan trọng sách vĩ mơ để tạo điều kiện cho làng nghề phát triển Lâu nay, Nhà nước với sách, nguồn vốn ln trọng đến doanh nghiệp lớn, đặc biệt quốc doanh, mà chưa quan tâm mức đến doanh nghiệp nhỏ, sở sản xuất làng nghề Chỉ Nhà nước quan tâm đến thành phần kinh tế tư nhân nhỏ làng nghề giải pháp cụ thể sách thơng thống, nguồn vốn dễ tiếp cận, hỗ trợ xúc tiến thương mại, hỗ trợ đào tạo nghề, giúp đỡ giải nhiễm mơi trường làng nghề nói chung làng nghề Bát Tràng nói riêng phát triển đồng - Nhà nước cần ban hành chế, sách phát triển làng nghề hình thức khuyến khích hỗ trợ đào tạo nghệ nhân trẻ, hỗ trợ thông tin thị trường miễn phí tồn phần kinh phí, tăng cường khuyến khích thơng qua sách thuế, đất đai, đào tạo nghề, v.v - Đề sách khuyến khích phát triển làng nghề kết hợp cơng nghệ truyền thống với kỹ thuật đại thích hợp với điều kiện cụ thể địa phương, nghề, sản phẩm Các tổ chức đại diện cho giới kinh doanh quan thương mại Nhà nước hỗ trợ thông tin thị trường, giá cả, công nghệ đào tạo nghệ nhân, chủ kinh doanh kiến thức thị trường, quản lý, tài chính, đào tạo, bồi dưỡng khuyến khích thợ trẻ nối nghiệp nghề truyền thống, giới thiệu sản phẩm truyền thống với thị trường bên - Cải tiến hệ thống thông tin thị trường, giá nhằm hỗ trợ nhà sản xuất truyền thống, nắm bắt tốt thay đổi thị hiếu người tiêu dùng nước Hỗ trợ nghiên cứu sản phẩm, cải tiến công nghệ cho phù hợp với điều 99 kiện nhằm nâng cao hàm lượng truyền thống, tính đặc sắc sản phẩm khơng lỗi thời - Ban hành số sách khuyến khích vốn, tín dụng thuế làng nghề, nghề truyền thống giai đoạn khơi phục phát triển Cung cấp tín dụng thương mại dài hạn hộ nghề, làng nghề để mở mang sở sản xuất cải tiến phương thức điều hành kinh doanh Đẩy mạnh phát triển tăng cường quản lý nhà nước hệ thống phân phối doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn, nịng cốt chủ lực doanh nghiệp nhà nước phải tổ chức phân bố Bát Tràng, bảo đảm chiếm lĩnh địa bàn thị trường then chốt, trọng yếu Muốn vậy, cần phát triển hệ thống phân phối doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn hàng gốm sứ tiêu dùng quan trọng, thiết yếu; phát triển hệ thống doanh nghiệp phân phối lớn phân phối tổng hợp hàng tiêu dùng; quản lý nhà nước hệ thống phân phối thị trường nước, mà nội dung yếu là: - Quy hoạch đầu tư phát triển hệ thống phân phối (lập trình phê duyệt quy hoạch, đề xuất vận dụng chế sách vào q trình tổ chức thực quy hoạch ) - Hướng dẫn, đạo kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực sách, luật pháp biện pháp điều hành vĩ mô Nhà nước hệ thống phân phối hàng hóa thị trường - Xây dựng thực chế độ thông tin hai chiều Bộ Công Thương với hệ thống phân phối Thường xuyên kiểm tra, theo dõi để nắm bắt phát kịp thời diễn biến tình hình thị trường - giá hoạt động hệ thống phân phối Đánh giá dự báo sát thực xu hướng phát triển, chủ động kiến nghị đề xuất biện pháp xử lý công cụ điều hành thích hợp - Tổ chức triển khai thực biện pháp công cụ kinh tế vĩ mô Nhà nước hệ thống phân phối thị trường nhằm phòng, chống đột biến bất thường quan hệ cung cầu - giá cả, tái lập bình ổn tiếp tục phát triển thị trường cách lành mạnh, bền vững 100 Ngoài ra, cần đẩy mạnh phát triển tăng cường quản lý nhà nước hệ thống phân phối vừa nhỏ thị trường tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, trước hết chủ yếu thị trường nông thôn miền núi Phát triển mô hình hợp tác xã (HTX) hoạt động đa năng, kinh doanh dịch vụ tổng hợp nông thôn miền núi, mơ hình chủ yếu HTX nơng nghiệp - thương mại HTX dịch vụ tổng hợp nhằm phục vụ sản xuất kinh tế hộ, kinh tế trang trại; nhân rộng mơ hình HTX quản lý kinh doanh chợ Phát triển quản lý có hiệu loại hình chợ, trọng tâm chợ dân sinh bán lẻ hàng tiêu dùng Đồng thời với giải pháp phát triển mơ hình cơng ty bán lẻ đại chuyên nghiệp, thu hút đông đảo hộ kinh doanh với cửa hàng bán lẻ độc lập trở thành mạng lưới đơn vị "chân rết" trực thuộc, ứng dụng mơ hình tổ chức phương thức hoạt động kinh doanh đại chuỗi phân phối bán lẻ, nhượng quyền thương mại, cửa hàng tiện lợi Tăng cường quản lý nhà nước hệ thống phân phối thị trường tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, sở cơng thương, phịng kinh tế quận phịng cơng thương huyện, lực lượng quản lý thị trường đầu mối có trách nhiệm quản lý Sản phẩm gốm sứ Bát Tràng từ lâu có vai trị quan trọng việc xây dựng nhà cửa, chùa chiền, miếu mạo phục vụ sinh hoạt thờ cúng nhân dân Ðiều có ý nghĩa lớn sản phẩm thể tinh hoa, sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới, doanh nghiệp lâm vào tình cảnh khó khăn, thiếu vốn, thiếu nguyên liệu sản xuất, thị trường xuất bị thu hẹp Theo thống kê nhất, 60% số doanh nghiệp làng nghề hoạt động cầm cự, 20% số doanh nghiệp giải thể, nhiều sở sản xuất đứng bên bờ phá sản Thực trạng đòi hỏi biện pháp giải cứu cho làng nghề trước hết để tháo gỡ khó khăn kinh tế, giải công ăn việc làm cho hàng triệu lao động nhiều người việc thành phố, khu công nghiệp trở làng chưa có cơng ăn việc làm Việc giải cứu cịn có ý nghĩa sâu xa bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc 101 Trong tình hình khó khăn làng nghề trơng đợi vào quan tâm Nhà nước Ðể giải vấn đề vốn, nguyên liệu, xúc tiến thương mại mở rộng thị trường xuất khẩu, tập trung khai thác tốt thị trường nước sở, hộ sản xuất nhỏ lẻ khó tìm hướng quy mô nhỏ, thiếu vốn kinh nghiệm Cần hình thành ban đạo Nhà nước tư vấn phát triển bền vững làng nghề, hình thành Quỹ hỗ trợ bảo tồn, phát triển làng nghề hướng tiến hành quy hoạch làng nghề theo nhu cầu thị trường nước xuất tránh tình trạng mạnh làm xảy ứ đọng sản phẩm Trước mắt, tập trung tiêu thụ sản phẩm thủ công nước Các doanh nghiệp làng nghề cần gắn kết với để vạch kế hoạch tiếp cận sâu rộng nhu cầu thị trường nước, nhu cầu sản phẩm, khu vực thị trường để có kế hoạch sản xuất kinh doanh, thiết lập hệ thống phân phối, lộ trình giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã hàng hóa Ðể tiêu thụ hàng hóa thị trường nước việc quảng bá, trưng bày, bán sản phẩm quan trọng Mở rộng hệ thống bán lẻ, trưng bày bán hàng lễ hội truyền thống, liên kết với ngành du lịch tổ chức tua du lịch làng nghề Hà Nội có số lượng làng nghề nhiều nước, dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội nên đưa hoạt động làng nghề vào chương trình kỷ niệm, cách tạo hội để Bát Tràng vượt qua khó khăn vươn lên 102 KẾT LUẬN Phát triển làng nghề chủ trương lớn để công nghiệp hóa nơng thơn Trên sở nghiên cứu phân tích vấn đề lý thuyết kênh phân phối hàng hóa tiêu dùng nói chung hàng gốm sứ nói riêng, cho thấy cơng tác tổ chức, thiết kế quản lý hệ thống phân phối hàng gốm sứ Bát Tràng cần thiết nghiên cứu kỹ mặt lý thuyết thực hành để tạo sở cho hoạt động kinh doanh thực tiễn môi trường cạnh tranh Các vấn đề lý thuyết đươc đề cập quý giá để sâu tìm hiểu tình hình thực tế doanh nghiệp gốm sứ Bát Tràng đặc biệt hoạt động hệ thống phân phối Phát triển hệ thống phân phân phối doanh nghiệp gốm sứ Bát Tràng nhiệm vụ cần thiết cấp bách Mục tiêu công tác nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh khả cạnh tranh gốm sứ Bát Tràng thị trường Trước mắt, doanh nghiệp Bát Tràng cần tạo điều kiện nhân sự, trang thiết bị, đào tạo kỹ quản lý kênh phân phối để nỗ lực xây dựng hệ thống kênh phân phối vận hành hiệu Hệ thống phân phối gốm sứ doanh nghiệp Bát Tràng đa dạng với mối liên hệ phức tạp phạm vi rộng lớn Chuyên đề tập trung phân tích hệ thống phân phối địa bàn xã Bát Tràng, đề cập đến vấn đề cốt lõi giữ vị trí chủ đạo việc nâng cao hiệu hệ thống phân phối, từ đề xuất biện pháp, số thực hiện, mơ hình cụ thể nhằm giúp doanh nghiệp gốm sứ Bát Tràng vận dụng vào thực tiễn quản lý Để làng nghề phát triển cần phải có nhiều giải pháp đồng từ làng nghề đến sách vĩ mơ Bản thân sở sản xuất làng nghề phải biết liên kết lại với để thành sở, doanh nghiệp mạnh làng Quá trình tổ chức triển khai thực giải pháp Chuyên đề khoa học đề xuất cần tuân thủ trình tự kế hoạch thống điều kiện đặc thù văn hóa, kinh tế xã hội Việt Nam Mặt khác, cần đảm bảo điều kiện đề cập giải pháp đặc biệt đảm bảo cân đối giải pháp dự kiến với 103 nguồn lực để thực chúng Trong đó, vấn đề người cần xác định trung tâm giải pháp để nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Do vậy, doanh nghiệp gốm sứ Bát Tràng cần đầu tư nhiều vào công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhận thức đội ngũ lãnh đạo, chuyên viên quản lý Chuyên đề khoa học nghiên cứu xây dựng hoàn thành điều kiện hệ thống phân phối hàng gốm sứ doanh nghiệp Bát Tràng có nhiều ảnh hưởng yếu tố mơi trường đứng trước nhiều thách thức cạnh tranh Hy vọng giải pháp nêu đựơc đóng góp phần nhỏ bé cho phát triển hệ thống phân phối hàng gốm sứ doanh nghiệp Bát Tràng Cuối cùng, thông qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS .– người hướng dẫn khoa học, người Thầy tận tình dạy bảo, khích lệ tơi suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, Cô giáo khoa Thương Mại Kinh doanh quốc tế, Đại học Kinh tế quốc dân, cán UBND xã Bát Tràng, Hiệp hội gốm sứ Bát Tràng, doanh nghiệp gốm sứ Bát Tràng, bạn bè, đồng nghiệp động viên, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành Chun đề khoa học 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Philip Kotler, Kotler bàn tiếp thị (Kotler on marketing), NXB Trẻ, 2007 Philip Kotler, Marketing (Marketing essentials), NXB Lao động- Xã hội, 2007 GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hồng Đức Thân, Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2008 TS Trần Văn Bão, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2007 GS.TS Hoàng Đức Thân, Giáo trình Giao dịch đàm phán kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2006 GS TS Nguyễn Thành Độ PGS TS Nguyễn Ngọc Huyền, Quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2008 PGS TS Nguyễn Thị Hường, Giáo trình Kinh doanh quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2004 Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân, số 144&147, tháng 6/2009& tháng 9/2009 Tạp chí Phát triển kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, số 228, 222& 224 (tháng 10/2009, tháng 4/2009 & tháng 6/2009) 10 http://www.gso.gov.vn, Website Tổng cục Thống kê 11 http://www.moit.gov.vn, Website Bộ Công thương Việt nam 12 http://www.vietnam.gov.vn http://www.chinhphu.vn, Website Chính phủ ... triển đại hóa kênh phân phối, hồn thiện việc phân phối hàng hóa, quản trị việc phân phối sản phẩm gốm sứ Bát Tràng Đề tài “Hệ thống phân phối sản phẩm doanh nghiệp gốm sứ Bát Tràng – Thực trạng... nghiệm số doanh nghiệp hệ thống phân phối 31 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG GỐM SỨ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở BÁT TRÀNG 34 2.1 Khái quát làng nghề gốm sứ Bát Tràng ... hệ thống phân phối hàng hóa - Đánh giá thực trạng hệ thống phân phối gốm sứ Bát Tràng : Nhu cầu, lực tiêu thụ sản phẩm nhà phân phối; thiết lập hệ thống phân phối; quản trị hệ thống phân phối

Ngày đăng: 11/08/2020, 15:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ

    CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG HÓA

    1.1. Khái quát chung về hệ thống phân phối hàng hóa

    Hình 1: Hệ thống phân phối trực tiếp & gián tiếp

    1.1.2. Vai trò và chức năng của hệ thống phân phối

    1.2. Nội dung của hệ thống phân phối sản phẩm

    1.2.1. Xác lập kênh phân phối

    1.2.1.1. Chiều dài của kênh phân phối:

    Hình 2: Các loại kênh marketing

    1.2.1.2. Bề rộng của kênh phân phối:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w