1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_đổi mới cơ cấu vốn của công ty cổ phần dệt vĩnh phú

82 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 830 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Trải qua 20 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng Cùng với công đổi kinh tế trình đổi mới, xếp lại doanh nghiệp Nhà nước Quá trình tạo thay đổi lớn chế quản lý sở hữu doanh nghiệp Hàng ngàn công ty cổ phần thành lập từ việc cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước Trong đó, nhiều cơng ty hoạt động có hiệu so với trước cổ phần hố, nhiên khơng cơng ty sau cổ phần hố có hiệu kinh doanh thấp Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất hợp lý cấu vốn doanh nghiệp Công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú doanh nghiệp Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO, sức ép cạnh tranh doanh nghiệp vô lớn Do đó, vấn đề thiết lập cấu vốn hợp lý với chi phí vốn thấp vấn đề quan trọng doanh nghiệp Việt Nam nói chung cơng ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú nói riêng Chính vậy, đề tài nghiên cứu “Đổi cấu vốn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú” lựa chọn để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận cấu vốn doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng cấu vốn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú - Đề xuất giải pháp đổi cấu vốn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú Đối tượng, phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: cấu vốn công ty + Phạm vi nghiên cứu - Cơ cấu vốn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2004 đến năm 2008 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng trình thực luận văn: phương pháp vấn, thu thập thông tin, tổng hợp, so sánh, phân tích Kết cấu luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận cấu vốn doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng cấu vốn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú Chương 3: Giải pháp đổi cấu vốn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan vốn doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân loại doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp phận cấu thành kinh tế Nếu kinh tế quốc gia coi thể sống doanh nghiệp tế bào Sự phát triển doanh nghiệp góp phần vào phát triển chung kinh tế Cùng với phát triển phương thức sản xuất, cách thức tổ chức doanh nghiệp ngày phát triển Doanh nghiệp hiểu theo nhiều cách khác thời kỳ Ở Việt Nam, theo Luật công ty ban hành năm 1994, doanh nghiệp đơn vị kinh doanh thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh, việc thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Theo Luật doanh nghiệp Việt Nam ban hành năm 1999 Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, đối tượng áp dụng Luật doanh nghiệp năm 2005 rộng so với Luật doanh nghiệp năm 1999 Việc tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế áp dụng theo Luật này, khơng cịn khác biệt doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Luật doanh nghiệp thống ban hành năm 2005 tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp Tóm lại, doanh nghiệp hiểu tổ chức kinh tế, có khơng có tư cách pháp nhân, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, thực hoạt động kinh doanh nhằm đạt mục tiêu định 1.1.1.2 Phân loại doanh nghiệp Doanh nghiệp phân loại theo nhiều tiêu thức khác tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn cấu vốn doanh nghiệp tiêu thức phân loại doanh nghiệp đề cập nguồn tài sản đầu tư vào doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh a) Phân loại doanh nghiệp theo hình thức pháp lý doanh nghiệp Theo hình thức pháp lý doanh nghiệp, doanh nghiệp Việt Nam gồm: doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi * Doanh nghiệp Nhà nước Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003 quy định: Doanh nghiệp Nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước nắm giữ toàn vốn điều lệ hay có cổ phần, vốn góp chi phối tổ chức hình thức cơng ty Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Luật Doanh nghiệp ban hành năm 2005 quy định: Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ Trong đó, phần vốn góp sở hữu nhà nước phần vốn góp đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước nguồn vốn khác Nhà nước quan nhà nước tổ chức kinh tế làm đại diện chủ sở hữu * Công ty cổ phần Luật Doanh nghiệp ban hành năm 2005 quy định: Cơng ty cổ phần doanh nghiệp, đó: i) Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; ii) Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa; iii) Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; iv) Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác theo quy định pháp luật * Công ty trách nhiệm hữu hạn Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, công ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp, đó: i) Thành viên tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt năm mươi; ii) Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp * Cơng ty hợp danh Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, công ty hợp danh doanh nghiệp, đó: i) Phải có hai thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung (sau gọi thành viên hợp danh); thành viên hợp danh có thành viên góp vốn; ii) Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ công ty; iii) Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ cơng ty phạm vi số vốn góp vào công ty * Doanh nghiệp tư nhân Luật doanh nghiệp 2005 quy định: Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp * Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hiểu doanh nghiệp thành lập hoạt động Việt Nam phần toàn vốn điều lệ thuộc sở hữu một, số cá nhân, tổ chức nước b) Phân loại doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh Đặc điểm ngành nghề kinh doanh có ảnh hưởng đến cấu vốn doanh nghiệp Đồng thời ngành nghề kinh doanh có mức độ rủi ro khác chi phí vốn doanh nghiệp khác Theo tiêu thức ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp phân loại thành loại hình sau: doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp thuỷ sản, thương mại - dịch vụ, giao thông vận tải, xây dựng, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực khác (tư vấn, bảo hiểm, xổ số…) Đặc điểm ngành nghề kinh doanh có ảnh hưởng tới tính thời vụ chu kỳ sản xuất doanh nghiệp từ ảnh hưởng tới phương thức tài trợ vốn doanh nghiệp Chẳng hạn, doanh nghiệp thương mại - dịch vụ thường có chu kỳ kinh doanh ngắn nên chủ yếu sử dụng vốn ngắn hạn, doanh nghiệp cơng nghiệp, xây dựng có chu kỳ kinh doanh dài chủ yếu tài trợ vốn dài hạn Các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp thủy sản, đặc điểm ngành nghề có tính thời vụ rủi ro cao, nguồn vốn tài trợ cho kinh doanh thường đa dạng hoá 1.1.2 Huy động vốn doanh nghiệp Vốn doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu nợ Các nguồn vốn bao gồm nhiều phận với đặc điểm phương thức huy động khác doanh nghiệp lựa chọn cách thức huy động cho đạt cấu vốn mục tiêu 1.1.2.1 Huy động vốn chủ sở hữu Doanh nghiệp huy động vốn chủ sở hữu từ: vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia, tăng vốn phát hành cổ phiếu Đối với công ty cổ phần, vốn chủ sở hữu bao gồm: vốn góp, thặng dư vốn lợi nhuận tích luỹ * Vốn góp: số vốn mà cổ đơng đóng góp vào công ty cổ phần, xác định số lượng cổ phiếu phát hành nhân với mệnh giá cổ phiếu (n x c) * Thặng dư vốn: lượng vốn thu phát hành thêm cổ phiếu chênh lệch giá phát hành mệnh giá Phần chênh lệch lớn không doanh nghiệp ln bán cổ phiếu với giá lớn mệnh giá cổ phiếu * Phần lợi nhuận tích luỹ: phần lợi nhuận cơng ty giữ lại để tái đầu tư hàng năm Việc tự tài trợ lợi nhuận tích luỹ phương thức tăng vốn quan trọng doanh nghiệp doanh nghiệp chủ động, giảm bớt phụ thuộc vào bên Nguồn vốn tái đầu tư từ lợi nhuận tích luỹ thực doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận, phép tiếp tục đầu tư Đối với doanh nghiệp Nhà nước việc tái đầu tư không phụ thuộc vào khả sinh lợi thân doanh nghiệp mà phụ thuộc vào sách khuyến khích tái đầu tư Nhà nước Đối với công ty cổ phần, công ty để lại phần lợi nhuận năm cho tái đầu tư, tức không dùng số lợi nhuận để chia cổ tức, doanh nghiệp phải đảm bảo không làm giảm quyền lợi cổ đông Cơng ty cổ phần giữ lại lợi nhuận hai cách: Cách thứ nhất, ghi tăng mệnh giá cổ phiếu lưu hành, cách làm tăng giá cổ phiếu Cách thứ hai, phát hành thêm cổ phiếu tương ứng với giá trị cổ tức chi trả cho cổ đông theo tỷ lệ cổ phiếu cũ định mà cổ đông nắm giữ Cách gây hiệu ứng pha loãng làm giảm giá cổ phiếu 1.1.2.2 Huy động nợ Doanh nghiệp huy động nợ để phục vụ cho sản xuất – kinh doanh từ nguồn: tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại, vay thơng qua phát hành trái phiếu nguồn khác Theo tính chất kỳ hạn, nợ doanh nghiệp bao gồm nợ ngắn hạn nợ dài hạn a) Nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn doanh nghiệp thường bao gồm khoản vay ngắn hạn ngân hàng, khoản phải trả ngắn hạn phải trả công nhân viên, khoản phải trả nhà cung cấp, khoản phải nộp Nhà nước * Vay ngắn hạn ngân hàng Doanh nghiệp thường vay ngắn hạn ngân hàng để tài trợ cho nhu cầu sử dụng vốn tạm thời đầu tư vào tài sản ngắn hạn Ví dụ, doanh nghiệp vay ngân hàng để chi trả lương cho công nhân viên, toán tiền điện sản xuất, toán hợp đồng nhập khẩu… Đối với doanh nghiệp bán lẻ, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng hố có tính thời vụ, khoản vay ngắn hạn ngân hàng giúp doanh nghiệp dự trữ cho thời vụ tăng chi phí sản xuất Đối với doanh nghiệp xây dựng, nhu cầu vốn để xây dựng cơng trình (hoặc hạng mục cơng trình) trước chủ đầu tư tốn thường tài trợ vay ngắn hạn ngân hàng Có nhiều hình thức vay vốn ngắn hạn ngân hàng hai hình thức phổ biến vay luân chuyển vay theo hạn mức Vay luân chuyển hình thức vay vốn doanh nghiệp ngân hàng ký hợp đồng tín dụng thời hạn định thường năm Trong thời hạn đó, doanh nghiệp rút vốn, trả vốn vay nhiều lần Hình thức tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thường xuyên phải sử dụng vốn vay ngắn hạn ngân hàng tiết kiệm chi phí thời gian Vay theo hạn mức hình thức vay vốn nhiều doanh nghiệp áp dụng Cho vay theo hạn mức tín dụng hình thức cho vay mà ngân hàng doanh nghiệp xác định thoả thuận hạn mức tín dụng (mức dư nợ vay tối đa), trì khoảng thời gian định Ngân hàng doanh nghiệp vào phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vay vốn doanh nghiệp, tỷ lệ cho vay tối đa so với tài sản đảm bảo, khả nguồn vốn ngân hàng để thoả thuận hạn mức tín dụng Doanh nghiệp rút tiền vay phạm vi hạn mức tín dụng ký kết Nhược điểm hình thức vay doanh nghiệp khó đáp ứng nhu cầu vốn đột xuất vay hết hạn mức tín dụng ký kết với ngân hàng * Khoản phải trả nhà cung cấp Trong doanh nghiệp, khoản phải trả nhà cung cấp nguồn vốn tín dụng thương mại quan trọng Nguồn vốn tín dụng thương mại hình thành quan hệ mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp Tài trợ nguồn vốn tín dụng thương mại phương thức tài trợ có chi phí thấp, thuận lợi linh hoạt kinh doanh doanh nghiệp Các điều kiện ràng buộc ấn định doanh nghiệp nhà cung cấp ký kết hợp đồng mua bán Tuy nhiên, để tiếp cận nguồn vốn này, thơng thường doanh nghiệp phải có tình hình tài lành mạnh có uy tín kinh doanh b) Nợ dài hạn Nguồn tài trợ dài hạn doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu nợ dài hạn Nợ dài hạn nguồn vốn quan trọng doanh nghiệp Doanh nghiệp huy động nguồn vốn thông qua vay dài hạn ngân hàng, thuê tài chính, phát hành trái phiếu trung, dài hạn 10 * Vay dài hạn ngân hàng Để tài trợ cho dự án đầu tư dài hạn, với việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp thường vay dài hạn ngân hàng Do nhu cầu vốn dự án đầu tư dài hạn thường lớn doanh nghiệp phân tán rủi ro cho nhiều bên chịu Ngân hàng cho doanh nghiệp vay tức đầu tư doanh nghiệp, gánh chịu rủi ro, ngân hàng hưởng lãi phí cho vay Để tiếp cận nguồn vốn vay dài hạn ngân hàng, doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu, điều kiện định Cụ thể, doanh nghiệp phải lập hồ sơ vay vốn bao gồm: giấy đề nghị vay vốn, hồ sơ pháp lý (quyết định thành lập, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh…), hồ sơ tài khách hàng (báo cáo tài hai đến ba năm gần nhất, tài liệu liên quan khác biên góp vốn điều lệ định giao vốn), hồ sơ khoản vay (phương án sản xuất kinh doanh, luận chứng kinh tế kỹ thuật dự án xin vay, phương án hoàn trả gốc lãi vay), hồ sơ bảo đảm tiền vay (nếu vay có bảo đảm tài sản) giấy tờ khác có liên quan đến việc vay vốn Trước cho vay, ngân hàng thẩm định hồ sơ vay vốn, đánh giá thông tin, thẩm định dự án đầu tư doanh nghiệp nhằm đảm bảo vốn cho vay an toàn sinh lời Doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thường phải chịu ràng buộc áp lực từ phía ngân hàng Trước hết, ràng buộc từ điều kiện đảm bảo tiền vay, thông thường doanh nghiệp vay phải có tài sản chấp Nhiều doanh nghiệp không đáp ứng điều kiện khó vay vốn ngân hàng để thực đầu tư Bên cạnh đó, hạn mức tín dụng rào cản doanh nghiệp việc tiếp cận dự án lớn Đồng thời, việc thực nhiều thủ tục phức tạp, kiểm soát ngân hàng 68 pháp luật, cụ thể xố bỏ tình trạng nợ phải trả q hạn Khi đủ điều kiện, cơng ty phát hành trái phiếu để huy động nợ, trước hết nhằm vào đối tượng mua bạn hàng, cơng ty khác Tập đồn Dệt May Việt Nam cán bộ, cơng nhân viên cơng ty Ngồi vay ngân hàng phát hành trái phiếu, thuê tài hình thức huy động nợ dài hạn doanh nghiệp Phần lớn khoản vay dài hạn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú để mua sắm máy móc thiết bị, cơng ty thay việc vay ngân hàng để mua thiết bị việc th tài Thơng thường, hoạt động th tài tiến hành qua bước sau: cơng ty lựa chọn máy móc, thiết bị cần sử dụng thương lượng giá với nhà cung cấp, sau cơng ty thương lượng với cơng ty cho th tài Cơng ty cho th với tư cách người cho thuê mua tài sản chuyển thẳng đến bên thuê công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú Th tài mang lại cho cơng ty điểm lợi như: Thứ nhất, công ty tránh rủi ro sở hữu máy móc thiết bị rủi ro lạc hậu máy móc thiết bị Trong nhiều hợp đồng thuê, người thuê có quyền chấm dứt hợp đồng thuê trước thời hạn chịu khoản phạt Khi đó, rủi ro lạc hậu tài sản thuê giá trị cịn lại tài sản người cho thuê gánh chịu Thứ hai, thuê tài giúp cơng ty có máy móc, thiết bị để sử dụng điều kiện hạn hẹp ngân quỹ, trường hợp cơng ty khơng có tiền để mua khơng có vốn đối ứng hợp đồng vay để mua máy móc, thiết bị 3.2.5 Tăng cường huy động vốn chủ sở hữu cách phát hành cổ phiếu Đối với công ty cổ phần, kênh huy động vốn chủ sở hữu chủ yếu thông qua phát hành cổ phiếu Tuy nhiên, việc t ăng vốn phát hành cổ phiếu công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú ch ưa phát 69 huy Theo tiêu chí, danh mục phân loại cơng ty nhà nước cơng ty thành viên hạch tốn độc lập thuộc tổng công ty nhà nước ban hành kèm Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg ngày 24/8/2004, công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú khơng thuộc danh mục cơng ty có vốn nhà nước chiếm 50% trở lên Tuy nhiên, sau cổ phần hoá, tỷ lệ vốn thuộc sở hữu Nhà nước chiếm tới 80,5% vốn điều lệ cơng ty Do đó, cơng ty cần tăng cường bán phận cổ phần Nhà nước nắm giữ nhằm làm giảm tỷ trọng vốn Nhà nước tổng vốn chủ sở hữu công ty Đồng thời, công ty cần phát hành thêm cổ phiếu nhằm huy động vốn từ cá nhân, tổ chức khác để tăng vốn chủ sở hữu Vấn đề đặt công ty phải nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng cường tìm kiếm khách hàng nhằm đẩy mạnh doanh thu từ tăng kết sản xuất kinh doanh, có cổ phiếu cơng ty bán thị trường 3.3 Những điều kiện cần thiết để đổi cấu vốn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú Các giải pháp đổi cấu vốn cơng ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú có thực thành cơng hay khơng, điều phụ thuộc vào yếu tố chủ quan từ phía lãnh đạo cơng ty, đồng thời phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi như: sách quản lý tài doanh nghiệp, phát triển thị trường chứng khoán, mức độ hiệu thông tin thị trường … 3.3.1.Thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển Để doanh nghiệp Việt Nam nói chung cơng ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú nói riêng huy động vốn dài hạn thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu Nhà nước cần có biện pháp thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển 70 Các doanh nghiệp cần khuyến khích tham gia niêm yết thị trường chứng khoán nhằm tăng thêm hàng hố cho thị trường Bộ Tài Ủy ban chứng khoán nhà nước kết hợp chặt chẽ việc nắm bắt doanh nghiệp có đủ khả tham gia niêm yết, từ có biện pháp giúp đỡ, tạo điều kiện tư vấn, hướng dẫn doanh nghiệp tham gia niêm yết thị trường Công tác tra, giám sát thị trường chứng khốn cần tăng cường Điều giúp cho thị trường chứng khoán hoạt động hiệu minh bạch hơn, tạo cạnh tranh bình đẳng chủ thể tham gia, tạo niềm tin nhà đầu tư 3.3.2 Hỗ trợ tổ chức cung cấp thơng tin hoạt động có hiệu Các tổ chức cung cấp thơng tin có chức tính tốn, dự báo tiêu ngành, cơng ty hệ số β, P/E từ cung cấp thông tin liên quan đến đánh giá, xếp hạng chứng khoán doanh nghiệp Chất lượng hoạt động tổ chức có vai trị định khơng nhỏ đến phát triển thị trường chứng khoán Ở Việt Nam nay, hoạt động tổ chức cịn sơ khai, đó, tổ chức tín dụng khó đánh giá mức độ rủi ro tín dụng doanh nghiệp từ đề xuất lãi suất cho vay phù hợp với đối tượng Đồng thời, nhà đầu tư khơng có sở đánh giá mức độ rủi ro cổ phiếu, trái phiếu để định đầu tư Điều làm cho tính khoản chứng khốn thị trường thấp, cản trở khả huy động vốn thị trường chứng khoán doanh nghiệp Do vậy, để tăng cường tính hiệu thơng tin thị trường chứng khốn Việt Nam, Nhà nước cần có sách cụ thể để hỗ trợ, khuyến khích tổ chức cung cấp thông tin thị trường hoạt động có hiệu 71 3.4 Xây dựng mơ hình cấu vốn tối ưu cho cơng ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú Mơ hình cấu vốn tối ưu công ty xây dựng thông qua bước sau: Bước Lập kế hoạch tài năm từ 2009 đến 2011 mơ hình dự báo dựa tốc độ tăng trưởng doanh thu Bước Xác định chi phí vốn Bước Lựa chọn cấu vốn tối ưu cho công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú theo mơ hình M&M 3.4.1 Lập kế hoạch tài năm từ 2009 đến 2011 cơng ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú Mơ hình dự báo dựa tốc độ tăng trưởng doanh thu sử dụng để lập kế hoạch tài cho công ty Từ năm 2005 đến 2007, tốc độ tăng trưởng doanh thu công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú đạt mức trung bình 11,5% Tuy nhiên, doanh thu năm 2008 công ty giảm xuống so với 2007 Theo báo cáo công ty gửi cho Tập đoàn Dệt May Việt Nam triển khai kế hoạch năm 2009, tốc độ tăng trưởng doanh thu năm kế hoạch so với năm 2008 15% Do vậy, mơ hình xây dựng giả định tốc độ tăng trưởng doanh thu năm tới công ty 15% Các tiêu báo cáo tài dự báo dựa tỷ lệ % so với doanh thu * Các giả định mô hình dự báo Tốc độ tăng trưởng doanh thu năm tới 15% Tỷ lệ giá vốn hàng bán doanh thu không đổi so với năm 2008 Tỷ lệ Chi phí quản lý, bán hàng doanh thu không đổi so với 2008 Tỷ lệ Tài sản ngắn hạn doanh thu không đổi so với năm 2008 Tỷ lệ Tài sản dài hạn doanh thu không đổi so với năm 2008 72 * Bảng 3.2 Tỷ lệ % so với doanh thu số tiêu báo cáo tài cơng ty năm 2008 Chỉ tiêu Số tiền (triệu đồng) Doanh thu 169.433 Tài sản ngắn hạn 95.220 Tài sản dài hạn 147.095 Giá vốn hàng bán 158.245 Chi phí quản lý, 6.852 bán hàng % so với doanh thu 0.5620 0.8682 0.9340 0.0404 (Nguồn: Báo cáo tài năm 2008 công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú) * Kết dự báo Các tiêu: tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn, giá vốn hàng bán, chi phí quản lý, bán hàng báo cáo tài năm 2008-2010 tính cách nhân tỷ lệ % doanh thu tiêu với doanh thu dự báo Bảng 3.3 Dự báo Bảng cân đối kế tốn rút gọn (Đơn vị tính:triệu đồng) Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn Năm 2008 Dự báo năm 2009-2011 95.220 109.590 Tài sản dài hạn 147.095 169.299 Tổng Tài sản 242.315 278.889 Tổng Nguồn vốn 242.315 278.889 73 Bảng 3.4 Dự báo Báo cáo kết kinh doanh rút gọn (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Doanh thu Năm 2008 Dự báo năm 2009-2011 169.433 Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp 195.000 182.130 12.870 Chi phí quản lý, bán hàng 7.878 EBIT 4.992 3.4.2 Dự báo cấu vốn xác định chi phí vốn cơng ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú Để xác định chi phí vốn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú, ta giả định: - Tỷ lệ lãi suất phi rủi ro 9% (dựa lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm) - Tỷ lệ lãi suất yêu cầu trung bình thị trường 12% - Lãi suất nợ vay tăng dần theo độ rủi ro, tỷ lệ vay nợ lớn lãi suất vay cao - Hệ số rủi ro β dự báo (dựa theo hệ số bêta doanh nghiệp ngành) tăng dần theo độ rủi ro - Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (T) 28% Bảng 3.5 thể cấu vốn dự báo cơng ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú tình khác chi phí vốn xác định tình 74 Bảng 3.5 Cơ cấu vốn chi phí vốn dự báo cơng ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú Vốn dài hạn / Tổng nguồn vốn Tổng vốn dài hạn (triệu đồng) TH 60% 167.33 TH 55% 153.38 TH 50% 139.44 TH 45% 125.500 Tỷ trọng nợ cấu vốn Tỷ trọng VCSH cấu vốn Lãi suất vay (Kd) Chi phí nợ sau thuế (Kd(1-T)) Hệ số β dự báo Chi phí vốn chủ sở hữu WACC 30% 70% 9% 6.5% 0.7 11.1% 9.714 40% 50% 60% 60% 50% 40% 9.5% 10.5% 12% 6.8% 7.6% 8.6% 0.9 1.05 1.25 11.7% 12.2% 12.8% 9.756% 9.855% 10.284% % Cơ cấu vốn công ty xây dựng tình khác nhau, cụ thể là: - Tỷ trọng vốn dài hạn tổng nguồn vốn giảm dần từ 60% đến 45%, tương ứng nợ ngắn hạn tăng dần từ 40% đến 55% - Tỷ trọng nợ cấu vốn tăng dần từ 30% đến 60%, tương ứng tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm từ 70% đến 40% - Trong tình huống, cấu nợ vay toàn nợ vay ngân hàng, năm tới, công ty chưa phát hành trái phiếu để huy động nợ Bảng 3.5 cho thấy, với tình cấu vốn, chi phí vốn cơng ty xác định khác Để lựa chọn cấu vốn tối ưu, chi phí vốn, ta cần xét đến yếu tố giá cổ phiếu, cấu vốn tối ưu cấu vốn mang lại giá cổ phiếu cao đồng thời chi phí vốn thấp Tuy nhiên, công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú công ty chưa niêm yết, phần lớn cổ phần thuộc sở hữu Nhà nước, có 19,5% cổ phần thuộc sở hữu số lượng nhỏ cổ đông khác Do vậy, để lựa chọn cấu vốn tối ưu, ta vào tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) thay cho việc sử dụng 75 yếu tố giá cổ phiếu Bảng 3.6 thể ROE dự báo tương ứng với tình cấu vốn khác công ty Bảng 3.6 ROE dự báo công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú Đơn vị: nghìn đồng TH Vốn chủ sở hữu TH TH TH 117.133 92.033 69.722 50.200 50.200 61.356 69.723 75.300 EBIT 4.992 4.992 4.992 4.992 Lãi vay 4.518 5.829 7.321 9.036 LN trước thuế 474 (837) (2.329) (4.044) Thuế (28%) 133 LN sau thuế 341 (837) (2.329) (4.044) 0.003 (0.009) (0.033) (0.08) Nợ dài hạn ROE 3.4.3 Lựa chọn cấu vốn tối ưu cho công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú Cơ cấu vốn tối ưu doanh nghiệp cấu vốn giá trị doanh nghiệp lớn chi phí vốn nhỏ Bảng 3.5 3.6 cho thấy, cấu vốn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú tình làm cho chi phí vốn (WACC) nhỏ ROE lớn Do đó, tình lựa chọn cấu vốn tối ưu cho cơng ty, cấu vốn với 30% nợ 70% vốn chủ sở hữu, đồng thời tỷ trọng vốn dài hạn tổng nguồn vốn 60%, tương ứng nợ ngắn hạn chiếm 40% tổng nguồn vốn Với cấu vốn này, tình trạng lạm dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn công ty giảm xuống so với năm 2008 (tài sản ngắn hạn năm 2008 chiếm 40% tổng tài sản, đó, nợ ngắn hạn chiếm 56% tổng nguồn vốn) 76 Để thay đổi cấu vốn hướng tới cấu vốn mục tiêu, công ty cần thực số điều chỉnh sau chiến lược quản lý vốn: (i) Tiếp tục huy động để tăng vốn chủ sở hữu Công ty cần thúc đẩy bán tiếp cổ phần thuộc sở hữu Nhà nước, huy động vốn góp liên doanh, liên kết đối tác nước, phát hành cổ phiếu huy động thêm vốn (ii) Khi chi phí vốn cơng ty xác định theo nguyên tắc thị trường, công ty cần lựa chọn dự án đầu tư cho đảm bảo tỷ suất sinh lời dự án phải lớn tối thiểu chi phí vốn tài trợ cho dự án nhằm đảm bảo hiệu đầu tư (iii) Công ty cần giảm tỷ lệ nợ ngắn hạn đặc biệt nợ ngắn hạn ngân hàng nhằm giảm áp lực toán cho cơng ty Cơng ty tăng huy động nợ dài hạn thơng qua th tài thay cho vay dài hạn ngân hàng, đồng thời tiến tới phát hành trái phiếu để huy động nợ 77 KẾT LUẬN Một nội dung quan trọng quản trị tài doanh nghiệp thiết lập trì cấu vốn tối ưu doanh nghiệp Qua tìm hiểu lý thuyết cấu vốn chương một; tổng hợp, tính tốn, phân tích để đưa đánh giá, đề xuất giải pháp kiến nghị chương hai chương ba, luận văn đạt kết cụ thể sau: Tác giả làm rõ vấn đề cốt lõi lý thuyết cấu vốn tác giả nước nghiên cứu, như: chi phí phận vốn cấu trúc vốn, lý thuyết M&M, lý thuyết tĩnh cấu vốn, nhân tố ảnh hưởng đến cấu vốn doanh nghiệp Tác giả phân tích thực trạng cấu vốn cơng ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú, từ đánh giá kết đạt hạn chế cấu vốn công ty, đồng thời tìm nguyên nhân dẫn đến hạn chế Tác giả đề xuất giải pháp nhằm đổi cấu vốn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú, là: (i) đổi nhận thức cấu vốn lãnh đạo công ty, (ii) xây dựng chiến lược huy động vốn dài hạn, (iii) xác định xác chi phí vốn cơng ty, (iv) đa dạng hố kênh huy động nợ dài hạn, (v) tăng cường huy động vốn chủ sở hữu cách phát hành cổ phiếu Để giải pháp thực cách hiệu quả, cần có điều kiện là: (i) tinh thần cầu thị lãnh đạo công ty, (ii) thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển, (iii) hỗ trợ tổ chức cung cấp thơng tin hoạt động có hiệu Một kết quan trọng luận văn xây dựng mơ hình cấu vốn tối ưu cho công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú Với kết này, ban lãnh đạo cơng ty tham khảo vận dụng thực tiễn quản trị tài cơng ty nhằm khắc phục hạn chế cấu vốn đổi cấu vốn công ty 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài (2001), Thông tư 64/2001/TT-BTC ngày 10 tháng năm 2001 - Hướng dẫn thực Quy chế quản lý phần vốn Nhà nước doanh nghiệp khác Bộ Tài (2005), Thơng tư 72/2005/TT-BTC ngày 01 tháng năm 2005 - Hướng dẫn thực quy chế quản lý tài cơng ty Nhà nước hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Bộ Tài (2005), Thơng tư 81/2005/TT-BTC ngày 19 tháng năm 2005 - Hướng dẫn việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước đầu tư doanh nghiệp Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước Chính phủ (2004), Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần Chính phủ (2007), Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 16/6/2007 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cơng ty cổ phần Chính phủ (2004), Nghị định 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ ban hành quy chế quản lý tài cơng ty Nhà nước quản lý phần vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác Chính phủ (2004), Nghị định 153/NĐ-CP ngày 09/8/2004 Chính phủ tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty Nhà nước độc lập theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 79 Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình Tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Lưu Thị Hương (2004), Thẩm định tài dự án, NXB Tài chính, Hà Nội 11 Trần Đăng Khâm (2007), Thị trường chứng khoán – Phân tích bản, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 12 Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài doanh nghiệp, NXB Thống kê 13 Vũ Thị Hồng Loan (2007), “Chuyển Tổng cơng ty Nhà nước sang mơ hình Tập đồn kinh tế, tránh tình trạng “bình mới, rượu cũ””, Tạp Tài doanh nghiệp, (4), tr 21-22 14 Nguyễn Thị Mùi (2004), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg ngày 24/8/2004 ban hành tiêu chí, danh mục phân loại cơng ty Nhà nước cơng ty thành viên hạch tốn độc lập thuộc Tổng cơng ty Nhà nước 16 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 314/2005/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2005 việc phê duyệt Đề án thí điểm thành lập Tập đoàn Dệt May Việt Nam 17 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 316/2005/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2005 việc thành lập công ty mẹ - Tập đoàn Dệt May Việt Nam 18 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 20085 việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến 2015, định hướng đến năm 2020 19 Trần Thị Thanh Tú (2006), Đổi cấu vốn doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 80 20 Trường Đại học Tài Kế tốn Hà Nội (1999), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội 21 Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia Tiếng Anh 22 Eugene F Brigham, Joel F Houston (1999), Fundamentals of financial management, Concise second Edition, The Dryden Press, USA 81 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan vốn doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân loại doanh nghiệp 1.1.2 Huy động vốn doanh nghiệp 1.2 Cơ cấu vốn doanh nghiệp 13 1.2.1 Khái niệm cấu vốn doanh nghiệp 13 1.2.2 Cơ cấu vốn tối ưu doanh nghiệp 14 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu vốn doanh nghiệp 30 1.3.1 Các nhân tố từ doanh nghiệp .30 1.3.2 Các nhân tố từ bên doanh nghiệp 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU VỐN CỦA 36CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VĨNH PHÚ 36 2.1 Tổng quan công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú .36 2.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty cổ phẩn Dệt Vĩnh Phú 36 2.1.2 Đặc điểm công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 37 2.1.3 Phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 41 2.2 Thực trạng cấu vốn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 42 2.2.1 Các tiêu phản ánh cấu vốn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 42 2.2.2 Chi phí vốn cơng ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 48 2.3 Đánh giá thực trạng cấu vốn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 53 2.3.1 Kết đạt 53 2.3.2 Những hạn chế cấu vốn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 54 82 2.3.3 Nguyên nhân dẫn tới hạn chế cấu vốn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CẤU VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VĨNH PHÚ 61 3.1 Định hướng đổi cấu vốn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 61 3.2 Giải pháp đổi cấu vốn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 64 3.2.1 Đổi nhận thức cấu vốn lãnh đạo công ty .64 3.2.2 Xây dựng chiến lược huy động vốn dài hạn 65 3.2.3 Xác định xác chi phí vốn cơng ty .66 3.2.4 Đa dạng hoá kênh huy động nợ dài hạn 67 3.2.5 Tăng cường huy động vốn chủ sở hữu cách phát hành cổ phiếu 68 3.3 Những kiến nghị nhằm đổi cấu vốn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 69 3.3.1.Thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển 69 3.3.2 Hỗ trợ tổ chức cung cấp thơng tin hoạt động có hiệu 70 3.4 Xây dựng mơ hình cấu vốn tối ưu cho công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú .71 3.4.1 Lập kế hoạch tài năm từ 2008 đến 2010 cơng ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 71 3.4.2 Dự báo cấu vốn xác định chi phí vốn cơng ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 73 3.4.3 Lựa chọn cấu vốn tối ưu cho công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 75 KẾT LUẬN 77 Danh mục tài liệu tham khảo 78 ... TRẠNG CƠ CẤU VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VĨNH PHÚ 2.1 Tổng quan công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 2.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty cổ phẩn Dệt Vĩnh Phú Công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú doanh... Kết cấu luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận cấu vốn doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng cấu vốn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú Chương 3: Giải pháp đổi cấu vốn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú. .. cáo tài cơng ty năm 2006, 2007, 2008) 2.2 Thực trạng cấu vốn công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú Thực trạng cấu vốn cơng ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú tìm hiểu qua việc nghiên cứu tiêu phản ánh cấu vốn thiết

Ngày đăng: 11/08/2020, 15:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê 13. Vũ Thị Hồng Loan (2007), “Chuyển Tổng công ty Nhà nước sang môhình Tập đoàn kinh tế, tránh tình trạng “bình mới, rượu cũ””, Tạp chính Tài chính doanh nghiệp, (4), tr 21-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển Tổng công ty Nhà nước sang môhình Tập đoàn kinh tế, tránh tình trạng “bình mới, rượu cũ”
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê 13. Vũ Thị Hồng Loan
Nhà XB: NXB Thống kê13. Vũ Thị Hồng Loan (2007)
Năm: 2007
1. Bộ Tài chính (2001), Thông tư 64/2001/TT-BTC ngày 10 tháng 8 năm 2001 - Hướng dẫn thực hiện Quy chế quản lý phần vốn Nhà nước ở doanh nghiệp khác Khác
2. Bộ Tài chính (2005), Thông tư 72/2005/TT-BTC ngày 01 tháng 9 năm 2005 - Hướng dẫn thực hiện quy chế quản lý tài chính đối với công ty Nhà nước hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con Khác
3. Bộ Tài chính (2005), Thông tư 81/2005/TT-BTC ngày 19 tháng 9 năm 2005 - Hướng dẫn việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp về Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước Khác
4. Chính phủ (2004), Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần 5. Chính phủ (2007), Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 16/6/2007 củaChính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Khác
6. Chính phủ (2004), Nghị định 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ ban hành quy chế quản lý tài chính của công ty Nhà nước và quản lý phần vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác Khác
7. Chính phủ (2004), Nghị định 153/NĐ-CP ngày 09/8/2004 của Chính phủ về tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước và chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty Nhà nước độc lập theo mô hình công ty mẹ - công ty con Khác
8. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
9. Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
10. Lưu Thị Hương (2004), Thẩm định tài chính dự án, NXB Tài chính, Hà Nội Khác
11. Trần Đăng Khâm (2007), Thị trường chứng khoán – Phân tích cơ bản, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Khác
14. Nguyễn Thị Mùi (2004), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
17. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 316/2005/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2005 về việc thành lập công ty mẹ - Tập đoàn Dệt May Việt Nam Khác
18. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg ngày 10 tháng 3 năm 20085 về việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến 2015, định hướng đến năm 2020 Khác
19. Trần Thị Thanh Tú (2006), Đổi mới cơ cấu vốn của các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
20. Trường Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội (1999), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội Khác
21. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia Tiếng Anh Khác
22. Eugene F. Brigham, Joel F. Houston (1999), Fundamentals of financial management, Concise second Edition, The Dryden Press, USA Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w