1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_giải pháp tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần sản xuất – xuất nhập khẩu thanh hà

118 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 713 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy TS … hướng dẫn tận tình chu đáo thầy suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy cô giáo trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội nói chung thầy giáo khoa Tài Chính ngân hàng nói riêng tận tình giảng dạy cho tơi suốt q trình tơi học trường, có ý kiến quý báu đóng góp vào thành cơng luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Công ty cổ phần sản xuất - xuất nhập Thanh Hà tồn thể bạn bè, gia đình, người thân tạo điều kiện thuận lợi, ủng hội, giúp đỡ tơi để tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC Trang Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ Tóm tắt luận văn LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Đặc trưng công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm công ty cổ phần 1.1.2 Đặc trưng công ty cổ phần 1.2 Lợi nhuận công ty cổ phần 1.2.1 Khái niệm cấu lợi nhuận 1.2.1.1 Khái niệm lợi nhuận 1.2.1.2 Cơ cấu lợi nhuận 1.2.2 Vai trò lợi nhuận 10 1.2.3 Các tiêu phản ánh lợi nhuận công ty cổ phần 12 1.2.3.1 Lợi nhuận tuyệt đối 12 1.2.3.2 Tỉ suất lợi nhuận 16 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 20 1.2.4.1 Các nhân tố chủ quan 20 1.2.4.2 Các nhân tố khách quan 23 1.3 Chính sách cổ tức cổ ty cổ phần 24 1.3.1 Lí thuyết ổn định cổ tức 26 1.3.2 Lí thuyết thặng dư cổ tức 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT – XUẤT NHẬP KHẨU THANH HÀ 29 2.1 Khái lược hình thành, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 29 2.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy công ty 30 2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 32 2.1.3.1 Đặc điểm sản phẩm hàng hoá 33 2.1.3.2 Cơ sở vật chất 33 2.1.3.3 Yếu tố đầu vào thị trường tiêu thụ 34 2.1.4 Khái quát tình hình kinh doanh công ty 36 2.1.4.1 Tình hình sử dụng tài sản nguồn vốn công ty 36 2.1.4.2 Tình hình kinh doanh cơng ty 39 2.2 Thực trạng lợi nhuận công ty Thanh Hà 41 2.2.1 Thực trạng lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm 41 2.2.1.1 Thực trạng lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ công ty 42 2.2.1.2 Thực trạng quản lí chi phí bán hàng chi phí quản lí doanh nghiệp 49 2.2.2 Thực trạng lợi nhuận tài 54 2.2.3 Thực trạng lợi nhuận hoạt động khác 55 2.2.4 Thực trạng tỉ suất lợi nhuận sách phân phối lợi nhuận công ty 57 2.2.4.1 Thực trạng tỉ suất lợi nhuận công ty 57 2.2.4.2 Chính sách phân phối lợi nhuận cơng ty 60 2.3 Những kết đạt tồn công ty 61 2.3.1 Kết đạt 61 2.3.2 Những tồn 62 2.3.3 Nguyên nhân tồn 62 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT – XUẤT NHẬP KHẨU THANH HÀ 67 3.1 Phương hướng, tiêu công ty thực thời gian tới 67 3.2 Giải pháp tăng lợi nhuận công ty cổ phần sản xuất – xuất nhập Thanh Hà 69 3.2.1 Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành toàn hàng bán 70 3.2.2 Đa dạng hố sách tín dụng thương mại khách hàng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm 73 3.2.3 Nghiên cứu mở rộng thị trường 80 3.2.4 Chủ động khai thác, lựa chọn nguồn vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh đồng thời có định hướng phân chia cổ tức hợp lí 77 3.2.5 Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty 78 3.2.6 Chú trọng công tác đầu tư đổi công nghệ 81 3.3 Một số kiến nghị 83 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 83 3.3.2 Kiến nghị Bộ, ngành 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình sử dụng tài sản nguồn vốn cơng ty Bảng 2.2: Tình hình sản xuất kinh doanh công ty năm gần Bảng 2.3: Thực trạng lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm Trang 37 39 41 Bảng 2.4: Thực trạng lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ công ty Bảng 2.5: Phân tích tiêu tổng lợi nhuận gộp mặt hàng xuất chủ yếu 42 Bảng 2.6: Thực trạng quản lí chi phí bán hàng 50 Bảng 2.7: Thực trạng quản lí chi phí quản lí doanh nghiệp 52 Bảng 2.8: Thực trạng lợi nhuận tài 54 Bảng 2.9: Thực trạng lợi nhuận hoạt động khác 55 10 Bảng 2.10: Thực trạng lợi nhuận tỉ suất lợi nhuận năm 2006, 2007 2008 58 11 Bảng 2.11: Phân phối lợi nhuận công ty 60 44 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Mơ hình lí thuyết cổ tức ổn định 26 Hình 1.2: Mơ hình lí thuyết thặng dư cổ tức 27 Hình 2.1: Mơ hình máy tổ chức cơng ty 31 Hình 2.2: Mơ hình sách cổ tức cơng ty 60 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QH : Quốc hội UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa ROA : Tỉ suất lợi nhuận trước lãi vay thuế tài sản ROE : Tỉ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu r : Lãi suất tiền vay T : Tổng tài sản V : Tổng nợ phải trả C : Vốn chủ sở hữu EBIT : Lợi nhuận trước lãi vay thuế P : Lợi nhuận sau thuế WTO : Tổ chức thương mại giới ISO : Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế USD : Đôla Mĩ VNĐ : Việt Nam đồng i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công ty cổ phần sản xuất – xuất nhập Thanh Hà hoạt động chủ yếu lĩnh vực xuất nông sản, thành lập nhằm mục tiêu không ngừng nâng cao lợi ích cổ đơng ; tăng tích lũy, tăng sản xuất kinh doanh cơng ty góp phần thiết thực vào việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội đất nước Để đạt mục tiêu đó, cơng ty cần có lợi nhuận lợi nhuận ngày tăng Tuy nhiên trình hoạt động năm gần đây, lợi nhuận cơng ty có nhiều biến động lúc tăng lúc giảm Nhận thức tầm quan trọng lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần sản xuất – xuất nhập Thanh Hà, chọn đề tài: “Giải pháp tăng lợi nhuận công ty cổ phần sản xuất – xuất nhập Thanh Hà” để làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn trình bày theo chương: Chương 1: Những vấn đề lợi nhuận công ty cổ phần Chương 2: Thực trạng lợi nhuận công ty cổ phần sản xuất – xuất nhập Thanh Hà Chương 3: Giải pháp tăng lợi nhuận công ty cổ phần sản xuất – xuất nhập Thanh Hà 80 - Không ngừng nâng cao công tác tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ nước, giảm tồn kho hàng hoá, thành phẩm - Theo dõi chặt chẽ khoản nợ: Để theo dõi chặt chẽ khoản nơ, công ty cần phải có thời gian biểu cấu nợ phải thu, lên danh sách khách hàng nợ tiền, số tiền nợ tỉ lệ khoản nợ so với tổng khoản phải thu công ty Các khoản nợ cũ phải tốn dứt điểm trước có khoản nợ phát sinh - Tổ chức tốt công tác thu hồi cơng nợ nhằm tăng nhanh vịng quay vốn lưu động, trực tiếp cử cán thu hồi cơng nợ giao khốn cho cán bộ, không thu hồi trừ vào doanh thu trực tiếp - Phân loại đối tượng nợ sau tổ chức phận chuyên trách làm nhiệm vụ thu hồi nợ, phận theo dõi chặt chẽ khoản nợ Đối với khoản nợ cũ cần thu hồi tiến hành dứt điểm Nếu tình trạng nợ hạn diễn thường xuyên đơn vị mắc nợ không chịu trả nợ cho công ty theo thời hạn quy định hợp đồng, cơng ty kiên khơng kí kết hợp đồng tiếp với đơn vị - Ngồi khoản nợ q hạn cơng ty nên tìm hiểu ngun nhân để có biện pháp xử lí hợp tình hợp lí cho gia hạn nợ, thoả thuận xử lí nợ, xố phần nợ hay toàn bộ, yêu cầu án giải quyết… Đối với khách hàng có quan hệ thường xun tốt đẹp với cơng ty ưu tiên việc thực hợp đồng Với khoản nợ q hạn khó có khả thu hồi cơng ty nên lập quỹ dự phịng khoản nợ khó địi - Cơng tác thu hồi nợ nên tiến hành theo phương pháp chiếu, tiến hành đặn không nên dồn dập vào cuối năm làm cho vốn bị chiếm dụng lâu gây lãng phí.Trong cuối năm lượng tiền thu làm tồn quỹ tăng nhanh gây dư tiền mặt giả tạo Với khoản phải trả cơng ty cần ý cố gắng toán 81 thời hạn đầy đủ để tạo uy tín cho lần sau Chữ tín ln cần coi trọng kinh doanh, tình hình công ty Với khoản vay khoản nợ ngân sách, cán công nhân viên công ty cần trả khách hàng toán ưu tiên cho vấn đề có khoản tiền Với người cung cấp, cơng ty thường mua chịu khoảng thời gian đó, cơng ty cần tận dụng khai thác tối đa nguồn vốn chiếm dụng được, đồng thời có kế hoạch tốn đầy đủ cho người bán có điều kiện Tóm lại, cơng ty cần khéo léo linh hoạt xử lí khoản cơng nợ, khơng để thiệt hại đến lợi ích cơng ty giữ mối quan hệ tốt với đối tác, điều kiện quan trọng để tiến hành kinh doanh cách thuận lợi 3.2.6 Chú trọng công tác đầu tư đổi công nghệ Qua phân tích chương ta thấy, tài sản cố định phục vụ sản xuất kinh doanh công ty năm vừa qua vừa lại lạc hậu Năng suất lao động, khả cạnh tranh, khả phát triển tương lai cơng ty thấp Chính vậy, để khắc phục tồn cơng ty nên đầu tư đổi máy móc cơng nghệ phục vụ sản xuất Tuy nhiên với tình hình thực tế cơng ty cơng ty khơng thể lúc muốn đầu tư được, mà phải tính tốn đến hiệu kinh tế trước mắt lâu dài để vừa phù hợp với tình hình tài cơng ty vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh công ty Để làm điều đó, cơng ty cần làm bước, trước mắt công ty nên: - Bước đầu, đầu tư đổi dây chuyền công nghệ sản xuất đại, nhiên phải có chọn lọc cơng nghệ phù hợp : Thứ nhất, cơng nghệ phục vụ cho khâu, công đoạn quan trọng sản xuất chế biến nông sản 82 Thứ hai, nên đầu tư vào dây chuyền sản xuất mà tận dụng máy móc thiết bị cũ mà cơng ty có Thứ ba, cơng nghệ thu hút số đơng nguời lao động cách hợp lý Thứ tư, đầu tư công nghệ mà trình độ cơng nhân viên cơng ty làm chủ công nghệ Thứ năm, đầu tư cơng nghệ phù hợp với tình hình tài công ty - Do vốn chủ sở hữu cơng ty ít, khả vay vốn dài hạn ngân hàng khó, nên để nhanh chóng có vốn đưa vào sản xuất, công ty nên : + Đi thuê tài sản ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, hình thức bước đầu giúp cơng ty có đủ tài sản cố định để phục vụ sản xuất lại phù hợp với tình hình thiếu tài sản cố định cơng ty Hình thức Việt Nam thực phổ biến nên cơng ty thực cách dễ dàng hình thức mà khơng cần lượng vốn lớn, đặc biệt vốn dài hạn + Đi thuê tài chính, hay thuê vốn Những năm trước, công ty chưa trọng đến vấn đề Tuy cách thức có nhược điểm chi phí sử dụng vốn cao điều kiện công ty phương pháp tỏ phù hợp Sử dụng phương pháp giúp cho công ty đổi dây chuyền cơng nghệ, nâng cao lực sản xuất, suất lao động, khả phát triển công ty tương lai mà huy động tập trung tức thời lượng vốn lớn Mặt khác, cơng ty lại có quyền lựa chọn tài sản thiết bị, thoả thuận trước hợp đồng thuê dễ dàng việc huy động vốn vay cơng ty nắm quyền sở hữu pháp lí tài sản cho thuê… - Về lâu dài, cơng ty cần có chiến lược đầu tư đổi máy móc để tự chủ việc sử dụng chúng, tạo lực sản xuất tương lai,cũng 83 lợi cạnh tranh thu hút hợp đồng trình tham gia đấu thầu Tránh bất lợi khơng đáng có cơng ty huy động qua kênh thuê tài sản Trên giải pháp giúp công ty khắc phục tồn nêu Công ty không nên trọng thực giải pháp mà cần thực đồng để đạt lợi nhuận mức cao 3.3 Một số kiến nghị Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc nâng cao hiệu sức cạnh tranh công ty chủ yếu thuộc trách nhiệm công ty Nhà nước không làm thay công ty chiến lược, công cụ quản lí vĩ mơ kinh tế, Nhà nước có điều kiện góp phần tăng lực cạnh tranh cơng ty 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ Trong tình hình kinh tế giới suy thối nay, xuất nông sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn Do ngân hàng co hẹp vốn, nhiều khách hàng nước ngồi khơng cịn khả toán hạn, phải cắt giảm hợp đồng, khiến doanh nghiệp ta buộc phải thu hẹp sản xuất, dãn giảm bớt cơng nhân, chí số doanh nghiệp bị đe doạ phá sản Trong bối cảnh đó, Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp tăng lực cạnh tranh, tiếp tục phát triển, tăng trưởng sản xuất xuất nông sản giai đoạn 2009 - 2010, cụ thể sau: Thứ nhất: Khoanh nợ, kích cầu, hỗ trợ lãi suất vay vốn cho doanh nghiệp xuất khẩu, chưa tăng giá điện, than đầu vào - Chỉ đạo Ngân hàng Bộ Tài ban hành sớm sách khoanh nợ cũ doanh nghiệp chưa trả hết vốn vay với lãi suất cao trước đây; có chế cho phép ngân hàng tiếp tục cho doanh nghiệp vay vốn theo lãi suất thấp để trì phát triển sản xuất xuất 84 - Áp dụng sách bù lãi suất vay để đạt lãi suất thấp cho doanh nghiệp xuất vay tiền đồng Việt Nam với lãi suất vay ngoại tệ, cam kết tỷ giá - Dành khoản thích đáng (ước 15 - 17 ngàn tỷ đồng) gói kích cầu Chính phủ cho doanh nghiệp nông sản vay để mua hết nguyên liệu nông dân, hỗ trợ nơng dân trì phát triển sản xuất - Xem xét hoãn tăng giá điện than để giải pháp bình ổn giá kích cầu có tác dụng thực tế Thứ hai: Điều chỉnh tỷ giá theo hướng hỗ trợ xuất mở rộng biên độ tỷ giá - Chỉ đạo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chủ động điều chỉnh tỷ giá đồng Việt Nam với ngoại tệ (USD, euro, yên Nhật rúp Nga) theo hướng tạo điều kiện hỗ trợ cho xuất hạn chế nhập - Cho phép ngân hàng nới rộng biên độ tỷ giá đến ± 5% (thay cho mức 3% nay), để cung cầu thị trường định mức tỷ giá giao dịch cụ thể Thứ ba: Tạo thuận lợi vốn, giống, phân bón cho hộ trồng nguyên liệu - Chỉ đạo Bộ Tài Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn có sách giúp nông dân giảm thuế giá trị gia tăng mua giống trồng, thuốc, hoá chất loại vật tư phục vụ trồng nguyên liệu - Chỉ đạo địa phương tổ chức hình thức cho vay đa dạng thơng qua doanh nghiệp sản xuất phân bón, doanh nghiệp chế biến, ứng vốn theo tiến độ phát triển trồng, trồng theo hợp tác xã - Tăng cường kiểm soát giảm giá thành sản xuất phân bón, giống cho loại nơng sản kèm với kiểm soát chất lượng - Hỗ trợ sở sản xuất cung cấp giống chất lượng cao cho trồng nguyên liệu 85 Thứ tư: Khuyến khích xuất nơng sản - Chỉ đạo Bộ Tài áp dụng thuế suất thống 0% 0,5%, mở rộng trợ cấp xuất cho mặt hàng nơng sản xuất - Đơn giản hố thủ tục xuất hàng nông sản - Hỗ trợ xuất nơng sản cách có hiệu như: hỗ trợ áp dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất chế biến nông sản xuất khẩu; hỗ trợ đào tạo đội ngũ cán quản lý nhà nước xuất nông sản, đội ngũ nhà doanh nghiệp kinh doanh xuất nông sản, chuyên gia nơng sản, trao đổi chun gia với nước ngồi để học tập kinh nghiệm xuất nông sản Thứ năm: Tăng cường hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, hỗ trợ đấu tranh chống rào cản thương mại, rào cản kỹ thuật, tranh chấp thương mại - Tiếp tục bổ sung tăng nguồn tài cho Chương trình xúc tiến thương mại Quốc gia năm 2009 2010, ưu tiên cho hoạt động xúc tiến thương mại thị trường quan trọng (như Nhật, Hoa Kỳ, Nga - Đông Âu ) thị trường khai phá; song song với việc ban hành quy định nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp hiệu hoạt động xúc tiến thương mại; - Chỉ đạo Bộ Tài xây dựng sách cấp ngân sách hỗ trợ xúc tiến thương mại cho ngành hàng doanh nghiệp theo kết phát triển xuất khẩu; - Chỉ đạo Bộ Công Thương đẩy mạnh việc hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mở rộng thị trường nội địa, đồng thời tạo điều kiện, sở hạ tầng vật chất cần thiết hệ thống phân phối giúp doanh nhiệp xuất chiếm lĩnh đứng vững thị trường nước Thứ sáu: Chấn chỉnh công tác thống kê, thơng tin thương mại báo chí 86 - Ban hành văn quy định rõ trách nhiệm thống kê, thẩm quyền trách nhiệm công bố tài liệu thống kê thông tin thương mại nhạy cảm - Chỉ đạo Bộ Thông tin Truyền thơng có quy định cụ thể tăng cường nghĩa vụ pháp lý quan thông tin báo chí việc đưa tin - Chỉ đạo Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ Công Thương xây dựng quy định cụ thể trách nhiệm trước pháp luật quan truyền thông việc bồi thường thiệt hại doanh nghiệp, cộng đồng doanh nghiệp việc đưa thơng tin khơng xác gây 3.4.2 Kiến nghị với Bộ, ngành - Ngân hàng Nhà nước: Khuyến khích có chế hỗ trợ ngân hàng thương mại giảm lãi suất cho vay sản xuất, xuất Ưu tiên cấp tín dụng đảm bảo cung ứng đủ vốn cho nông dân doanh nghiệp thu mua nguyên liệu để sản xuất, xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng nông sản, thuỷ sản, công nghiệp chế biến xuất Cụ thể: - Ưu tiên vay vốn với lãi suất thời gian ưu đãi - Giãn nợ, cho vay vốn tạm trữ, bỏ thu chênh lệch giá cần thiết - Hồn thiện sách ưu đãi tín dụng sản xuất hàng xuất sang thị trường khó khăn toán nước SNG Chú trọng việc cho vay vốn ưu đãi lãi suất đầu tư đổi công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu; phát triển xúc tiến xuất - Phát triển hình thức tín dụng xuất trước giao hàng tín dụng sau giao hàng, cần trọng hình thức tín dụng trước giao hàng hầu hết công ty xuất Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ, nguồn vốn hạn hẹp nên cần tín dụng trước giao hàng để mua nguyên vật liệu yếu tố sản xuất đầu vào khác để sản xuất thu mua đủ hàng theo đơn đặt hàng 87 - Bộ Tài chính: Hồn thiện sách thuế phù hợp ổn định nhiều năm, trước hết thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng; xây dựng quy chế miễn, giảm thuế, trị giá tính thuế phải nộp phương pháp tính theo giá ghi hợp đồng thương mại cho phù hợp với quy định WTO, tăng cường đấu tranh chống buôn lậu, trốn thuế + Xem xét giảm thuế nhập mặt hàng nguyên liệu, đầu vào cho sản xuất, xuất Kịp thời giải vướng mắc doanh nghiệp thủ tục hành chính, hải quan liên quan đến hoạt động xuất + Xây dựng thuế suất thuế xuất với mức ưu đãi, miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp nhằm bổ sung vốn phát triển sản xuất hàng xuất xuất cho công ty + Xây dựng thuế suất thuế giá trị gia tăng ưu đãi sản xuất hàng xuất hoạt động xuất - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương việc xây dựng danh mục cụ thể mặt hàng nguyên liệu thuỷ sản, nông sản phục vụ sản xuất, xuất cần giảm thuế nhập Phối hợp với Bộ Cơng Thương nghiên cứu hình thức hỗ trợ nông dân theo cam kết Việt Nam với WTO hỗ trợ nông nghiệp (10% trị giá sản phẩm nơng nghiệp), hỗ trợ doanh nghiệp kinh phí kiểm tra dư lượng kháng sinh, vệ sinh an toàn thực phẩm Triển khai xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn mặt hàng nông sản xuất để nâng cao chất lượng, hiệu xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu mua nông, lâm, thuỷ sản, trước mắt như, tôm, cá xuất - Bộ Công Thương: Tiếp tục chủ trì phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Hiệp hội Lương thực Việt Nam thương vụ Việt Nam tập trung tìm đầu 88 để tiêu thụ lượng nơng sản cịn tồn đọng Theo dõi sát, có biện pháp đề phịng tích cực trước tình hình khủng hoảng tài Mỹ giới Nâng cao hiệu công tác thông tin dự báo, phát kịp thời có biện pháp vượt qua rào cản kỹ thuật hàng xuất Việt Nam Tăng cường công tác xúc tiến thương mại đạo quan Thương vụ Việt Nam nước ngồi, tìm kiếm khách hàng mới, hỗ trợ doanh nghiệp xuất Việt Nam đẩy mạnh xuất Rà soát mặt hàng xuất khẩu, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, xuất - Các Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp: Khuyến cáo doanh nghiệp việc rà soát hợp đồng xuất ký, hợp đồng dài hạn, hợp đồng có kỳ hạn Cẩn trọng việc sử dụng cơng cụ tốn, điều kiện tốn giao dịch có khả tiềm ẩn rủi ro việc thực nghĩa vụ toán đối tác Theo dõi, cập nhật phân tích thơng tin thị trường để thông báo thường xuyên cho doanh nghiệp Nắm bắt có phương án đối phó kịp thời với tình phát sinh 89 KẾT LUẬN Bước sang thiên niên kỷ mới, đất nước ta đứng trước hội thách thức Nền kinh tế ngày phát triển, lúc hết lợi nhuận giữ vị trí quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận tác động đến tất hoạt động kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài công ty Hơn lợi nhuận tiêu tổng hợp phản ánh kết sản xuất kinh doanh chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố Mỗi thay đổi cơng tác quản lí dẫn đến thay đổi lợi nhuận Vì thế, địi hỏi cơng ty phải có phương hướng, biện pháp hợp lý trình quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh cho hiệu với lợi nhuận thu cao Với 30 năm vào hoạt động với nỗ lực khơng ngừng tồn ban lãnh đạo, cán công nhân viên công ty đạt kết khả quan thể thông qua tiêu lợi nhuận Kết đạt gia tăng lợi nhuận năm qua khẳng định chỗ đứng vững uy tín, vị công ty thị trường Tuy nhiên, cơng ty phải đối mặt với khó khăn mới, thách thức Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tơi mạnh dạn nêu cố gắng tồn công ty trình điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đưa phương hướng, biện pháp đề xuất kiến nghị để công ty xem xét nghiên cứu giải nhằm đem lại lợi nhuận cao thời gian tới 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt GS.TS Ngô Thế Chi, TS Nguyễn Trọng Cơ (2005), Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, NXB Tài Chính – Hà Nội PGS.TS Ngơ Thế Chi, TS Trương Thị Thuỷ (2003), Kế tốn doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định Chính phủ số 199/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 việc ban hành quy chế quản lí tài cơng ty nhà nước quản lí vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác, Hà Nội Công ty cổ phần sản xuất – xuất nhập Thanh Hà (2006), báo cáo tài năm 2006, Hà Nội Công ty cổ phần sản xuất – xuất nhập Thanh Hà (2007), báo cáo tài năm 2007, Hà Nội Công ty cổ phần sản xuất – xuất nhập Thanh Hà (2008), báo cáo tài năm 2008, Hà Nội Cơng ty cổ phần sản xuất – xuất nhập Thanh Hà (2007), Nghị Quyết Đại hội đồng cổ đông năm 2006, Hà Nội Công ty cổ phần sản xuất – xuất nhập Thanh Hà (2008), Nghị Quyết Đại hội đồng cổ đông năm 2007, Hà Nội Công ty cổ phần sản xuất – xuất nhập Thanh Hà (2009), Nghị Quyết Đại hội đồng cổ đông năm 2008, Hà Nội 10.PGS.TS Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Thống kê - Hà Nội 11 TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 12.TS Nguyễn Đăng Nam, PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm (2001), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội 91 13.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật doanh nghiệp Nhà nước 2003, Hà Nội 14.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật doanh nghiệp 2005, Hà Nội 15.Nguyễn Hải Sản (2005), Quản trị Tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội 16.PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2005), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê, Hà Nội Trang web Quốc Anh (2009), “Giải pháp cho cà phê”, Diễn đàn doanh nghiệp (www.dddn.com.vn) An Bình (2009), “Giải pháp để phát triển tiêu bền vững”, Báo bình Dương (www.baobinhduong.org.vn) Nguyễn Tiến Dũng (2009), “Sàn đấu giá chè Việt Nam: Giải pháp để tăng xuất khẩu”, Báo kinh tế Việt Nam (www.ven.vn) Trang web: www.google.com.vn Tiếng Anh Ross, Westerfield, Jordan (sixth edition, 2003), Fundamentals of Corporate Finance, The McGraw-Hill Companies, USA 92 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ Tóm tắt luận văn LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Đặc trưng công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm công ty cổ phần 1.1.2 Đặc trưng công ty cổ phần 1.2 Lợi nhuận công ty cổ phần 1.2.1 Khái niệm cấu lợi nhuận 1.2.2 Vai trò lợi nhuận 10 1.2.3 Các tiêu phản ánh lợi nhuận công ty cổ phần 12 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 19 1.3 Chính sách cổ tức cơng ty cổ phần 24 1.3.1 Lí thuyết ổn định cổ tức 25 1.3.2 Lí thuyết thặng dư cổ tức 27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT – XUẤT NHẬP KHẨU THANH HÀ 29 2.1 Khái lược hình thành, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 29 2.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy công ty 30 2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty 32 2.1.4 Khái qt tình hình kinh doanh công ty 36 2.2 Thực trạng lợi nhuận công ty Thanh Hà 41 2.2.1 Thực trạng lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm 41 93 2.2.2 Thực trạng lợi nhuận tài 53 2.2.3 Thực trạng lợi nhuận hoạt động khác 55 2.2.4 Thực trạng tỉ suất lợi nhuận sách phân phối lợi nhuận công ty 56 2.3 Những kết đạt hạn chế công ty 61 2.3.1 Kết đạt 61 2.3.2 Những tồn .61 2.3.3 Nguyên nhân tồn 62 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT – XUẤT NHẬP KHẨU THANH HÀ 66 3.1 Phương hướng tiêu phấn đấu công ty 66 3.2 Giải pháp tăng lợi nhuận công ty cổ phần sản xuất - xuất nhập Thanh Hà 68 3.2.1 Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành tồn hàng bán 68 3.2.2 Đa dạng hoá sách tín dụng thương mại khách hàng để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm .72 3.2.3 Nghiên cứu mở rộng thị trường 73 3.2.4 Chủ động khai thác, lựa chọn nguồn vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh đồng thời có định hướng phân chia cổ tức hợp lí .75 3.2.5 Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty 77 3.2.6 Chú trọng công tác đầu tư đổi công nghệ 80 3.3 Một số kiến nghị 82 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ .82 3.4.2 Kiến nghị với Bộ, ngành .85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 ... đề lợi nhuận công ty cổ phần Chương 2: Thực trạng lợi nhuận công ty cổ phần sản xuất – xuất nhập Thanh Hà Chương 3: Giải pháp tăng lợi nhuận công ty cổ phần sản xuất – xuất nhập Thanh Hà CHƯƠNG... GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT - XUẤT NHẬP KHẨU THANH HÀ 3.1 Giải pháp tăng lợi nhuận công ty cổ phần sản xuất - xuất nhập Thanh Hà 3.1.1 Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành... GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT – XUẤT NHẬP KHẨU THANH HÀ 67 3.1 Phương hướng, tiêu công ty thực thời gian tới 67 3.2 Giải pháp tăng lợi nhuận công ty cổ phần sản xuất

Ngày đăng: 11/08/2020, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w