LV Thạc sỹ_hoàn thiện chính sách đối với đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán việt nam

114 37 0
LV Thạc sỹ_hoàn thiện chính sách đối với đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ, bảng biểu Tóm tắt luận văn LỜI MỞ ĐẦU - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGỒI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ - 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP .- 1.1.1 Khái niệm đầu tư gián tiếp nước .- 1.1.2 Các hình thức đầu tư gián tiếp nước - 1.1.3 Đặc trưng đầu tư gián tiếp nước - 1.1.3.1 Tính khoản cao -61.1.3.2 Tính bất ổn định lớn -71.1.3.3 Hình thức biểu đa dạng -71.1.4 Hình thức tham gia nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán - 1.1.5 Tác động nguồn vốn FPI nước phát triển - 1.1.5.1 Những tác động tích cực - 1.1.5.2 Những tác động tiêu cực - 11 1.1.6 Chính sách đầu tư gián tiếp nước ngồi - 12 1.1.6.1.Khái niệm - 12 1.1.6.2 Các công cụ biện pháp - 13 1.2 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - 13 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển thị trường chứng khoán - 13 1.2.2 Chức thị trường chứng khoán - 15 1.2.2.1 Chủ thể tham gia thị trường chứng khoán .- 16 1.2.2.2 Phân loại thị trường chứng khoán - 18 1.2.3 Quá trình hình thành phát triển Thị trường Chứng khốn Việt Nam .- 19 1.2.3.1 Lịch sử hình thành TTCK Việt Nam - 19 1.2.3.2 Các giai đoạn phát triển TTCK Việt Nam - 20 - 1.2.4 Vai trị đầu tư gián tiếp nước ngồi TTCK Việt Nam - 22 1.2.4.1.Những lợi ích mang lại từ hoạt động đầu tư nước TTCK - 22 - 1.2.4.2 Một số ảnh hưởng tiêu cực hoạt động đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam - 24 1.3 KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM - 26 1.3.1 Kinh nghiệm nước - 26 1.3.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc - 26 1.3.1.2 Kinh nghiệm Thái Lan - 28 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam .- 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGỒI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM .- 34 2.1 THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ TRIỂN KHAI DÒNG VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TTCK VIỆT NAM - 34 2.1.1 Sự hình thành dịng vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam .- 34 2.1.1.1 Dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi vào Việt Nam - 34 2.1.1.2 Tình hình phát triển nguồn vốn FPI giai đoạn đầu - 35 2.1.2 Tình hình phát triển dòng vốn FPI từ năm 2006 đến .- 37 2.1.2.1 Quy mô số lượng vốn đầu tư TTCK - 37 2.1.2.2 Tình hình tham gia nhà ĐTNN TTCK Việt Nam - 39 2.1.2.3 Một số định chế đầu tư nước chủ yếu TTCK Việt Nam - 41 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK VIỆT NAM - 45 2.3 CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN TTCK VIỆT NAM - 48 2.3.1 Cơ sở pháp lý hoạt động đầu tư gián tiếp nước TTCK Việt Nam - 50 2.3.1.1 Luật Doanh nghiệp: - 51 2.3.1.2.Luật Đầu tư - 51 2.3.1.3 Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2003 - 52 2.3.1.4 Quyết định 36/2003/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2003 - 52 2.3.1.5 Nghị định 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007 - 53 2.3.1.6 Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2002 - 54 - 2.3.2 Các văn pháp lý quy định cho hoạt động đầu tư gián tiếp nước TTCK Việt Nam - 54 2.3.2.1 Luật Chứng khoán ngày 29/6/2006 Nghị định số 14/2007/NĐ-CP việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khoán ngày 19/01/2007 - 54 - 2.3.2.2 Quyết định số 55/2009/QĐ-TTg ngày 15/4/2009 - 55 2.3.2.3.Quyết định số 1550/2004/QĐ-NHNN NHNN ngày 06/12/2004 - 56 - 2.3.2.4 Quyết định số 121/2008/QĐ-BTC ngày 24/12/2008 Bộ Tài - 57 - 2.3.3 Một số vấn đề khác liên quan tới hệ thống văn pháp luật đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam .- 57 2.3.4 Thực trạng sách đầu tư gián tiếp nước TTCK Việt Nam - 59 2.3.4.1 Tổ chức thực sách FPI TTCK Việt Nam - 59 2.3.4.2 Thực trạng thực sách - 59 2.4 ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN TTCK VIỆT NAM - 65 2.4.1 Những kết đạt - 65 2.4.2 Những hạn chế - 67 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế - 69 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN TTCK VIỆT NAM - 70 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TTCK VÀ ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM TỚI .- 70 3.1.1 Quan điểm định hướng phát triển TTCK Việt Nam - 70 3.1.2 Cam kết Việt Nam lĩnh vực chứng khoán TTCK WTO - 72 3.1.2 Định hướng chiến lược phát triển TTCK Việt Nam đến năm 2020 .- 73 3.1.3 Xu hướng phát triển đầu tư gián tiếp nước thời gian tới - 74 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN TTCK VIỆT NAM .- 77 3.2.1.Xác định hệ thống quan điểm để định hướng cho trình hồn thiện sách FPI TTCK Việt Nam - 77 3.2.1.1.Chính sách FPI phải phù hợp với mục tiêu chung sách kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - 77 - 3.2.1.2 Kết hợp hài hòa điều tiết bước tự hóa phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam - 78 3.2.1.3.Các sách điều tiết FPI phải đa dạng, mềm dẻo linh hoạt theo hướng thị trường dể giảm xu hướng đầu tư ngắn hạn thu hút nhiều luồng vốn dài hạn - 78 3.2.2 Các giải pháp - 79 3.2.2.1 Hồn thiện sách kinh tế vĩ mơ - 79 3.2.2.2 Hồn thiện khn khổ pháp lý đầu tư gián tiếp nước - 83 3.2.2.3 Hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật TTCK - 87 3.2.2.4 Phát triển quy mơ TTCK - 88 3.2.3.3 Hồn thiện sách bảo đảm an ninh tài kiểm sốt dịng vốn cần thiết .- 89 3.2.3.3 Hồn thiện sách tỷ lệ nắm giữ cổ phần cho nhà ĐTNN: - 92 3.2.3.4 Thúc đẩy thành lập định chế, quỹ đầu tư liên doanh với nước - 93 3.2.3.5 Thực thi sách quản lý ngoại hối linh hoạt .- 94 3.2.3.6 Hoàn thiện thị trường trái phiếu Chính phủ - 95 3.2.3.7 Một số quy định cho nhà đầu tư nước - 95 3.2.3 Xây dựng hệ thống thu thập, xử lý thông kịp thời chuẩn xác TTCK, hoạt động hệ thống tài – tiền tệ quốc gia - 98 3.2.4 Một số kiến nghị - 100 3.2.4.1 Đối với UBCKNN: - 100 3.2.4.2 Đối với Bộ Tài chính: - 100 3.2.4.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước: - 101 3.2.4.4 Tăng cường vai trò Hiệp hội kinh doanh chứng khoán, Hội kiểm toán viên hành nghề, Hiệp hội nhà đầu tư tài chính, Câu lạc cơng ty niêm yết, Câu lạc công ty quản lý quỹ đầu tư .- 102 KẾT LUẬN - 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 105 - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh CPH CK DNNN ĐTNN GDCK FDI Foreign direct Tiếng Việt Cổ phần hóa Chứng khốn Doanh nghiệp nhà nước Đầu tư nước Giao dịch chứng khốn Đầu tư trực tiếp nước ngồi FPI investment Foreign portfolio Đầu tư gián tiếp nước HASTC investment Hanoi Sercurities Trung tâm Giao dịch Chứng HNX HOSE Trading Center khoán Hà Nội Ha Noi Stock Exchange Sở Giao dịch Chứng khoán HN Hochiminh Stock Sở giao dịch chứng khoán Hồ Exchange 11 12 13 14 15 16 17 18 19 IMF NH NHNN NHTM TTCK TNCs UBCKNN VN WTO Chí Minh Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Thị trường chứng khốn Tập đồn kinh tế giới Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.3: Thống kê số hoạt động mua lại cổ phần NHTM nước - 44 Hình 1.1: Cơ cấu TTCK - 19 Hình 2.2: Tổng hợp giá trị giao dịch nhà ĐTNN vào TTCK Việt Nam - 40 Hình 2.4 Biểu đồ khối lượng giao dịch VN Index năm 2008 - 46 Hình 2.5 Biểu đồ khối lượng giao dịch HASTC- Index năm 2008 - 46 Hình 2.6 Giá trị vốn hóa thị trường (tỷ đồng) .- 47 - LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Vốn đầu tư gián tiếp nước loại vốn đầu tư nước ngồi thực hình thức nhà đầu tư nước ngồi mua chứng khốn cổ phần chứng khoán nợ nước phát triển Kể từ năm đầu 90 kỷ XX, với q trình tự hóa tài chính, dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi (FPI) chảy mạnh vào nước phát triển Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi khơng mang lại vốn mà cịn có vai trị quan trọng thúc đẩy thị trường tài phát triển theo hướng nâng cao hiệu hoạt động, mở rộng qui mơ tăng tính minh bạch; nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp Tuy nhiên, dòng vốn tiềm ẩn rủi ro so với kênh huy động vốn nước ngồi khác Chính vậy, thúc đẩy thu hút FPI ổn định tương xứng với tiềm năng, góp phần tạo động lực phát triển thị trường vốn kinh tế Việt Nam Sau Việt Nam gia nhập WTO, cam kết nhằm dỡ bỏ ràng buộc mặt pháp lý đưa Việt Nam đến gần với chuẩn mực kinh doanh giới nhà đầu tư quốc tế dần cảm thấy an toàn bỏ vốn đầu tư vào Việt Nam Thêm vào đó, q trình cổ phần hóa vào giai đoạn quan trọng nhất, doanh nghiệp lớn lên sàn thời gian tới, TTCK tăng trưởng nóng trở thành tượng, sóng đầu tư qua thị trường chứng khốn khơng cịn dạng tiềm mà trở thành xu Chưa dòng vốn FPI chảy vào Việt Nam thông qua quỹ đầu tư lại mạnh mẽ năm qua, đó, thu hút nguồn vốn FPI mạnh lĩnh vực chứng khoán, bất động sản sở hạ tầng Tuy nhiên làm để thu hút có hiệu dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi việc quản lý dịng vốn cần phải hồn thiện sách Nhà nước đầu tư gián tiếp nước thị trường chứng khoán Việt Nam Đây vấn đề cần trả lời thỏa đáng Vì vậy, đề tài “Hồn thiện sách đầu tư gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khoán Việt Nam” chọn để nghiên cứu 2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan tới luận văn Hiện nay, Việt Nam vấn đề mẻ, chưa có nhiều nghiên cứu lý luận thực tiễn mang tính hệ thống lĩnh vực FPI TTCK Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan tới luận văn tác giả nước giới: - Trong nước: Đề tài khoa học cấp sở, UBCKNN, 2003, “Nghiên cứu đánh giá kinh nghiệm Trung Quốc việc bán cổ phần DNNN cho nhà đầu tư nước TTCK nước” Đề tài nêu lên kinh nghiệm bán cổ phần DNNN cho người nước qua việc nghiên cứu thực trạng hoạt động Doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc nhu cầu bán cổ phần cho người nước Qua học thu được, đề tài nghiên cứu khả áp dụng kinh nghiệm bán cổ phần doanh nghiệp nhà nước cho người nước Việt Nam Đề tài khoa học cấp sở, UBCKNN, 2003, “Thị trường chứng khốn khn khổ WTO: Kinh nghiệm nước đề xuất Việt Nam” Đề tài nghiên cứu vấn đề TTCK khuôn khổ WTO, cam kết số nước đàm phán gia nhập WTO Đồng thời, đề tài nêu lên hội thách thức TTCK Việt Nam gia nhập WTO, từ đưa số đề xuất áp dụng Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp (2005), UBCKNN, “Thị trường chứng khốn Việt Nam tiến trình hội nhập” Đề tài nghiên cứu thời gian TTCK Việt Nam bắt đầu hình thành vào hoạt động Đề tài đánh giá tiến trình hội nhập TTCK Châu Á TTCK Trung Quốc, TTCK Nhật Bản, TTCK Hàn Quốc, TTCK Thái Lan….Từ đề tài đề xuất quan điểm khả hội nhập TTCK Việt Nam Đề tài nêu hội thách thức TTCK Việt Nam tiến trình hội nhập, đề xuất giải pháp lộ trình hội nhập quốc tế TTCK Việt Nam Đề tài khoa học cấp sở, UBCKNN, 2000, “Sự tham gia nhà đầu tư nước vào TTCK Việt Nam” Đề tài khái quát thực tiễn tham gia nhà đầu tư nước giai đoạn ban đầu TTCK Việt Nam Từ đề tài đưa định hướng việc tham gia nhà ĐTNN vào TTCK Việt Nam - Trên giới: Medhi Krongkaew (1999), Capital Flows and Economic Crisis in Thailand, The Developing Economices, XXXVII-4 (December 1999): P.395-P.416 Tác giả khái quát di chuyển dịng vốn từ bên ngồi vào TTCK Thái Lan năm 1997 khủng hoảng kinh tế Thái Lan Các cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo quý giá giúp tác giả thực luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ vấn đề liên quan đến sách đầu tư gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khốn Đồng thời luận văn phân tích thực trạng sách đầu tư gián tiếp nước ngồi vào TTCK Việt Nam, từ đề xuất định hướng giải pháp hồn thiện sách đầu tư gián tiếp nước TTCK Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn sách đầu tư gián tiếp nước ngồi TTCK Việt Nam Luận văn tập trung vào sách đầu tư gián tiếp nước TTCK Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2008 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biên chứng vật lịch sử Đồng thời sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp điều tra thực tế để giải vấn đề đặt Nguồn tài liệu sử dụng luận văn lấy từ Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ủy Ban chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội, Sở Giao dịch chứng khốn TP.HCM thơng tin từ mạng Internet Kết cấu Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn trình bày chương: Chương 1: Tổng quan sách đầu tư gián tiếp nước thị trường chứng khoán Việt Nam kinh nghiệm quốc tế Chương 2: Thực trạng sách đầu tư gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hồn thiện sách đầu tư gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGỒI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP 1.1.1 Khái niệm đầu tư gián tiếp nước - Đầu tư gián tiếp nnớc (viết tắt FPI -Foreign Portfolio Investment) hình thức đầu tư gián tiếp xun biên giới Nó bao hàm hoạt động mua tài sản tài nước ngồi nhằm thu lợi nhuận Hình thức đầu tư không kèm theo việc trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp hình thức Đầu tư trực tiếp nước + Điều 3, Luật Đầu tư Việt Nam 2005 định nghĩa: Đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác; thơng qua quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư + Theo định nghĩa Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF): FPI định nghĩa sau: “Đầu tư gián tiếp nước ngồi hoạt động mua chứng khốn (cổ phiếu trái phiếu) phát hành cơng ty quan phủ nước khác thị trường tài nước nước ngoài” Khác với đầu tư trực tiếp, nhà đầu tư không trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, đầu tư gián tiếp biểu qua hình thức sau đây:  Các nhà đầu tư nước ngồi thơng qua thị trường tài mua cổ phần chứng khốn cơng ty nước ngồi nhằm thu lợi nhuận hình thức cổ tức thu nhập chứng khốn  Tín dụng quốc tế, hình thức đầu tư dạng cho vay vốn thu lợi nhuận qua lãi xuất tiền vay, chủ đầu tư thu lợi nhuận ổn định qua lãi tiền vay, không phụ thuộc vào hiệu vốn đầu tư  Trong hình thức tín dụng quốc tế có tín dụng quốc tế đặc biệt Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (Official Development Asistance) gọi tắt 94 triển Việt Nam với số nhà đầu tư cá nhân chiếm 70% nhà đầu tư tổ chức có 30% thị trường, tỷ lệ thị trường phát triển, tổng số nhà đầu tư tổ chức chiếm khoảng 70% nhà đầu tư cá nhân gần 30% cho thấy vai trò tiềm to lớn cần phát huy hoạt động quỹ đầu tư chuyên nghiệp với quỹ ĐTNN 3.2.3.5 Thực thi sách quản lý ngoại hối linh hoạt Chính sách quản lý ngoại hối mối quan tâm lớn nhà đầu tư gián tiếp nước ngồi Trong điều kiện tự hóa cán cân vãng lai cán cân vốn kinh tế theo cam kết WTO, việc kiểm soát chặt chẽ lạm phát tỷ giá điều bất khả thi lý thuyết kinh tế Tỷ giá hối đối khơng thể giữ cao thấp so với giá trị thực tế để tránh gây tổn thương kinh tế cho nhà ĐTNN vấn đề Chính phủ cần xem xét chẳng hạn tăng tính linh hoạt tỉ giá, xây dựng chế tỷ giá thỏa thuận NHTM doanh nghiệp, mà quan trọng nới rộng biên độ tỉ giá giao để đối phó với dao động phát sinh có nguồn vốn vào Một ví dụ cụ thể đến đầu tháng 3/2008, NHNN định nới lỏng biên độ giao động tỷ giá USD/VND lên mức 1%, việc đáng phải làm từ sớm trước nhiều lượng cung USD ngày tăng tình trạng khan tiền đồng Chính phủ thực sách kiềm chế lạm phát Do xác định kiểm soát lạm phát mục tiêu tối thượng sách tiền tệ điều kiện phải khuyến khích dịng vốn ĐTNN vào, cần xem xét để tỷ giá hối đoái biến động linh hoạt hơn, chấp nhận để VND lên giá so với USD mức độ hợp lý (Trung Quốc để đồng nhân dân tệ lên giá 10% kể từ năm 2005 tới nay) Trong điều kiện muốn trì tỷ giá VND hỗ trợ cho tăng trưởng tránh khỏi áp lực làm gia tăng lạm phát NHNN in tiền để mua ngoại tệ, gây cản trở chủ động nhà ĐTNN đổ vốn vào Việt Nam hay trường hợp NHNN không mua thêm USD tỷ giá mục tiêu khiến nhà ĐTNN gặp khó khăn muốn bán USD cung ngoại tệ dồi để thực toán giao dịch TTCK Tuy thời gian qua, không khó khăn việc chuyển đổi tiền USD sang VND để thực giải ngân, tình trạng khan tiền đồng ba tháng 95 đầu năm 2008 tiếp tục kéo dài chắn có vấn đề Điều làm cho nhà ĐTNN Qũy ĐTNN khác thực tiến độ giải ngân chuyển vốn ngoại tệ vào TTCK Mặt khác, cung tiền đồng khan hiếm, nhu cầu chuyển đổi USD sang VND tăng cao đẩy giá VND ngày gia tăng so với USD, khiến nhà ĐTNN e ngại bỏ vốn vào chứng khoán mà chuyển sang tài sản đầu tư khác 3.2.3.6 Hồn thiện thị trường trái phiếu Chính phủ Thị trường trái phiếu Chính phủ kể từ năm 2004 đến có chuyển biến đáng kể, tính khoản tốt nhiều chưa thực vai trị benchmark cho thị trường trái phiếu cơng ty Thị trường trái phiếu thị trường tương lai 10 năm tới tiềm “cung” thị trường xuất hiện, với mức tiết kiểm nước khoảng 35%/GDP “cầu” thị trường có sẵn Thị trường trái phiếu kênh huy động vốn dài hạn, nhà ĐTNN ngày quan tâm đến thị trường Vì vậy, cần sớm hoàn thiện khung pháp lý để thị trường trái phiếu phủ chuyên biệt sớm vào hoạt động 3.2.3.7 Một số quy định cho nhà đầu tư nước a Sửa đổi, ưu đãi thuế Cần sửa đổi nội dung Thông tư 100/2004/TT-BTC theo hướng bổ sung thuế suất chuyển thu nhập nước ngồi Cịn quản lý ngoại hối, nhất, Quyết định 1550/2004/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước (có hiệu lực từ đầu năm 2005) bãi bỏ quy định nhà đầu tư nước phải nắm giữ khoản tiền vốn đầu tư năm trước chuyển vốn nước Đây bước phát triển đánh giá cao khung pháp lý Việt Nam Dù vậy, Quyết định 1550 đồng thời bắt buộc nhà ĐTNN mở tài khoản tiền VND cơng ty chứng khốn để hoạt động tốn giao dịch phải thông qua tài khoản Do cần cân nhắc sách thuế áp dụng cho hoạt động quản lý quỹ đầu tư, để khuyến khích phát triển cầu ổn định cho TTCK nên có mặt cân xứng thuế thu nhập chứng khoán cho cá nhân đầu tư tổ chức đầu tư chuyên nghiệp nước qua kích thích phát triển tổ chức đầu tư chuyên nghiệp 96 b Phát triển cân đối thị trường cổ phiếu thị trường công cụ nợ Ở thời điểm nay, nhà đầu tư (kể đầu tư cá nhân tổ chức) tập trung vào thị trường cổ phiếu mà không quan tâm mức tới thị trường trái phiếu Chính kỳ vọng cao nhà đầu tư vào thị trường cổ phiếu khiến khơng doanh nghiệp phát hành cổ phiếu cách ạt gây dư cung pha loãng đáng kể số tài kết cục tất yếu xu hướng giảm giá Trong thị trường trái phiếu trầm lắng, nhà đầu tư chủ yếu định chế, quỹ đầu tư, dù cầu trái phiếu không nhỏ tính đến mức lãi suất trái phiếu phủ doanh nghiệp thị trường Việt Nam bối cảnh lãi suất đồng USD trái phiếu phủ Mỹ xu giảm, phát triển cân đối hai thị trường cổ phiếu trái phiếu góp phần làm lành mạnh thị trường tài c Cho phép nhà ĐTNN toán tiền mua cổ phần ngoại tệ: Cần xem xét sửa đổi Nghị định 109/2007/NĐ-CP quy định toán tiền mua cổ phần nhà ĐTNN phải tiền đồng, bối cảnh khan tiền đồng NHTM hạn chế mua vào ngoại tệ việc cho phép công ty cổ phần kể khối ngân hàng cổ phần tăng vốn điều lệ có bán cổ phần cho nhà ĐTNN cổ đơng nước ngồi, kể nhà ĐTNN tham dự đấu giá thành cơng đợt IPO từ DNNN cổ phần hóa (như Chính phủ cho phép trường hợp Cơng ty Tài dầu khí - PVFC) tức cho phép doanh nghiệp nhà ĐTNN có quyền lựa chọn tiền toán ngoại tệ theo tỷ giá bình qn liên ngân hàng ngày tốn Như vậy, dễ dàng thu số lượng USD ngân sách Nhà nước mà không ảnh hưởng nhiều đến thị trường tiền đồng, nhiên biện pháp áp dụng linh hoạt thị trường khan tiền đồng Dòng vốn ĐTNN chảy vào, dòng vốn đầu tư gián tiếp Việc hấp thụ dòng vốn đưa đến việc cung tiền mở rộng tăng, lạm phát tất yếu Trong đó, điều mà Việt Nam chưa tính đến khơi thơng dịng vốn Nếu Trung Quốc cho phép doanh nghiệp đầu tư nước ngồi Việt Nam lại hạn chế, đầu tư gián tiếp Nhu cầu ngoại tệ đơn cho hoạt động nhập khoản chuyển tiền đơn phương Chính vậy, việc “dẫn thủy” tất 97 yếu phải “nhập điền”, lạm phát xảy cho kinh tế, đồng nội tệ tăng giá gây bất lợi cho xuất Động thái vừa qua Chính phủ khơng phải khởi đầu cho việc hình thành dạng thị trường cổ phiếu loại B Trung Quốc, hình thành thị trường Việt Nam cần tính đến, dựa việc lựa chọn số cơng ty để niêm yết Có thể, công ty ngành nghề không cần quản lý Nhà nước công ty tới tiến hành IPO kết hợp niêm yết Tuy nhiên, lưu ý cho giải pháp việc giao dịch, phải chọn công ty niêm yết tiến hành IPO kết hợp niêm yết cho giao dịch đồng ngoại tệ Thực điều giữ chân nhà ĐTNN đầu tư vào TTCK Việt Nam gặp khó khăn chuyển đổi ngoại tệ d Giới hạn mua trái phiếu định danh đồng tiền nước: Từ có Thơng tư số 72/2006/TT-BTC Bộ Tài quy định cụ thể thuế kinh doanh trái phiếu thủ tục rút vốn dịng vốn đầu tư khổng lồ từ nhà đầu tư quốc tế đổ vào thị trường trái phiếu Việt Nam làm cho nhiều đợt phát hành trái phiếu phủ thành cơng nhiều, ước tính số tiền đổ vào lên tới vài tỷ USD Trái phiếu phủ Việt Nam trở nên hấp dẫn lãi suất thấp cộng với xu hướng tăng giá tiền đồng so với USD, điều làm cho tình trạng khan tiền đồng trở nên thêm trầm trọng từ ảnh hưởng đến việc thu hút vốn nước vào thị trường cổ phiếu Có thể giới hạn nhà ĐTNN khơng mua q 50% - 60% tổng giá trị đợt phát hành kể nhà ĐTNN quỹ đầu tư nước ngồi thuộc cơng ty quản lý quỹ có văn phịng đại diện Việt Nam Bên cạnh đó, Chính phủ doanh nghiệp nước không nên phát hành trái phiếu thị trường quốc tế vào thời điểm dư cung USD, thay vào phát hành trái phiếu ngoại tệ thị trường nước, có mức chi phí thấp tận dụng mức lãi suất thấp đồng USD, quan trọng giải tình trạng dư thừa ngoại tệ đáp ứng nhu cầu ngoại tệ từ thị trường nước đồng thời tạo đầu cho hệ thống NHTM nhân tố giúp thị trường trái phiếu nước phát triển 98 3.2.3 Xây dựng hệ thống thu thập, xử lý thông kịp thời chuẩn xác TTCK, hoạt động hệ thống tài – tiền tệ quốc gia Việt Nam có hai văn pháp quy quy định trách nhiệm công bố thơng tin là: “Luật thống kê” “Luật kế tốn” Theo dự kiến hai luật gộp lại thành “Luật kế toán – thống kê” Như vậy, giác độ pháp lý nhìn chung hai luật quy định nghĩa vụ, hình thức, nội dung công bố, công khai thông tin đơn vị sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp, có cơng ty cổ phần cơng ty cổ phần cơng ty đại chúng “Luật chứng khốn” có quy định rõ nghĩa vụ cơng bố thông tin công ty đại chúng – văn pháp quy cao nhất, quan trọng để nâng cao tính minh bạch cơng ty đại chúng Tuy nhiên, Việt Nam phải tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý văn Luật, xây dựng chế độ cơng bố thơng tin Để điều tiết tốt di chuyển dòng vốn đầu tư nước ngồi hệ thống thu thập liệu thơng tin cần nâng cấp Các thông tin cần thu thập hàng tuần chí hàng ngày thơng tin di chuyển dịng vốn FPI, dạng tiền gửi ngân hàng, chứng tiền gửi, chứng khốn Chính phủ khối lượng trái phiếu cổ phiếu hàng ngày TTCK Những dạng thông tin hữu ích để xác định chất dịng vốn thông tin từ ngân hàng Trung ương từ hệ thống ngân hàng thương mại, từ quan điều tiết chứng khoán thị trường chứng khoán, từ thể chế tài phi ngân hàng… Hệ thống thu thập thơng tin có nhiệm vụ: xác định đánh giá thông tin di chuyển vốn, xác định dạng thông tin cần xử lý kịp thời, lựa chọn thông tin cần thiết cho việc phân tích sách Để cải tiến việc thu thập thơng tin cần có hợp tác chặt chẽ quan tiền tệ, thể chế điều tiết quan quản lý TTCK; việc thu thập thông tin cịn thực thơng qua tư vấn, hợp tác trao đổi thông tin nước khu vực với tổ chức tiền tệ quốc tế (IMF, WB) Một TTCK tồn phát triển nhờ vào yếu tố quan trọng lòng tin nhà đầu tư Tính minh bạch đóng vai trị then chốt để tạo dựng lòng 99 tin nhà đầu tư qua góp phần phát triển TTCK Tính minh bạch xem xét với quan điểm hành động công bố thơng tin đầy đủ cơng ty, nói cách khác tính minh bạch coi việc cơng bố thơng tin trách nhiệm cơng ty, địi hỏi cơng ty khơng phơi bày thật, mà cịn phải cơng bố chúng tới cổ đơng Cơng bố thơng tin phương tiện để thể tính minh bạch công ty Do vây, nguyên tắc để công bố thông tin công ty là: - Thông tin phải cơng bố đầy đủ, xác; - Thơng tin phải công bố kịp thời liên tục; - Đảm bảo công đối tượng nhận công bố thông tin; - Bộ máy công bố thông tin phải chịu hồn tồn trách nhiệm thơng tin cơng bố Các nhà đầu tư có quyền thơng tin đầy đủ xác kết hoạt động tài chính; mục tiêu kinh doanh; cổ đông lớn quyền bầu cử cổ đông; giao dịch bên có liên quan, nhân tố rủi ro; vấn đề liên quan đến người lao động cổ động; cấu sách quản trị cơng ty tiến trình thực hiện… Cơng bố thơng tin phải dựa tảng hệ thống kế toán, kiểm toán với tiêu chuẩn kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế; phương tiện công bố thông tin thích hợp hiệu ( qua mạng Internet) Để nhằm ổn định tâm lý củng cố lòng tin cho nhà đầu tư, Việt Nam cấp thiết xây dựng Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm Đây cơng ty chun đưa đánh giá tình hình triển vọng hoạt động công ty khác dạng hệ số tín nhiệm Hệ số tín nhiệm biểu ba chữ cái: A, B, C; cao AAA, thấp CCC Các công ty có hệ số tín nhiệm gần với AAA AAB ABB cơng ty hoạt động tốt; cịn cơng ty có hệ số tín nhiệm gần với CCC công ty hoạt động không tốt, độ an tồn thấp Các nhà đầu tư dựa vào hệ số tín nhiệm cơng ty để cân nhắc, lựa chọn đưa định đầu tư 100 3.2.4 Một số kiến nghị 3.2.4.1 Đối với UBCKNN: - Định hướng phát triển thị trường, công nghệ mới: UBCKNN cần nghiên cứu sớm áp dụng thêm giải pháp kích cầu cho thị trường điều chỉnh luật, cho phép sử dụng loại lệnh thị trường, số hàng hóa phái sinh quyền chọn, hợp đồng tương lai, hình thức bán khống để tạo tính hấp dẫn khả khoản cao thị trường, phòng ngừa rủi ro từ thị trường bất ổn Áp dụng công nghệ theo lộ trình thích hợp, đảm bảo giao dịch kết nối Sở giao dịch chứng khoán, trung tâm lưu ký, ngân hàng thương mại công ty chứng khốn - Mở rộng số hình thức đầu tư hồn thiện khung pháp lý cho cơng ty đầu tư chứng khoán, quỹ đầu tư, kết hợp sản phẩm chứng khoán bất động sản hình thức chứng khốn nợ, hình thức đầu tư khác - Tiếp tục đào tạo theo chiều rộng chiều sâu cho TTCK, góp phần xã hội hóa hiểu biết cơng chúng với chứng khoán, đồng thời tạo đội ngũ chuyên gia đủ kiến thức sử dụng cơng cụ thị trường nhằm đem lại lợi ích cho chủ thể tham gia TTCK - Hồn thiện khn khổ pháp lý: sửa đổi Luật chứng khoán; bổ sung sửa đổi Nghị định 14, Nghị định 36 xử phạt vi phạm hành chính; ban hành Nghị định phát hành riêng lẻ; sửa đổi Quy chế công bố thông tin TTCK - Sớm triển khai xây dựng Đề án chiến lược phát triển thị trường chứng khoán đến năm 2020, tập trung vào mảng cơng việc tái cấu trúc thị trường Tiếp tục hoàn thiện củng cố loại thị trường: thị trường niêm yết, thị trường trái phiếu chuyên biệt, thị trường cổ phiếu Upcom; hoàn thiện phương thức giao dịch trực tuyến, tiến tới bỏ sàn Sở; đưa lộ trình phát triển sản phẩm thị trường theo giai đoạn 3.2.4.2 Đối với Bộ Tài chính: - Sớm ban hành thông tư hướng dẫn việc tỷ lệ sở hữu nhà ĐTNN công ty cổ phần niêm yết chưa niêm yết Chính sách thuế thu nhập thống 101 áp dụng cho khu vực công ty quản lý quỹ qũy ĐTNN Xây dựng hệ thống pháp luật cho việc phát hành trái phiếu phủ; cổ phiếu trái phiếu doanh nghiệp thị trường vốn quốc tế - Xây dựng khung pháp lý cho hoạt động loại hình dịch vụ nghiệp vụ thị trường vốn, gồm: hệ thống nhà đại lý cấp 1, nghiệp vụ mua bán lại chứng khoán (repo), nghiệp vụ quản lý tiền thu từ phát hành trái phiếu chưa sử dụng doanh nghiệp phát hành; sở pháp lý cho việc thành lập hoạt động tổ chức định mức tín nhiệm,… - Bộ Tài UBCKNN nên tiếp tục hồn chỉnh văn pháp lý điều chỉnh hoạt động công ty quản lý quỹ quỹ đầu tư theo hướng xác định tính chất trách nhiệm hữu hạn cho quỹ thành viên đồng thời cho phép thể nhân tham gia vào quỹ thành viên không áp dụng giới hạn tham gia góp vốn vào quỹ nội địa nhà ĐTNN, tiếp tục hoàn chỉnh chế độ kế tốn cho hoạt động quản lý quỹ, hồn thiện hệ thống kế toán Việt Nam dựa chuẩn mực kế tốn quốc tế Từ đó, cơng ty quản lý quỹ nâng cao lực hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ tảng hành lang pháp lý thống nhất, thơng thống, có hiệu quả, phát huy vai trò tổ chức đầu tư chuyên nghiệp, làm tảng cho thị trường lên bền vững 3.2.4.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước: - Xây dựng hệ thống pháp lý hồn chỉnh cho việc hình thành phát triển sản phẩm phái sinh thị trường tiền tệ nhằm giảm thiểu rủi ro tỷ giá hối đoái tăng khả luân chuyển vốn thị trường vốn thị trường tiền tệ, bao gồm: nghiệp vụ swap (hoán đổi), quyền chọn mua, bán đồng tiền, kể swap lãi suất, hợp đồng tương lai tiền tệ - Xây dựng chế quản lý ngoại hối nhằm giám sát chu chuyển dòng tiền vào khỏi TTCK Việt Nam, để đảm bảo ổn định tránh tượng ạt rút vốn khỏi thị trường - Thiết lập chế phối hợp trao đổi thông tin việc điều hành sách lãi suất, tỷ giá, lạm phát nhằm đảm bảo đạt mục tiêu chung thị trường tài quốc gia Phối hợp với Bộ Tài xây dựng chế liên kết nhằm gắn sách tiền tệ với ổn định TTCK… 102 3.2.4.4 Tăng cường vai trò Hiệp hội kinh doanh chứng khoán, Hội kiểm toán viên hành nghề, Hiệp hội nhà đầu tư tài chính, Câu lạc cơng ty niêm yết, Câu lạc công ty quản lý quỹ đầu tư Sự đời hiệp hội, câu lạc liên quan tới hoạt động TTCK Việt Nam khẳng định vai trị Tuy nhiên, đến Hiệp hội, câu lạc chưa thể vai trò quan trọng Để hiệp hội, câu lạc hoạt động cách hiệu quả, cần phải: - Nâng cao đạo đức nghề nghiệp thành viên, xây dựng, phổ biến giám sát quy tắc đạo đức hành nghề - Phối hợp với quan quản lý thực giám sát chất lượng công bố thông tin thành viên - Phối hợp với thành viên để xây dựng, ban hành giám sát quy trình nội kiểm sốt nội bộ, quản trị rủi ro, quy trình nghiệp vụ - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền cho thành viên để ổn định tâm lý, củng cố niềm tin Bên cạnh cần hình thành phát triển tổ chức định mức tín nhiệm Việt Nam Để đảm bảo tính độc lập chuyên nghiệp, Bộ Tài chính, NHNN, UBCKNN cần có hỗ trợ tích cực khuyến khích cá nhân, tổ chức tài chuyên nghiệp thành lập tổ chức định mức tín nhiệm Việt Nam 103 KẾT LUẬN Dòng vốn FPI vào Việt Nam chưa lớn, chưa ổn định thời kỳ khủng hoảng kinh tế giới nay, yêu cầu vốn cho phát triển kinh tế đất nước với trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ khiến cho dịng vốn nước ngồi nói chung vốn FPI nói riêng tăng tương lai Sự di chuyển dòng vốn đặt nhiều vấn đề cho kinh tế quốc dân đặc biệt TTCK Việt Nam Dòng vốn có tác động tích cực tiêu cực với diễn biến phức tạp TTCK Việt Nam thời gian gần đây…Trong bối cảnh này, nhằm phát huy tác động tích cực, giảm thiểu tác động tiêu cực, cần phải có chủ trương sách điều tiết có chọn lọc di chuyển dịng vốn Chương 1, Luận văn hệ thống hóa, khái quát đầu tư gián tiếp nước ngoài, làm rõ chất đặc điểm FPI so với FDI; đồng thời Luận văn phân tích khái quát lý luận TTCK tác động FPI nó…Luận văn làm rõ kinh nghiệm Trung Quốc Thái Lan việc thu hút quản lý FPI để rút học cho Việt Nam Chương 2, Luận văn sâu phân tích thực trạng thu hút triển khai dòng vốn FPI TTCK Việt Nam; đặc biệt Luận văn tổng kết thực trạng sách hoạt động đầu tư gián tiếp nước TTCK Việt Nam, đánh giá kết đạt hạn chế sách FPI Khủng hoảng kinh tế giới bùng nổ tác động mạnh tới Việt Nam, Nhà nước Việt Nam có nhiều giải pháp để hạn chế tác động xấu khủng hoảng kinh tế giới TTCK Việt Nam Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam ảnh hưởng lớn xuất đầu tư nước nên tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam cịn 6, 27%; TTCK liên tục suy giảm, có thời điểm khơng tìm “đáy” ngày 31/12/2007 số Vn Index 921,07 đến ngày 31/12/2008 315,62, giảm khoảng 65% Trước tình hình nhà đầu tư nước phải co cụm lại, điều chỉnh danh mục đầu tư, hạn chế đầu tư để kiểm sốt rủi ro…và có lúc họ ạt bán Điều tác động tới tâm lý nhà đầu tư nước làm cho TTCK sụt giảm mạnh Tuy nhiên, nhờ có sách điều tiết kịp thời linh hoạt Nhà nước 104 Việt Nam, khiến cho nhà đầu tư gián tiếp nước ngồi khơng dẫn tới hành động bán tháo bỏ chạy, dẫn tới sụp đổ TTCK Việt Nam họ trấn tĩnh, chờ hội để tái đầu tư Chương 3, Luận văn vận dụng lý luận kinh nghiệm thực tiễn để đưa quan điểm định hướng giải pháp hoàn thiện sách FPI nhằm thu hút cách có hiệu nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước TTCK Việt Nam thời gian tới Hệ thống quan điểm để định hướng cho trình hồn thiện sách FPI TTCK Việt Nam bao gồm: sách FPI phải phù hợp với mục tiêu chung sách kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vĩ mô TTCK Việt Nam; kết hợp hài hòa điều tiết bước tự hóa dịng vốn phù hợp với cam kết Việt Nam; sách điều tiết FPI phải đa dạng, mềm dẻo linh hoạt theo hướng thị trường để giảm xu hướng đầu tư ngắn hạn thu hút nhiều luồng vốn dài hạn, đồng thời vừa ngăn chặn rủi ro mà FPI gây cho TTCK… Từ đề xuất giải pháp bao gồm: giải pháp bảo đảm môi trường kinh tế vĩ mô ổn định môi trường pháp lý thơng thống phù hợp với chuẩn mực quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thu hút FPI; giải pháp hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật TTCK nói chung thiết lập chế điều tiết hiệu di chuyển dòng vốn FPI – vào Việt Nam; giải pháp xây dựng hệ thống thu thập xử lý thông tin kịp thời chuẩn xác TTCK, hoạt động hệ thống tài tiền tệ quốc gia đặc biệt quy định bảo đảm tính minh bạch cơng ty đại chúng để củng cố lịng tin tính hấp dẫn cho nhà đầu tư qua khơi phục tính ổn định phát triển TTCK Việt Nam thời gian tới Luận văn đưa số kiến nghị cụ thể UBCKVN, NHNN, Bộ Tài chính,… Trong nghiên cứu tác giả cố gắng làm rõ số vấn đề liên quan sách FPI TTCK Việt Nam thời gian qua để thấy rõ việc hoàn thiện sách đầu tư gián tiếp nước ngồi TTCK Việt Nam cần thiết Trên sở đó, Luận văn phân tích thực tiễn sách FPI TTCK vấn đề bất cập mặt khách quan, nguyên nhân hạn chế sách đó, từ đề xuất số giải pháp kiến nghị trước mắt lâu dài góp phần tạo điều kiện phát triển nhanh bền vững dòng vốn 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Chứng khoán 2006 Luật Đầu tư 2005 Nghị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khoán Quyết định 55/2009/QĐ-TTg ngày 15/4/2009 tỷ lệ tham gia nhà ĐTNN TTCK Việt Nam Quyết định 1550/QĐ-NHNN ngày 06/12/2004 quản lý ngoại hối việc mua, bán chứng khoán Sở GDCK Quyết định 121/2008/QĐ-BTC ngày 24/12/2008 quy chế hoạt động nhà ĐTNN TTCK Việt Nam Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15/4/2003 chuyển đổi số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sang hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần 10 Quyết định 128/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 11 Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 việc chuyển DNNN thành Công ty cổ phần 12 Quyết định 36/2003/QĐ-TTg ngày 11/3/2003 quy chế góp vốn mua cổ phần nhà ĐTNN doanh nghiệp Việt Nam 13 Nghị định 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007 việc nhà ĐTNN mua cổ phần Ngân hàng thương mại Việt Nam 14 Thông tư 73/2003/TT-BTC ngày 31/7/2003 hướng dẫn thực quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà ĐTNN doanh nghiệp Việt Nam 15 TS Đào Lê Minh, nhà xuất trị Quốc gia 2002, giáo trình Những vấn đề chứng khốn TTCK 16 GS.TS.Đỗ Đức Bình, PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, giáo trình kinh tế quốc tế, nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 2008 17 PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, Học viện Tài (2006), Giáo trình Tài Quốc tế, Nxb Tài 18 Nguyễn Thị Liên Hoa, Vụ trưởng Vụ Phát triển Thị trường, “Sự tham gia nhà ĐTNN vào TTCK Việt Nam”, đề tài khoa học cấp sở, UBCKNN, 2000 106 19 Vũ Chí Dũng, Phó trưởng Phịng Nghiên cứu tổng hợp, Vụ hợp tác quốc tế, “Nghiên cứu đánh giá kinh nghiệm Trung Quốc việc bán cổ phần DNNN cho nhà ĐTNN TTCK nước”, đề tài khoa học cấp sở, UBCKNN, 2003 20 Nguyễn Công Minh, Vụ Tổ chức cán bộ, “ TTCK khuôn khổ WTO: Kinh nghiệm nước đề xuất Việt Nam”, đề tài khoa học cấp sở, UBCKNN, 2003 21 Nguyễn Văn Dũng, Phó vụ trưởng vụ Quan hệ Quốc tế, “ TTCK Việt Nam trình hội nhập quốc tế”, đề tài khoa học cấp Bộ, UBCKNN, 2000 22 Bộ Kế hoạch&Đầu tư, tháng 01/2008.Tài liệu Hội thảo: “20 năm đầu tư nước Việt Nam”, 23 Cục đầu tư nước Tạp chí doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, Nhà xuất Tri thức, 2008, “20 năm đầu tư nước, Nhìn lại hướng tới” 24 Đầu tư chứng khoán, số 2007 2008 25 Kỷ yếu Hội thảo khoa học tháng 6/2006 “Thị trường chứng khoán Việt Nam Hiện trạng xu hướng”, Học viện Tài 26 TS Nguyễn Mạnh Hùng (2005), Chiến lược - Kế hoạch - Chương trình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010, Nxb Thống kê 27 Võ Thanh Long - Nguyễn Quang Hải (2007), Diễn biến thị trường chứng khoán Việt Nam, Nxb Thanh niên 28 Hải Lý (2007), Nóng lạnh chứng khốn - Quan sát thị trường chứng khoán Việt Nam nhà báo chuyên ngành, Nxb Trẻ 29 TS Nguyễn Minh Phong (2006), “Đầu tư gián tiếp nước - Tác động hai mặt lựa chọn sách cần thiết cho Việt Nam”, Tạp chí Tài (số tháng 11/2006) 30 TS Nguyễn Hồng Sơn (2004), Điều tiết dòng vốn gián tiếp vào nước phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia 31 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 2008, Nxb Thống kê Hà Nội 32 Tham luận Hội thảo: “Giải pháp kích cầu cho TTCK Việt Nam”, UBCKNN, tháng 01/2008 33 Các báo cáo đánh giá thị trường chứng khoán Việt Nam IMF, HSBC, ANZ Bank, Merril Lynch 34 Báo cáo thường niên năm 2007, 2008 Sở GDCK Hồ Chí Minh 35 Báo cáo thường niên năm 2007, 2008 Sở GDCK Hà Nội 36 Các trang web thông tin điện tử: + Bộ Kế hoạch&Đầu tư: www.mpi.gov.vn; + Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn; 107 + UBCKNN: www.ssc.gov.vn; + Sở GDCK Hồ Chí Minh: www.hmx.vn; + Sở GDCK Hà Nội: www.hnx.vn; + www.vneconomy.vn Tiếng Anh: Modigliani, F and Fabozzi, F.J (1996), Capital Markets, 2nd edition, Prentice - Hall Pan-Asian Strategy, HSBC Global Research Q2, 2008 Medhi Krongkaew (1999), Capital Flows and Economic Crisis in Thailand, The Developing Economices, XXXVII-4 (December 1999): P.395-P.416 Asia Capital Equity Research, JP Morgan, Feb.2007 Le Xuan Sang (2003), Developing the Stock Market in China: Are There and Lessons To Be Learnt for Viet Nam?, Singapore December 2003 Securities Market in Korea 2005, Korea Securities Dealers Association World Economic Outlook Database, April 2007 (www.IMF.org) 108 ... 1: Tổng quan sách đầu tư gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế Chương 2: Thực trạng sách đầu tư gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 3:... Định hướng giải pháp hồn thiện sách đầu tư gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGỒI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VÀ KINH NGHIỆM... sách đầu tư gián tiếp nước TTCK Việt Nam Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn sách đầu tư gián tiếp nước ngồi TTCK Việt Nam Luận văn tập trung vào sách đầu tư

Ngày đăng: 11/08/2020, 15:06

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu Luận văn

    • TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ

      • 1.1.  KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP

        • 1.1.1. Khái niệm đầu tư gián tiếp nước ngoài

        • 1.1.2. Các hình thức của đầu tư gián tiếp nước ngoài

        • 1.1.3. Đặc trưng của đầu tư gián tiếp nước ngoài

          • 1.1.3.1. Tính thanh khoản cao

          • 1.1.3.2. Tính bất ổn định lớn

          • 1.1.3.3. Hình thức biểu hiện đa dạng

          • 1.1.4. Hình thức tham gia của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán

          • 1.1.5. Tác động của nguồn vốn FPI đối với các nước đang phát triển

            • 1.1.5.1. Những tác động tích cực

            • 1.1.5.2. Những tác động tiêu cực

            • 1.1.6.2. Các công cụ và biện pháp

            • 1.2. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

              • 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán

              • 1.2.2. Chức năng của thị trường chứng khoán

              • 1.2.2.1 Chủ thể tham gia thị trường chứng khoán

              • 1.2.2.2. Phân loại thị trường chứng khoán

                • Hình 1.1: Cơ cấu của TTCK

                • Thị trường các chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn...

                  • 1.2.3. Quá trình hình thành và phát triển Thị trường Chứng khoán Việt Nam

                    • 1.2.3.1. Lịch sử hình thành TTCK Việt Nam

                    • Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) được thành lập ngày 28/11/1996 theo Nghị định 75/CP, là cơ quan Nhà nước thuộc Chính phủ thực hiện chức năng tổ chức và quản lý Nhà nước về chứng khoán và TTCK.

                      • 1.2.3.2. Các giai đoạn phát triển chính của TTCK Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan