1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_Xây dựng các tiêu chuẩn định mức tín nhiệm đối với các đơn vị niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt nam

102 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 617 KB

Nội dung

2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ .6 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHUẨN ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1 - TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐƠN VỊ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1.1 Khái niệm niêm yết chứng khoán 1.1.2 Định nghĩa xếp hạng tín nhiệm 12 1.2- TIÊU CHUẨN XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP 14 1.2.1 Cơ sở định mức tín nhiệm .14 1.2.1.1 Phân tích yếu tố định tính 14 2.1.2 Phân tích yếu tố định lượng (phân tích tài Cơng ty) .15 1.2.2 Xếp hạng định mức tín nhiệm .17 1.2.3 Các phương pháp định mức tín nhiệm 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHUẨN ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 27 2.1- TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐƠN VỊ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .30 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM 32 2.2.1 Các quan nước việc đánh giá doanh nghiệp .33 2.2.2 Hệ thống kế toán, thống kê quy định kiểm toán Việt Nam hoạt động đánh giá .38 2.2.2.1 Hệ thống kế toán Việt Nam 38 2.2.2.2 Hệ thống kiểm toán 40 2.2.3 Các tổ chức định mức tín nhiệm 43 2.3- THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHUẨN ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM 45 2.4- NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHUẨN ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM 48 2.4.1 Hạn chế phía quan quản lý Nhà nước 48 2.4.2 Hạn chế phía cơng ty niêm yết 49 2.4.2 Hạn chế phía nhà đầu tư 49 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHUẨN ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 51 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 51 3.2 GIẢI PHÁP 54 3.2.1 Quy trình định mức tín nhiệm .55 3.2.2 Hệ thống tiêu đánh giá doanh nghiệp Việt Nam 60 3.2.2.1 Hệ thống tiêu 60 3.2.2.2 Ý nghĩa hệ số 63 3.2.3.Quy trình mẫu đánh giá doanh nghiệp Việt Nam 76 3.2.4.Hệ số trung bình ngành kinh tế 85 3.2.5 Ảnh hưởng phân ngành kinh tế việc xây dựng mơ hình đánh giá doanh nghiệp .88 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước .91 3.3.1 Kiến nghị với tổ chức định mức tín nhiệm 93 KẾT LUẬN 95 8.Phan Thị Thu Hà (2006), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Hà Nội.96 9.Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Thống kê Hà Nội 96 10.Lưu Thị Hương (2004), Thẩm định tài dự án, NXB Tài Hà Nội 96 11.Nhà xuất trị quốc gia (2005), Luật Tổ chức tín dụng 96 12.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định 1627/2001/QĐNHNN 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTCK ĐHCĐ HĐQT NHNN SGDCK TTCK TTGDCK UBCK UBCKNN Cơng ty chứng khốn Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị Ngân hàng nhà nước Sở Giao dịch Chứng khoán Thị trường chứng khoán Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Uỷ ban chứng khoán Uỷ ban chứng khoán nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Các tổ chức định mức tín nhiệm Mỹ Định mức tín nhiệm số nước phát triển Tổng hợp thông tin phân loại đơn vị niêm yết 18 19 32 theo ngành TTCK Việt Nam (tính đến ngày Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 30/06/2008) Bảng giá trị trọng số TBTSHN Bảng đánh giá chất lượng mạnh Công ty Bảng đánh giá quy mô công ty Bảng hệ số tài Bảng số liệu trung bình tổng hợp ngành Chỉ tiêu trung bình ngành năm ngành sản 58 58 60 62 84 86 Bảng 3.7 xuất thực phẩm Chỉ tiêu trung bình ngành năm ngành sản 87 Bảng 3.8 Bảng 3.9 xuất đồ uống Chỉ tiêu trung bình năm ngành may mặc Chỉ tiêu trung bình ngành năm ngành sản 87 88 Bảng 3.10 xuất giấy Chỉ tiêu trung bình ngành năm ngành sản 88 xuất VLXD LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị trường chứng khoán Việt Nam đời vào hoạt động, đánh dấu phiên giao dịch chứng khoán ngày 28/7/2000 Trung tâm Giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Qua năm hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam có thành cơng đáng ghi nhận Số lượng công ty niêm yết tăng từ công ty thời kỳ 8/2000 lên đến 155 công ty 7/2008, với tổng giá trị niêm yết 44.734 tỷ đồng Thị trường vận hành thơng suốt, đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh thành công, thị trường bộc lộ nhiều vấn đề tồn thiếu bền vững, thiếu minh bạch, hệ thống pháp lý quy chuẩn, quy phạm cịn chưa hồn thiện, việc quản trị cơng ty cịn yếu vấn đề thông tin không đầy đủ coi thách thức lớn Trong q trình có nhiều văn pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán ban hành điều khoản chưa có điều khoản đề cập rõ ràng đến tiêu chuẩn tín nhiệm nhà đầu tư với đơn vị kinh doanh Chính Việt Nam chưa có tổ chức định mức tín nhiệm với đơn vị kinh doanh Nhưng tượng kéo dài giao dịch thị trường chứng khoán Việt Nam ngày phát triển Vì vậy, tơi muốn tìm hiểu việc xây dựng tiêu chuẩn áp dụng muốn định mức tín nhiệm doanh nghiệp kinh doanh Đề tài luận văn em “Xây dựng tiêu chuẩn định mức tín nhiệm đơn vị niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” 2 Mục đích nghiên cứu Luận văn thực sở tìm hiểu vấn đề lý thuyết chung xây dựng tiêu chuẩn định mức tín nhiệm đơn vị niêm yết thị trường chứng khoán nhằm đề xuất giải pháp xây dựng tiêu chuẩn định mức tín nhiệm đơn vị niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tổ chức định mức tín nhiệm đơn vị sản xuất kinh doanh hàng hoá niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi mức độ - Tìm hiểu lý thuyết chung tiêu chuẩn định mức tín nhiệm đơn vị kinh doanh hàng hoá niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam - Xây dựng hệ thống đánh giá xếp hạng tín nhiệm Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp dựa việc xây dựng tiêu chuẩn giới liên hệ với đặc điểm Việt Nam để hình thành nên tiêu định mức tín nhiệm Kết cấu Luận văn Ngồi phần lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn bố cục thành chương: - Chương 1: Vấn đề lý luận chung xây dựng tiêu chuẩn định mức tín nhiệm tổ chức niêm yết thị trường chứng khoán - Chương 2: Thực trạng việc xây dựng tiêu chuẩn định mức tín nhiệm đơn vị niêm yết thị trường chứng khoán - Chương 3: Các giải pháp xây dựng tiêu chuẩn định mức tín nhiệm đơn vị niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHUẨN ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1 - TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐƠN VỊ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1.1 Khái niệm niêm yết chứng khoán Niêm yết chứng khoán thủ tục cho phép chứng khoán định phép giao dịch thị trường giao dịch chứng khoán tập trung Cụ thể, trình mà Sở giao dịch chứng khoán (hoặc UBCK) chấp thuận cho chứng khoán phép niêm yết giao dịch SGDCK tổ chức phát hành chứng khốn đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn định lượng định tính mà SGDCK (hoặc UBCK) đề Thông thường, việc cấp phép niêm yết SGDCK định Tuy nhiên, thị trường thành lập UBCK thường quan có thẩm quyền cấp phép niêm yết Các tổ chức phát hành chứng khốn phân thành hai loại đơn vị kinh doanh quốc gia Để tạo lòng tin bảo vệ quyền lợi cho người đầu tư, chứng khoán đăng ký niêm yết phải đáp ứng điều kiện niêm yết quy định cụ thể quy chế niêm yết chứng khoán SGDCK (hoặc UBCK) ban hành Thông thường điều kiện đặt nhằm thỏa mãn hai yêu cầu trì hoạt động liên tục công ty niêm yết đảm bảo tính khoản chứng khốn u cầu trì hoạt động liên tục cơng ty niêm yết thực thông qua chế công bố thơng tin, đảm bảo cơng chúng đầu tư có hội ngang việc nắm bắt thông tin Yêu cầu tính khả mại thể qua việc chọn lọc chứng khốn có số lượng lưu hành cao cơng ty có quy mơ hoạt động tốt để mua bán dễ dàng thị trường Các chứng khoán mà đơn vị niêm yết thị trường chứng khốn gồm có chứng khoán vốn chứng khoán nợ - Chứng khoán vốn (cổ phiếu, chứng quỹ đầu tư) loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu phần tổ chức phát hành công ty cổ phần hay quỹ đầu tư Cổ phiếu loại chứng khoán xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu phần vốn cổ phần tổ chức phát hành Cổ phiếu thường (phổ thông) loại chứng khoán đại diện cho phần sở hữu cổ đơng cơng ty hay tập đồn, cho phép cổ đơng có quyền bỏ phiếu chia lợi nhận từ kết hoạt động kinh doanh thông qua cổ tức và/hoặc phần giá trị tài sản tăng thêm công ty theo giá thị trường Về mặt khoản, cổ đơng nắm giữ cổ phiếu thường có quyền lợi tài sản công ty sau quyền lợi người nắm giữ trái phiếu công ty, người nắm giữ tài khoản nợ khác người nắm giữ cổ phiếu ưu đãi hồn thành Thơng thường, cổ đơng nắm giữ cổ phiếu thường có quyền bỏ phiếu/cổ phiếu để bầu ban Giám đốc (mặc dù số phiếu bầu luôn không tương ứng số lượng với số cổ phiếu sở hữu) Ban Giám đốc nhóm thành viên đại diện cho người sở hữu cơng ty đưa định cho hoạt động công ty Những cổ đông thường có quyền bỏ phiếu liên quan đến vấn đề khác công ty tách cổ phiếu xây dựng mục tiêu cho cơng ty Ngồi quyền bỏ phiếu, cổ đơng thường cịn có quyền "ưu tiên mua trước" Quyền ưu tiên mua trước cho phép cổ đơng thường trì tỷ lệ cổ phần (bằng cách mua thêm cổ phiếu) trường hợp công ty phát hành thêm cổ phiếu Điều 83 tài sở so sánh tỷ lệ doanh nghiệp với giá trị tỷ lệ tham chiếu Bước Đánh giá độ tin cậy tiêu so sánh Các tiêu so sánh chuẩn mực dùng làm sở tham chiếu đánh giá doanh nghiệp Vì vậy, độ tin cậy tiêu so sánh cần phải xác định Độ tin cậy tiêu so sánh đánh giá mặt sau: - Nguồn cung cấp số liệu; - Tính đại diện tiêu: + Số lượng mẫu + Phương pháp chọn mẫu + Cách tính tiêu + Các yêu cầu mặt thời gian (5 năm) Bước Đánh giá, so sánh tiêu tính tốn với tiêu trung bình ngành đưa kết luận a) Đánh giá so sánh tiêu Sau tính tốn phân tích tiêu doanh nghiệp xác định mức độ tin cậy tiêu, tiến hành so sánh để đánh giá hệ số doanh nghiệp - So sánh với trung bình ngành - So sánh với trung bình nhóm ngành kinh tế quốc dân (nếu có) b) Kết luận đánh giá doanh nghiệp Như nói trên, phạm vi đề tài tơi khơng có tham vọng đưa xếp hạng A, B, C với công ty đánh giá dừng lại mức đánh giá tiêu định lượng tài chính, đánh giá tơi dựa 17 hệ số nêu phần 84 Bảng 3.5: Bảng số liệu trung bình tổng hợp ngành TT Chỉ tiêu Doanh nghiệp Trung bình ngành Trung bình nhóm ngành Trung bình quốc tế Nhóm tiêu tình hình khả toán Hệ số toán ngắn hạn Hệ số 2,0-1,2 Hệ số toán nhanh Hệ số 1,2-1,0 Nhóm tiêu cấu tài Tổng nợ/tổng tài sản Hệ số 0,5-1,0 Tổng nợ/vốn chủ sở hữu Hệ số

Ngày đăng: 10/08/2020, 11:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài Chính (2005), Hệ thống Kế toán doanh nghiệp , (quyển 1), Hệ thống chứng từ và sổ kế toán (quyển 2), NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống Kế toán doanh nghiệp, (quyển 1), Hệthống chứng từ và sổ kế toán (quyển 2)
Tác giả: Bộ Tài Chính
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2005
2. Bộ Tài Chính, (2006), Quyết định số 15/2006-QĐ/BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 15/2006-QĐ/BTC ngày 20 tháng 3năm 2006
Tác giả: Bộ Tài Chính
Năm: 2006
3. Bộ Tài Chính (2006), Thông tư số 53/2006/TT-BTC ngày 12 tháng 6 năm 2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 53/2006/TT-BTC ngày 12 tháng 6 năm2006
Tác giả: Bộ Tài Chính
Năm: 2006
7. Nguyễn Văn Công (2004), Lý thuyết và thực hành Kế toán tài chính, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và thực hành Kế toán tài chính
Tác giả: Nguyễn Văn Công
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2004
8. Phan Thị Thu Hà (2006), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Thống kê HàNội
Năm: 2006
9. Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Lưu Thị Hương
Nhà XB: NXB Thốngkê Hà Nội
Năm: 2005
10. Lưu Thị Hương (2004), Thẩm định tài chính dự án, NXB Tài chính Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm định tài chính dự án
Tác giả: Lưu Thị Hương
Nhà XB: NXB Tài chính HàNội
Năm: 2004
13. Võ Văn Nhị (2006), 26 Chuẩn mực kế toán tài chính doanh nghiệp, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 26 Chuẩn mực kế toán tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Võ Văn Nhị
Nhà XB: NXBLao động – Xã hội
Năm: 2006
14. Nguyễn Minh Quốc (1998), Phương pháp biên soạn hệ thống tài khoản Quốc gia ở Việt Nam. NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp biên soạn hệ thống tài khoảnQuốc gia ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Quốc
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1998
5. Chính phủ (1993), Nghị định 75/CP ngày 27/10/1993 của Chính phủ ban hành hệ thống ngành kinh tế quốc dân Khác
6. Terry M. Chppe (1997). Vai trò của các tổ chức định mức tín nhiệm trong các thị trường chứng khoán mới nổi - chương trình đào tạo quản lý thị trường chứng khoán của IFC lần thứ nhất tại Việt Nam Khác
11. Nhà xuất bản chính trị quốc gia (2005), Luật các Tổ chức tín dụng Khác
12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ- NHNN Khác
15. Quốc hội (2003), Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003, Hà Nội.TIẾNG ANH Khác
16. Richand A. Brealey, Stewant C.Myers - The McGraw Companues Principles of corporate finance, Inc 1996 Khác
17. Jack Clark Francis - McGraw Hill, Management of Investment, Inc 1993 Khác
18. Wayne Lonergem - The valuation of business, share and other equity, 1994 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w