1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

2019 2020 1 TL dien khuyet 10, 11, 12 TT binh

176 83 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

Ths TRẦN THANH BÌNH 0977.111.382 TÀI LIỆU ĐIỀN KHUYẾT TỔNG ÔN LÝ THUYẾT HÓA HỌC 10 – 11 – 12 (Version 1)  24 chuyên đề tổng ôn nhanh lý thuyết hóa học 10 – 11 – 12  Mỗi chuyên đề có phần điền khuyết đề luyện lý thuyết  10 điều thầy Bình dạy điều cốt lõi chuyên đề GV: Trần Thanh Bình SĐT: DANH MỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 11 12 CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề 1: Nguyên tử Chuyên đề 2: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Chun đề 3: Liên kết hóa học Chuyên đề 4: Phản ứng hóa học Chuyên đề 5: Nhóm halogen Chuyên đề 6: Nhóm oxi Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng cân hóa học Chuyên đề 8: Sự điện li Chuyên đề 9: Nhóm nitơ Chuyên đề 10: Nhóm cacbon Chuyên đề 11: Đại cương hóa hữu Chuyên đề 12: Hiđrocacbon no (Ankan) Chuyên đề 13: Hiđrocacbon không no Chuyên đề 14: Hiđrocacbon thơm Chuyên đề 15: Ancol – phenol Chuyên đề 16: Anđehit – axit cacboxylic Chuyên đề 17: Este – chất béo Chuyên đề 18: Cacbohiđrat Chuyên đề 19: Amin – amino axit – protein Chuyên đề 20: Polime Chuyên đề 21: Đại cương kim loại Chuyên đề 22: Kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ – nhôm Chuyên đề 23: Sắt – crom Chuyên đề 24: Nhận biết – Hóa học với mơi trường TRANG 13 18 23 29 34 39 44 51 60 65 70 76 85 90 100 107 120 128 144 151 163 170 Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang GV: Trần Thanh Bình SĐT: CHUYÊN ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ 10 ĐIỀU THẦY BÌNH DẠY VỀ NGUYÊN TỬ Cấu tạo nguyên tử Lớp vỏ Hạt nhân electron (e) proton (p) nơtron (n) ≈ ≈ Khối lượng (m) me 0,00055u mp 1u mn ≈ 1u Điện tích (q) qe = 1qp = 1+ qn = o o -9 -10 -27 1nm = 10 m; A =10 m; 1nm = 10 A ; 1u = 1,6605.10 kg = 1,6605.10-24 g Số hiệu nguyên tử Z = P = E; số khối A = Z + N; kí hiệu nguyên tử: AZ X Nguyên tố hóa học nguyên tử có điện tích hạt nhân Các đồng vị nguyên tố hóa học nguyên tử có số proton (Z) khác số nơtron (N), số khối A chúng khác A x + A 2.x2 + + A n.xn Nguyên tử khối trung bình: A = 1 100 Trong đó: A nguyên tử khối trung bình; A1, A2, , An nguyên tử khối đồng vị; x1, x2, , xn phần trăm số nguyên tử đồng vị đồng vị (x1 + x2 + + xn = 100%) Lớp phân lớp electron Thứ tự mức lượng nguyên tử tăng dần: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s… Cấu hình e đặc biệt: Cr (Z = 24): [Ar]3d54s1; Cu (Z = 29): [Ar]3d104s1 Nguyên tố s, p, d, f nguyên tố có e cuối điền vào phân lớp s, p, d, f 10 Đặc điểm lớp electron Số e lớp 1, 2, 3e 4e 5, 6, 7e 8e (He, 2e) Loại nguyên tố Kim loại KL PK Phi kim Khí Nguyên tử có cấu tạo gồm: Hạt nhân chứa hạt ……… (+) ………… (……………… ) Lớp vỏ chứa …………… (-) Hoàn thành biểu thức sau: (1) Z = …… = …… ; (2) Số khối: A = ……… + ……….; (3) Kí hiệu nguyên tử: ………… ⇒ Hai đại lượng đặc trưng cho nguyên tử ……… ……… Nguyên tố hóa học nguyên tử có ……………… hạt nhân Cho nguyên tử: 16 A; 199B; 146C; 178D; 147 E; 188G Các nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học ………………………… Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang GV: Trần Thanh Bình SĐT: Hồn thành bảng sau: Nguyên tử 16 P E N Tổng số hạt O 19 F 27 13 Al 56 26 Fe 81 35 Br Các đồng vị nguyên tố hóa học nguyên tử có số … ……… khác số ……… , số khối A khác Hoàn thành bảng sau: STT lớp (n) Tên lớp K X X X X X X X X X L Kí hiệu phân lớp t/ứng Số electron tối đa 3s, 3p, 3d Phân lớp 2, 6, 10, 14 Lớp (2n2) Thứ tự mức lượng tăng dần: ………………………………………………………….… Đặc điểm lớp electron Số e lớp Loại nguyên tố Hoàn thành bảng sau: Z 1, 2, 3e Cấu hình e 4e Số lớp e 5, 6, 7e Số e lớp 8e (He, 2e) Nguyên tố (s, p, d, f) 12 20 22 24 29 10 Cho nguyên tố: N (Z = 7), O (Z = 8), F (Z = 9), Ne (Z = 10), Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13) Viết cấu hình e nguyên tử ion: N3-, O2-, F-, Ne, Na+, Mg2+, Al3+ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 11 Các phát biểu sau hay sai? Hãy giải thích (1) Hạt nhân nguyên tử gồm loại hạt proton, nơtron, electron …………………………………………………………………………………………………… Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang GV: Trần Thanh Bình SĐT: (2) Ngun tử trung hịa điện nên nguyên tử số hạt proton số hạt nơtron …………………………………………………………………………………………………… (3) Tổng số hạt hạt nhân gọi số khối …………………………………………………………………………………………………… (4) Nguyên tố hóa học nguyên tử có số electron …………………………………………………………………………………………………… (5) Các đồng vị nguyên tố hóa học có số proton khác số nơtron …………………………………………………………………………………………………… (6) Vì khối lượng nơtron nhỏ so với khối lượng proton electron nên nguyên tử khối nguyên tử coi số khối nguyên tử …………………………………………………………………………………………………… (7) Vỏ nguyên tử chia thành lớp, electron lớp có lượng …………………………………………………………………………………………………… (8) Các electron tối đa phân lớp s, p, d, f 2, 4, 6, …………………………………………………………………………………………………… (9) Các nguyên tử A (Z = 7), B (Z = 13), C (Z = 17) kim loại …………………………………………………………………………………………………… (10) Có ngun tố có cấu hình electron lớp ngồi 4s1 …………………………………………………………………………………………………… 11 12 13 ĐỀ LUYỆN LÝ THUYẾT NGUYÊN TỬ 20 câu – 20 phút 14 15 16 17 18 19 10 20 27 Câu (B.13): Số proton số nơtron có ngun tử nhơm ( 13Al ) A 13 14 B 13 15 C 12 14 D 13 13 Câu Các hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử là: A electron nơtron B proton nơtron C nơtron electron D electron, proton nơtron Câu (A.13): Ở trạng thái bản, cấu hình electron nguyên tử Na (Z = 11) A 1s22s22p53s2 B 1s22s22p63s1 C 1s22s22p63s2 D 1s22s22p43s1 Câu Kí hiệu chung nguyên tử AZ X , A, Z X là: A số khối, kí hiệu nguyên tử, số hiệu nguyên tử B số khối, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử C số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, số khối C số hiệu nguyên tử, số khối, kí hiệu nguyên tử Câu 5: Cặp nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học ? 14 16 16 15 22 16 17 A G ; M B L ; 22 C E ; 10 Q D M ; L 11 D Câu (QG.15): Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X 1s22s22p63s23p1 Số hiệu nguyên tử X A 14 B 15 C 13 D 27 Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang GV: Trần Thanh Bình Câu (MH.15) Ở trạng thái bản, cấu hình electron lớp ngồi ngun tử XSĐT: 3s2 Số hiệu nguyên tử nguyên tố X A 12 B 13 C 11 D 14 Câu (A.14): Cấu hình electron trạng thái nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p Nguyên tố X A Si (Z=14) B O (Z=8) C Al (Z=13) D Cl (Z=17) Câu (C.13): Ở trạng thái bản, nguyên tử nguyên tố X có electron lớp L (lớp thứ hai) Số proton có nguyên tử X A B C D 2 2+ Câu 10 (B.14): Ion X có cấu hình electron trạng thái 1s 2s 2p Nguyên tố X A Ne (Z = 10) B Mg (Z = 12) C Na (Z = 11) D O (Z = 8) Câu 11 (A.07): Dãy gồm ion X+, Y– ngun tử Z có cấu hình electron 1s22s22p6 là: A Li+, F–, Ne B Na+, F–, Ne C K+, Cl–, Ar D Na+, Cl–, Ar Câu 12 (A.11): Cấu hình electron ion Cu2+ Cr3+ A [Ar]3d74s2 [Ar]3d3 B [Ar]3d9 [Ar]3d3 C [Ar]3d9 [Ar]3d14s2 D [Ar]3d74s2 [Ar]3d14s2 Câu 13 (MH.15) Cho nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19) Dãy gồm nguyên tố kim loại là: A X, Y, E B X, Y, E, T C E, T D Y, T 26 55 26 Câu 14 (A.10) : Nhận định sau nói nguyên tử : 13 X, 26Y, 12 Z ? A X Z có số khối B X, Z đồng vị nguyên tố hoá học C X, Y thuộc nguyên tố hoá học D X Y có số nơtron Câu 15 Phát biểu sau đúng? A Trong nguyên tử số nơtron số electron B Các electron lớp có lượng C Trong ngun tử số proton ln số electron D Các electron phân lớp có lượng gần Câu 16 Phát biểu sau không đúng? A Trong nguyên tử, electron xếp thành lớp Mỗi lớp electron chia thành phân lớp B Các electron phân lớp có lượng khác C Các phân lớp kí hiệu chữ viết thường s, p, d, f, … D Lớp n = lớp gần hạt nhân 13 16 17 18 Câu 17 Cacbon có hai đồng vị bền ( 12 C C ); oxi có ba đồng vị ( O , O O ), số loại phân tử CO tạo thành là: A B C D 16 17 18 Câu 18 Oxi có ba đồng vi ( O , O O ), hiđro có ba đồng vị ( H , H 13 H ) Số loại phân tử H2O tạo thành là: A B 12 C 18 D 24 Câu 19 (C.09): Nguyên tử nguyên tố X có electron mức lượng cao 3p Nguyên tử nguyên tố Y có electron mức lượng 3p có electron lớp Nguyên tử X Y có số electron Nguyên tố X, Y A khí kim loại B kim loại kim loại C kim loại khí D phi kim kim loại Câu 20 Cho nguyên tử X, Y, Z, T có đặc điểm sau: (1) nguyên tử X có 17 proton số khối 35 (2) nguyên tử Y có 17 nơtron số khối 33 (3) nguyên tử Z có 17 nơtron 15 proton Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang (4) nguyên tử T có 20 nơtron số khối 37 Những nguyên tử đồng vị nguyên tố hóa học A X Y B Y T C Z Y _HẾT _ GV: Trần Thanh Bình SĐT: D X T Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang GV: Trần Thanh Bình SĐT: CHUN ĐỀ 2: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC 10 ĐIỀU THẦY BÌNH DẠY VỀ BẢNG TUẦN HỒN Ơ ngun tố: Số thứ tự ô nguyên tố số hiệu nguyên tử (Z) ngun tố Chu kì: Là dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron xếp thành hàng theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân Nhóm ngun tố: Là tập hợp nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, tính chất hóa học gần giống xếp thành cột Các ngun tố s, p thuộc nhóm (IA → VIIIA); nguyên tố d, f thuộc nhóm phụ (IB → VIIIB) Quan hệ vị trí nguyên tố cấu tạo nguyên tử Vị trí nguyên tố Cấu tạo nguyên tử - Số thứ tự nguyên tố - Số proton, số electron  - Số thứ tự chu kì - Số lớp electron - Số thứ tự nhóm A - Số electron lớp ngồi Số thứ tự nhóm ngun tố nhóm B: Các nguyên tố nhóm B thường có dạng: (n-1)da nsb a+b 1→7 → 10 11, 12 Nhóm IB → VIIB VIIIB IB IIB Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố điện tích hạt nhân tăng dần nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố Sự biến đổi tuần hoàn đại lượng Sự biến đổi hóa trị nguyên tố - Hóa trị nguyên tố oxit cao = STT nhóm (STT nhóm ≤ 7) - Hóa trị nguyên tố hợp chất khí với hiđro = – STT nhóm (STT nhóm ≥ 4) 10 Quan hệ vị trí tính chất nguyên tố - Biết vị trí nguyên tố suy ra:  Tính kim loại, tính phi kim  Hóa trị cao hợp chất với oxi, hóa trị nguyên tố hợp chất với hiđro (nếu có)  Cơng thức oxit cao nhất, cơng thức hợp chất khí với hiđro (nếu có)  Cơng thức hiđroxit tương ứng tính axit hay bazơ chúng Bảng tuần hồn xếp theo chiều tăng dần …………… hạt nhân, bao gồm: + …… hàng tương ứng với ….…chu kì Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang GV: Trần Thanh Bình SĐT:nhóm + ………cột tương ứng với nhóm, có …… nhóm A …… nhóm B, riêng VIIIB có …… cột + Giao hàng cột ô gọi ………………… Hoàn thành bảng sau: Số hiệu nguyên tử (Z) Z=7 Z = … Z = 15 Z = 18 Z = … Z = 26 Z = …… Cấu hình e Vị trí bảng tuần hồn STT Chu kì Nhóm 12 IIA 29 IB [Ar]4s2 Hoàn thành bảng sau: Qui ước “↑” tăng; “↓” giảm Sự biến đổi Trong nhóm (từ xuống dưới) ↑ Trong chu kì (từ trái sang phải) ↓ Bán kính nguyên tử Độ âm điện Tính kim loại Tính phi kim Tính axit Tính bazơ Cho nguyên tố thuộc chu kì 2: Li, B, C, N, O, F, Be Sắp xếp nguyên tố theo chiều (a) tăng dần bán kính nguyên tử: …………………………………….……… (b) giảm dần độ âm điện: …………………………………….……………… Cho nguyên tố: O (Z = 8), Na (Z = 11), P (Z = 15), S (Z = 16), K (Z = 19) Sắp xếp nguyên tố theo chiều: (a) tăng dần độ âm điện: ……………………………………………………… (b) giảm dần tính kim loại: …………………………………………………… © tăng dần độ bán kính nguyên tử: …………………………………………… (d) giảm dần tính phi kim: ………………………………………………… … Cho nguyên tố: Mg, Al, S, Cl, Ca Sắp xếp nguyên tố theo chiều (a) tăng dần độ âm điện: ……………………………………………………… (b) giảm dần tính kim loại: …………………………………………………… (c) tăng dần độ bán kính nguyên tử: …………………………………………… (d) giảm dần tính phi kim: ………………………………………………… … Xác định công thức oxit cao X trường hợp sau: (a) Số hiệu nguyên tử X ⇒ CT oxit cao nhất: …………………… (b) X có cấu hình electron [Ne]3s23p1 ⇒ CT oxit cao nhất: …………….… © X thuộc nhóm VIIA ⇒ CT oxit cao nhất: ……………………………….… (d) Hợp chất khí với H X có dạng XH2 ⇒ CT oxit cao nhất: …………… Xác định hợp chất khí với H X trường hợp sau: Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang (a) Số hiệu X ⇒ CT hợp chất khí với H: …………………….…… GV: Trần Thanh Bình SĐT: (b) X có cấu hình electron [Ne]3s23p3 ⇒ CT hợp chất khí với H: ………… (c) X thuộc nhóm VIIA ⇒ CT hợp chất khí với H: …………………… …… (d) Oxit cao X có dạng XO3 ⇒ CT hợp chất khí với H: ………….… Các phát biểu sau hay sai? Hãy giải thích (1) Bảng tuần hồn có chu kì tương ứng với hàng 16 cột tương ứng với 16 nhóm …………………………………………………………………………………………………… (2) Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron …………………………………………………………………………………………………… (3) Nhóm tập hợp nguyên tố mà nguyên tử chúng có cấu hình electron …………………………………………………………………………………………………… (4) Bảng tuần hồn có chu kì nhỏ (1, 2, 3, 4) chu kì lớn (5, 6, 7) …………………………………………………………………………………………………… (5) Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố s, p thuộc nhóm A, nguyên tố d, f thuộc nhóm B …………………………………………………………………………………………………… (6) Trong chu kì từ trái qua phải theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân bán kính ngun tử, tính kim loại nguyên tố tăng, độ âm điện, tính phi kim nguyên tố giảm …………………………………………………………………………………………………… (7) Các đại lượng biến đổi tuần hồn gồm: Bán kính ngun tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim, nguyên tử khối …………………………………………………………………………………………………… (8) Nguyên tố R thuộc nhóm VA hợp chất khí với hiđro R có dạng RH3 …………………………………………………………………………………………………… (9) Nguyên tố Cl (Z = 17) thuộc 17, chu kì 3, nhóm VA bảng tuần hoàn …………………………………………………………………………………………………… (10) Dãy nguyên tố P, N, O, F xếp theo chiều tăng dần độ âm điện …………………………………………………………………………………………………… ĐỀ LUYỆN LÝ THUYẾT BẢNG TUÀN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 20 câu – 30 phút 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Câu Số nguyên tố chu kì chu kì A 18 B 18 C D 18 18 Câu Ngun tử X có cấu hình electron [Ar]4s2 Vị trí X bảng hệ thống tuần hồn là: A số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA B số thứ tự 20, chu kì 2, nhóm IVA C số thứ tự 22, chu kì 4, nhóm IIA D số thứ tự 22, chu kì 3, nhóm IIA Câu 3: Trong nguyên tố nhóm A, đại lượng sau khơng biến đổi tuần hồn? Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang 10 o o GV: Trần Thanh Bình SĐT: t t A 2KNO3  B NH4NO2  → 2KNO2 + O2 → N2 + 2H2O o o t t C NH4Cl  D NaHCO3  → NH3 + HCl → NaOH + CO2 Câu 46: (C.14): Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch sau: HNO 3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4 Số trường hợp có phản ứng xảy A B C D Câu 47: (A.13): Dãy chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A HNO3, NaCl Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2 KNO3 C NaCl, Na2SO4 Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2 Na2SO4 Câu 48: (A.12): Hỗn hợp X gồm Fe3O4 Al có tỉ lệ mol tương ứng : Thực phản ứng nhiệt nhơm X (khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hồn tồn thu hỗn hợp gồm A Al, Fe, Fe3O4 Al2O3 B Al2O3, Fe Fe3O4 C Al2O3 Fe D Al, Fe Al2O3 Câu 49: (B.11): Phát biểu sau sai? A Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy kim loại kiềm giảm dần B Ở nhiệt độ thường, tất kim loại kiềm thổ tác dụng với nước C Na2CO3 nguyên liệu quan trọng công nghiệp sản xuất thuỷ tinh D Nhôm bền mơi trường khơng khí nước có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ Câu 50: (C.10): Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch suốt Chất tan dung dịch X A AlCl3 B CuSO4 C Ca(HCO3)2 D Fe(NO3)3 Câu 51: (B.13): Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al Trong sơ đồ trên, mũi tên phản ứng, chất X, Y chất sau đây? A NaAlO2 Al(OH)3 B Al(OH)3 NaAlO2 C Al2O3 Al(OH)3 D Al(OH)3 Al2O3 Câu 52: (C.13): Phát biểu sau không đúng? A Trong công nghiệp, kim loại Al điều chế phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy B Al(OH)3 phản ứng với dung dịch HCl dung dịch KOH C Kim loại Al tan dung dịch HNO3 đặc, nguội D Trong phản ứng hóa học, kim loại Al đóng vai trò chất khử  Vận dụng (khá) Câu 53: (A.13): Cho cặp oxi hóa - khử xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat Trong thí nghiệm trên, thí nghiệm có xảy phản ứng là: A (a) (b) B (b) (c) C (a) (c) D (b) (d) Câu 54: (B.07): Để thu Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 Fe2O3, người ta lần lượt: A dùng khí H2 nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư) B dùng khí CO nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư) C dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), nung nóng D dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), nung nóng Câu 55: (B.09): Hồ tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH) (dư) vào dung dịch X, thu kết tủa Y Nung Y khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu chất rắn Z A hỗn hợp gồm BaSO4 FeO B hỗn hợp gồm Al2O3 Fe2O3 C hỗn hợp gồm BaSO4 Fe2O3 D Fe2O3 Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang 162 Câu 56: (A.08): Từ hai muối X Y thực phản ứng sau: Hai muối X, Y tương ứng A CaCO3, NaHSO4 B BaCO3, Na2CO3 C CaCO3, NaHCO3 Câu 57: (A.14): Cho phản ứng xảy theo sơ sau: đ iệnphâ n X2 + X3 + H2 X1 + H2O có màng ngăn GV: Trn Thanh Bình SĐT: D MgCO3, NaHCO3 X2 + X4 ⎯⎯→ BaCO3↓ + K2CO3 + H2O Hai chất X2, X4 là: A NaOH, Ba(HCO3)2 B KOH, Ba(HCO3)2 C KHCO3, Ba(OH)2 D NaHCO3, Ba(OH)2 Câu 58: (B.08): Tiến hành bốn thí nghiệm sau: ‒ Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3; ‒ Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4; ‒ Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3; ‒ Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố A B C D Câu 59: (C.12): Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 lỗng; (b) Đốt dây Fe bình đựng khí O2; (c) Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 HNO3; (d) Cho Zn vào dung dịch HCl Số thí nghiệm có xảy ăn mịn điện hóa A B C D Câu 60: (B.09): Thực thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3 (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3 (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 Các thí nghiệm điều chế NaOH là: A II, III VI B I, II III C I, IV V D II, V VI HẾT Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang 163 GV: Trần Thanh Bình SĐT: CHUYÊN ĐỀ 23: SẮT - CROM 10 ĐIỀU THẦY BÌNH DẠY VỀ SẮT, CROM VÀ HỢP CHẤT Sắt có từ tính, thuộc nhóm VIIIB Crom kim loại cứng thuộc nhóm VIB Fe(OH)2↓ trắng xanh, khơng khí chuyển dần sang nâu đỏ bị oxi hóa thành Fe(OH)3 Chúng bazơ Al, Cr bền khơng khí nước có màng oxit bảo vệ Al tan dung dịch kiềm cịn Cr khơng Al tan HCl, H2SO4 lỗng tạo Al3+ cịn Fe, Cr tan tạo thành Fe2+, Cr2+ CrO: màu đen; Cr(OH)2: màu vàng: Oxit bazơ/bazơ Cr2O3: lục thẫm; Cr(OH)3: lục xám: Oxit, hiđroxit lưỡng tính CrO3: đỏ thẫm; H2CrO4/H2Cr2O7: Oxit axit/axit Cr2O3 thể tính lưỡng tính tác dụng với axit đặc bazơ đặc (HCl đặc, NaOH đặc, KOH đặc, ) axit(H ) 2 → Cr2O72−(dacam) Muối cromat đicromat chuyển hóa cho nhau: CrO4 (vµng) ¬  + baz¬(OH − ) 10 Quặng manhetit: Fe3O4: giàu sắt Quặng hematit: Fe2O3 Quặng pirit: FeS2 Quặng xiđerit: FeCO3 Hỗn hợp tecmit (Al, Fe2O3) dùng để hàn gắn đường ray Viết cấu hình xác định vị trí Fe Cr bảng tuần hồn: Fe (Z = 26): ……………………………………………………………………………………… Cr (Z = 24): ……………………………………………………………………………………… Kim loại ……… có từ tính Kim loại ……… kim loại cứng Viết công thức loại quặng sau: Quặng hematit: ……………… Quặng manhetit: ……………… Quặng xiđerit: ……………… Quặng pirit: ………………… Cho chất: FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, CrO, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, Al2O3, Al(OH)3 Những oxit bazơ …………………………… Những oxit axit …………………………… Những chất lưỡng tính ………………………………………………………………………… Những chất tác dụng với dung dịch NaOH ……………………………………………… Những chất không tác dụng với dung dịch HCl ………………………………………… Hồn thành phương trình phản ứng sau: o t (a) …Fe + …Cl2  → ………………………………… o t (b) …Fe + …O2  → ……………………………….… o t (g) …Cr + …Cl2  → ………………………….… o t (h) …Cr + …O2  → …………………………….… o t (c) …Fe + …HCl → ……………………………………….…… (i) …Cr + …HCl  → ………………………… (d) …FeO + …HCl → …………………………………… … (k) …Cr2O3 + …HCl → ……………………………… o t (e) …Fe(OH)2 + O2  → …………………… ………… (l) …Cr2O3 + …NaOH → …………………… …… Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang 164 GV: Trần Thanh Bình SĐT: o t (m) … Fe(NO3)2 + … AgNO3  → …………………………………………………………………………………………… (n) … NaCrO2 + … Br2 + …NaOH → ……………………………………………….……………………………….………… Cho chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCl2, FeCO3, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư Những chất phản ứng xảy phản ứng oxi hóa khử? …………………………………………………………………………………………………… Cho chất: Na, Cu, Fe, NaOH, Ag, AgNO3, NH3 tác dụng với dung dịch FeCl3 Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Cho chất: Al, Fe, Cr, Al2O3, Fe2O3, CrO, Cr2O3, Al(OH)3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch NaOH Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Kim loại bền với nước khơng khí điều kiện thường có màng oxit bảo vệ là………… 10 Kim loại bị thụ động với HNO3, H2SO4 đặc nguội ……………………………………… 11 Điền chất cột A vào tính chất cột B cho phù hợp A B H2S ……………… Khí màu nâu đỏ FeO ……………… Khí khơng màu hóa nâu khơng khí K2Cr2O7 ……………… Chất rắn màu vàng CrO3 ……………… Khí mùi trứng thối NO ……………… Chất rắn màu đỏ thẫm Fe(OH)2 NO2 Fe(OH)3 S K2CrO4 ……………… Chất rắn màu đen ……………… Chất rắn màu nâu đỏ ……………… Chất rắn màu trắng xanh ……………… Dung dịch màu da cam ……………… Dung dịch màu vàng 12 Các phát biểu sau hay sai? Nếu sai giải thích (1) Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo muối sắt (II) ……………………………………………………………………………………………………… Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang 165 GV: Trần Thanh Bình SĐT: (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 không xảy phản ứng ……………………………………………………………………………………………………… (3) Kim loại Fe không tan dung dịch H2SO4 đặc, nguội ……………………………………………………………………………………………………… (4) Sắt nguyên tố phổ biến vỏ trái đất ……………………………………………………………………………………………………… (5) Sắt có hemoglobin (huyết cầu tố) máu ……………………………………………………………………………………………………… (6) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu Fe ……………………………………………………………………………………………………… (7) Cho FeS vào dung dịch HCl không xảy phản ứng ……………………………………………………………………………………………………… (8) Cho kim loại Ag vào dung dịch FeCl2 thu kết tủa AgCl ……………………………………………………………………………………………………… (9) Dung dịch FeCl3 hòa tan Cu ……………………………………………………………………………………………………… (10) Trong phản ứng hóa học, ion Fe2+ thể tính khử ……………………………………………………………………………………………………… (11) Gang thép hợp kim ……………………………………………………………………………………………………… (12) Thép có hàm lượng Fe cao gang ……………………………………………………………………………………………………… (13) Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng +2, +3 +6 ……………………………………………………………………………………………………… (14) Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+ ……………………………………………………………………………………………………… (15) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội ……………………………………………………………………………………………………… (16) Crom kim loại cứng tất kim loại ……………………………………………………………………………………………………… (17) Cr Cr(OH)3 có tính lưỡng tính tính khử ……………………………………………………………………………………………………… (18) Crom dùng để mạ thép ……………………………………………………………………………………………………… (19) CrO3 oxit axit, tác dụng với nước tạo dung dịch chứa H2CrO4 H2Cr2O7 ……………………………………………………………………………………………………… (20) Cr2O3 oxit lưỡng tính, tác dụng với dung dịch NaOH lỗng dung dịch HCl loãng ……………………………………………………………………………………………………… (21) Đốt cháy crom lượng oxi dư, thu crom (III) oxit ……………………………………………………………………………………………………… Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang 166 GV: Trần Thanh Bình SĐT: (22) Nhỏ C2H5OH vào CrO3 thấy tượng bốc cháy ……………………………………………………………………………………………………… (23) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 H2SO4 có tính oxi hóa mạnh ……………………………………………………………………………………………………… (24) Trong mơi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2− thành CrO42− ……………………………………………………………………………………………………… (25) Cr(OH)3 tan dung dịch NaOH ……………………………………………………………………………………………………… (26) Cr2O3 CrO3 chất rắn, màu lục, không tan nước ……………………………………………………………………………………………………… (27) CrO3 K2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh ……………………………………………………………………………………………………… (28) Vật dụng làm nhơm crom bền khơng khí nước có màng oxit bảo vệ ……………………………………………………………………………………………………… (29) Nhơm crom bị thụ động hóa HNO3 đặc, nguội ……………………………………………………………………………………………………… (30) Nhôm crom phản ứng với dung dịch HCl theo tỉ lệ số mol ……………………………………………………………………………………………………… ĐỀ TỔNG ÔN LÝ THUYẾT SẮT – CROM Số câu: 40 – Thời gian: 45 phút 11 21 31 12 22 32 13 23 33 14 24 34 15 25 35 16 26 36 17 27 37 18 28 38 19 29 39 10 20 30 40 Câu (A.13): Kim loại sắt tác dụng với dung dịch sau tạo muối sắt(II)? A HNO3 đặc, nóng, dư B CuSO4 C H2SO4 đặc, nóng, dư D MgSO4 Câu (MH2.17): Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III) Chất X A HNO3 B H2SO4 C HCl D CuSO4 Câu (QG.19 - 201) Cơng thức hóa học sắt (III) clorua A FeSO4 B FeCl2 C FeCl3 D Fe2(SO4)3 Câu (QG.19 - 203) Cơng thức hóa học sắt (II) oxit A Fe(OH)3 B FeO C Fe2O3 D Fe(OH)2 Câu (MH.19): Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu kết tủa màu nâu đỏ Chất X A FeCl3 B MgCl2 C CuCl2 D FeCl2 Câu (QG.17 - 204) Nhiệt phân Fe(OH)2 khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu chất rắn A Fe(OH)3 B Fe3O4 C Fe2O3 D FeO Câu (A.08): Trong loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao A manhetit B hematit đỏ C xiđerit D hematit nâu Câu (QG.19 - 202) Cho Cr tác dụng với dung dịch HCl, thu chất sau đây? A CrCl2 B CrCl3 C CrCl6 D H2Cr2O7 Câu (QG.19 - 203) Dung dịch sau hòa tan Cr(OH)3? A NaOH B NaNO3 C K2SO4 D KCl Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang 167 GV: Trần Thanh Bình SĐT: Câu 10 (MH2.17): Phương trình hố học sau sai? A Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ B Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O C Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O D 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2↑ Câu 11 (QG.15): Oxit sau oxit axit? A CaO B CrO3 C Na2O D MgO Câu 12 (MH.18) Crom có số oxi hóa +6 hợp chất sau đây? A NaCrO2 B Cr2O3 C K2Cr2O7 D CrSO4 Câu 13 (QG.17 - 202) Crom (VI) oxit (CrO3) có màu gì? A Màu vàng B Màu đỏ thẫm C Màu xanh lục D Màu da cam Câu 14 (QG.17 - 204) Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì? A Màu da cam B Màu thầm C Màu lục thẫm D Màu vàng Câu 15 (MH.15) Chất rắn X màu đỏ thẫm tan nước thành dung dịch màu vàng Một số chất S, P, C, C2H5OH… bốc cháy tiếp xúc với X Chất X A P B Fe2O3 C CrO3 D Cu Câu 16 (B.08): Nguyên tắc luyện thép từ gang là: A Dùng O2 oxi hoá tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu thép B Dùng chất khửCO khử oxit sắt thành sắt ởnhiệt độ cao C Dùng CaO CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu thép D Tăng thêm hàm lượng cacbon gang để thu thép Câu 17 (QG.19 - 202) Thí nghiệm sau thu muối sắt (III) sau phản ứng kết thúc? A Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư B Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng C Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl dư D Cho Fe vào dung dịch CuCl2 Câu 18 (MH2.17): Phát biểu sau sai? A Hàm lượng cacbon thép cao gang B Sắt kim loại màu trắng xám, dẫn nhiệt tốt C Quặng pirit sắt có thành phần FeS2 D Sắt(III) hiđroxit chất rắn, màu nâu đỏ, không tan nước Câu 19 (A.11): Hiện tượng xảy nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là: A Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam B Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu C Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng D Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam Câu 20 (A.12): Nhận xét sau không đúng? A Vật dụng làm nhôm crom bền khơng khí nước có màng oxit bảo vệ B Crom kim loại cứng tất kim loại C Nhôm crom bị thụ động hóa HNO3 đặc, nguội D Nhơm crom phản ứng với dung dịch HCl theo tỉ lệ số mol Câu 21 (C.10): Phát biểu sau không đúng? A Crom(VI) oxit oxit bazơ B Ancol etylic bốc cháy tiếp xúc với CrO3 C Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+ D Crom(III) oxit crom(II) hiđroxit chất có tính lưỡng tính A B C D Câu 22 (QG.17 - 203) Cho sơ đồ phản ứng xảy nhiệt độ thường: + FeCl2 + O2 + H O đ iện phâ n dung dịch + HCl + Cu NaCl  → X → Y  → Z  → T  → CuCl mµng ngăn Hai cht X, T ln lt l A NaOH, Fe(OH)3 B Cl2, FeCl2 Câu 23 (B.12): Cho sơ đồ chuyển hóa: o o C NaOH, FeCl3 D Cl2, FeCl3 + FeCl t + CO d , t +T → Y  → Z → Fe(NO3)3 → X  Fe(NO3)3 Các chất X T A FeO NaNO3 B FeO AgNO3 Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang 168 C Fe2O3 Cu(NO3)2 D Fe2O3 AgNO3 Câu 24 (B.14): Cho sơ đồ phản ứng sau: to R + 2HCl(loãng)  → RCl2 + H2 o t 2R + 3Cl2  → 2RCl3 R(OH)3 + NaOH(loãng) → NaRO2 + 2H2O Kim loại R A Cr B Al C Mg D Fe + Cl2 (d ) + KOH (đ ặ c, d ) +Cl2 Câu 25 (C.12): Cho sơ đồ phản ứng: Cr → X  o →Y GV: Trần Thanh Bình SĐT: t Biết Y hợp chất crom Hai chất X Y A CrCl2 K2CrO4 B CrCl3 K2Cr2O7 C CrCl3 K2CrO4 D.CrCl2và Cr(OH)3 Câu 26 (QG.16): Cho dãy chuyển hóa sau: + FeSO4 +H2SO4 loã ng, dư +dung dịch NaOH dư +dung dịch NaOH dö → X   → Y      → Z CrO3      Các chất X, Y, Z A Na2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2 B Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3 C Na2Cr2O7, CrSO4, NaCrO2 D Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3 Câu 27 (MH.18) Cho sơ đồ chuyển hoá sau: + Cl + KOH + H 2SO + FeSO + H 2SO + KOH Cr(OH)3  → X  → Y  → Z  →T Biết X, Y, Z, T hợp chất crom Chất Z T A K2Cr2O7 Cr2(SO4)3 B K2Cr2O7 CrSO4 C K2CrO4 CrSO4 D K2CrO4 Cr2(SO4)3 Câu 28 (MH1.17): Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu kết tủa Z Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu chất rắn T khí khơng màu hóa nâu khơng khí X Y A AgNO3 FeCl2 B AgNO3 FeCl3 C Na2CO3 BaCl2 D AgNO3 Fe(NO3)2 Câu 29 (B.07): Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO loãng Sau phản ứng hoàn toàn, thu dung dịch chứa chất tan kim loại dư Chất tan A Fe(NO3)3 B HNO3 C Fe(NO3)2 D Cu(NO3)2 Câu 30 (MH1.17): Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 HCl đến phản ứng kết thúc, thu dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H chất rắn không tan Các muối dung dịch X A FeCl3, NaCl B Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl C FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3 D FeCl2, NaCl Câu 31 (A.07): Khi nung hỗn hợp chất Fe(NO 3)2, Fe(OH)3 FeCO3 khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu chất rắn A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Fe Câu 32 (C.08): Hòa tan hồn tồn Fe3O4 dung dịch H2SO4 lỗng (dư) dung dịch X1 Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X2 chứa chất tan A Fe2(SO4)3 H2SO4 B FeSO4 C Fe2(SO4)3 D FeSO4 H2SO4 Câu 33 (MH.19): Cho chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr Số chất tan dung dịch NaOH A B C D Câu 34 (QG.18 - 203): Cho chất: NaOH; Cu; Ba; Fe; AgNO 3; NH3 Số chất phản ứng với dung dịch FeCl3 là: A B C D Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang 169 GV: Trần Thanh Bình SĐT: Câu 35 (B.13): Hịa tan hồn tồn Fe3O4 dung dịch H2SO4 lỗng (dư), thu dung dịch X Trong chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 Al, số chất có khả phản ứng với dung dịch X A B C D Câu 36 (QG.17 - 203) Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2 (b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HC1 (c) Cho FeCO3 tác dụng với dung địch H2SO4 loãng (đ) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư Số thí nghiệm tạo chất khí A B C D Câu 37 (QG.17 - 202) Cho phát biểu sau: (a) Crom bền khơng khí có lớp màng oxit bảo vệ (b) Ở điều kiện thường, crom (III) oxit chất rắn, màu lục thẫm (c) Crom(III) hiđroxit có tính lưỡng tính, tan dung dịch axit mạnh kiềm (d) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat Số phát biểu A B C D Câu 38 (QG.17 - 204) Cho phát biểu sau: (a) Cr Cr(OH)3 có tính lưỡng tính tính khử (b) C2O3 CrO3 chất rắn, màu lục, không tan nuớc (c) H2CrO4 H2Cr2O7 chi tồn dung dịch (d) CrO3 K2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh Số phát biểu A B C D Câu 39 (A.13): Cho phát biểu sau: (a) Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB (b) Các oxit crom oxit bazơ (c) Trong hợp chất, số oxi hóa cao crom +6 (d) Trong phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) đóng vai trị chất oxi hóa (e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo hợp chất crom(III) Trong phát biểu trên, phát biểu là: A (b), (c) (e) B (a), (c) (e) C (b), (d) (e) D (a), (b) (e) Câu 40 (QG.18 - 201): Thực thí nghiệm sau: (a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3 (b) Đốt dây Fe khí Cl2 dư (c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư (d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư (e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng (g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4 Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu muối sắt (II) A B C D HẾT _ CHUYÊN ĐỀ 24: NHẬN BIẾT – HĨA HỌC VỚI MƠI TRƯỜNG 10 ĐIỀU THẦY BÌNH DẠY VỀ NHẬN BIẾT – HĨA HỌC VỚI MƠI TRƯỜNG Một số hiđroxit kết tủa: Mg(OH)2↓trắng; Al(OH)3 Zn(OH)2 ↓trắng tan kiềm dư; Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang 170 GV: Trần Thanh Bình SĐT: Fe(OH)2↓trắng xanh; Fe(OH)3↓nâu đỏ; Cu(OH)2↓ xanh lam Một số muối kết tủa: BaCO3, CaCO3, BaSO4, AgCl↓trắng; AgBr, AgI, Ag3PO4, CdS↓vàng; FeS, CuS, PbS, Ag2S↓ đen Để nhận biết Al, Mg, Al2O3 dùng NaOH: Al tan tạo khí, Mg khơng tượng, Al2O3 tan khơng tạo khí Để nhận biết KOH, HCl, H2SO4 dùng BaCO3: KOH khơng tượng, HCl tạo khí, H2SO4 tạo khí kết tủa trắng Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính: CO2, CH4 Nguyên nhân gây mưa axit: SO2, NO2 Nguyên nhân gây thủng tầng ozon: freon (CFC) Cách xử lí sơ khí thải chứa CO2, SO2, NO2; nước thải chứa: Hg2+, Cu2+, Fe2+, dùng bazơ, phổ biến nước vôi Ca(OH)2 Các nguồn lượng sạch: Thủy điện, gió, mặt trời 10 Trong thuốc có chứa chất độc nicotin – amin ĐỀ LUYỆN NHẬN BIẾT – HĨA HỌC VỚI MƠI TRƯỜNG Số câu: 20 – Thời gian 15 phút 11 12 13 14 15 16 17 18 19 10 20 Câu (MH1 - 2018) Trong chất sau, chất gây ô nhiễm khơng khí có nguồn gốc từ khí thải sinh hoạt A CO B O3 C N2 D H2 Câu (Sở HN - 2018) Nhỏ vài giọt dung dịch chứa chất X vào ống nghiệm đựng dung dịch hồ tinh bột thấy xuất kết tủa màu xanh.Chất X A Cl2 B I2 C Br2 D HI Câu 3: Hơi thuỷ ngân độc, làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân chất bột dùng để rắc lên thuỷ ngân gom lại : A vôi sống B cát C lưu huỳnh D muối ăn Câu (C.09): Để phân biệt CO2 SO2 cần dùng thuốc thử A nước brom B CaO C dung dịch Ba(OH)2 D dung dịch NaOH Câu (C.10): Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 A đồng(II) oxit dung dịch NaOH B đồng(II) oxit dung dịch HCl C dung dịch NaOH dung dịch HCl D kim loại Cu dung dịch HCl Câu (A.11): Nhóm chất khí (hoặc hơi) gây hiệu ứng nhà kính nồng độ chúng khí vượt tiêu chuẩn cho phép? A CH4 H2O B CO2 CH4 C N2 CO D CO2 O2 Câu (A.08): Tác nhân chủ yếu gây mưa axit A CO CH4 B CH4 NH3 C SO2 NO2 D CO CO2 Câu (M.15): Trên giới, nhiều người mắc bệnh phổi chứng nghiện thuốc Ngun nhân khói thuốc có chứa chất A nicotin B aspirin C cafein D moocphin Câu (B.13): Một mẫu khí thải có chứa CO 2, NO2, N2 SO2 sục vào dung dịch Ca(OH) dư Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ A B C D Câu 10 (A.12): Một mẫu khí thải sục vào dung dịch CuSO 4, thấy xuất kết tủa màu đen Hiện tượng chất có khí thải gây ra? A H2S B NO2 C SO2 D CO2 Câu 11 (A.07): Có thể phân biệt dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) thuốc thử A giấy quỳ tím B Zn C Al D BaCO3 Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang 171 GV: Trần Thanh Bình SĐT: Câu 12 (Sở HN-2018) Dung dịch sau có khả làm nhạt màu dung dịch KMnO môi trường H2SO4 ? A Fe2(SO4)2 B CuSO4 C FeSO4 D Fe(NO3)3 Câu 13 (A.10): Cho dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF Chất không tác dụng với dung dịch A NH3 B KOH C NaNO3 D BaCl2 Câu 14 (C.09): Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt chất riêng biệt nhóm sau đây? A Mg, Al2O3, Al B Mg, K, Na C Zn, Al2O3, Al D Fe, Al2O3, Mg Câu 15 (C.10): Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl A NH4Cl B (NH4)2CO3 C BaCO3 D BaCl2 Câu 16 Chỉ dùng thêm thuốc thử sau phân biệt dung dịch: NaCl, NH4Cl, AlCl3, FeCl2, CuCl2, (NH4)2SO4 ? A Dung dịch BaCl2 B Dung dịch Ba(OH)2 C Dung dịch NaOH D Quỳ tím Câu 17 (A.12): Cho phát biểu sau: (a) Khí CO2 gây tượng hiệu ứng nhà kính (b) Khí SO2 gây tượng mưa axit (c) Khi thải khí quyển, freon (chủ yếu CFCl3 CF2Cl2) phá hủy tầng ozon (d) Moocphin cocain chất ma túy Số phát biểu A B C D Câu 18 (A.13): Cho phát biểu sau: (a) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta dùng bột lưu huỳnh (b) Khi vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon (c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt tiêu chuẩn cho phép gây hiệu ứng nhà kính (d) Trong khí quyển, nồng độ NO SO2 vượt tiêu chuẩn cho phép gây tượng mưa axit Trong phát biểu trên, số phát biểu A B C D Câu 19 (B.10): Cho số nhận định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường khơng khí sau: (1) Do hoạt động núi lửa (2) Do khí thải cơng nghiệp, khí thải sinh hoạt (3) Do khí thải từ phương tiện giao thơng (4) Do khí sinh từ q trình quang hợp xanh (5) Do nồng độ cao ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ nguồn nước Những nhận định là: A (1), (2), (3) B (2), (3), (5) C (1), (2), (4) D (2), (3), (4) Câu 20 (M.15): Ba dung dịch A, B, C thoả mãn: - A tác dụng với B có kết tủa xuất hiện; - B tác dụng với C có kết tủa xuất hiện; - A tác dụng với C có khí A, B, C là: A Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4 B FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3 C NaHSO4, BaCl2, Na2CO3 D NaHCO3, NaHSO4, BaCl2 HẾT TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ “CROM – SẮT - NHẬN BIẾT – HĨA HỌC VỚI MƠI TRƯỜNG” Số câu: 60 – Thời gian: 60 phút 10 Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang 172 11 21 31 41 51 12 22 32 42 52 13 23 33 43 53 14 24 34 44 54 15 25 35 45 55 16 26 36 46 56 17 27 37 47 57 18 28 38 48 58 GV: Trần Thanh Bình SĐT: 19 20 29 39 49 59 30 40 50 60  Nhận biết (rất dễ dễ) Câu 1: Chất có tính khử A FeCl3 B Fe(OH)3 C Fe2O3 D Fe Câu 2: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo Cu Kim loại A Na B Ag C Cu D Fe Câu 3: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO đặc, nóng thu chất khí màu nâu đỏ Chất khí là: A N2O B NO2 C N2 D NH3 Câu 4: Hai dung dịch tác dụng với Fe A CuSO4 HCl B CuSO4 ZnCl2 C HCl CaCl2 D MgCl2 FeCl3 Câu 5: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch sau tạo thành muối sắt (III)? A Dung dịch HNO3 (loãng, dư) B Dung dịch H2SO4 (loãng) C Dung dịch HCl D Dung dịch CuSO4 Câu (202 – Q.17) Kim loại Fe bị thụ động dung dịch A H2SO4 loãng B HCl đặc, nguội C HNO3 đặc, nguội D HCl lỗng Câu 7: Chất có tính oxi hố khơng có tính khử A Fe B Fe2O3 C FeCl2 D FeO Câu 8: Phản ứng sau tạo muối sắt(II)? A Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl B Fe tác dụng với dung dịch HCl C FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư) D Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl Câu 9: Dung dịch NaOH có phản ứng với dung dịch A KCl B FeCl3 C K2SO4 D KNO3 Câu 10: Cho dãy chất: FeCl 2, CuSO4, BaCl2, KNO3 Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Câu 11: Phân huỷ Fe(NO3)3 nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu chất rắn là: A FeO B Fe2O3 C Fe(OH)2 D Fe2O4 Câu 12: Cơng thức hố học sắt (II) hidroxit A Fe(OH)2 B Fe3O4 C Fe(OH)3 D FeO Câu 13 (204 – Q.17) Nhiệt phân Fe(OH)2 khơng khí đến khối lượng không đổi, thu chất rắn A Fe(OH)3 B Fe3O4 C Fe2O3 D FeO Câu 14 (203 – Q.17) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu kết tủa Fe(OH)3 Chất X A H2S B AgNO3 C NaOH D NaCl Câu 15: (Q.15): Kim loại Fe không phản ứng với chất sau dung dịch? A MgCl2 B FeCl3 C AgNO3 D CuSO4 Câu 16: (C.12): Dung dịch loãng (dư) sau tác dụng với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)? A H2SO4 B HNO3 C FeCl3 D HCl Câu 17: (A.11): Quặng sắt manhetit có thành phần Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang 173 GV: Trần Thanh Bình SĐT: D FeS2 A FeCO3 B Fe2O3 C Fe3O4 Câu 18: (A.08): Trong loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao A hematit nâu B manhetit C xiđerit D hematit đỏ Câu 19: Trong thành phần gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao A Fe B Si C Mn D S Câu 20: Cơng thức hóa học kali đicromat A KCl B KNO3 C K2Cr2O7 D K2CrO4 Câu 21: Hợp chất có tính lưỡng tính A Ba(OH)2 B Cr(OH)3 C Ca(OH)2 D NaOH Câu 22: Hai chất sau hiđroxit lưỡng tính ? A Ba(OH)2 Fe(OH)3 B Cr(OH)3 Al(OH)3 C NaOH Al(OH)3 D Ca(OH)2 Cr(OH)3 Câu 23 (204 – Q.17) Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì? A Màu da cam B Màu đỏ thẫm C Màu lục thẫm D Màu vàng Câu 24: (Q.15): Oxit sau oxit axit? A MgO B CaO C CrO3 D Na2O Câu 25: (M.15): Chất rắn X màu đỏ thẫm tan nước thành dung dịch màu vàng Một số chất S, P, C, C2H5OH… bốc cháy tiếp xúc với X Chất X A P B Fe2O3 C CrO3 D Cu Câu 26: Chất có nhiều khói thuốc gây hại cho sức khoẻ người A heroin B nicotin C cafein D cocain Câu 27: Trong phịng thí nghiệm, để xử lí sơ số chất thải dạng dung dịch chứa ion Fe3+ Cu2+ ta dùng lượng dư A dung dịch muối ăn B ancol etylic C nước vôi D giấm ăn Câu 28: Dưới tác dụng ánh sáng mặt trời, diệp lục xanh tổng hợp tinh bột từ A CO2 N2 B H2O O2 C CO2 H2O D N2 O2 Câu 29: (A.11): Nhóm chất khí (hoặc hơi) gây hiệu ứng nhà kính nồng độ chúng khí vượt tiêu chuẩn cho phép? A CH4 H2O B CO2 CH4 C N2 CO D CO2 O2 Câu 30: (A.08): Tác nhân chủ yếu gây mưa axit A CO CH4 B CH4 NH3 C SO2 NO2 D CO CO2  Thơng hiểu (trung bình) Câu 31: (C.13): Phát biểu sau không đúng? A Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo muối sắt(II) B Dung dịch FeCl3 phản ứng với kim loại Fe C Kim loại Fe không tan dung dịch H2SO4 đặc, nguội D Trong phản ứng hóa học, ion Fe2+ thể tính khử Câu 32: (B.08): Nguyên tắc luyện thép từ gang là: A Dùng O2 oxi hoá tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu thép B Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt nhiệt độ cao C Dùng CaO CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu thép D Tăng thêm hàm lượng cacbon gang để thu thép Câu 33: (B.11): Dãy gồm chất (hoặc dung dịch) phản ứng với dung dịch FeCl2 là: A Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3 B Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl C Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl D Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3 Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang 174 GV: Trần Thanh Bình Câu 34: (C.07): Cho kim loại M tác dụng với Cl muối X; cho kim loại M tác dụngSĐT: với dung dịch HCl muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta muối Y Kim loại M A Mg B Zn C Al D Fe Câu 35: (A.07): Khi nung hỗn hợp chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 FeCO3 khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu chất rắn A Fe3O4 B FeO C Fe D Fe2O3 Câu 36 (203 – Q.17) Cho sơ đồ phản ứng xảy nhiệt độ thng: + FeCl + O2 + H2O đ iệnphâ ndungdÞch + HCl + Cu NaCl  → X  → Y  → Z  → T   CuCl màngngăn Hai cht X, T ln lt A NaOH, Fe(OH)3 B Cl2, FeCl2 C NaOH, FeCl3 D Cl2, FeCl3 Câu 37: (B.10): Phát biểu sau khơng so sánh tính chất hóa học nhôm crom? A Nhôm crom bị thụ động hóa dung dịch H2SO4 đặc nguội B Nhơm có tính khử mạnh crom C Nhơm crom phản ứng với dung dịch HCl theo tỉ lệ số mol D Nhôm crom bền khơng khí nước Câu 38: (A.07): Phát biểu khơng là: A Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng cịn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh B Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 có tính chất lưỡng tính C Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH D Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối chuyển thành muối cromat Câu 39: (B.12): Phát biểu sau sai? A Cr(OH)3 tan dung dịch NaOH B Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr C Photpho bốc cháy tiếp xúc với CrO3 D Trong mơi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2− thành CrO42− Câu 40: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 màu dung dịch chuyển từ A màu vàng sang màu da cam B không màu sang màu da cam C không màu sang màu vàng D màu da cam sang màu vàng Câu 41: (B.14): Cho sơ đồ phản ứng sau: to R + 2HCl(loãng)  → RCl2 + H2 o t 2R + 3Cl2  → 2RCl3 R(OH)3 + NaOH(loãng) → NaRO2 + 2H2O Kim loại R A Cr B Mg C Fe D Al + dung dÞchNaOHd + Cl2 (d ) → X → Câu 42 (A.13): Cho sơ đồ phản ứng Cr  Y Chất Y sơ đồ to to A NaCrO2 B Na2Cr2O7 C Cr(OH)2 D Cr(OH)3 Câu 43: (A.10): Trong số nguồn lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hố thạch; nguồn lượng là: A (1), (2), (3) B (1), (3), (4) C (1), (2), (4) D (2), (3), (4) Câu 44: (B.13): Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 SO2 sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ A B C D Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang 175 GV: Trần Thanh Bình Câu 45: (C.09): Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt chất riêng biệt SĐT: nhóm sau đây? A Mg, Al2O3, Al B Mg, K, Na C Zn, Al2O3, Al D Fe, Al2O3, Mg  Vận dụng (khá) Câu 46: (C.08): Hịa tan hồn tồn Fe3O4 dung dịch H2SO4 lỗng (dư) dung dịch X1 Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hồn tồn, thu dung dịch X2 chứa chất tan A Fe2(SO4)3 H2SO4 B FeSO4 C Fe2(SO4)3 D FeSO4 H2SO4 Câu 47: (B.12): Cho sơ đồ chuyển hoá: Các chất X T A FeO NaNO3 B FeO AgNO3 C Fe2O3 Cu(NO3)2 D Fe2O3 AgNO3 Câu 48: (B.09): Cho sơ đồ chuyển hoá hợp chất crom: Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là: A K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3 B KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3 C KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4 D KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3 Câu 49: (M.15): Ba dung dịch A, B, C thoả mãn: - A tác dụng với B có kết tủa xuất hiện; - B tác dụng với C có kết tủa xuất hiện; - A tác dụng với C có khí A, B, C là: A Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4 B FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3 C NaHSO4, BaCl2, Na2CO3 D NaHCO3, NaHSO4, BaCl2 Câu 50: Cho phát biểu sau: (a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ (b) Trong tự nhiên, crom tồn dạng đơn chất (c) Fe(OH)3 chất rắn màu nâu đỏ (d) CrO3 oxit axit Số phát biểu A B C D Câu 51 (203 – Q.17) Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2 (b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl (c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư Số thí nghiệm tạo chất khí A B C D Câu 52 (201 – Q.17) Cho phát biểu sau: (a) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 H2SO4 làm màu dung dịch KMnO4 (b) Fe2O3 có tự nhiên dạng quặng hematit (c) Cr(OH)3 tan dung dịch axit mạnh kiềm (d) CrO3 oxit axit, tác dụng với H2O tạo axit Số phát biểu A B C D Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 0977111382 Trang 176 ... 13 18 23 29 34 39 44 51 60 65 70 76 85 90 10 0 10 7 12 0 12 8 14 4 15 1 16 3 17 0 Tài liệu điền khuyết Hóa học 10 – 11 – 12 Ths Trần Thanh Bình - 097 711 1382 Trang GV: Trần Thanh Bình SĐT: CHUYÊN ĐỀ 1: ... LUYỆN LÝ THUYẾT NGUYÊN TỬ 20 câu – 20 phút 14 15 16 17 18 19 10 20 27 Câu (B .13 ): Số proton số nơtron có nguyên tử nhôm ( 13 Al ) A 13 14 B 13 15 C 12 14 D 13 13 Câu Các hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên... THUYẾT BẢNG TN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC 20 câu – 30 phút 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Câu Số nguyên tố chu kì chu kì A 18 B 18 C D 18 18 Câu Nguyên tử X có cấu hình electron [Ar]4s2 Vị trí

Ngày đăng: 10/08/2020, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w