CH4 CH2=CH2 CH≡CH SĐT:
PTHH: (1) ...
(2) ...
(b) etan, etilen, vinyl axetilen, nitơ, cacbon đioxit.
CH3-CH3 CH2=CH2 CH≡C-CH=CH2 N2 CO2
PTHH: (1) ...
(2) ...
(3) ...
(4) ...
6. Từ khí thiên nhiên và các điều kiện cần thiết hãy viết các phương trình hóa học điều chế PE, PVC, cao su buna.
...
...
...
...
...
...
...
...
7. Từ than đá, đá vôi và các điều kiện cần thiết hãy viết các phương trình hóa học điều chế butan, metyl clorua, poli(vinyl clorua).
...
...
...
...
...
...
...
...
8. Các phát biểu sau đúng hay sai? Hãy giải thích.
(1) Trong phân tử các hiđrocacbon không no chỉ chứa các liên kết π kém bền.
………
(2) Anken là hiđrocacbon không no, 1C=C, mạch hở có công thức là CnH2n (n ≥ 1).
………SĐT:
(3)
Các ankin HC≡CH, CH3− C≡CH, … có công thức chung là CnH2n-2 (n ≥ 2) tạo thành dãy đồng đẳng của axetilen.
………
(4) Liên kết ba của ankin được tạo nên từ ba liên kết π.
………
(5) Các hiđrocacbon không no như anken, ankađien, ankin đều có thể có đồng phân hình học.
………
(6) Khi cộng H2O vào anken bất đối xứng thì H cộng ưu tiên vào cacbon có ít hiđro hơn, OH cộng vào bên còn lại.
………
(7) Tất cả các hiđrocacbon không no đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
………
(8) Axetilen có thể tham gia phản ứng thế với tối đa hai ion bạc.
………
(9) Khi trùng hợp buta – 1, 3 – đien ta thu được cao su buna.
………
(10) Để chuyển ankin thành anken ta dùng phản ứng cộng H2 với xúc tác Pd/PbCO3, t o .
………
ĐỀ LUYỆN LÝ THUYẾT HIĐROCACBON KHÔNG NO Số câu: 30 – Thời gian 45 phút
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Câu 1 (QG.18 - 202): Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. benzen. B. etilen. C. metan. D. butan.
Câu 2 (QG.16): Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là
A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2. Câu 3 (MH.15). Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 2). C. CnH2n-2 (n ≥ 2). D. CnH2n-6 (n ≥ 6).
Câu 4 (C.13): Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là
A. 2. B. 5. C . 4. D. 3.
Câu 5 (QG.18 - 201): Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. Etilen B. Metan C. Benzen D . Propin
Câu 6 (QG.18 - 204): Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu gì?
A
. vàng nhạt. B. trẳng. C. đen. D. xanh.
Câu 7 (B.14): Trong phân tử propen có số liên kết xich ma (σ) là
A. 7. B. 6. C . 8. D. 9.
Câu 8 (C.10): Số liên tiếp σ (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là
A. 3; 5; 9 B . 5; 3; 9 C. 4; 2; 6 D. 4; 3; 6
Câu 9 (C.08): Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãySĐT:
đồng đẳng của
A . ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken.
Câu 10 (C.10): Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. But-2-in B . But-2-en C. 1,2-đicloetan D. 2-clopropen Câu 11 (QG.18 - 203): Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2?
A. Axetilen. B. Propilen. C. Etilen. D . Metan.
Câu 12 (A.14): Chất X có công thức: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là
A. 3-metylbut-1-in. B. 3-metylbut-1-en. C. 2-metylbut-3-en. D. 2-metylbut-3-in.
Câu 13 (C.11): Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-CH=CH2 B . CH3-CH=CH-CH=CH2
C. CH3-CH=C(CH3)2 D. CH2=CH-CH2-CH3
Câu 14 (B.13): Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2- đibrombutan?
A
. But-1-en. B. Butan. C. Buta-1,3-đien. D. But-1-in.
Câu 15 (A.07): Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là:
A.
eten và but-2-en. B. 2-metylpropen và but-1-en.
C. propen và but-2-en. D. eten và but-1-en.
Câu 16 (B.13): Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là
A. 3-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en. C . 2-metylbut-2-en. D. 3-metylbut-1-en.
Câu 17 (B.14): Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su buna?
A. 2-metylbuta-1,3-đien.B. Penta-1,3-đien. C. But-2-en. D . Buta-1,3-đien.
Câu 18 (B.07): Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B . CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
Câu 19 (B.08): Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng của
A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin.
Câu 20 (A.11): Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 21. Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là:
A. propin, axetilen, etilen. B. axetilen, vinylaxetilen, propin.
C. metan, but-1-in, etilen. D. etilen, axetilen, but-2-in.
Câu 22 (C.13): Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clobutan?
A . But-1-en. B. Buta-1,3-đien. C. But-2-in. D. But-1-in.
Câu 23 (QG.15): Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, có thể là ankan, anken, ankin, ankadien.
Đốt cháy hoàn toàn một lượng X, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau, X không thể gồm A. ankan và ankin B. ankan và ankađien. C. hai anken. D. ankan và anken
Câu 24 (QG.18 - 201): Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ dưới đây:
SĐT:
Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2 là
A. có kết tủa đen. B . dung dịch Br2 bị nhạt màu.
C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa vàng.
Câu 25 (QG.18 - 202): Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt.
Chất X là
A. CaO. B. Al4C3. C. CaC2. D. Ca.
Câu 26 (C.09): Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2; CH3–CH=CH–
CH=CH2; CH3 – CH =CH2; CH3–CH=CH–COOH. Số chất có đồng phân hình học là
A. 1. B. 3. C. 4 D . 2.
Câu 27. Cho các chất: metan, propen, axetilen, vinylaxetilen và isopren. Trong các chất trên, số chất phản ứng đuợc với dung dịch brom là
A . 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 28 (C.13): Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?
A. 6. B. 5. C . 4. D. 3.
Câu 29 (A.12): Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Câu 30 (QG.16): Cho 3 hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư.
Trong các phát biểu sau:
(a) 1 mol X phản ứng tối đa 4 mol H2 (Ni, t0) (b) Chất Z có đồng phân hình học.
(c) Chất Y có tên gọi là but-1-in.
(d) Ba chất X, Y, Z đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
______HẾT______
SĐT:
10 ĐIỀU THẦY BÌNH DẠY VỀ HIĐROCACBON THƠM 1. Công thức chung của benzen và đồng đẳng: CnH2n-6 (n ≥ 6).
2. Trong phân tử benzen cả 6 nguyên tử C và 6H đều nằm trên một mặt phẳng; 6 nguyên tử C liên kết với nhau bằng 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn tạo thành hình lục giác đều.
3. Khi vòng benzen có sẵn nhóm thế ở vị trí số 1 ⇒ vị trí ortho (2, 6); vị trí para (4); vị trí meta (3, 5)
4. Toluen: C6H5-CH3; xilen: CH3-C6H4-CH3; cumen: (CH3)2CHC6H4; stiren: C6H5CH=CH2; trinitro toluen (TNT): CH3C6H2(NO2)3; naphtalen (băng phiến): C10H8.
5. Tính thơm: Dễ thế, khó cộng và bền với các chất oxi hóa.
6. Khi thế Cl2, Br2 điều kiện Fe, to ⇒ thế vào vòng benzen; điều kiện as ⇒ thế vào nhánh ankyl.
7. Qui tắc thế: Khi vòng benzen có sẵn nhóm thế đẩy e: CnH2n+1-, -OH, -NH2 hoặc -Cl, -Br, … thì ưu tiên thế vào vị trí o, p. Ngược lại, nếu vòng benzen có nhóm thế hút e: -NO2, -COOH, … thì ưu tiên thế vào vị trí m.
8. Ankyl benzen có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng, benzen không có phản ứng này ⇒ Thuốc thử nhận biết.
9. Stiren vừa có vòng benzen, vừa có liên kết đôi C=C ⇒ Stiren có tính thơm và tính không no.
10. Một số phản ứng đặc biệt: 3C2H2
C,600 Co
→ C6H6 (benzen)
C6H6 + 3Cl2 →as C6H6Cl6 (thuốc trừ sâu 6, 6, 6) C6H5CH3 + 2KMnO4
to
→ C6H5COOK + 2MnO2 + KOH+ H2O 1. Công thức chung của benzen và đồng đẳng là ...
2. Trong phân tử benzen cả 6C và 6H ... một mặt phẳng, 6 nguyên tử C liên kết với nhau bằng ... xen kẽ ... tạo thành hình lục giác đều.
3. Khi vòng benzen có sẵn nhóm thế đẩy e: CnH2n+1-, -OH, -NH2 hoặc -Cl, -Br, … thì ưu tiên thế vào vị trí …………..… Ngược lại, nếu vòng benzen có nhóm thế hút e: -NO2, -COOH,… thì ưu tiên thế vào vị trí ………...
4. Hoàn thành bảng sau:
Tên gọi Công thức Tên gọi Công thức
(1) Benzen (4) p – Xilen
(1,4 – đimetyl benzen) (2) Toluen
(metyl benzen)
(5) Cumen
(isopropyl benzen)
(3) Etyl benzen (6) Stiren
(vinyl benzen)
- Những chất tác dụng với H2 (Ni, to): ...
- Những chất làm mất màu dung dịch Br2: ...
- Những chất làm mất màu dung dịch KMnO4 (ở nhiệt độ thường): ...
- Những chất làm mất màu dung dịch KMnO4 (to): ...
- Những chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime: ...