LV Thạc sỹ_Xác lập căn cứ và phương án hình thành trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu đức giang của Textaco

97 12 0
LV Thạc sỹ_Xác lập căn cứ và phương án hình thành trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu đức giang của Textaco

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn nhận được hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS … Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế quốc dân bảo hướng dẫn để tơi có kiến thức ngày hôm cụ thể kết mà luận văn phần thể Đặc biệt xin gửi lời chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo Công ty cổ phần vải sợi may mặc miền Bắc giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn động viên giúp đỡ to lớn mặt vật chất tinh thần gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp suốt q trình tơi thực luận văn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .6 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài .1 Tình hình nghiên cứu liên quan Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Những đóng góp luận văn .3 Kết cấu luận văn .3 CHƯƠNG NGUYÊN PHỤ LIỆU DỆT MAY VÀ SỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH CÁC TRUNG TÂM GIAO DỊCH NGUYÊN PHỤ LIỆU DỆT MAY 1.1.Nguyên phụ liệu dệt may vai trị ngành công nghiệp dệt may 1.2.Sự cần thiết hình thành trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu ngành dệt may .7 1.3.Một số mơ hình trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may học kinh nghiệm .8 1.4.Một số tiêu nhằm đánh giá lựa chọn phương án hình thành trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may 13 CHƯƠNG XÁC LẬP CÁC CĂN CỨ CHỦ YẾU ĐỂ XÂY DỰNG TRUNG TÂM GIAO DỊCH NGUYÊN PHỤ LIỆU DỆT MAY ĐỨC GIANG .16 2.1.Nhu cầu thực tế trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may .16 2.2.Thực trạng ngành kinh doanh cung ứng nguyên phụ liệu dệt may 20 2.3.Hệ thống cung ứng nguyên phụ liệu dệt may Việt Nam 22 2.4.Cơ hội thách thức ngành dệt may Việt Nam .27 2.5.Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam chiến lược phát triển Textaco .29 2.6.Môi trường cạnh tranh Textaco trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu 33 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC TRUNG TÂM GIAO DỊCH NGUYÊN PHỤ LIỆU DỆT MAY ĐỨC GIANG .37 3.1.Mơ hình chung Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Đức Giang 37 3.2.Tổ chức Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Đức Giang theo phương án 43 3.3.Tổ chức Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Đức Giang theo phương án .58 3.4.Phân tích lựa chọn phương án hình thành cho Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Đức Giang 68 3.5.Điều kiện để thực phương án kinh doanh nguyên phụ liệu dệt may lựa chọn .69 KẾT LUẬN .71 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC .74 Phụ lục 1: Thị trường nhập vải năm 2007 74 Phụ lục 2: Thị trường nhập năm 2007 .76 Phụ lục 3: Thị trường nhập sợi năm 2007 77 TÓM TẮT LUẬN VĂN i DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1- Tổng kim ngạch xuất kim ngạch xuất hàng dệt may 16 Bảng 2 – Tổng kim ngạch nhập kim ngạch nhập hàng dệt may 16 Bảng 2.3 – Năng lực cung ứng NPL ngành dệt may năm 2007 17 Bảng 2.4 – Kim ngạch nhập số nguyên liệu dệt may 22 Bảng 2.5 – Các tiêu chiến lược ngành dệt may đến 2015, định hướng đến 2020 30 Bảng 3.6: Quy mô hạng mục- Phương án 46 Bảng 3.7: Chi đầu tư tài sản cố định khác – Phương án 47 Bảng 3.8: Chi phí khấu hao năm – Phương án 49 Bảng 3.9 : Dự kiến chi lương 50 Bảng 3.10: Dự kiến chi phí hoạt động năm – Phương án 52 Bảng 3.11: Cơ cấu vốn đầu tư – Phương án 53 Bảng 3.12: Lãi thời gian xây dựng – Phương án 54 Bảng 3.13: Kế hoạch trả lãi – Phương án1 55 Bảng 3.14: Doanh thu dự kiến- Phương án 56 Bảng 3.15 : Dự trù kết kinh doanh dự kiến – Phưong án1 57 Bảng 3.16 Các tiêu đánh giá tài chính:– Phương án1 58 Bảng 3.17: Chi phí đầu tư xây dựng – Phương án 60 Bảng 3.18: Chi phí khấu hao năm- Phương án 62 Bảng 3.19: Cơ cấu vốn đầu tư- Phương án 63 Bảng 3.20: Lãi thời gian xây dựng – Phương án 64 Bảng 3.21: Kế hoạch trả lãi vốn vay – Phương án 64 Bảng 3.22: Chi phí hoạt động – Phương án 65 Bảng 3.23: Doanh thu dự kiến năm -Phương án 66 Bảng 3.24: Kết kinh doanh phương án 67 Bảng 3.25: Chỉ tiêu đánh giá tài – Phương án 68 Bảng 3.26: Tổng hợp so sánh tiêu phương án kinh doanh 69 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Biểu đồ 2.1- Năng lực đáp ứng xơ sản xuất nước nhập 18 Biểu đồ 2.2 – Năng lực đáp ứng xơ sợi tổng hợp sản xuất nước nhập 18 Biểu đồ 2.3 – Năng lực đáp ứng xơ sợi ngắn sản xuất nước nhập 18 Biểu đồ 2.4 – Năng lực đáp ứng vải dệt kim sản xuất nước nhập 19 Biểu đồ 2.5 – Năng lực đáp ứng vải dệt thoi sản xuất nước nhập 19 Hình 3.1 – Sơ đồ cấu trúc mặt Trung tâm giao dịch NPL Đức Giang 39 Hình 3.2 - Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm giao dịch NPL Đức Giang 42 Hình 3.3 – Sơ đồ cấu trúc mặt Trung tâm giao dịch NPL Đức Giang theo phương án Hình 3.4 – Sơ đồ cấu trúc mặt Trung tâm giao dịch NPL Đức Giang theo phương án 44 57 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EBT : Thu nhập trước thuế IRR : Hệ số hoàn vốn nội KHTSCĐ : Khấu hao tài sản cố định NPL : nguyên phụ liệu NPV : Giá trị thu nhập ròng TSCĐ : Tài sản cố định PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Công nghiệp dệt may Việt Nam ngành xuất chủ lực với tốc độ tăng trưởng 20%/năm, kim ngạch xuất chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất nước1 Tuy nhiên, theo số liệu điều tra năm 2007 ngành có đến 70% nguồn nguyên liệu cho ngành phải nhập từ nước Phương thức sản xuất chủ yếu gia công, làm theo dạng mua đứt bán đoạn (FOB) chiếm tỷ lệ nhỏ Chính điều làm giảm giá trị gia tăng từ hoạt động sản xuất xuất hàng dệt may Một ngun nhân dẫn đến tình trạng chưa tự chủ nguyên phụ liệu sản xuất Nguồn nguyên phụ liệu để sản xuất nguyên liệu cho ngành dệt may nước ta dồi dào, ngành sản xuất nguyên phụ liệu chưa thực phát triển, chưa đáp ứng yêu cầu cao chất lượng thành phẩm khách hàng nước ngồi Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ dệt may đến năm 2020 đáp ứng 80% nhu cầu nguyên phụ liệu may mặc nội địa tiến tới xuất sau 20202 Để thực mục tiêu việc cần phải làm ngành dệt may xây dựng trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu để đáp ứng nhu cầu nguyên phụ liệu chỗ cho doanh nghiệp dệt may Nắm bắt nhu cầu nhà sản xuất dệt may Việt Nam, Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền bắc dự kiến xây dựng trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may khu vực Đức Giang vào hoạt động từ đầu năm 2011 www.vinatex.com www.vneconomy.vn Vì việc nghiên cứu, xác lập phương án cho việc hình thành Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu cần thiết Tình hình nghiên cứu liên quan Hiện có nhiều nghiên cứu liên quan đến phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may nhiều góc độ khác nhau, chủ yếu góc độ kỹ thuật ngành vấn đề thị trường hàng dệt may Việt Nam Có số nghiên cứu thực tế kinh doanh nguyên phụ liệu dệt may đáng ý là: - Dự án xây dựng Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Sanding TAM Công ty cổ phần may Sài Gòn Dự án bắt đầu vào hoạt động từ năm 2005 - Dự án xây dựng Trung tâm nguyên phụ liệu da giày dệt may Công ty TNHH Liên Anh Cụm cơng nghiệp Trung Thành, xã Tân Bình, huyện Dĩ An, Bình Dương Hiện dự án bắt đầu khởi công xây dựng từ tháng 5/2007 dự kiến bắt đầu hoạt động từ 2010 Các dự án tài liệu tham khảo để xây dựng đề tài Mục tiêu nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu “Xác lập phương án hình thành Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu Đức Giang Textaco” là: - Xác lập khoa học thực tiễn để xây dựng Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Đức Giang Textaco - Xây dựng lựa chọn phương án tổ chức tối ưu cho Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Đức Giang Textaco Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: - Các khoa học thực tiễn để hình thành Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Đức Giang - Một số phương án tổ chức trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu phương án hình án tổ chức Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Đức Giang - Các số liệu Textaco từ năm 2005 đến Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào số khía cạnh sau: - Một số mơ hình trung tâm giao dịch ngun phụ liệu dệt may tiêu biểu Trung Quốc Việt Nam khía cạnh: + Phương thức tổ chức kinh doanh; máy quản lý, hình thức kinh doanh; + Chức hoạt động chính; - Các số liệu liên quan ngành dệt may thời gian từ 2005 đến Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cưú sau: - Phương pháp thu thập nghiên cứu liệu thứ cấp để phục vụ cho việc phân tích trạng ngành dệt may nói chung ngành sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu dệt may Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu tình (case study) phương pháp quan sát để nghiên cứu số mơ hình trung tâm giao dịch ngun phụ liệu Trung Quốc Việt Nam Những đóng góp luận văn - Hệ thống hóa số lý luận khoa học thực tiễn cho việc hình thành Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Đức Giang - Tạo lập sở quan trọng cho dự án xây dựng Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Đức Giang Textaco năm tới Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu gồm phần sau: Chương 1- Nguyên phụ liệu dệt may cần thiết hình thành trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Chương – Xác lập chủ yếu để xây dựng Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Đức Giang Chương – Xây dựng lựa chọn phương án tổ chức Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Đức Giang CHƯƠNG NGUYÊN PHỤ LIỆU DỆT MAY VÀ SỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH CÁC TRUNG TÂM GIAO DỊCH NGUYÊN PHỤ LIỆU DỆT MAY 1.1 Ngun phụ liệu dệt may vai trị ngành công nghiệp dệt may 1.1.1 Nguyên phụ liệu dệt may Nguyên phụ liệu ngành sản xuất cơng nghiệp nói chung ngun phụ liệu ngành dệt may nói riêng yếu tố đầu vào quan trọng Nguyên phụ liệu ngành dệt may phong phú phân thành loại sau: a) Ngành dệt Nguyên liệu để sản xuất vải loại sợi Nguyên liệu để làm sợi bơng, xơ loại Những nguyên liệu cung cấp chủ yếu từ vùng trồng bơng, xơ Ngồi ngun liệu sợ, để sản xuất vải ngành dệt cịn cần nhiều nguyên phụ liệu khác như: hóa chất để nhuộm, mực để in, thiết bị công nghệ dệt Đối với ngành dệt cơng nghệ sản xuất yếu tố quan trọng định chủng loại chất lượng vải Sợi gồm có nhiều loại: sợi để làm chỉ, sợi đặc biệt, sợi bông, sợi len, sợi tơ (có kết cấu khơng có kết cấu, sợi làm từ xơ staple (tổng hợp nhân tạo), sợi phila-măng, sợi làm từ hỗn hợp tơ thực vật ngồi bơng Sản phẩm ngành dệt loại vải Tùy thuộc vào chủng loại công nghệ sản xuất mà ngành dệt cho nhiều loại vải khác Hiện có số cách phân loại sau: - Theo nguồn gốc sợi gồm có vải làm từ sợi tự nhiên (vải cotton, vải len, ) vải làm từ sợi nhân tạo (vải polyester, vải acetate, vải sợi thủy tinh, vải sợi carbon, …) Tuy nhiên, với phát triển cơng nghệ sản xuất vải ngày thị trường cịn có nhiều loại vải làm từ sợi tự nhiên sợi nhân tạo 77 Phụ lục 3: Thị trường nhập sợi năm 2007 Lượng (tấn) Trị giá (USD) Thị So So Năm 2007 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2006 trường 07/06(%) 07/06(%) Đài loan 198.692 171.197 16,1 312.505.238 247.806.712 26,1 Thái Lan 63.156 38.371 64,6 98.490.282 54.765.277 79,8 Trung Quốc Hàn Quốc Malaixia Inđônêxia ấn Độ Hồng Kông Nhật Nam Phi Singapore Italia Pháp Mỹ Đức 47.113 31.198 33.376 24.710 7.197 6.811 3.226 796 1.061 333 73 583 99 33.331 29.482 33.280 18.583 4.726 3.622 1.692 400 447 117 61 319 41,3 100.436.348 71.970.947 39,6 5,8 73.504.892 54.298.665 35,4 0,3 52.317.211 43.798.698 19,4 33,0 42.741.386 31.348.434 36,3 52,3 14.142.129 9.899.486 42,9 88,0 13.499.383 13.748.852 -1,8 90,6 11.878.389 5.220.159 127,5 99,0 3.360.397 1.330.162 152,6 137,4 2.784.212 1.186.713 134,6 184,7 1.695.007 856.900 97,8 18,9 1.141.003 1.132.194 0,8 82,7 576.480 380.639 51,5 * 254.947 * (Nguồn: Tin Thương mại) Đơn giá: Năm 2007, giá sợi nhập trung bình đạt 1.751 USD/tấn, tăng 10% so với năm 2006 Giá nhập sợi từ Thái Lan đạt 1.563 USD/tấn, tăng 7,6% so với năm 2006; từ Đài Loan đạt 1.587 USD/tấn, tăng 8,9%; từ Hàn Quốc đạt 2.352 USD/tấn, tăng 25% so với năm 2006 Giá nhập từ thị trường Trung Quốc tăng nhẹ, đạt 2.167 USD/tấn (Tin thương mại) i TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU Công nghiệp dệt may Việt Nam ngành xuất chủ lực với tốc độ tăng trưởng 20%/năm, kim ngạch xuất chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất nước8 Tuy nhiên, theo số liệu điều tra năm 2007 ngành có đến 70% nguồn ngun liệu cho ngành phải nhập từ nước Phương thức sản xuất chủ yếu gia công, làm theo dạng mua đứt bán đoạn (FOB) chiếm tỷ lệ nhỏ Chính điều làm giảm giá trị gia tăng từ hoạt động sản xuất xuất hàng dệt may Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng chưa tự chủ nguyên phụ liệu sản xuất Nguồn nguyên phụ liệu để sản xuất nguyên liệu cho ngành dệt may nước ta dồi dào, ngành sản xuất nguyên phụ liệu chưa thực phát triển, chưa đáp ứng yêu cầu cao chất lượng thành phẩm khách hàng nước Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may đến năm 2020 đáp ứng 80% nhu cầu nguyên phụ liệu may mặc nội địa tiến tới xuất sau 2020 Để thực mục tiêu việc cần phải làm ngành dệt may xây dựng trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu để đáp ứng nhu cầu nguyên phụ liệu chỗ cho doanh nghiệp dệt may Nắm bắt nhu cầu nhà sản xuất dệt may Việt Nam, Công ty cổ phần vải sợi may mặc miền Bắc dự kiến xây dựng trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may khu vực Đức Giang vào hoạt động từ đầu năm 2011 Vì việc nghiên cứu, xác lập phương án cho việc hình thành Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu cần thiết www.vinatex.com www.vneconomy.vn ii Mục tiêu đề tài “Xác lập phương án hình thành Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu Đức Giang Textaco” nhằm: - Xác lập khoa học thực tiễn để xây dựng Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Đức Giang Textaco - Lựa chọn phương án tổ chức tối ưu cho Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Đức Giang Textaco Đề tài giúp hệ thống hóa số lý luận khoa học thực tiễn việc hình thành Trung tâm giao dịch NPL dệt may Đức Giang Textaco, đồng thời tạo sở quan trọng cho việc lập dự án xây dựng trung tâm CHƯƠNG NGUYÊN PHỤ LIỆU DỆT MAY VÀ SỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH CÁC TRUNG TÂM GIAO DỊCH NGUYÊN PHỤ LIỆU DỆT MAY Cũng nhiều ngành sản xuất công nghiệp khác, nguyên phụ liệu (NPL) yếu tố đầu vào quan trọng sản xuất hàng dệt may, sản phẩm ngành ln gắn với tính thời trang nên thường xuyên thay đổi chủng loại, chất lượng Cùng với phát triển công nghệ sản xuất yêu cầu đời sống sản xuất, ngun phụ liệu ngành may có vơ vàn chủng loại khác phân chia thành loại chính: nguyên liệu phụ liệu Cùng với xu hướng yêu cầu phát triển nhanh ngành thiết kế, công nghệ sản xuất, tay nghề lao động, chất lượng chủng loại NPL việc cung ứng nguyên phụ liệu đòi hỏi phải kịp thời Do hệ thống cung ứng NPL cho ngành địi hỏi ngày phát triển Việc hình thành trung tâm giao dịch NPL cho ngành dệt may cần thiết , điều kiện ngành dệt may Việt Nam Các trung quy tụ nhiều nhà cung ứng NPL ngồi nước giúp giúp giải iii nhu cầu NPL nhà sản xuất dệt may nước cách nhanh Bên cạnh đó, cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác liên quan đến ngành dệt may nước, đáp ứng yêu cầu giao dịch đại Trên sở tham khảo số mơ hình trung tâm giao dịch ngun phụ liệu dệt may Trung Quốc (China Textile City) Việt Nam (Trung tâm nguyên phụ liệu dệt may da giày Liên Anh, Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Sanding – Sanding TAM), đề tài đưa số điểm chung quan trọng mơ hình vị trí, quy mơ cách thức tổ chức, dịch vụ mà trung tâm cung cấp, cách thức quản lý đơn vị sở hữu trung tâm đó, khách hàng mà trung tâm hướng đến đơn vị mà trung tâm cần phối hợp trình hoạt động Tuy nhiên, trung tâm hình thành ngồi việc tham khảo yếu tố đơn vị quản lý trung tâm cịn phải tính tốn đến mặt hiệu tài dựa việc tính tốn số tiêu tài quan trọng NPV, IRR, thời gian hoàn vốn, hiệu sử dụng mặt bằng, CHƯƠNG XÁC LẬP CÁC CĂN CỨ CHỦ YẾU ĐỂ XÂY DỰNG TRUNG TÂM GIAO DỊCH NGUYÊN PHỤ LIỆU ĐỨC GIANG Một nghịch lý ngành dệt may Việt Nam là: kim ngạch xuất ngành ln đứng nhì số mặt hàng xuất (như bảng 2.1 thể hiện) Việt Nam xếp vào nước có ngành dệt may phát triển giới có đến 70% nguyên phụ liệu ngành lại phải nhập từ nước iv Bảng 2.2 – Tổng kim ngạch nhập kim ngạch nhập hàng dệt may ĐVT: tỷ USD Tổng kim ngạch nhập (tỷ USD) Kim ngạch nhập NPL dệt may Năm 2005 36.9 Năm 2006 44.9 Năm 2007 62.7 2.4 4.91 7.12 (tỷ USD) Tỷ trọng 6.5% 10.9% 11.4% Nguồn: Bộ Cơng Thương Điều có nghĩa cường quốc dệt may nước ta phải phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu nhập Những nguyên liệu phải nhập hầu hết nguyên liệu bông, xơ, vải loại phụ liệu Nguyên nhân xác định sản xuất NPL nước không đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất sản phẩm dệt may Bảng 2.3 thể lực cung ứng NPL ngành dệt may Việt Nam năm 2007 Bảng 2.3 – Năng lực cung ứng NPL ngành dệt may Việt Nam năm 2007 Nguyên liệu Xơ Xơ sợi tổng hợp Xơ sợi nngắn Vải dệt kim Vải dệt thoi Số lượng Tỷ trọng đáp ứng nhu cầu sx SX nước Nhập SX nước Nhập 10000 50000 260000 150000 680 triệu m2 190000 117000 173000 100000 1590 triệu m2 5% 30% 60% 60% 30% 95% 70% 40% 40% 70% Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam Bảng cho thấy sản xuất nước đáp ứng 5% nhu cầu xơ bông, 30% nhu cầu xơ sợi tổng hợp, 60% nhu cầu xơ sợi ngắn, 60% nhu cầu vải dệt kim 30% nhu cầu vải dệt thoi Sự phụ thuộc nguyên nhân khiến cho hình thức sản xuất doanh nghiệp dệt may gia công, giá trị gia tăng sản phẩm dệt may chưa đến 10% v Một nguyên nhân thực trạng từ hệ thống cung ứng nguyên phụ liệu Việt Nam Trong nước có ngành cơng nghiệp dệt may phát triển Trung Quốc, Ấn Độ NPL đáp ứng từ nguồn: Các vùng kinh doanh, sản xuất nguyên phụ liệu dệt may (thường gọi textile city) nhập Tuy nhiên, nước nguồn cung ứng nước chiếm ưu hầu sản xuất hàng dệt may khác giới phải nhập NPL từ nước Ở Việt Nam, NPL cho ngành dệt may đáp ứng nguồn nước nhập Nước ta chưa có quy hoạch vùng chuyên kinh doanh, sản xuất nguyên phụ liệu dệt may Nguồn nhập nguồn chủ yếu phục vụ cho sản xuất nước Đi sâu vào tìm hiểu thực trạng hệ thống cung ứng NPL dệt may Việt Nam, số vấn đề đặt ra: - Sản xuất NPL: sản xuất Việt Nam chủ yếu bông, sợi vải Các vùng trồng bơng Tây Ngun, Đơng Nam Bộ diện tích ngày bị thu hẹp, quy mơ nhỏ, chịu tác động nhiều thiên tai nên suất không cao Năng suất năm 2007-2008 Việt Nam khoảng 2600 tấn, nhu cầu lên đến 200 000 tấn/ năm10, đáp ứng 2% nhu cầu ngành dệt diện tích trồng bơng ngày giảm, đặc biệt ảnh hưởng hạn hán năm 2006-2007 dẫn đến mùa Các nhà máy sản xuất vải phân bố rải rác khắp nước Hiện ngành dệt may có nhiều dự án đầu tư vào sản xuất vải tất giai đoạn mở đầu Tuy nhiên lại chưa co nhiều nhà máy dự án đầu tư vào sản xuất phụ liệu Sản xuất phụ liệu nước đáp ứng 25%-30% nhu cầu sản xuất Số lượng lại phải phụ thuộc vào nguồn nhập 10 Nguồn: Vinanet (27/12/2007) vi - Hệ thống phân phối NPL: với sản xuất NPL tác đông đến hệ thống phân phối NPL Hiện việc phân phối NPL cho ngành dệt may nước thực chủ yếu qua kênh sau: + Nhà sản xuất NPL – nhà sản xuất hàng may mặc Ưu điểm kênh nhà sản xuất mua nguyên liệu với giá tận gốc, chất lượng bảo đảm theo yêu cầu Nhưng nhược điểm kênh khoảng cách địa lý nhà sản xuất NPL nhà sản xuất may mặc, tình trạng nguyên phụ liệu chủ yếu phải đặt hàng nước + Nhà sản xuất NPL – đại lý – nhà sản xuất hàng may mặc Ưu điểm kênh bên mua bán khơng nhiều thời gian để có hàng , nhược điểm kênh phân phối lợi nhuận nhà sản xuất hàng may mặc bị giảm Đây kênh phân phối chủ yếu đa phần doanh nghiệp dệt may Việt Nam đa số sản xuất theo hình thức gia công + Nhà sản xuất NPL – chợ giao dịch (truyền thống) – nhà sản xuất may mặc: Ưu điểm kênh phân phối cung cấp đa dạng chủng loại NPL với chi phí thấp Tuy nhiên kênh phân phối không đáp ứng nhu cầu sản xuất lớn, yêu cầu cao chất lượng thông tin sản phẩm nhà sản xuất NPL chợ thường khơng rõ ràng khơng có + Trung tâm giao dịch NPL dệt may đại với nhiều tiện ích kênh cung ứng NPL phát triển ưu thế: - Quy tụ nhiều nhà sản xuất, cung ứng NPL có uy tín ngồi nước với nhiều thơng tin liên quan - Tích hợp nhiều tiện ích phục vụ cho họat động giao dịch đại - Năng lực cung ứng chỗ lớn có kho chứa hàng kho quan ngoại - Thích hợp với việc quảng bá thương hiệu nhà cung ứng, sản xuất Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế (WTO), ngành dệt may đứng trước hội lớn phải đối mặt với thách thức vii không nhỏ hệ thống hạn ngạch bảo hộ sản xuất nước dỡ bỏ Trong điều kiện đó, yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam đặt cấp bách hết Nhận thức điều đó, chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2015, định hướng đến 2020 vạch mục tiêu cụ thể việc nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm ngành từ 60% đến 70%, nâng cao lực đáp ứng NPL sản xuất nước phấn đấu đến năm 2020 đáp ứng 80% nhu cầu sản xuát ngành sau năm xuất NPL Bảng 2.5 – Các tiêu chiến lược ngành dệt may đến 2015, định hướng đến 2020 Chỉ tiêu Đơn vị tính Doanh thu Xuất Sử dụng lao động Tỷ lệ nội địa hóa Sản phẩm chính: - Bơng xơ - Xơ, Sợi tổng hợp - Sợi loại - Vải - Sản phẩm may Triệu USD Triệu USD Nghìn người % 1000 1000 1000 1000 Triệu m2 Triệu SP Thực 2006 7.800 5.834 2.150 32 Mục tiêu toàn ngành đến 2010 2015 2020 14.800 12.000 2.500 50 22.500 18.000 2.750 60 31.000 25.000 3.000 70 20 40 60 120 210 300 265 350 500 650 575 1.000 1.500 2.000 1.212 1.800 2.850 4.000 Nguồn: Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg Để thực mục tiêu đó, loạt biện pháp đồng vạch từ khâu trồng nguyên liệu đến khâu sản xuất Trong đó, xây dựng trung tâm giao dịch NPL Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh để đáp ứng nhu cầu NPL chỗ doanh nghiệp Đứng trước hội mà thị trường mang lại, Công ty cổ phần vải sợi may mặc miền Bắc (Textaco) với mạnh kinh nghiệm thị trường viii lĩnh vực xuất nhập NPL dệt may mặt bằng, chiến lược phát triển đến 2015 xây dựng Trung tâm giao dịch NPL dệt may Đức Giang Đây trung tâm giao dịch NPL khu vực phía Bắc phát triển thành đầu mối cung ứng NPL hàng đầu khu vực này, không đáp ứng nhu cầu sản xuất doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp dệt may khu vực CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC TRUNG TÂM GIAO DỊCH NGUYÊN PHỤ LIỆU DỆT MAY ĐỨC GIANG  Mơ hình chung Trung tâm giao dịch NPL Đức Giang: Về vị trí: Trung tâm thương mại Đức Giang nằm khu đất có diện tích 25 513, 40 m2 (= 2,5 ha), tọa lạc thị trấn Đức Giang, quận Long Biên, Hà Nội - Phía Đơng Bắc: giáp Trung Tâm may Đức Giang - Phía Đơng Nam: ngõ 53 – Phố Đức Giang - Phía Tây Bắc: giáp Trung tâm may Đức Giang - Phía Tây Nam: giáp VINATEX Vị trí có thuận lợi: - Giao thông: nằm gần thành phố Hà Nội, điều kiện giao thông cho việc vận chuyển hàng hóa thuận lợi Trong quy hoạch tới, khu vực nằm trục đường quốc lộ nối tỉnh Bắc Ninh – Vĩnh Phúc – Cảng Hải Phòng nối với sân bay Nội Bài qua đoạn quốc lộ cầu Đông Trù Nằm khu vực tập trung nhiều nhà máy may mặc lớn (Công ty may Đức Giang, Vinatex ) nên thuận tiện cho việc giao dịch nguyên phụ liệu ix Với thuận lợi đó, việc xây dựng trung tâm giao dịch bán buôn nguyên phụ liệu dệt may hợp lý, đáp ứng yêu cầu mặt hàng giao thông Về hoạt động dịch vụ: Trên sở tham khảo mô hình trung tâm giao dịch Trung Quốc Việt Nam, Trung tâm giao dịch NPL Đức Giang (sau gọi Trung tâm) cung cấp số dịch vụ: - Cho thuê văn phòng giao dịch, gian hàng, showroom, kho chứa hàng… Đây hoạt động Trung tâm - Ngồi Trung tâm kết hợp với số tổ chức, hiệp hội ngành hàng để tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại như: hội thảo chuyên đề, biểu diễn thời trang, hội chợ triển lãm ngành hàng, tổ chức đoàn xúc tiến thương mại, tổ chức đoàn tham gia hội chợ triễn lãm theo ngành hàng Để đáp ứng nhu cầu giao dịch diễn Trung tâm thuận tiện nhất, Trung tâm tổ chức cho đơn vị kinh doanh cung cấp dịch vụ nhà hàng, khách sạn, vận chuyển thuê phần diện tích thích hợp Về quy mô cách thức tổ chức: Trung tâm gồm khối nhà hình 3.1 x Cổng KHU A (7 tầng) Cổng KHU B (2 tầng) Cổng KHU C(2 tầng) Cổng Hình 3.1 – Sơ đồ cấu trúc mặt Trung tâm giao dịch NPL Đức Giang Trong đó: + Khu Acó diện tích mặt khu văn phòng, showroom, gian hàng giới thiệu sản phẩm dịch vụ nhà hàng, khách sạn, giải trí tầng khu sử dụng m gian trưng bày , giới thiệu sản phẩm, dịch vụ phục vụ giao dịch Khu trang bị điện thoại, máy lạnh, hệ thống phòng cháy chữa cháy, khu vực vệ sinh chung có hệ thống Internet khơng dây (Wifi) + Khu B khu C (được xây dựng diện tích khu kho cho thuê) khu vực kho chứa hàng khu vực dành cho gian hàng giới thiệu bán sản phẩm Khách hàng Trung tâm + Các nhà sản xuất cung cấp nguyên phụ liệu đến từ trung tâm dệt may + Trung Quốc nước khu vực + Các nhà sản xuất buôn bán nguyên phụ liệu dệt may Việt Nam + Các nhà máy sản xuất hàng dệt may lân cận xi + Một số ngân hàng có uy tín Việt Nam (Vietcombank, Agribank,…) + Một số nhà cung ứng dịch vụ vận chuyển, xuất nhập khẩu, tư vấn NPL… Về đơn vị hợp tác: Trung tâm cần số đơn vị phối hợp hoạt động như: Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas), Tổng công ty dệt may Việt Nam (Vinatex), Ủy ban quản lý xây dựng thành phố dệt may Trung Quốc (China Textile City Construction and Management Committee) Về quản lý: Trung tâm đơn vị hạch toán độc lập, trực thuộc quản lý Textaco Cơ cấu tổ chức Trung tâm hình 3.2 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TEXTACO TRUNG TÂM GIAO DỊCH NPL ĐỨC GIANG BAN GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM Phịng kinh doanh Phịng Kế tốn tài Phịng Hành nhân Phịng Marketing Phịng Thơng tin Với cấu trúc mặt dự kiến trên, khu A khối nhà tầng hịan tồn hợp lý Riêng việc sử dụng khối nhà B khối nhà C có phương án sử dụng với hiệu kinh doanh khác xii  Tổ chức Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Đức Giang theo phương án 1: Theo phương án này, khu B phát triển thành trung tâm thương mại số khu C phát triển thành Trung tâm thương mại số Trong đó: - Tầng khu dùng để làm kho chứa nguyên phụ liệu nên thiết kế sảnh bao quanh bám theo mặt đường chính, có cầu thang thang trượt hàng thang tời để vận chuyển hàng từ tầng lên tầng - Tầng dùng cho gian hàng giao dịch nguyên phụ liệu hàng may sẵn nên dùng hệ thống cửa kính rộng để tạo cho cơng trình vẻ sang trọng đại Nội thất dùng trần nhẹ để chống nóng tạo khơng gian phong phú cho cơng trình Theo phương án này, dựa tham khảo giá xây dựng chi phí khác thị trường dự kiến số chi phí sau: - Vốn đầu tư xây dựng là: 45 675 581 000 đồng - Chi đầu tư tài sản cố định khác: 673 075 000 đồng - Khấu hao năm: 481 993 000 đồng - Cơ cấu vốn đầu tư: Vốn cố định: 55,348,656 đồng, chiếm 95.3% tổng vốn đầu tư Vốn lưu động: 2,687,587 đồng, chiếm 4.7% tổng vốn đầu tư - Nguồn tài trợ: vốn tự có 30%, vốn huy động từ thành viên 30% vay tín dụng 40% Lãi suất dự tính 18% - Tiến độ: thời gian chuẩn bị xây dựng từ 2009 đến 2011 Thời gian vào khai thác từ 2012 Việc trả nợ diễn 10 năm kể từ cơng trình vào khai thác - Doanh thu dự kiến: 25 878 000 000 đồng/năm Tuy nhiên năm đầu hiệu suất khai thác công trình dự tính 80%, năm năm tăng 10% - Hiệu tài chính: NPV = 15 940 652 000 đồng; IRR = 29.04%; thời gian hoàn vốn: 5.2 năm xiii  Tổ chức Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Đức Giang theo phương án 2: Theo phương án này, khu B xây dựng thành khu chuyên cung cấp showroom , đó: - Tầng 1: Showroom dành cho nguyên phụ liệu dệt may tiện cho việc vận chuyển hàng từ kho sang giao hàng cho khách - Tầng 2: Showroom dành cho hàng thời trang may sẵn cao cấp Khu C xây dựng thành khối nhà chuyên cung cấp dịch vụ kho để chứa nguyên phụ liệu dệt may sản phẩm dệt may Theo phương án này, dựa tham khảo giá xây dựng chi phí khác thị trường dự kiến số chi phí sau: - Vốn đầu tư xây dựng là: 50 103 851 000 đồng - Chi đầu tư tài sản cố định khác: 673 075 000 đồng - Khấu hao năm: 683 278 000 đồng - Cơ cấu vốn đầu tư: Vốn cố định: 59 776 926 đồng, chiếm 95.7% tổng vốn đầu tư Vốn lưu động: 2,687,587 đồng, chiếm 4.3% tổng vốn đầu tư - Nguồn tài trợ: vốn tự có 30%, vốn huy động từ thành viên 30% vay tín dụng 40% Lãi suất dự tính 18% - Tiến độ: thời gian chuẩn bị xây dựng từ 2009 đến 2011 Thời gian vào khai thác từ 2012 Việc trả nợ diễn 10 năm kể từ cơng trình vào khai thác - Doanh thu dự kiến: 26 730 000 000 đồng/năm Trong năm đầu hiệu suất khai thác cơng trình dự tính 80%, năm năm tăng 10% - Hiệu tài chính: NPV = 14 410 930 000 đồng; IRR = 26.5%; thời gian hoàn vốn: 5.5 năm xiv  So sánh lựa chọn phương án tổ chức Bảng 3.26: Tổng hợp so sánh tiêu phương án kinh doanh Các tiêu NPV IRR Vốn đầu tư ban đầu Thời gian hoàn vốn Phương án 15 940652 000 đồng 29.04% Phương án 14 410 930 000 đồng 26.5% 58 036 243 000đồng 62 464 513 đồng So sánh NPV1 > NPV IRR1 > IRR2 Vốn đầu tư ban đầu phương án 1< phương án Thời gian hoàn vốn 5.2 năm 5.5 năm phương án < phương án Phát huy tối đa Hiệu sử dụng mặt thuận tiện tầng Tách biệt khu vực Hiệu sử dung mặt khu nhà B chứa hàng khu vực phương án C việc vận giao dịch > phương án chuyển giao hàng Nguồn: tác giả tổng hợp Phân tích cho thấy phương án hội tụ nhiều ưu điểm phương án nên phương án phương án tối ưu, phương án lựa chọn Để đưa Trung tâm giao dịch NPL Đức Giang vào hoạt động có hiệu quả, phát huy vai trị giúp doanh nghiệp chủ động vè nguồn hàng, chuyển dịch từ phương thức sản xuất gia công sang phương thức FOB nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam cần có số điều kiện chủ quan (Trung tâm) khách quan (từ hỗ trợ ngành nhà nước) ... chọn phương án tổ chức Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Đức Giang CHƯƠNG NGUYÊN PHỤ LIỆU DỆT MAY VÀ SỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH CÁC TRUNG TÂM GIAO DỊCH NGUYÊN PHỤ LIỆU DỆT MAY 1.1 Nguyên phụ. .. MAY ĐỨC GIANG .37 3.1.Mơ hình chung Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Đức Giang 37 3.2.Tổ chức Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Đức Giang theo phương án 43 3.3.Tổ chức Trung. .. Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Đức Giang theo phương án .58 3.4.Phân tích lựa chọn phương án hình thành cho Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Đức Giang

Ngày đăng: 10/08/2020, 11:59

Mục lục

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài

    2. Tình hình các nghiên cứu liên quan

    3. Mục tiêu nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Những đóng góp của luận văn

    7. Kết cấu luận văn

    NGUYÊN PHỤ LIỆU DỆT MAY VÀ SỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH CÁC TRUNG TÂM GIAO DỊCH NGUYÊN PHỤ LIỆU DỆT MAY

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan