260 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

106 470 0
260 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

260 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 4 năm triển khai đi vào hoạt động, Trung tâm GDCK TP.HCM đã bớc đầu ổn định mở ra một kênh huy động vốn trung dài hạn mới quan trọng cho các doanh nghiệp nói riêng cho nền kinh tế nói chung. Tuy nhiên, thị trờng này mới chỉ đáp ứng cho các doanh nghiệp có vốn lớn, trên 10 tỷ đồng; trong khi hiện nay các doanh nghiệp vừa nhỏ ở nớc ta chiếm tỷ trọng tơng đối lớn, khoảng 90% doanh nghiệp, đóng góp khoảng 25% GDP cho nền kinh tế. Nhng thực tế các doanh nghiệp này đang gặp khó khăn về vốn để đầu t mở rộng phát triển sản xuất. Việc sớm đa Trung tâm GDCK Nội vào hoạt động sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này đợc tham gia vào thị trờng chứng khoán, phần nào giải quyết đợc một số khó khăn của các doanh nghiệp này trong việc tiếp cận nguồn vốn trung dài hạn, tạo tính thanh khoản cho chứng khoán của các doanh nghiệp này. Để Trung tâm GDCK Nội hoạt động phát triển theo đúng mục tiêu mà Đảng Nhà nớc đã đề ra trong chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán đến năm 2010 đã đợc Thủ tớng Chính phủ ký duyệt, thì có nhiều việc phải làm, một trong những công việc quan trọng không thể thiếu đợc đó là tạo cung, tạo hàng cho Trung tâm GDCK Nội. Trên thực tế, hiện nay chúng ta đang thực hiện một số giải pháp để thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia niêm yết nh tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chứng khoán thị trờng chứng khoán cho các doanh nghiệp; những u đãi về thuế, phí kiểm toán, phí công bố thông tin. cho doanh nghiệp. Nhng tác động của các giải pháp này còn nhiều hạn chế, cha thực sự mang lại kết quả nh mong muốn. Điều này có thể do sự hiểu biết của các doanh nghiệp về lợi ích của việc niêm yết còn thấp; các chính sách, giải pháp còn cha cụ thể; cha tác động trực tiếp đến lợi ích của doanh nghiệp để tạo điều kiện thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia niêm yết. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nêu trên, nhóm đề tài đã chọn Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ niêm yết trên Trung tâm GDCK Nội làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Từ tình hình thực tiễn của mô hình TTGDCK Nội thực trạng hoạt động, nhu cầu niêm yết của khối doanh nghiệp vừa nhỏ hiện nay ở n ớc ta, đề tài xác định hàng hoá niêm yết tại TTGDCKHN. Trênsở đó, đánh giá các yếu tố cản trở, thuận lợi cho quá trình niêm yết, nhất là các doanh nghiệp vừa nhỏ các giải pháp hiện tại đã thực hiện đợc chức năng khuyến khích cha. Từ đó, đề xuất đợc các giải pháp mới chỉnh sửa, bổ sung một số giải pháp cũ. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 1 - Đối tợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận thực tiễn tác động của các giải pháp pháp thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia niêm yết làm cơ sở để đề xuất một số giải pháp phù hợp trong điều kiện hiện nay. - Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi thời gian có hạn, đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu đặc thù của khối doanh nghiệp vừa nhỏ niêm yết trên Trung tâm GDCK Nội một số giải pháp nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp này tham gia niêm yết. Do đó, phần kiến nghị của đề tài chỉ nêu lên một số giải pháp quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa nhỏ niêm yết trên Trung tâm GDCK Nội . 4. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng duy vật lịch sử làm căn bản. Đồng thời kết hợp với các phơng pháp nghiệp vụ cụ thể nh hệ thống hoá, phân tích, so sánh đánh giá . 5. Kết cấu của đề tài Ngoài lời mở đầu kết luận, đề tài đợc kết cấu thành 2 chơng: Chơng 1: Khái quát về niêm yết chứng khoán trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Nội Chơng 2: Thực trạng các giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ niêm yết trên Trung tâm GDCK Nội Chơng 1 Khái quát về niêm yết chứng khoán trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Nội 1.1. Khái quát mô hình Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Nội 1.1.1. Mục tiêu xây dựng Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Nội trong tổng thể chiến lợc phát triển thị trờng giao dịch chứng khoán Việt Nam - Tạo điều kiện cho các công ty cổ phần cha đủ tiêu chuẩn niêm yết trên Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh, đặc biệt là các công ty có qui mô vốn vừa nhỏ, công ty mới thành lập có tiềm năng phát triển nhằm tăng tính thanh khoản cho cổ phiếu trái phiếu của các công ty này. 2 - Thu hút ngày càng nhiều hơn các nhà đầu t, mở rộng môi trờng đầu t có tổ chức, quản lý, thu hẹp thị trờng tự do đang tồn tại dới nhiều hình thức, qua đó góp phần hoàn thiện, lành mạnh hoá thị trờng chứng khoán Việt Nam; - Góp phần hoàn thiện thị trờng tài chính Việt Nam; - Góp phần đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc; - Tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên tham gia thị trờng nh các công ty chứng khoán, tông ty quản lý quỹ, tổ chức lu ký, mở rộng khả năng, phạm vi hoạt động, khai thác tối đa các loại hình kinh doanh chứng khoán. 1.1.2. Những nét chính về mô hình Trung tâm GDCK Nội Chứng khoán giao dịch trên Trung tâm GDCK Nội. Hàng hoá giao dịch trên Trung tâm GDCK Nội chủ yếu bao gồm: (1) chứng khoán của các công ty cổ phần có quy mô vốn vừa nhỏ, cha đủ điều kiện niêm yết hoặc đã đủ điều kiện niêm yết nhng không muốn niêm yết trên Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh (2) trái phiếu chính phủ, trái phiếu đợc chính phủ bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa phơng. Cơ chế giao dịch thanh toán bù trừ. Toàn bộ giao dịch đợc thực hiện thông qua hai hệ thống chính là Báo giá trung tâm Giao dịch thoả thuận phải bảo đảm nguyên tắc trung gian. Hệ thống Báo giá trung tâm là hệ thống giao dịch chính, áp dụng cho các giao dịch lô chẵn, có xác định giá tham chiếu là bình quân gia quyền các mức giá của các giao dịch diễn ra trong ngày giao dịch gần nhất. Nhà đầu t đặt lệnh qua hệ thống báo giá, các lệnh đặt đợc hiển thị trên màn hình của đại diện giao dịch màn hình thông tin của các công ty chứng khoán. Giao dịch thỏa thuận đợc thực hiện cả trong giờ giao dịch thông thờng sau giờ giao dịch thông thờng. Giao dịch thoả thuận sau giờ có hai hình thức, giao dịch thoả thuận lô lớn giao dịch thoả thuận trực tiếp. Việc thanh toán các giao dịch chứng khoán trên Trung tâm GDCK Nội đợc thực hiện theo 3 hình thức là (1) thanh toán theo kết quả bù trừ đa phơng, (2) thanh toán theo kết quả bù trừ song phơng (3) thanh toán trực tiếp. 1.1.3. Những điểm khác biệt giữa mô hình Trung tâm GDCK Nội với mô hình Trung tâm GDCK Tp. HCM - Về cơ chế giao dịch. Cơ chế giao dịch trên Trung tâm GDCK Tp. HCM là cơ chế khớp lệnh tập trung, còn cơ chế giao dịch trên Trung tâm GDCK Nội là cơ chế báo giá trên hệ thống báo giá. 3 - Về hàng hoá. Hàng hoá trên Trung tâm GDCK Tp. HCM là những chứng khoán đáp ứng đủ điều kiện niêm yết trên thị trờng tập trung với những điều kiện cao hơn khắt khe hơn thị trờng phi tập trung. Trái lại, những hàng hoá có nhu cầu đợc giao dịch trên thị trờng nhng cha đáp ứng đủ tiêu chuẩn niêm yết trên Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh đợc giao dịch trên Trung tâm GDCK Nội. - Về cơ chế niêm yết/đăng ký giao dịch. Các chứng khoán lên sàn giao dịch tại Trung tâm GDCK Tp. HCM theo cơ chế cấp phép niêm yết chứng khoán, còn trên Trung tâm GDCK Nội là đăng ký giao dịch. 1.2. Nhu cầu khả năng niêm yết của khối doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.1. Khái quát về khối doanh nghiệp vừa nhỏ - Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ. Theo Nghị đinh số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ doanh nghiệp vừa nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngời. - Doanh nghiệp vừa nhỏ có các điểm mạnh nh: dễ khởi nghiệp với một số ban đầu ít; năng động dễ thích ứng với sự thay đổi nhanh của môi trờng; có khả năng phát huy những nguồn lực đầu vào nh lao động, tài nguyên hoặc nguồn vốn tại chỗ khi khai thác phát huy các ngành nghề truyền thống của từng địa phơng. Ngoài ra, các doanh nghiệp vừa nhỏ còn có lợi thế trong việc theo sát thị hiếu nhu cầu của ngời tiêu dùng, qua đó tạo ra nhiều loại hàng hoá dịch vụ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng. - Về các điểm yếu. Phần lớn các doanh nghiệp vừa nhỏ đều thiếu vốn, khó có khả năng để tiến hành các công trình lớn, các dự án đầu t lớn; rủi ro kinh doanh thờng rất cao; - Vai trò của doanh nghiệp vừa nhỏ + Tạo công ăn việc làm mới góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp. Báo cáo tổng kết đánh giá 3 năm thi hành Luật doanh nghiệp cho thấy, trong ba năm qua ớc tính đã có khoảng 1,8 đến 2 triệu chỗ làm việc mới đã đợc tạo ra nhờ các doanh nghiệp. Trong đó, doanh nghiệp vừa nhỏ đóng góp khoảng 78% chỗ làm việc. + Thúc đẩy sự tăng trởng phát triển kinh tế. Theo số liệu thống kê, trong những năm qua doanh nghiệp vừa nhỏ đã đóng góp từ 25 30% trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của cả nớc. + Góp phần tăng vốn đầu t phát triển xuất khẩu. Cùng với sự tăng trởng nhanh về số lợng doanh nghiệp, lợng vốn đầu t của các doanh nghiệp vừa nhỏ của nớc ta trong những năm qua đã tăng mạnh; cho đến nay, tổng đầu t của doanh nghiệp t nhân đã chiếm khoảng 27% tổng đầu t của toàn xã hội. 4 Đóng góp vào xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ cũng rất lớn. Theo thống kê của Bộ Thơng mại, tính đến 31/12/2002, khu vực t nhân trong nớc đóng góp khoảng 48,5% của tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. + Góp phần làm năng động, linh hoạt tăng tính cạnh tranh trong nền kinh tế. Các doanh nghiệp vừa nhỏ có u thế là chuyển hớng kinh doanh nhanh từ những ngành nghề kém hiệu quả sang các ngành nghề hiệu quả hơn nhằm thoả mãn nhu cầu rất linh hoạt của dân c, qua đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý, xoá dần tình trạng thuần nông, độc canh; làm tăng tính cạnh tranh, tính linh hoạt giảm bớt mức độ rủi ro trong nền kinh tế. + Gieo mầm cho các tài năng kinh doanh là lồng ấp cho các doanh nghiệp lớn. Sự phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏ đã có tác dụng đào tạo, chọn lọc, thử thách các tài năng trẻ trong mặt trận sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp vừa nhỏ là nền tảng quan trọng để phát triển các doanh nghiệp lớn. - Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp vừa nhỏ hiện nay ở nớc ta Trong 4 năm kể từ khi thi hành Luật doanh nghiệp, tỷ trọng doanh nghiệp t nhân trong tổng số doanh nghiệp đăng ký giảm từ 64% trong giai đoạn 1991-1999 xuống còn 34%; trong khi đó, tỷ trọng công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần đã tăng từ 36% lên 66%. Đặc biệt đã có khoảng 7.000 công ty cổ phần đăng ký, gấp gần 10 lần so với giai đoạn 1991-1999. Mức vốn đăng ký trung bình/doanh nghiệp cũng có xu hớng tăng lên; thời kỳ 1991-1999 vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp là gần 0,57 tỷ đồng,, năm 2000 là 0,96 tỷ đông, năm 2001 là 1,3 tỷ đồng, năm 2002 là 1,8 tỷ đồng 7 tháng đầu năm 2003 là 2,12 tỷ đồng. Toàn bộ khu vực DNV&N của cả nớc đóng góp khoảng 25% GDP. Trong đó, theo thống kê về tình hình sản xuất kinh doanh năm 2002 của các DNV&N, doanh thu đạt giá trị 99.427,6 tỷ đồng Việt Nam. Mặc dù đạt đợc những kết quả nhất định, nhng hiện nay các doanh nghiệp vừa nhỏ của nớc ta gặp rất nhiều khó khăn xuất phát từ nội tại doanh nghiệp vừa nhỏ nh khó khăn về vốn, về lao động, thị trờng, kinh nghiệp cạnh tranh quản lý cũng nh mô hình phát triển chung. - Nhu cầu huy động vốn của các doanh nghiệp vừa nhỏ Báo cáo hội nghị ngày 24/9/2003 về trao đổi những vấn đề chủ yếu trong chơng trình cải cách của Việt Nam cũng nh vai trò hỗ trợ hợp tác phát triển của UNDP nhân kỷ niệm 25 năm quan hệ VN-UNDP cho thấy, trong số khoảng 120 ngàn doanh nghiệp đang hoạt động, có đến trên 90% là các doanh nghiệp có quy mô vốn vừa nhỏ, kinh nghiệm ít, năng lực cạnh tranh yếu kém, rất dễ bị tổn th ơng; 61% doanh nghiệp mới thành lập thiếu vốn để đầu t mua sắm thiết bị, 5 công nghệ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh; các doanh nghiệp này thờng rất khó tiếp cận với các nguồn vốn hỗ trợ. Các DNV&N rất cần vốn để đầu t các công nghệ mới, máy móc thiết bị để phát triển sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của DNV&N trên thị trờng. - Khả năng huy động vốn của DNV&N + Huy động từ vốn chủ sở hữu. Đó là khoản vốn do công ty phát hành cổ phiếu, trái phiếu vốn góp ban đầu. Vốn chủ sở hữu cũng đợc tăng lên bằng cách lấy lợi nhuận để đầu t trở lại vào hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, vốn chủ sở hữu không đủ để phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc tăng vốn chủ sở hữu theo hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu để mở rộng sản xuất kinh doanh thờng là rất khó khăn do chủ doanh nghiệp chỉ có nguồn tài chính hạn chế, không thể bỏ ra nhiều hơn số vốn họ đã đóng góp cho doanh nghiệp đợc. + Vay từ ngân hàng. Đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ thì việc vay từ ngân hàng là rất khó khăn do khoản vay này đòi hỏi phải có sự đánh giá về phơng án trả nợ, tài sản thế chấp, tình hình kinh doanh hiện tại kế hoạch kinh doanh mà tiền vay đợc sử dụng. + Vay từ gia đình, bạn bè, cán bộ công nhân viên. Việc vay vốn từ bạn bè, từ gia đình, cán bộ công nhân viên là điều xảy ra bình thờng trong các doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt là hiện nay khi mà các điều kiện về vay vốn của các doanh nghiệp vừa nhỏ qua ngân hàng là rất khó khăn. + Vay từ các nguồn khác nh: chung vốn, các khoản ứng trớc cho nhà cung cấp, các khoản trả trớc của ngời mua hàng, thuê tài chính, thuê mua, bao thanh toán (mua nợ). Tuy nhiên việc huy động vốn để của doanh nghiệp vừa nhỏ từ các khoản này cũng gặp rất nhiều khó khăn hạn chế. - Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém trong việc huy động vốn của các doanh nghiệp vừa nhỏ (1) Nguyên nhân từ các cơ chế, chính sách của nhà nớc - Các chính sách, cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. Các chính sách tài trợ chủ yếu là để phát triển các khu vực nông thôn, miền núi, các địa bàn đợc khuyến khích đầu t. - Sự hoạt động yếu kém của hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Năng lực giám sát cho vay quản trị rủi ro của các tổ chức tín dụng cha đáp ứng đợc chuẩm mực quốc tế, áp lực cho vay theo chỉ định đã giảm nhng vẫn còn. Cơ cấu về nguồn vốn sử dụng vốn còn ch a hợp lý, trong khi huy động vốn ngắn hạn chiếm đến 70% tổng nguồn vốn, thì d nợ cho vay trung hạn lại chiếm đến 45% tổng d nợ cho vay nền kinh tế. Các công cụ điều tiết của thị trờng tiền tệ nh 6 chính sách lãi suất, chính sách tỷ giá, cha thực sự phát huy vai trò tác dụng vốn có do cha có một môi trờng kinh tế theo cơ chế thị trờng đúng nghĩa. - Chính sách thuế vẫn còn nhiều điểm bất hợp lý, cha ổn định, cha chú trọng đầy đủ đến việc nuôi dỡng nguồn thu thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa nhỏ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này tích luỹ vốn. - Cha có thị trờng vốn thị trờng chứng khoán cho các doanh nghiệp vừa nhỏ để các doanh nghiệp này tiếp cận nguồn vốn dài hạn từ thị trờng này. (2) Nguyên nhân từ bản thân doanh nghiệp vừa nhỏ - Thiếu chiến lợc kế hoạch kinh doanhmột trong những khó khăn của doanh nghiệp vừa nhỏ ở nớc ta hiện nay trong việc lập kết hoạch để hoàn thiện thủ tục vay vốn ngân hàng, thuê tài chính, - Hầu hết các doanh nghiệp vừa nhỏ cha có thói quen đi vay vốn ngân hàng để kinh doanh mà thờng huy động vốn ban đầu từ các nguồn phi chính thức nh họ hàng, bạn bè những ngời quen khác. 1.2.2. Nhu cầu niêm yết của khối doanh nghiệp vừa nhỏ - Đánh giá tình hình niêm yết trên Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh trong thời gian qua. Tính đến nay (7/11/2004), có 26 loại cổ phiếu niêm yết trên Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh với tổng giá trị niêm yết là 1.273 tỷ đồng 188 loại trái phiếu với tổng giá trị niêm yết là 20.561,03 tỷ đồng (trong đó 184 trái phiếu Chính phủ với tổng giá trị niêm yết là 20.028,333 tỷ đồng; 02 trái phiếu chính quyền điạ phơng với tổng giá trị niêm yết là 375 tỷ đồng; 02 loại trái phiếu do Ngân hàng đầu t phát triển Việt Nam phát hành với tổng giá trị niêm yết là 157,7 tỷ đồng). - Đánh giá về tình hình huy động vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh. Trong số 26 công ty cổ phần có cổ phiếu đợc niêm yết trên thị trờng chỉ có Hapaco là công ty cổ phần duy nhất thực hiện phát hành thêm một triệu cổ phiếu mới ra công chúng qua thị trờng chứng khoán với tổng số tiền thu đợc từ đợt phát hành là 32 tỷ đồng. - Đánh giá về nhu cầu niêm yết của khối doanh nghiệp vừa nhỏ. Theo số liệu điều tra đánh giá khả năng tham gia niêm yết của các doanh nghiệp vừa nhỏ do Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Chứng khoán thực hiện trong năm 2003, trong tổng số 248 doanh nghiệp đợc điều tra tại 6 tỉnh thành phố trên cả n ớc có 139 doanh nghiệp (chiếm khoảng 56%) đợc hỏi có ý định tham gia niêm yết trên Trung tâm GDCK Nội. Tuy nhiên, nếu chiếu theo các tiêu chuẩn niêm yết dự kiến thì không phải tất cả trong số các doanh nghiệp có ý định niêm yết hội tụ đủ các điều kiện để đợc niêm yết trên thị trờng chứng khoán tập trung. 7 - Một số tồn tại, vớng mắc của các doanh nghiệp vừa nhỏ khi tham gia niêm yết trên Trung tâm GDCK Nội Về công bố thông tin: Khi niêm yết, công ty bắt buộc phải kiểm toán báo cáo tài chính, thực hiện nghĩa vụ công bố thông tin liên tục phải đáp ứng các điều kiện về niêm yết. Đây là khó khăn đối với doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ. Các công ty đều có chung tâm lý lo ngại rủi ro khi niêm yết, không muốn công bố thông tin rộng rãi về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, không muốn kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm cũng nh chỉnh sửa điều lệ công ty. Về nhận thức vai trò lợi ích của việc tham gia thị trờng chứng khoán. Lãnh đạo doanh nghiệp cũng nh các cổ đông của doanh nghiệp cha nhận thức đầy đủ về vai trò, sự cần thiết, lợi ích của doanh nghiệp khi tham gia thị trờng chứng khoán. Về vấn đề tỷ lệ cổ phần ra công chúng. Hiện nay các Cty cổ phần, đặc biệt là các công ty cổ phần có quy mô vốn vừa nhỏsố lợng cổ đông bên ngoài tham gia góp vốn rất ít, cha đủ 20% ra bên ngoài, thậm chí nhiều doanh nghiệp chỉ có cổ đông là cán bộ công nhân viên trong Công ty do cổ phần hoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp Về quy mô vốn của doanh nghiệp: Nhiều Công ty cổ phần có số vốn điều lệ thấp, cha có các nhà đầu t chiến lợc có tiềm năng về vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý tham gia cổ phần, cha tách biệt giữa sở hữu quản lý doanh nghiệp. Về kết quả kinh doanh: Nhiều công ty cổ phần sau khi cổ phần hoá có kết quả hoạt động cha cao, tỷ lệ trả cổ tức thấp, vì vậy doanh nghiệp chờ cải thiện tình hình tài chính rồi mới niêm yết nhằm nâng cao hình ảnh của mình khi ra niêm yết. Vấn đề quản trị công ty còn nhiều bất cập. Bộ máy quản lý của doanh nghiệp cha nhận thức đầy đủ về lợi ích khi tham gia thị trờng chứng khoán, lo ngại về cơ cấu cổ đông thay đổi sẽ dẫn đến khó khăn trong việc quản lý điều hành công ty cổ phần sau khi niêm yết. Về cơ chế miễn giảm thuế, hỗ trợ phí kiểm toán, phí t vấn. Hiện nay, cha có một cơ chế cụ thể, đồng bộ về miễn giảm thuế thu nhập, hỗ trợ về kinh phí t vấn, kiểm toán, đối với các doanh nghiệp niêm yết trên Trung tâm GDCK Nội. 8 9 Chơng 2 Thực trạng các giải pháp thúc đẩy Doanh nghiệp vừa nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Nội 2.1. Sự cần thiết phải thúc đẩy các doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia thị trờng chứng khoán Về phía nhà nớc - Giúp nhà nớc dễ dàng hơn trong việc quản lý, giám sát hoạt động của doanh nghiệp; - Thu hẹp thị trờng tự do, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ngời đầu t. Về phía doanh nghiệp - Giúp các DNV&N dễ dàng hơn trong việc tiếp cận đợc với nguồn vốn trung dài hạn; - Tăng tính thanh khoản cho chứng khoán; - Nâng cao uy tín, hình ảnh cũng nh nâng cao năng lực quản trị điều hành công ty. 2.2. Đánh giá chính sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ của nhà nớc 2.2.1. Các chính sách phát triển Trong thời gian qua, Chính phủ, các bộ ngành địa phơng đã có hỗ trợ doanh nghiệp một số dịch vụ nh cung cấp thông tin, xúc tiến thơng mại, đào tạo, hỗ trợ vốn, v.v . Nhà nớc khuyến khích tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát huy tính chủ động, sáng tạo, nâng cao năng lực quản lý, phát triển khoa học công nghệ nguồn nhân lực, mở rộng các mối liên kết với các loại hình doanh nghiệp khác, tăng hiệu quả kinh doanh khả năng cạnh tranh trên thị trờng; phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nâng cao đời sống cho ngời lao động. Thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ để bảo lãnh cho các doanh nghiệp vừa nhỏ khi không đủ tài sản thế chấp, cầm cố, vay vốn của các tổ chức tín dụng. Tạo điều kiện để các doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia cung ứng hàng hoá dịch vụ theo kế hoạch mua sắm bằng nguồn ngân sách nhà nớc. Thông qua các chơng trình trợ giúp, Chính phủ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa nhỏ đổi mới công nghệ, trang thiết bị, máy móc, phát triển sản 10 [...]... tài Ngoài lời mở đầu kết luận, đề tài đợc kết cấu thành 2 chơng: Chơng 1: Khái quát về niêm yết chứng khoán trên Trung tâm GDCK Nội Chơng 2: Thực trạng các giải pháp thúc đẩy DNV&N niêm yết trên Trung tâm GDCK Nội 2 Chơng 1 Khái quát về niêm yết chứng khoán trên Trung tâm GDCK Nội 1.1 Khái quát mô hình Trung tâm GDCK Nội 1.1.1 Mục tiêu xây dựng Trung tâm GDCK Nội trong tổng thể chiến... thì phải yết lệnh mua/bán của khách hàng lên hệ thống giao dịch của Trung tâm để thoả thuận giao dịch với công chúng đầu t các thành viên khác 1.1.2.1 Chứng khoán giao dịch trên Trung tâm GDCK Nội Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng mục tiêu xây dựng Trung tâm GDCK Nội, hàng hoá giao dịch trên Trung tâm GDCK Nội chủ yếu bao gồm: (1) chứng khoán của các CTCP có quy mô vốn vừa nhỏ, cha... giao dịch chứng khoán cha niêm yết tại Trung tâm GDCK Nội; theo đó cho phép các loại cổ phiếu của các công ty cha đủ điều kiện niêm yết hoặc đủ điều kiện niêm yết nhng không muốn niêm yết trên Trung tâm GDCK Tp Hồ Chí Minh đợc phép giao dịch tại Trung tâm GDCK Nội Cơ chế giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Nội nên xây dựng theo hớng đơn giản thủ tục hạ thấp tiêu chuẩn để các doanh. .. tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận thực tiễn tác động của các giải pháp pháp thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia niêm yết làm cơ sở để đề xuất một số giải pháp phù hợp trong điều kiện hiện nay - Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi thời gian có hạn, đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu đặc thù của khối DNV&N niêm yết trên Trung tâm GDCK Nội một số giải pháp nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp. .. các dịch vụ về kiểm toán, t vấn miễn phí đối với những doanh nghiệp vừa nhỏ nói chung doanh nghiệp niêm yết trên Trung tâm GDCK Nội nói riêng 16 2.5.5 Tăng cờng công tác tiếp cận, vận động doanh nghiệp tham gia niêm yết trên Trung tâm GDCK Nội Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc cần chỉ đạo Trung tâm GDCK Nội cũng nh các đơn vị trực thuộc Uỷ ban phải giữ mối liên hệ tốt với các công ty chứng khoán, ... nghiệp vừa nhỏ niêm yết trên Trung tâm GDCK Nội để hỗ trợ doanh nghiệp các khoản phí kiểm toán, t vấn, bảo lãnh vay tín dụng ngân hàng, phát hành cổ phiếu, trái phiếu Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc - Sớm trình Bộ Tài chính xem xét thông qua phơng án tổ chức đầu giá cổ phiếu tại Trung tâm GDCK phơng án tổ chức giao dịch chứng khoán cha 19 niêm yết tại Trung tâm GDCK Nội để Trung tâm có... hoạch đầu t, xây dựng chiến lợc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ gắn với kế hoạch phát triển Trung tâm GDCK Nội theo mô hình OTC Trong chiến lợc này cần nêu bật vai trò, đóng góp của doanh nghiệp vừa nhỏ đối với nền kinh tế cũng nh mối quan hệ giữa doanh nghiệp vừa nhỏ với Trung tâm GDCK Nội từ đó đa ra những hớng u tiên, thúc đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia thị trờng chứng khoán. .. Hơn nữa, mỗi chính sách có mục tiêu riêng đợc đánh giá là có một tác dụng khi tác động vào yếu tố phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ; không có một chính sách nào tác động đến tất cả các yếu tố phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 2.3 Các giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ niêm yết trên Trung tâm GDCK Nội trong thời gian qua hiện nay 2.3.1 Giải pháp về chính sách thuế Hiện nay, các tổ... khoán; thực trạng các giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ niêm trên Trung tâm GDCK Nội trong thời gian qua hiện nay, đề tài đã đa ra một số giải pháp quan trọng kiến nghị điều kiện thực hiện nhằm khuyến khích, tạo điều kiện hơn nữa đối với các doanh nghiệp niêm yết trên Trung tâm GDCK Nội trong thời gian tới Trong thời gian có hạn, với một chủ đề rộng các số liệu thống kê, điều tra... chung doanh nghiệp nói riêng hiểu rõ hơn về thị trờng chứng khoán cũng nh những lợi ích của việc niêm yết cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán; phổ biến những cơ chế, chính sách có liên quan đến thị trờng chứng khoán nói chung Trung tâm GDCK Nội nói riêng Trong năm 2004, Trung tâm GDCK Nội cũng đã viết nhiều bài về thị trờng chứng khoán nói chung Trung tâm GDCK Nội nói riêng đăng trên . về niêm yết chứng khoán trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội Chơng 2: Thực trạng và các giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên. nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội 2.1. Sự cần thiết phải thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia thị trờng chứng

Ngày đăng: 30/03/2013, 16:55

Hình ảnh liên quan

Giao dịch thoả thuận sau giờ có hai hình thức, giao dịch thoả thuận lô lớn (từ 10.000 cổ phiếu hoặc trái phiếu hoặc chứng chỉ quĩ trở lên) và giao  dịch thoả thuận trực tiếp - 260 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

iao.

dịch thoả thuận sau giờ có hai hình thức, giao dịch thoả thuận lô lớn (từ 10.000 cổ phiếu hoặc trái phiếu hoặc chứng chỉ quĩ trở lên) và giao dịch thoả thuận trực tiếp Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 1.1: Tiêu thức xác định DNV&N của một sốn −ớc trên thế giới - 260 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

Bảng 1.1.

Tiêu thức xác định DNV&N của một sốn −ớc trên thế giới Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1. 2: Vai trò của DNV&N ở một sốn −ớc - 260 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

Bảng 1..

2: Vai trò của DNV&N ở một sốn −ớc Xem tại trang 42 của tài liệu.
a) Tình hình chung - 260 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

a.

Tình hình chung Xem tại trang 45 của tài liệu.
1.2.1.3. Tình hình hoạt động của các DNV&N hiện nay ởn −ớc ta - 260 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

1.2.1.3..

Tình hình hoạt động của các DNV&N hiện nay ởn −ớc ta Xem tại trang 45 của tài liệu.
Nguồn: Tổng cục thống kê tháng 11 năm 2001. Báo cáo tình hình phát triển doanh nghiệp ngoài quốc doanh CIEM năm 2002 - 260 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

gu.

ồn: Tổng cục thống kê tháng 11 năm 2001. Báo cáo tình hình phát triển doanh nghiệp ngoài quốc doanh CIEM năm 2002 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 1.4: Nguồn vốn huy động - 260 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

Bảng 1.4.

Nguồn vốn huy động Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 1.4. cho thấy hiện nay các DNV&N của Việt Nam có thể sử dụng các khoản tài trợ từ các nguồn sau:  - 260 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

Bảng 1.4..

cho thấy hiện nay các DNV&N của Việt Nam có thể sử dụng các khoản tài trợ từ các nguồn sau: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 1.7: Lợi thế khi tham gia niêm yết - 260 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

Bảng 1.7.

Lợi thế khi tham gia niêm yết Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 1.8b : Những yếu tố gây e ngại - 260 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

Bảng 1.8b.

Những yếu tố gây e ngại Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bên cạnh những lợi thế khi tham gia niêm yết, Bảng 1.8a và 1.8b cho thấy các doanh nghiệp vẫn còn có rất nhiều e ngại khi tham gia niêm yết trên  thị tr−ờng chứng khoán - 260 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

n.

cạnh những lợi thế khi tham gia niêm yết, Bảng 1.8a và 1.8b cho thấy các doanh nghiệp vẫn còn có rất nhiều e ngại khi tham gia niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 1.9a: Những hỗ trợ cần thiết - 260 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

Bảng 1.9a.

Những hỗ trợ cần thiết Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 1.9b. Những hỗ trợ cần thiết - 260 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

Bảng 1.9b..

Những hỗ trợ cần thiết Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.1: Các doanh nghiệp đ−ợc hỗ trợ phí kiểm toán, t− vấn - 260 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

Bảng 3.1.

Các doanh nghiệp đ−ợc hỗ trợ phí kiểm toán, t− vấn Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan