Một số tồn tại, v−ớng mắc của các DNV&N khi tham gia niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nộ

Một phần của tài liệu 260 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội (Trang 69 - 72)

II. Các n−ớc đang phát triển và các n−ớc đang chuyển đổ

14 Các dịch vụ công 65 104.343 6.403 6

1.2.2.4. Một số tồn tại, v−ớng mắc của các DNV&N khi tham gia niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nộ

niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội

Về công bố thông tin: Khi niêm yết, công ty bắt buộc phải kiểm toán báo cáo tài chính, thực hiện nghĩa vụ công bố thông tin và liên tục phải đáp ứng các điều kiện về niêm yết. Đây là khó khăn đối với doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các DNV&N. Các công ty đều có chung tâm lý lo ngại rủi ro khi niêm yết, không muốn công bố thông tin rộng rãi về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, không muốn kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm cũng nh− chỉnh sửa điều lệ công ty.

Về nhận thức vai trò và lợi ích của việc tham gia thị tr−ờng chứng khoán: Việc triển khai thị tr−ờng chứng khoán ở n−ớc ta nói chung và Trung tâm GDCK Hà Nội nói riêng rất mới mẻ. Công tác tuyên truyền, quán triệt chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc, cập nhập thông tin, phổ biến các nội dung liên quan đến CTCP và thực hiện niêm yết chứng khoán ch−a đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên, sâu rộng. Lãnh đạo doanh nghiệp cũng nh− các cổ đông của doanh nghiệp ch−a nhận thức đầy đủ về vai trò, sự cần thiết, lợi ích của doanh nghiệp khi tham gia thị tr−ờng chứng khoán.

Một số công ty (nh− Cổ phần Dệt 10-10, Cổ phần Hasinco) cho biết Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc công ty nhận thức đ−ợc những lợi ích của việc niêm yết, nh−ng việc đ−a doanh nghiệp ra niêm yết còn gặp khó khăn vì vấn đề này phải do Đại hội cổ đông quyết định, trong khi đa phần các cổ đông có hiểu biết hạn chế về thị tr−ờng chứng khoán, ch−a thấy đ−ợc vai trò cũng nh− những lợi ích của doanh nghiệp và của cổ đông khi tham gia niêm yết.

Về vấn đề tỷ lệ cổ phần ra công chúng: theo quy định của Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ một trong các điều kiện

niêm yết chứng khoán là có " tối thiểu 20% vốn cổ phần của Cty do ít nhất 50 cổ đông ngoài tổ chức phát hành năm giữ ". Tuy nhiên, hiện nay các Cty cổ phần, đặc biệt là các CTCP có quy mô vốn vừa và nhỏ có số l−ợng cổ đông bên ngoài tham gia góp vốn rất ít, ch−a đủ 20% ra bên ngoài, thậm chí nhiều doanh nghiệp chỉ có cổ đông là cán bộ công nhân viên trong Công ty do cổ phần hoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp nh−: CTCP dệt 10-10; CTCP Đầu t− xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Nam Thắng; CTCP giầy Hà nội; CTCP th−ơng mại đầu t− Long biên; CTCP d−ợc phẩm Hà Nội; CTCP Nhựa Hàm rồng; CTCP d−ợc phẩm thiết bị y tế Hà Nội....Mặt khác, có công ty đủ điều kiện để tham gia niêm yết nh−ng cổ phiếu do cổ đông nắm giữ đều là cổ phiếu −u đãi. Theo Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 của Chính phủ về việc chuyển DNNN thành CTCP thì số cổ phiếu −u đãi này không đ−ợc giao dịch trong thời gian 3 năm, kể từ ngày công ty hoạt động theo Luật doanh nghiệp nên không thể giao dịch và niêm yết cổ phiếu (CTCP d−ợc phẩm thiết bị y tế Hà Nội).

Về quy mô vốn của doanh nghiệp: Nhiều CTCP có số vốn điều lệ thấp, ch−a có các nhà đầu t− chiến l−ợc có tiềm năng về vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tham gia cổ phần, ch−a tách biệt giữa sở hữu và quản lý doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp ch−a có chiến l−ợc kinh doanh dài hạn, thực hiện đầu t− mở rộng sản xuất kinh doanh tăng hiệu quả của doanh nghiệp. Qua khảo sát thấy rằng chủ yếu là các DNV&N, ch−a thấy rõ đ−ợc sự cần thiết phải đẩy mạnh thu hút các nguồn vốn đầu t−, tăng tính cạnh tranh và mở rộng cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó, không ít doanh nghiệp có tâm lý hài lòng với kết quả kinh doanh hiện có, ch−a muốn đầu t− mở rộng sản xuất kinh doanh để phát triển doanh nghiệp vì còn lo ngại về rủi ro trong đầu t−, công tác xúc tiến th−ơng mại mở rộng thị tr−ờng kinh doanh của doanh nghiệp còn nhiều bất cập . Do vậy, các doanh nghiệp ch−a có nhu cầu tham gia niêm yết và huy động vốn qua thị tr−ờng chứng khoán.

Về kết quả kinh doanh: Nhiều CTCP sau khi cổ phần hoá có kết quả hoạt động ch−a cao, tỷ lệ trả cổ tức thấp, vì vậy doanh nghiệp chờ cải thiện tình hình tài chính rồi mới niêm yết nhằm nâng cao hình ảnh của mình khi ra niêm yết. Thậm chí, một số doanh nghiệp tuy có nhu cầu tham gia niêm yết nh−ng hoạt động kinh doanh không có lãi nên không đủ điều kiện niêm yết.

Vấn đề quản trị công ty còn nhiều bất cập: Bộ máy quản lý của doanh nghiệp ch−a nhận thức đầy đủ về lợi ích khi tham gia thị tr−ờng chứng khoán, lo ngại về cơ cấu cổ đông thay đổi sẽ dẫn đến khó khăn trong việc quản lý và điều hành CTCP sau khi niêm yết. Theo quy định hiện nay, các Công ty sau khi niêm yết hàng năm phải bầu lại 1/3 số thành viên HĐQT. Do đó lãnh đạo doanh nghiệp ch−a muốn tham gia do ảnh h−ởng đến quyền lợi và chức vụ của mình trong Công ty. Về phía cổ đông, do ch−a hiểu rõ về quyền hạn của cổ đông nên ch−a có cơ chế giám sát, gây sức ép với bộ máy lãnh đạo doanh nghiệp để đ−a vấn đề niêm yết ra đại hội cổ đông quyết định.

Về cơ chế miễn giảm thuế, hỗ trợ phí kiểm toán, phí t− vấn: Hiện nay, ch−a có một cơ chế cụ thể, đồng bộ về miễn giảm thuế thu nhập, hỗ trợ về kinh phí t− vấn, kiểm toán,… đối với các doanh nghiệp niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội.

Ch−ơng 2

Thực trạng và các giải pháp thúc đẩy

DNV&N niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội

Một phần của tài liệu 260 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)