II. Các n−ớc đang phát triển và các n−ớc đang chuyển đổ
6 Cty CP D−ợc phẩm và TBYT Hà Nộ
2.6. Điều kiện thực hiện
Để thực hiện các giải pháp đã nêu cần có sự phối hợp đồng bộ giữa nh n−ớc và doanh nghiệp. Về phía Nhà n−ớc, đó là sự ban hành và thực hiện các cơ chế hỗ trợ phù hợp. Về phía doanh nghiệp đó là sự nỗ lực, khắc phục các khuyến điểm của mình, hỗ trợ nhà n−ớc bằng cách thực hiện nghiêm minh các quy định của pháp luật và giúp nhà n−ớc có đ−ợc hệ thống cơ ché chính sách ngày càng hiệu quả hơn.
2.6.1. Về phía nhà n−ớc
Đối với Bộ Tài chính
- Nghiên cứu, trình Chính phủ quyết định thành lập Hội đồng thúc đẩy doanh nghiệp tham gia thị tr−ờng chứng khoán. Hội đồng này cần có sự tham gia của các hiệp hội, Cục tài chính doanh nghiệp, Cục phát triển DNV&N, đại diện lãnh đạo của các tỉnh, thành phố trong cả n−ớc. Hội đồng này có trách nhiệm t− vấn cho Chính phủ về các đ−ờng lối, chính sách để khuyến khích doanh nghiệp đặc biệt là các DNV&N tham gia thị tr−ờng chứng khoán.
- Sớm hoàn thiện và ban hành Thông t− h−ớng dẫn Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về chuyển công ty nhà n−ớc thành CTCP, để Trung tâm có cơ sở triển khai ph−ơng án đấu giá cổ phần doanh nghiệp cổ phần hoá;
- Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch đầu t−, rà soát, đánh giá các quy định hiện hành đang làm hạn chế việc nâng cao tính minh bạch trong quản lý
tìa chính doanh nghiệp, nhất là quy định về báo cáo tài chính, kế toán, hạch toán chi phí, căn cứ tính thuế và cách thức thu, nộp thuế, quản lý thuế. Trên cơ sở đó sửa đổi, bổ sung theo thẩm quyền hoặc kiến nghị giải pháp khắc phục. Trong quá trình sửa đổi, bổ sung cũng cần phải lấy ý kiến tham gia của cộng đồng doanh nghiệp. Khi ban hành, phải tổ chức phổ biến rộng rãi và h−ớng dẫn thi hành đến các cấp cơ sở, các hiệp hội và doanh nghiệp.
- Kiểm tra, rà soát lại các văn bản pháp quy của Bộ, ngành, địa ph−ơng có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; bãi bỏ hoặc sửa đổi các hồ sơ, thủ tục điều kiện và chi phí bất hợp lý; xây dựng các văn bản mới cần thiết cho hoạt động kinh doanh của các DNV&N theo h−ớng đơn giản, thuận tiện cho doanh nghiệp, phù hợp với t− t−ởng đổi mới của Đảng, Nhà n−ớc và phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế. Cơ quan đã ban hành văn bản không phù hợp với luật, pháp lệnh hoặc nghị định, phải ra văn bản sửa đổi hoặc huỷ bỏ nội dung không phù hợp; đồng thời xử lý nghiêm theo thẩm quyền đối với những cán bộ, công chức đã ký và tham m−u ban hành các nội dung sai trái đó.
- Nghiên cứu thành lập các định chế trung gian tham gia vào quá trình cổ phần hoá, niêm yết nh−: thành lập công ty đầu t− tài chính, công ty t− vấn tài chính, công ty định giá tài sản, công ty định mức tín nhiệm;
- Nghiên cứu thành lập quỹ hỗ trợ DNV&N niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội để hỗ trợ doanh nghiệp các khoản phí kiểm toán, t− vấn, bảo lãnh vay tín dụng ngân hàng, phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
Uỷ ban Chứng khoán Nhà n−ớc
- Sớm trình Bộ Tài chính xem xét và thông qua ph−ơng án tổ chức và đầu giá cổ phiếu tại Trung tâm GDCK và ph−ơng án tổ chức GDCK ch−a niêm yết tại Trung tâm GDCK Hà Nội để Trung tâm có cơ sở triển khai mở cửa thị tr−ờng;
- Nghiên cứu bổ sung, sửa đổi Nghị định 144 về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán, trình Bộ Tài chính xem xét để trình Chính Phủ ký ban hành;
- Soạn thảo một cơ chế riêng có tính ổn định về tiêu chuẩn, điều kiện tham gia niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội của các DNV&N trình lãnh đạo Bộ Tài chính ký ban hành để làm căn cứ hoàn thiện mô hình GDCK trên Trung tâm GDCK Hà Nội;
- Tham m−u cho Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Kế hoạch và đầu t−, xây dựng chiến l−ợc phát triển DNV&N gắn với kế hoạch phát triển Trung tâm GDCK Hà Nội theo mô hình OTC. Trong chiến l−ợc này cần nêu bật vai trò, đóng góp của DNV&N đối với nền kinh tế cũng nh− mối quan hệ giữa DNV&N với Trung tâm GDCK Hà Nội từ đó đ−a ra những h−ớng −u tiên, thúc đẩy DNV&N tham gia thị tr−ờng chứng khoán. Chiến l−ợc này sẽ đảm bảo nhất quán phát triển DNV&N trong thời gian dài phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế nói chung và Trung tâm GDCK Hà Nội nói riêng.
- Xây dựng và triển khai ch−ơng trình phối hợp hành động phát triển thị tr−ờng chứng khoán trong năm 2005 và giai đoạn 2006 -2010 với các tỉnh thành phố lớn nh−: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Ninh Bình, Quảng Ninh,...;
- Xây dựng cơ chế miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ phí kiểm toán, t− vấn đối với các doanh nghiệp niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội trình Bộ Tài chính xem xét trình Chính phủ ký ban hành để tạo ra sự khuyến khích cho các doanh nghiệp tham gia vào Trung tâm GDCK Hà Nội;
- Chỉ đạo Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Chứng khoán phối hợp chặt chẽ với các tr−ờng đại học, trung học, các Hiệp hội, đài truyền hình, báo chí,... xây dựng và thực hiện các ch−ơng trình tuyên truyền, phổ cập kiến thức về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán cho cộng đồng doanh nghiệp nói riêng và đông đảo công chúng nói chung.
Trung tâm GDCK Hà Nội
- Chuẩn bị các điều kiện cần thiết nh−: hệ thống phần mềm GDCK ch−a niêm yết; hệ thống phần mềm đấu giá cổ phần, đấu thầu trái phiếu; cải tạo sàn giao dịch, sửa chữa trụ sở làm việc; nâng cấp, tăng c−ờng thiết bị tin học; xây dựng trang web, bản tin, phát hành ấn phẩm tờ rơi,...
- Xây dựng các quy trình nghiệp vụ cần thiết cho hoạt động đấu giá, đấu thầu và hoạt động GDCK ch−a niêm yết;
- Phối hợp với Cục tài Chính Doanh nghiệp, Sở Tài chính (chi cục tài chính doanh nghiệp) của các tỉnh thành phố, thành lập các đoàn công tác liên ngành xuống tiếp xúc doanh nghiệp, đặc biệt là các DNV&N, kinh doanh có hiệu quả, có tiềm năng để tạo nguồn hàng cho Trung tâm GDCK Hà Nội. H−ớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các doanh nghiệp này niêm yết
cũng nh− phát hành cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp trên Trung tâm GDCK Hà Nội;
- Phối hợp với Cục Tài chính doanh nghiệp, Sở Tài chính (Chi Cục tài chính doanh nghiệp) của các tỉnh thành phố, lựa chọn một số doanh nghiệp chuẩn bị thực hiện cổ phần hóa trình cơ quan có thẩm quyền quyết định cổ phần hoá phê duyệt quyết định gắn cổ phần hóa với đăng ký giao dịch trên Trung tâm GDCK Hà Nội. Trong đó sẽ tiến hành đấu giá bán cổ phần của các doanh nghiệp này và đăng ký l−u ký tập trung luôn.
- Phối hợp với các công ty chứng khoán t− vấn để giúp đỡ Hội đồng quản trị công ty tuyên truyền vận động cổ đông nhỏ và giải đáp các thắc mắc tr−ớc Đại hội cổ đông để cổ đông thấy đ−ợc những lợi ích của việc niêm yết và thông qua chủ tr−ơng niêm yết.
2.6.2. Về phía doanh nghiệp
Cùng với việc bổ sung, sửa đổi cơ chế, chính sách hỗ trợ đối với các doanh nghiệp niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội, việc tham gia niêm yết cũng cần đến sự hợp tác và cố gắn của bản thân doanh nghiệp. Vì thế, đề tài đ−a ra một số kiến nghị về phía doanh nghiệp nh− sau:
- Doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo, tổ chức đào tạo cho các cán bộ doanh nghiệp nâng cao hiểu biết về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán; xây dựng văn hoá, đạo đức kinh doanh của doanh nhân Việt nam: kinh doanh trung thực, đúng pháp luật, có nhận thức đúng đắn hơn về những lợi ích, cơ hội, nghĩa vụ và trách nhiệm của việc niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội.
- Xây dựng chiến l−ợc và kế hoạch sản xuất kinh phù hợp với khả năng và nhu cầu của thị tr−ờng; nâng cao chất l−ợng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh, tính minh bạch trong quản trị của doanh nghiệp. Xây dựng một kế hoạch cụ thể trong việc tham gia thị tr−ờng chứng khoán nhằm phát huy tối đa những lơi thế của một CTCP khi niêm yết cổ phiếu trên thị tr−ờng chứng khoán.
- Tích cực khai thác, sử dụng có hiệu quả kênh huy động vốn qua thị tr−ờng chứng khoán nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị tr−ờng.
- Tích cực tham gia vào việc đóng góp ý kiến cho các cơ quan quản lý về những hạn chế của các chính sách cũng nh− những tồn tại trong việc thi
hành chính sách nhằm làm cho chinh sách của nhà n−ớc ngày càng có hiệu quả hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và tham gia niêm yết trên Trung tâm GDCK nói riêng.
Kết luận
Sự thành công của việc thúc đẩy các DNV&N niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội phụ thuộc rất nhiều vào các cơ chế, chính sách hỗ trợ cũng nh− nhận thức của doanh nghiệp về những lợi ích của việc niêm yết. Trong năm qua, Uỷ Ban chứng khoán Nhà n−ớc, Trung tâm GDCK Hà Nội đã chủ động phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện nhiều giải pháp nhằm tạo điều kiện cho các DNV&N tham gia niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội, nhờ vậy mà đến nay (19/12/2004) đã có nhiều doanh nghiệp nhận thức đ−ợc những lợi ích và mong muốn đ−ợc niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội. Tuy nhiên, để có một hệ thống các cơ chế và chính sách hợp lý, có hiệu quả hơn nữa trong việc khuyến khích các DNV&N niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội, thì Chính phủ, Bộ Tài chính, cần phải sớm ban hành cơ chế, chính sách và khuôn khổ pháp lý theo h−ớng đơn giản hoá thủ tục, tạo điều kiện cho các DNV&N tham gia thị tr−ờng chứng khoán; còn doanh nghiệp có trách nhiệm đóng góp ý kiến cho các cơ quan chức năng quản lý về tác động của các chính sách thúc đẩy doanh nghiệp niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội cũng nh− tham gia vào quá trình biến chính sách thành hiện thực.
Với những kết quả nghiên cứu trong quá trình thực hiện, đề tài “một số giải pháp thúc đẩy DNV&N niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội” đã đạt đ−ợc những đóng góp nhất định nh− sau:
- Phân tích, đánh giá đ−ợc vai trò, tầm quan trọng của DNV&N trong việc góp phần tăng tr−ởng kinh tế, tạo việc làm, tăng c−ờng xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý;
- Đánh giá nhu cầu và khả năng niêm yết; thực trạng các giải pháp thúc đẩy DNV&N niêm trên Trung tâm GDCK Hà Nội trong thời gian qua nhằm giúp những ng−ời làm chính sách nhận thức rõ hơn về phản ứng của doanh nghiệp đối với các chính sách −u đãi, hỗ trợ, từ đó hiểu rõ hơn các −u nh−ợc điểm của từng chính sách trong việc thúc đẩy các DNV&N niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội;
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng các giải pháp, trong đó đi sâu vào đánh giá các giải pháp trực tiếp tác động đến việc tham gia niêm yết của các doanh nghiệp, đề tài đã đ−a ra một số giải pháp quan trọng và kiến nghị điều kiện thực hiện nhằm khuyến khích, tạo điều kiện hơn nữa đối với các doanh nghiệp niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội trong thời gian tới.
Trong thời gian có hạn, với một chủ đề rộng và các số liệu thống kê, điều tra không nhất quán, nhóm tác giả đã cố gắng hoàn thành đề tài của mình. Tuy nhiên, đề tài cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, cần đ−ợc tiếp tục nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện; nhóm tác giả rất mong nhận đ−ợc các ý kiến đóng góp của đọc giả để có thể phát triển đề tài trong các nghiên cứu tiếp theo.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Lê Đăng Doanh (2001) Báo cáo về vai trò của DNV&N ở Việt Nam, Hội thảo DNV&N Hải Phòng;
2. Phạm Thị Thu Hằng, Tạo việc làm tốt bằng các chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ, Phòng th−ơng mại và công nghiệp Việt Nam;
3. Nguyễn Đình H−ơng (2000), Giải pháp phát triển doanh nghiepẹ vừa và nhỏ ở Việt Nam, Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội;
4. Bộ Kế hoạch và Đầu t− (2003), Báo cáo đánh giá 4 năm thi hành Luật doanh nghiệp;
5. Tổng cục Thống kê (2004), Tổng qua tình hình kinh tế xã hội 1991- 2000 và 2001-2003;
6. Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Chứng khoán (2004), Báo cáo kết quả điều tra đánh giá khả năng niêm yết của các DNV&N;
7. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2001), Phát triển DNV&N; kinh nghiệm n−ớc ngoài và phát triển DNV&N ở Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội;
8. Viện Khoa học Tài chính (2002), Tài chính hỗ trợ phát triển DNV&N, Nxb Tài chính, Hà Nội;
9. Viện quản lý kinh tế TW, khung pháp lý cho khu vực kinh tế t− nhân ở Việt Nam;
10. Viện Nghiên cứu th−ơng mại (2003), Xúc tiến xuất khẩu của Chính phủ cho các DNV&N, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội;
11. Tổng cục thống kê tháng 11 năm 2001. Báo cáo tình hình phát triển doanh nghiệp ngoài quốc doanh CIEM năm 2002;
12. Hồ sơ các DNV&N của APEC, 1998;
13. Đinh nghĩa DNV&N của các n−ớc đang chuyển đổi UN_EC, 1999; 14. Tổng quan các DNV&N của OECD, 2000.
15. Viện quản lý kinh tế TW, Tài liệu hội thảo về phát triển DNV&N, tháng 6/2001, Hà Nội;
16. Tổng cục thống kê, Báo cáo kết quả điều tra của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh; niêm giám thống kê 1999, 2000, 2001, 2002, 2003;
17. Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển DNV&N;
18. Chỉ thị số 27/2003/CT-TTg ngày 11/12/2003 của Thủ t−ớng Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Luật doanh nghiệp, khuyến khích phát triển DNV&N;
19. Luật Doanh nghiệp số 13/1998/QH10 do Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 12/6/1999.
20. Luật Kế toán số 03/2003/QH11 do Quốc hội khoá XI thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2003.
21. Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 09/2003/QH11 do Quốc hội khoá XI thông qua ngày 17/6/2003.
22. Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ về Quy định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.
23. Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 của Chính phủ về Quy định chi tiết Luật thuế giá trị gia tăng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng.
24. Nghị định số 152/2004/NĐ-CP ngày 6/8/2004 của Chính phủ về sửa đổi một số điều của Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ về Quy định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.
25. Quyết định 163/2003/QĐ-TTg ngày 5/8/2003 về chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2010;
26. Thông t− 128/2003/TT-BTC ngày 22/12/2003 của Bộ tài chính về h−ớng dẫn Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ về Quy định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.
27. Thông t− số 120 /2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính về quy định chi tiết luật thuế giá trị gia tăng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luậ thuế giá trị gia tăng.
28. Thông t− số 40/2004/TT-BTC ngày 13/05/2003 của Bộ tài chính về h−ớng dẫn kế toán chuyển DNNN thành CTCP.