Luận văn tiến sĩ hành vi giảm thiểu rủi ro và vận dụng nguồn vốn xã hội của nông dân người việt ở đồng bằng sông cửu long trong quá trình chuyển dịch từ trồng lúa s

317 16 0
Luận văn tiến sĩ  hành vi giảm thiểu rủi ro và vận dụng nguồn vốn xã hội của nông dân người việt ở đồng bằng sông cửu long trong quá trình chuyển dịch từ trồng lúa s

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ PHƯƠNG LAN HÀNH VI GIẢM THIỂU RỦI RO VÀ VẬN DỤNG NGUỒN VỐN XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TRONG Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH TỪ TRỒNG LÚA SANG NUÔI TÔM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ PHƯƠNG LAN HÀNH VI GIẢM THIỂU RỦI RO VÀ VẬN DỤNG NGUỒN VỐN XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH TỪ TRỒNG LÚA SANG NI TƠM Chuyên ngành: DÂN TỘC HỌC Mã số: 62.22.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1.GS.TS Lương Văn Hy PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp Phản biện độc lập: - PGS.TS Phan An - PGS.TS Hoàng Lương Phản biện 1: PGS.TS Phan Xuân Biên Phản biện 2: TS Phan Văn Dốp Phản biện 3: PGS.TS Lê Thanh Sang Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2011 MỤC LỤC Trang Dẫn luận 1 Lý chọn đề tài– Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chọn điểm nghiên cứu Những đóng góp luận án 11 Bố cục luận án 11 Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ HAI CỘNG ĐỒNG NÔNG DÂN CHUYỂN DỊCH TỪ TRỒNG LÚA SANG NUÔI TÔM Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 Các khái niệm liên quan tổng quan tình hình nghiên cứu 13 1.1.1 Các khái niệm liên quan luận án 13 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 21 1.2 Những hướng tiếp cận luận án lý thuyết 30 1.2.1 Chấp nhận rủi ro, giảm thiểu phân tán rủi ro 31 1.2.2 Vốn xã hội nguồn lực 42 1.3 Tổng quan hai cộng đồng nông dân chuyển dịch từ lúa sang tôm: miêu tả dân tộc học 50 1.3.1 So sánh hai cộng đồng qua số phân tích số liệu định lượng 50 1.3.2 Ấp Thị Tường, xã Hòa Mỹ, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau 57 1.3.3 Ấp Đình, xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An 61 1.3.4 Quá trình chuyển dịch từ lúa sang tôm đồng sông Cửu Long hai địa bàn nghiên cứu 66 Chương HÀNH VI PHÂN TÁN VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NÔNG DÂN NUÔI TÔM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nghề nuôi tôm 78 2.1.1 Chính sách 78 2.1.2 Đất đai- môi trường 83 2.1.3 Kiến thức – kỹ thuật 87 2.1.4 Lao động hợp tác sản xuất 92 2.1.5 Vốn sản xuất 97 2.1.6 Sản xuất, thị trường tiêu thụ, chi phí thu nhập 102 2.2 Tính bất ổn nghề ni tơm: số phân tích 116 2.3 Hành vi phân tán giảm thiểu rủi ro nông dân nuôi tôm 124 2.3.1 Phân tán giảm thiểu rủi ro chuyển dịch từ lúa sang tôm 125 2.3.2 Phân tán giảm thiểu rủi ro trình sản xuất: áp dụng khoa học kỹ thuật cách chọn lọc 135 Chương QUAN HỆ XÃ HỘI VÀ VỐN XÃ HỘI Ở CỘNG ĐỒNG NÔNG DÂN NUÔI TÔM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Quan hệ xã hội vốn xã hội cộng đồng nông dân nuôi tôm 150 3.1.1 Các tổ chức xã hội quan phương 151 3.1.2 Các tổ chức mạng lưới xã hội phi quan phương 166 3.1.2.1 Gia đình - dịng họ quan hệ hôn nhân 166 3.1.2.2 Các tổ chức tơn giáo - tín ngưỡng 183 3.1.2.3 Hội “dân/ dâng quan” 191 3.1.2.4 Các nhóm hụi 194 3.2 Vai trò vốn xã hội hoạt động kinh tế cộng đồng nông dân nuôi tôm vùng ĐBSCL 198 3.2.1 Sự tương trợ vốn 199 3.2.2 Sự tương trợ kỹ thuật thông tin thị trường 206 3.2.3 Sự tương trợ lao động 208 KẾT LUẬN 216 Tài liệu tham khảo 224 Chú thích 239 Phụ lục (Một số so sánh định lượng hai cộng đồng) 248 Phụ lục (Bảng hỏi) 257 Phụ lục (Biên vấn) 272 Phụ lục (Một số hình ảnh hai cộng đồng nghiên cứu) 305 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Dân số, diện tích đất đai tỷ lệ hộ nuôi tôm hai địa bàn nghiên cứu 51 Bảng 1.2: Số hộ từng/ có ni tơm hai cộng đồng khảo sát 51 Bảng 1.3: Các hình thức nuôi tôm hai cộng đồng khảo sát 51 Bảng 1.4: Số hệ hộ hai cộng đồng khảo sát 52 Bảng 1.5: Số nhân hộ gia đình hai cộng đồng khảo sát 52 Bảng 1.6: Việc làm 12 tháng qua hai cộng đồng khảo sát 53 Bảng 1.7: Diện tích vng tơm hộ gia đình sở hữu sử dụng hai cộng đồng khảo sát 53 Bảng 1.8: Diện tích vng tơm thấp cao hộ gia đình sở hữu sử dụng 54 10 Bảng 2.1: So sánh hiệu suất lúa tôm/ năm thời điểm chuyển dịch hai địa bàn nghiên cứu 111 12 Bảng 2.2: Chi phí lợi nhuận bình qn từ ni tơm có thu hoạch hình thức ni tơm ha/ năm địa bàn khảo sát vào năm 2009 112 13 Bảng 2.3: Đánh giá đời sống kinh tế hộ nuôi tôm kể từ chuyển dịch sang nuôi tôm hai cộng đồng 114 14 Bảng 3.1: Số lượng thành viên tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội tổ chức xã hội – nghề nghiệp hai địa bàn nghiên cứu 153 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1: Địa điểm nghiên cứu 56 Hình 1.2: Sản lượng tơm ni Việt Nam vùng ĐBSCL 67 Hình 1.3: Diện tích số hộ ni tơm xã Tân Chánh qua năm 74 Hình 2.1: Sơ đồ phân cấp quản lý công tác khuyến nông cấp 82 Hình 2.2: Mạng lưới thị trường tiêu thụ tôm địa bàn khảo sát 109 Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống thân tộc, quê quán người hôn phối đặc điểm hôn nhân dịng họ Nguyễn ấp Đình, Tân Chánh 179 Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống thân tộc, quê quán người phối đặc điểm nhân dịng họ Nguyễn ấp Thị Tường, Cà Mau 181 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài – Mục đích nghiên cứu Hiện nay, Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa kết tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần cấu tổng sản phẩm Năm 2008, cấu tổng sản phẩm nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 22,2%, ngành cơng nghiệp – xây dựng chiếm 39,8% dịch vụ chiếm 38% [7, tr.16], [63, tr.38] Tuy tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp giảm cấu tổng sản phẩm quốc gia lực lượng lao động tham gia lĩnh vực chiếm tỷ lệ quan trọng Đến năm 2009, cấu lao động từ 15 tuổi trở lên ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chiếm 51,92% [63, tr 25] Ngoài ra, vấn đề đảm bảo an ninh lương thực, với tiềm to lớn nông nghiệp Việt Nam nơng nghiệp nơng dân vấn đề quan trọng Với đặc điểm tự nhiên vùng đồng trù phú, thường xuyên dòng sông Mê Kông bồi đắp phù sa, Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng có tiềm phát triển nông nghiệp quan trọng bậc Việt Nam Trong bối cảnh ngày tham gia mạnh mẽ vào thị trường giới, vùng đất có thay đổi mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp Với sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, tự hóa thương mại, tiến khoa học kỹ thuật nay, hoạt động kinh tế đa dạng vùng hướng sản xuất thị trường Sản xuất nông nghiệp thương mại giá trị cao ngày gia tăng quy mô cường độ Kết là, chiếm 12% diện tích tự nhiên nước, khoảng 30% diện tích đất nơng nghiệp 21% dân số hàng năm đồng cung cấp 50% sản lượng lúa gạo, 90% lượng gạo xuất khẩu, 80% sản lượng thủy sản, 60% tổng kim ngạch xuất thủy sản, 60% kim ngạch xuất nước, đóng góp khoảng 18% GDP nước [4, tr 17], [168] Đi với số tăng trưởng kinh tế tầm vĩ mô thực tế ĐBSCL hình dung vùng sản xuất nông nghiệp với nông dân quanh năm biết có cơng việc đồng ruộng cố hữu mà nơi có biến đổi sâu sắc nhiều phương diện Trong phương thức mưu sinh cư dân đây, thay đổi biểu sâu sắc Trong thập kỷ qua, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trở thành tượng bật vùng Thế nhưng, với chuyển đổi phương thức mưu sinh mạnh mẽ hướng thị trường tình trạng sản xuất nông nghiệp thời gian qua ĐBSCL lại bật với tượng điệp khúc “trồng – chặt,” “trúng mùa – rớt giá,” người nông dân thường xuyên thay đổi phương thức mưu sinh theo nhịp điệu biến động nhu cầu thị trường Thật vậy, nông dân ĐBSCL thường đánh giá nhanh nhạy việc đáp ứng với thị trường cho nguyên chuyển dịch tự phát, điệp khúc chuyển đổi mưu sinh chưa có hồi kết [62, tr.8].1 Trong q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp diễn mạnh mẽ với nhiều mơ hình chuyển dịch từ đối tượng trồng trọt sang đối tượng trồng trọt khác, từ trồng trọt sang chăn nuôi, hay từ đối tượng chăn nuôi sang đối tượng chăn nuôi khác Trong mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế ĐBSCL, nói mơ hình chuyển dịch từ trồng lúa suất thấp sang nuôi tôm thương mại năm qua mô hình diễn mạnh mẽ quy mơ nhất, làm thay đổi nhiều khía cạnh vùng ĐBSCL lĩnh vực kinh tế, xã hội sinh thái Trong lĩnh vực ni tơm có ba mơ hình chuyển dịch chủ yếu: lúa-tôm, rừngtôm muối-tôm Giống tôm nuôi chủ yếu vùng ĐBSCL tôm sú (black tiger shrimp, Penaeus Monodon) tôm thẻ chân trắng (white-leg shrimp, Penaeus Vannamei) Tuy chưa có số liệu thống kê thức diện tích chuyển dịch loại mơ hình cho vùng ĐBSCL có chứng cho thấy mơ hình chuyển từ lúa – tơm hình thức phổ biến loại hình chuyển dịch sang ni tơm Vào năm 2001, (giai đoạn chuyển dịch sang nuôi tôm ạt ĐBSCL), tổng số 127.899 nuôi tôm vùng diện tích mơ hình chuyển dịch lúa-tơm 118.000 Mơ hình đặc biệt phát triển vùng chuyển đổi cấu sản xuất từ canh tác lúa vụ không hiệu sang độc canh tôm hay tôm – lúa luân canh [49, tr.7] Hay theo thống kê Sở Thủy sản Cà Mau, vào năm 2004, tổng số 247.510 diện tích ni tơm tồn tỉnh tính riêng diện tích chuyển đổi từ lúa sang tơm theo sau sách khuyến khích quyền địa phương 130.000 [62, tr.8] Ở cộng đồng nông dân thực việc chuyển dịch từ lúa sang tôm diễn chuyển biến mạnh mẽ phương thức sinh kế nơng dân khía cạnh sinh thái hiệu kinh tế Người dân vùng đất này, điều kiện sinh thái đặc thù vùng giao thoa đất liền biển với sáu tháng nước sáu tháng nước mặn, trước chuyển sang nuôi tôm, năm người nơng dân đa phần làm vụ lúa suất không cao2 So với vùng chuyên canh lúa vốn hàng năm sản xuất từ hai đến ba vụ vùng nước lợ này, thời đại hoàng kim xuất gạo, khơng thể tham gia tích cực vào q trình sản xuất hàng hóa cho thị trường Thế điều kiện nhu cầu thị trường, sách nhà nước, phát triển khoa học kỹ thuật, lợi so sánh tự nhiên thích hợp cho việc ni trồng thủy sản, đặc biệt tơm, mặt hàng có giá trị cao, vùng nước lợ bắt đầu gia nhập mạnh mẽ vào sản xuất thị trường Đối với trồng lúa, sản phẩm làm phần phục vụ cho nhu cầu lương thực gia đình, phần tham gia thị trường để trang trải chi phí khác hộ gia đình Thế hình thức ni tơm, sản phẩm làm chủ yếu để tham gia thị trường Do tính siêu lợi nhuận tơm so với lúa nên hình thức chuyển đổi cấu kinh tế từ lúa sang tôm xem lời giải cho toán giảm nghèo tăng trưởng kinh tế vùng đất Tuy nhiên, đồng nghĩa với việc chuyển từ trồng lúa với chi phí đầu tư hiệu kinh tế thấp sang nuôi tôm với vốn đầu tư hiệu kinh tế cao phụ thuộc mạnh mẽ vào thị trường, nông dân phải đối mặt với nhiều rủi ro phương thức sinh kế Việc chấp nhận rủi ro vừa đường dẫn đến tăng trưởng kinh tế cho người nơng dân vừa 296 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Thông tin người trả lời: nam, tuổi: 47 tuổi, Tổ 9, Kinh Sáng, ấp Thị Tường, Hòa Mỹ, Cái Nước, Cà Mau Nghề nghiệp: Nông dân nuôi tôm, hộ nghèo Ngày 22 tháng năm 2009 Nội dung: chuyển dịch nuôi tôm trợ giúp xã hội Hỏi: Gia đình anh ni tôm từ ạ? Đáp: Bắt đầu nuôi tôm từ 7-8 năm Trước trồng lúa vụ, trồng lúa tép hành, tiên lùn, bụi tháng Hỏi: Lúc đầu gia đình anh có chuyển hết diện tích sang ni tơm khơng? Đáp: Chuyển hết Hỏi: Nhà anh có diện tích ạ? Đáp: Gia đình chuyển 17.000 m2 từ lúa sang tôm Hỏi: Vốn đầu tư ban đầu cho chuyển dịch bao nhiêu? Đáp: Đầu tư ban đầu 7-8 triệu Hỏi: Tại anh lại chuyển dịch sang nuôi tôm? Đáp: Nhà nước cho nuôi Ở vậy, phấn đấu làm theo nhà nước Ở làm lúa không đất xốp, không dẻ nước dễ thấm qua Tui ngán khơng biết ni tơm làm sao, làm lúa quen nhà nước kêu nên phải theo Hỏi: Lúc đầu ni tơm anh có cịn tiếp tục cấy lúa không? Đáp: Không Lúc đầu nghĩ nuôi tôm luôn, không trồng lúa lấy nước mặn vô nên khơng trồng lúa Hỏi: Kinh phía trước có lâu chưa anh? Đáp: Thời làm ruộng, khơng có sáng (máy xúc đất) múc kinh Khi nuôi tôm nhà nước cho sáng múc kinh rộng để xổ phèn Bắt đầu nuôi từ năm 2000 Hỏi: Tại anh lại chuyển sang ni tơm? Đáp: Do khơng thích làm lúa tôm làm trúng Ở khu vực Năm căn, bà làm trúng nên làm theo Hỏi: Lúc đầu chuyển dịch anh có thấy tiếc đất trồng lúa khơng? Đáp: Lúc đầu chuyển dịch khơng tiếc tính làm trúng Hỏi: Vậy kết anh nuôi tôm anh? Đáp: Mấy năm đầu nuôi, tôm làm không lại lúa nước phèn Lúc trước năm trúng 100 giạ công trúng 12-13 giạ lúa Năm đầu tôm giống mắc, 70 297 đồng năm ni tơm chi phí từ 9-10 triệu Giống phân chiếm từ 6-7 triệu Phần lại tiền công sên vét mương Sau thu từ tôm lúc có lúc khơng Hỏi: Vốn đầu tư chuyển dịch từ đâu anh? Đáp: Nhà nước cho vay Hỏi: Tại anh vay nhà nước? Đáp: Hình thức dễ, chấp khoán để vay 18 triệu, mà chưa trả Tôm thất trời Hỏi: Vậy anh có trồng lúa khơng Đáp: Từ năm 2008 chán nuôi tôm nên chuyển sang làm lúa tơm khơng phát triển Hỏi: Khi ni tơm anh chị em họ hàng chịm xóm có giúp đỡ cho anh khơng anh? Đáp: Anh chị em họ hàng, chịm xóm giúp kiến thức khơng giúp tiền bạc nghèo tiền đâu mà cho mượn Kẹt mượn hai trăm vài bữa trả Thời trồng lúa có lúa nhiều cho vay 10 giạ vay mùa trả 15 giạ Anh em ruột nhiều khơng tính lãi có trả Hỏi: Nhà anh hộ nghèo nhà nước hộ trợ anh cụ thể việc anh? Đáp: Hộ nghèo nhà nước giúp đỡ đầu tư cách dựng nhà cửa, học miễn phí, bảo hiểm Với lại cho đồ hay cho tiền lễ tết đồ Vậy thơi hà Hỏi: Nhà nước có hướng dẫn ni tơm khơng anh? Đáp: Từ năm 2006, nhà nước bắt đầu tổ chức tập huấn, năm tổ chức lần, có áp dụng vào ni nhà nên việc ni tơm có đỡ Hỏi: Tại ni quảng canh truyền thống? Đáp: Do khơng có sở, chừng bắt bắt Hỏi: Cơ sở anh? Đáp: Là khơng có vốn Hỏi: Nuôi quảng canh truyền thống anh? Đáp: Đó tháng thả lần, tháng thu hoạch đợt thả đầu tiền Hỏi: Vậy, tháng anh thả giống chi phí anh? Đáp: Một tháng thả 20.000 con, 400 ngàn đồng Chi phí phân cải tạo 40-50 ngàn tiền phân hạ phèn tạo tảo làm thức ăn cho tôm, dùng phân lân đầu trâu để tạo o xy đáy Nếu thiếu oxy đáy, tôm đầu Hỏi: Anh thu hoạch cao thấp bao nhiêu? Đáp: Sau thả lứa tháng đặt lú hàng ngày thu hoạch Một ngày từ 70-80 ngàn đồng cao nhất, thấp 20 ngàn Hỏi: Anh có muốn nuôi theo quảng canh cải tiến không anh? 298 Đáp: quảng canh cải tiến tốn nhiều tiền nên không nuôi Lúc đầu chuyển dịch đến quảng canh cải tiến Hỏi: Ruộng nuôi tôm anh đào anh? Đáp: khoảnh ruộng nằm đến mương bên bờ bao Khi chuyển dịch chuyển thẳng sang nuôi tôm Thuê người đào ao, người biết cách đào ao Họ từ nơi khác đến Khi không trồng lúa, khoảnh ruộng trồng năn để lấy thức ăn cho tôm Đây học hỏi kinh nghiệm từ hàng xóm Ở đây, nước mặn từ tháng 10 âm lịch tháng âm lịch Nước từ tháng âm lịch tháng 9-10 âm lịch Hỏi: Vậy kỹ thuật đào ao thợ đào anh? Đáp: Có khuyến nơng Lên bờ ruộng theo mơ hình khuyến nơng Mơ hình từ khuyến nơng, khơng làm lúa người khơng trồng lúa nên khơng xả nước nước nơi khác ép nước mặn trở lại Họ giữ nước mặn để ni tơm Khi đồng loạt xả độ mặn khơng nhiều lúc xả ên Hỏi: Anh ni tơm có vào tổ hợp tác khơng anh? Đáp: Không vào tổ sản xuất hay hội nông dân, trước làm ên Hỏi: Khi thiếu vốn sản xuất anh xoay sở anh? Đáp: Khi thiếu vốn mà khơng vay ngân hàng vay họ hàng mượn khơng có nhu cầu mượn nhiều Mượn họ hàng có trả lãi Kẹt mượn hàng xóm vài ba bữa vài trăm ngàn Bà mượn lâu 1-2 tháng Hàng xóm mượn tạm Lúc đầu nuôi tôm phải vay ngân hàng để đầu tư mà họ hàng hàng xóm khơng có số tiền lớn mà mượn Hỏi: Lúc đầu chuyển sang ni tơm anh có sợ khơng anh? Đáp: Lúc đầu chuyển dịch khơng sợ làm mà thấy người ta làm trúng Lúc cải tạo ao vuông, làm vui Rất nhộn nhịp Hỏi: Lúc đầu cải tạo ao vng anh có vần cơng với hàng xóm hay họ hàng khơng? Đáp: Lúc đầu làm nên đâu có vần cơng Ai có ao để đào mà Mình tự làm th người làm thơi Cũng có người đơng hay anh em đơng họ tự làm với Th mướn thơi Nhưng đào máy để làm mương rộng phải thuê máy đào hết Hỏi: Hiện có vần cơng lao động với khơng anh? Đáp: Ai có cơng vần, cịn khơng th Với lại mình từ từ làm, không thuê Hỏi: Kinh tế có hồi trồng lúa khơng anh? Đáp: Bây ni tơm có tiền mặt Lúc trước nước ngọt, tự lo tự túc ăn mỗi mua nên thấy Lúc đầu chuyển dịch nuôi không trúng, 1-2 năm sau ni đỡ Mấy năm trước, khơng có ăn phải cho mần thuê mần mướn Hiện kinh tế đỡ nên kêu 299 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Thông tin người trả lời : nam, 74 tuổi,kênh Đìa Gịn - ấp Thị Tường - Hoà Mỹ - Cái Nước Cà Mau Nghề nghiệp: Nông dân, tham gia Hội Cựu Chiến binh Thời gian vấn: ngày 24 tháng 01 năm 2010 Nội dung vấn : chuyển dịch sang nuôi tôm hoạt động đồn hội Hỏi: Đất có nguồn gốc từ đâu chú? Đáp: Đất nhà nước cấp năm 1978, sau đội Hỏi: Cịn đất ba chú? Đáp: Cũng nhà nước cấp Hỏi: Cấp chú? Đáp: Lâu rồi, từ hồi chiến tranh, hồi trào cách mạng Đất vùng hoang vu, có chủ làm nhiều có chủ làm Sau có cách mạng phân bổ lại hết Tụi Mỹ Diệm đâu có dính dáng đến vùng đất đâu Cách mạng chia đất khơng hà Hỏi: Lúc ba nhiều đất khơng ạ? Đáp: Được ngồi Hỏi: Nhà ba lúc có mà chia vậy chú? Đáp: Có khoảng 7-8 người Mỗi người khoảng nửa mẫu Hỏi: Chú nuôi tôm chú? Đáp: Bắt đầu từ năm 2000 Hỏi: Lúc đầu ni có đất? Đáp: Nhà nước cấp cho mẫu Có hai thằng Giờ cho hết cịn khoảng cơng ngồi Hỏi: Hồi chuyển dịch có đất? Đáp: Lúc cịn 14 cơng Hỏi: Hồi chuyển dịch có đào hết đất để ni tơm khơng ạ? Đáp: Đào hết Cịn mảnh đất ngồi Mũi Ơng Lục cho đào Hỏi: Vậy có hai mảnh đất ạ? Đáp: Được hai miếng Hỏi: Sao cấp đất chú? 300 Đáp: Tui khơng có xin Có ơng Tư Rốp ban cấp đất, công tác Ổng hô đội phục viên phải giải đất cho người ta Vì lúc tui đậu Hỏi: Vậy hai mảnh mảnh diện tích ạ? Đáp: Trong 14 cơng ngồi cơng Hỏi: Nhà có mà cấp ạ? Đáp: Hỏi: Năm đầu đào hết ạ? Đáp: Năm đầu khơng có vốn Sau vay ngân hàng có tiền đào Hỏi: Vậy nói năm đầu nuôi năm sau vay hả? Đáp: Cuối năm vay Nuôi đầu năm cuối năm vay Hỏi: Năm 2001 ạ? Đáp: Cịn năm năm 2000 ln Hỏi: Chú nói vay để cải tạo ao vng mà cuối năm có tiền đào ạ? Đáp: Đào đào mà chưa có chung tiền cho người ta Có đơi chung, chung số tiền có sẵn Hỏi: Chú có hỏi bên ngồi khơng? Đáp: Bên ngồi lãi cao q khơng hỏi Hỏi: Vậy vay đào hay đào vay? Đáp: Đào mương trước, mương hồi cấy lúa Sau thấy mương nhỏ mướn sán vô đào Vay trước mướn sán đào, làm cống, làm nước Hỏi: 14 cơng tốn tiền ạ? Đáp: Khoảng triệu đào kinh Hỏi: Kỹ thuật đào ao học đâu ạ? Đáp: Cũng học địa phương thôi, học theo người ta Ở người ta có hướng dẫn phần Hỏi: Chú cải tạo vôi phân nhiều tiền không ạ? Đáp: Tui vay tổng cộng 18 triệu, làm hết triệu xoay sở gia đình Hỏi: Vậy năm 2000 vay ạ? Đáp: Cuối năm 2000 vay Hỏi: Chú có đất mà vay 18 triệu? Đáp: Lấy đất hết 20 công Hỏi: Chú lấy tiền làm nữa? 301 Đáp: Trả tiền đào, làm nước, làm cống Hỏi: Tiền cống ạ? Đáp: triệu Hỏi: Tiền làm chú? Đáp: Mua máy bơm Hỏi: Bao nhiêu tiền ạ? Đáp: triệu Hỏi: Chú vay 18 triệu xài đâu hết chú? Đáp: Có chia cho Hai đứa bốn triệu Hỏi: Con giống ạ? Đáp: Thả 20 ngàn triệu Hỏi: Lúc đầu có làm vụ lúa vụ tơm khơng ạ? Đáp: Không quay lại làm vài năm Hỏi: Sao lúc đầu không làm ạ? Đáp: Xung quanh khơng làm Mình làm chuột với chim phá hết Hỏi: Lúc làm lúa 14 cơng thu hoạch khơng ạ? Đáp: Một năm 14 cơng 100 ngồi giạ Hỏi: Có dư khơng ạ? Đáp: Dư khơng có dư Đủ ăn chi xài lặt vặt Hỏi: Để chuyển qua nuôi tôm, phải vay 18 triệu có sợ khơng ạ? Đáp: Cũng sợ tơm khơng biết có trúng khơng Nhưng hồi xưa chưa ni tui có mướn đất Phú Tân ni tôm 2-3 năm nên thấy tôm ham Thời điểm có số chuyện Hỏi: Chuyện chú? Đáp: Có số hộ lấy nước mặn ni bắt mười triệu Sau cơng an huyện bao bắt, tát bỏ hết Hỏi: Vùng nước lấy nước mặn chú? Đáp: Cống cống tháng nước mặn vơ Người ta nuôi tôm người ta trúng Hỏi: Người ta nuôi tự nhiên hay Đáp: Nuôi giống tôm sú nè Nuôi thấy trúng nghe chuyển dịch Cơ tính xem vay mười triệu, thả hai đợt lãi không thừa Cho nuôi đồng loạt lại thất bại 302 Hỏi: Tại nuôi tôm lại thất bại chú? Đáp: Độ mặn quá, kỹ thuật, tôm không kiểm được, Tôm Mấy năm đầu chết sạt nghiệp trời không đâu Hỏi: Lúc đầu thả 20 ngàn tháng sau thả nữa? Đáp: Lúc thả khơng đạt nên phải thả nữa, chết hết, tham Ở thuốc tơm Từ tháng đến thuốc tơi lần Hỏi: Sao khơng báo quyền? Đáp: Nó mà hay đốt nhà Hỏi: Mình canh không ạ? Đáp: Canh mà canh hết nỗi Mình mà làm hay thù phá trời Hơm phá q tui làm tờ kiến nghị lên sở cơng an Nó nghe được, thuốc tơi bời ln Hỏi: Ở chuyển dịch có đồng loạt khơng chú? Đáp: Đồng loạt xã Hỏi: Ở có khơng muốn chuyển dịch khơng chú? Đáp: Có vài hộ Người ta khơng thích ni tơm sợ khơng có ăn, phập phồng cấy lúa có ăn Cấy lúa ăn thu hoạch đồng tiền so với tôm không Lúa năm trúng có năm thất Họ sợ chuyển dịch nuôi tôm thất nghèo nên người ta không muốn Nhưng cuối phải làm hai bên lấy nước mặn bên làm nên phải nuôi Hỏi: Những hộ khơng muốn chuyển dịch? Đáp: Có ơng Út lửa không muốn mà chết ni theo Ơng xui tui khơng ham ni tơm phập phồng Hỏi: Chú vay chấp khốn có sợ khơng chú? Đáp: Cũng sợ tránh khơng khỏi Tính vài năm trả năm trả dứt ni bị thất Hỏi: Nhưng lúc đầu người ta có hướng dẫn kỹ thuật khơng? Đáp: Có kỹ thuật nặng đồng vốn quá, chịu không nổi, làm theo lỗ chết Hỏi: Hướng dẫn hợp với người nông dân? Đáp: Làm theo thủ cơng mình, thả ít, thuốc phân chút Ví dụ ngưới ta hướng dẫn bao đợt, đợt sau bao, theo không Hỏi: Chú rải bao nhiêu? Đáp: Nhiều rải bao, hai bao 303 Hỏi: Nuôi tôm liên tục rải liên tục được? Đáp: Tôm rải Tui thả gối đầu Hàng tháng thả lần Hỏi: Tại không thả lần? Đáp: Thả đợt đất hẹp tôm thả nhiều chật lớn không Hỏi: Tại khơng mua thức ăn cho nó? Đáp: Nặng mua Đất sanh cá tạp Hỏi: Chú có diệt cá trước ni khơng? Đáp: Có chứ, ni có thuốc Thả đa canh đa Nhà nước hướng dẫn Tính tham Bắt nhiều mặt Thất mặt cịn mặt khác Hỏi: Chú có muốn lên hầm cơng nghiệp khơng? Đáp: Nặng Trong nhà khơng có 60-70 triệu khơng dám làm Có hộ cố đất làm thất khơng có tiền chuộc đất nổi, phải bỏ xứ Hỏi: Ở chú? Đáp: Tư Bình, thằng Quốc ngồi bỏ xứ mà Bỏ làm mướn Bình Dương hết Đất cố hết Thằng Cảnh bên năm đầu đâm đầu vốn trút hết thất bỏ, cịn cơng ni cầm canh thơi, mua ghe hàng bán khơng nghỉ bán Làm khơng có vốn nhà vay hỏi khơng dám làm Có người ni thắng, ni làm giàu ln Hỏi: Chú ơi, hội cựu chiến binh có hội viên? Đáp: Cịn 42 hội viên Hỏi: Ngồi hội phí cịn đóng chú? Đáp: Hội phí hàng tháng 1.000đ Quỹ hội năm bỏ 100 ngàn Quỹ hội chuyển hội coi cần có hồn cảnh khó khăn cho vay, người ta dùng đồng tiền mua giống, cải tạo ao nuôi tôm Hỏi: Lãi suất ạ? Đáp: 1%, tháng triệu đóng có mười ngàn Hỏi: Đó gọi quỹ ạ? Đáp: Quỹ gây vốn, xoay vịng hội Có người khơng vay Ai gặp khó khăn vay Hỏi: Hội Cựu chiến binh hoạt động chú? Đáp: Cũng đỡ, năm liền khen Hỏi: Nhiệm vụ Hội ạ? 304 Đáp: Hỗ trợ chi quyền ấp nè, thực chủ trương Các phong trào địa phương tham gia Thành viên Hội Cựu chiến binh tham gia vào ban ngành, lãnh đạo dân thực chủ trương nhà nước Hỏi: Các thành viên có hình thức giúp đỡ chú, quyền lợi hội viên? Đáp: Hội viên giúp đỡ có bịnh hoạn xuất tiền quỹ Hội cho, đường sữa thăm Trong hội có quỹ lận Hỏi: Quỹ chú? Đáp: Quỹ bảo trợ thăm bệnh Hai Quỹ góp thành viên từ trần góp quỹ lo chơn cất mai táng người ta Hỏi: Quỹ từ đâu chú? Đáp: Hàng tháng hội viên đóng vài ngàn Quỹ thăm bệnh hàng tháng đồng chí đóng ngàn Quỹ nhà đồng đội năm 20 ngàn Quỹ nấm mồ đồng đội 24 ngàn Ngồi cịn xây nhà đồng đội Hỏi: Hàng tháng họp chú? Đáp: Hàng tháng họp lần Hỏi: Họp nội dung chú? Đáp: Thì thơng báo tình hình ấp, chủ trương, bàn cách tổ chức cơng việc, nói chuyện tơm tép, coi bệnh có khó khăn bàn cách giúp Hỏi: Ở có ngày đại đồn kết khơng ạ? Đáp: Có Tổ chức hồnh tráng Hỏi: Do tổ chức? Đáp: Ấp tổ chức báo cáo công tác hàng năm Hỏi: Chú có cúng Miếu khơng? Đáp: Băng tụi tui có Cái mê tín dị đoan mà muốn nhà nước khơng cấm Ban Miễu có mời tụi tui có chút Miễu nhỏ Hỏi: Ở có chùa khơng ạ? Đáp: Có ngồi Cái Nước Hỏi: Dân theo đạo ạ? Đáp: Ít có vài hộ theo Thiên chúa, ấp khơng có Cao đài Thiên chúa hoạt động mạnh năm Nó cho nước Dân theo đạo ông bà không hà 305 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HAI CỘNG ĐỒNG NGHIÊN CỨU Ấp Đình, xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Ấp Thị Tường, xã Hòa Mỹ, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau Hình 1: Đường vào xã Tân Chánh Ảnh: tác giả, năm 2009 Hình 2:Đường đường thủy vào xã Hòa Mỹ Ảnh: tác giả, năm 2009 Hình 3:Đường đal trục lộ giao thơng ấp Ảnh: tác giả, năm 2009 Hình 4:Kinh Mười Phải, trục lộ giao thơng ấp Ảnh: tác giả, năm 2010 Hình 5: Vng tơm ấp Đình Hình 6: Vng tơm ấp Thị Tường Ảnh: tác giả, năm 2010 Ảnh: tác giả, năm 2010 306 Hình 7: Các đại lý tơm giống ấp Đình Hình 8: Đại lý tơm giống ấp Thị Tường Ảnh: tác giả, năm 2009 Ảnh: tác giả, năm 2010 Hình 9: Đi chợ hàng ngày ấp Đình Hình 10: Mua hàng hóa ghe hàng Ảnh: tác giả, năm 2010 Thị Tường Ảnh: tác giả, năm 2009 Hình 11: Uống cà phê buổi sáng ấp Đình Hình 12: Thanh niên tiếp làm đám giỗ Ảnh: tác giả, năm 2010 Thị Tường Ảnh: tác giả, năm 2010 307 Hình 13: Phụ nữ tiếp làm đám giỗ ấp Đình Hình 14: Phụ nữ tiếp làm đám giỗ ấp Ảnh: tác giả, năm 2009 Thị Tường Ảnh: tác giả, năm 2010 Hình 15: Tảo mộ dịng họ Hình 16: Phần mộ đất hộ gia đình Ảnh: tác giả, năm 2010 Ảnh: tác giả, năm 2010 Hình 17: Nghi lễ đánh phá quàn ấp Đình Hình 18: Nghi lễ đánh phá quàn ấp Thị Tường Ảnh: sưu tầm Ảnh: tác giả, năm 2010 308 Hình 19: Hội dân đạo tỳ giúp khiêng quan tài Hình 20: Đội mai táng giúp khiêng quan tài đi chôn Ảnh: sưu tầm chơn Ảnh: tác giả, năm 2010 Hình 21: Bàn thờ tổ tiên ấp Đình Hình 22: Bàn thờ tổ tiên ấp Thị Tường Ảnh: tác giả, năm 2009 Ảnh: tác giả, năm 2009 Hình 23: Đám cưới ấp Đình Hình 24: Đám cưới Thị Tường Ảnh: tác giả, năm 2009 Ảnh: tác giả, năm 2009 309 Hình 25: Phụ thu hoạch tơm ấp Đình Hình 26: Thu hoạch tơm bán hàng ngày Ảnh: tác giả, năm 2009 Thị Tường Ảnh: tác giả, năm 2009 Hình 27: Ghe Cần Đước Hình 28: Thu hoạch tôm nuôi công nghiệp Ảnh: tác giả, năm 2010 Thị Tường Ảnh: tác giả, năm 2010 Hình 29: Nghi lễ Cầu An Đại lễ Kỳ Yên Hình 30: Miếu Bà Chúa Xứ ấp Thị Tường Đình Tân Chánh, ấp Đình Ảnh: tác giả, năm 2010 Ảnh: tác giả, năm 2010 310 Hình 31: Thánh thất đạo Cao Đài ấp Đình Ảnh: tác giả, năm 2009 Hình 32: Miếu Ơng ranh thường đặt ranh giới hộ dân Thị Tường Ảnh: tác giả, năm 2009 Hình 33: Nhà văn hóa xã, khánh thành năm 2010, nơi tổ chức kiện văn hóa xã Ảnh: tác giả, năm 2010 Hình 34: Trường tiểu học ấp Thị Tường, nơi tổ chức kiện ấp xã Ảnh: tác giả, năm 2010 Hình 35: Phụ nữ ấp Đình phụ tiếp làm đồ ăn đãi Hình 36: Đồn Thanh niên phụ xây cất nhà tình khách Nghi lễ cúng đình thương ấp Thị Tường Ảnh: tác giả, năm 2010 Ảnh: tác giả, năm 2010 ... Bắc, cơng trình A Comparision of Peasant Social System of Northern and Southern Vietnam: A Study of Ecological Adaptation, Social Succession, and Cultural Evolution (Một so s? ?nh hệ thống xã hội nông... tính rủi ro nghề ni tơm Vi? ??t Nam, báo cáo Quỹ Công Môi trường (EJF) (2003) Risky Business: Vietnamese Shrimp Aquaculture – Impacts and Improvements (Nghề rủi ro: Nuôi tôm Vi? ??t Nam – Tác động Cải... and Social Characteristics and Farm Management Practices of Farms in the Brackish Water Region of Soc Trang and Bac Lieu Provinces, Mekong Delta, Vietnam: Results of a 1997 Survey (Các đặc điểm

Ngày đăng: 09/08/2020, 20:37

Mục lục

  • 1-264.pdf

  • 265-266.pdf

    • 265.pdf

    • 266.pdf

    • 267-272.pdf

    • 273-275.pdf

      • 273.pdf

      • 275.pdf

      • 274.pdf

      • 276-het.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan