1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tuyển sinh lớp 10 môn toán năm 2020 2021 trường chuyên trần hưng đạo bình thuận

3 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 498,06 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 01 trang) - KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC: 2020 - 2021 Mơn thi: TỐN (Hệ số - Chuyên Toán) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) - Câu  xy  x  y   Giải hệ phương trinh:   2  xy x  y     Câu a) Cho p p  số nguyên tố lớn Chứng minh p  chia hết cho b) Tìm tất số nguyên tố p cho p  lập phương số nguyên dương Câu Cho số thực x, y, z  thỏa mãn 1    Chứng minh rằng: x y z x  y  z  x 1  y 1  z 1 Câu Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AD, BE , CF cắt H Gọi K điểm tùy ý cạnh BC với K  B, K  C Kẻ đường kính KM đường tròn ngoại tiếp tam giác BKF đường kính KN đường trịn ngoại tiếp tam giác CEK Chứng minh M , H , N thẳng hàng Câu Cho 20 điểm phân biệt mặt phẳng Chứng minh tồn đường trịn có 12 điểm cho bên có điểm cho bên …Hết… LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu S  P  P   S      Đặt S  x  y, P  xy với S  P Khi hệ cho trở thành:   2   S P  S  S  12       S  Ta có: S  S 12     S  4  x  y   x  2, y   Với S  3, ta có: P  Khi       xy   y  2, x  Với S  4, ta có: P  Loại S  P Vậy hệ cho có hai nghiệm  x; y   2;1 , 1; 2 Câu a) Ta có: p lẽ p  nên p chia dư Nếu p  1mod 3 suy p   mod 3 vơ lí p  số nguyên tố lớn Do p  mod 3 nên p   mod 6 Hay p  chia hết cho b) Vì p  lập phương số tự nhiên nên đặt p 1  a3 với a  * a lẽ Khi ta có: p  a 1a  a  1 Do a lẽ nên a 1 chẵn a  a 1  a a 1  lẽ nên suy a 1  Khi a  3, ta có: p  33 1  13 Vậy p  13 giá trị cần tìm Câu Ta có: 1 1 1 x 1 y 1 z 1      1         x y z x y z x y z Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwars, ta có:  x 1 y 1 z 1 x  y  z   x  y  z     y z   x Suy ra: x  y  z  x 1  y 1  z 1 Đẳng thức xảy x  y  z    x 1  y 1  z 1 Câu Ta có: AF  AB  AE  AC tứ giác BCEF nội tiếp Gọi I giao điểm AK với  BFK  , ta có: AI  AK  AF  AB  AE  AC 1 Gọi I  giao điểm AK với CEK  , ta có: AI   AK  AE  AC  AF  AB 2 Từ 1 2 suy I  I  Hay AK qua I giao điểm thứ hai đường tròn  BFK  CEK  với K  I   EIA    ABC   1800  BAC  Ta có EIF AIF  ACB Suy tứ giác AEIF nội tiếp Mà tứ giác AEHF nội tiếp nên năm điểm A, E , I , F , F thuộc đường tròn AFH  900 hay HI  IK 3 Suy ra:  AIH     NIK   900 nên M , I , N thẳng hàng MN  IK 4 Mặt khác MIK Từ 3 4 suy M , H , N thẳng hàng Ta có điều phải chứng minh Câu Trước hết ta chứng minh tồn điểm P mà khoảng cách từ P đến 20 điểm cho khác Thật vậy, khoảng cách từ P đến hai điểm A, B P nằm đường trung trực AB Do cần chọn điểm P khơng nằm đường trung trực đoạn thẳng tạo 20 điểm cho Gọi khoảng cách P đến 20 điểm cho d1  d  d3   d 20 Xét đường trịn tâm P bán kính d12 , đường trịn chứa 12 điểm có khoảng cách đến P gần Ta có điều phải chứng minh HẾT

Ngày đăng: 08/08/2020, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w