1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TÍNH MẪN CẢM VỚI MỘT SỐ TTS CỦA ẤU TRÙNG RUỒI ĐỤC LÁ LIRIOMYZA SATIVAE BLANCHARD Ở BA QUẦN THỂ SONG PHƯƠNG HÀ NỘI, AN BÌNH VÀ BÌNH TỔ BẮC BÌNH LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

69 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 812,8 KB

Nội dung

  MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ  Rau xanh nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho thể người Tuy nhiên, rau xanh đứng trước tình trạng bị nhiều lồi trùng phá hoại, gây khó khăn cho cơng tác phịng trừ dịch bệnh có lồi ruồi đục lá Lyriomyza sativae Blanchard Hiện tượng côn trùng kháng thuốc phát lần vào năm 1887 (Dẫn theo Babos Patts; 1951) Kể từ có nhiều lồi kháng thuốc ngày tăng việc phòng trừ chúng gặp nhiều sức khó khăn Về phương diện sinh học, tính kháng thuốc thuốc trừ ssâu tượng tiến hóa sinh học mức độ quần thể có liên quan mật thiết tới gen thể chống thuốc, sinh vật tiếp xúc liên tục lâu dài với thuốc bảo vệ thực vật xảy trình trình chọn lọc Các Các cá thể mang gen kháng thuố thuốcc chọn lọc dẫn đến sức đề kháng tăng qua hệ áp lực chọn lọc thuốc trừ sâu Trước tiếp xúc trực tiếp với thuốc trừ sâu tần số alen kháng thuốc QT thường thấp, sau nhiều hệ tiếp xúc với thuốc làm cho tần số alen kháng thuốc QT tăng lên Tính kháng thuốc dịch hại lúc đầu tăng từ từ, sau nhanh dần lên cuối tạo quần thể kháng mạnh Sử dụng dụng thuốc thuốc hóa học phươn phươngg pháp có hiệu hiệu lực cao  Lyriomyza myza sativae sativae việc phòng trừ sâu hại nói chung ruồi đục  Lyrio Blanchard nói riêng Tuy nhiên, tình trạng lạm dụng q mức loại thuốc hóa học như: sử dụng với cường độ liều lượng cao, không thời điểm, tần suất phun , làm tăng tính kháng thuốc sâu hại gây nhiều hậu nghiêm trọng như: Làm giảm suất chất lượng nông sản, ô nhiễm môi trường, cân sinh thái, để lại lượng lớn dư lượng thuốc   trừ sâu nơng sản gây an tồn vệ sinh thực phẩm, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người, gây tâm lý bất an cho cộng đồng Để góp phần vào việc phịng trừ ruồi đục hại rau đậu có hiệu làm sở cho việc đề xuất quy trình sử dụng hợp lý thuốc trừ sâu, ngăn chặn gia tăng khả kháng thuốc sâu hại đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, cần phải đẩy mạnh nghiên cứu tính kháng thuốc sâu hại đưa phương pháp phịng trừ tối ưu có hiệu nhằm mang lại lợi ích cho người mà đảm bảo cân sinh thái mức cao Xuất phát từ vấn đề thực tế nêu lựa chọn tiến hành thực đề tài: “NGHIÊN CỨU TÍNH MẪN CẢM VỚI MỘT SỐ TTS CỦA ẤU TRÙNG RUỒI ĐỤC LÁ Liriomyza sativae Blanchard Ở BA QUẦN THỂ SONG PHƯƠNG HÀ NỘI, AN BÌNH VÀ ĐÌNH TỔ BẮC NINH” Mục đích nghiên cứu đề tài:  Nhằm đánh giá độ mẫn cảm ấu trùng ruồi đục quần thể tự nhiên với loại TTS, từ có sở  đưa ra những phương phương pháp sử dụng dụng TTS hợp lí giúp người nơng dân phòng trừ hiệu loại sâu hại Nội dung nghiên cứu đề tài 1- Điều tra tình hình sử dụng thuốc trừ sâu rau, đậu hộ nông dân địa điểm nghiên cứu 2- Xác định độ mẫn cảm với loại thuốc thuộc nhóm khác ấu trùng ruồi ruồi đục tuổi tuổi quần thể: thể: Song PhươngPhương- Hà Nội, Nội, An Bình Đình Tổ- Bắc Ninh 3- Tạo dòng kháng với thuốc Sherpa 25EC QT ruồi đục Song Phương  Những đóng góp luận văn này: -Đánh giá độ mẫn cảm với số loại TTS thông dụng ấu trùng trùng ruồi đục quần thể thể tự nhiên nhiên địa địa điểm nghiên cứu làm sở  cho biên pháp sử dụng TTS hợp lý - Cung cấp thêm tư liệu liệu trình trình tạo dịng kháng, kháng, từ giải thí thích ch   hình thành số quần thể sâu sâu hại kháng TTS trong tự nhiên Chương I  TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN I.1.1 Tính kháng (resistance) Tính kháng thuốc trừ sâu thay đổi tính mẫn cảm có khả di truyền quần thể sâu hại phản ánh thất bại nhiều lần sản phẩm, mà đáng nhẽ đạt mức phòng trừ mong đợi sử dụng theo khuyến cáo nhãn cho lồi sâu hại (IRAC) Hay tính kháng thuốc giảm sút tính mẫn cảm quần thể sinh vật với loại thuốc trừ dịch hại sau thời gian dài quần thể liên tục tiếp xúc với thuốc đó, khiến cho lồi chịu lượng thuốc lớn tiêu diệt hầu hết cá thể loài chưa chống thuốc Khả di truyền qua đời sau, dù cá thể đời sau có hay không tiếp xúc với thuốc (Who,1976) Điều phân biệt hẳn với tượng quen thuốc sâu bệnh tính quen thuốc khơng di truyền cho hệ sau [10] I.1.2 Tính kháng chéo (Cross Resistance) Tính kháng chéo tượng nịi sâu bệnh hay trùng khơng kháng với hợp chất thuốc sử dụng liên tục qua nhiều hệ mà kháng hay nhiều hợp chất khác mà dịng kháng chưa tiếp xúc[8] Hiện tượng kháng chéo xảy hợp chất sử dụng liên tục hợp chất chưa sử dụng QT có chế kháng I.1.3.Tính đa kháng (Multiple resistance) Tính đa kháng tượng nịi sâu bệnh hay trùng tăng khả chịu đựng với nhiều loại thuốc trừ sâu Hiện tượng đa kháng   xảy nhiều chế kháng khác tồn hoạt động nòi kháng, tạo phổ kháng tương đối rộng cho nòi sâu hại Nòi đa kháng hình thành có phổ kháng với nhiều nhóm thuốc trừ sâu riêng  biệt sử dụng đồng thời hay liên tiếp thời gian dài địa phương (8) * Để đánh giá mức mức độ kháng thuốc thuốc sâu sâu hại dựa vào số số khỏng thuc (Ri* -Resistance index): LD (hayLC ) củadòngnghi kháng Theo FAO: Ri* = LD ((hayLC ) củadòngmẫn 50 50 50 50 với Ri* >10 dịng kháng thuốc với Ri* 50 >50 QT QT sâu hại hại nghiên nghiên cứu coi kháng với loại thuốc trừ sâu đó[7] I.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG TTS Ở CƠN TRÙNG VÀ RUỒI ĐỤC LÁ I.2.1 Trên giới Tính kháng thuốc sâu hại tượng phổ biến nhiều loài sinh vật, xuất nhiều côn trùng nhện Hiện tượng kháng thuốc côn trùng phát vào năm 1887 (Babos Patts, 1951) Kể từ đến số lồi kháng thuốc ngày tăng Ban đầu tượng kháng thuốc phát nhiều lồi trùng nhện chống với số thuốc Clo, lân hữu cơ, Carbamat, nhiều nhóm thuốc Pyrethroid, Pyrethroid, chất điều hịa sinh trưởng trùng, thuốc trừ sâu vi sinh vật bị chống Theo thống kê FAO: đến năm 1970 có 224 lồi trùng hình   thành tính kháng thuốc Đến năm 1980, số tăng lên 428 loài đến cuối năm 1989 tổng số loài chân khớp kháng thuốc 504 lồi 481 lồi gây hại kháng thuốc có đến 283 lồi gây hại nơng nghiệp (chiếm khoảng 58,8%) 198 lồi (chiếm khoảng 41,2%) gây hại cho người động vật [12] Như khoảng mười năm, số loài chân khớp kháng thuốc tăng đáng kể (gần gấp đơi) Trong tổng số lồi chân khớp kháng thuốc, phần lớn thuộc hai cánh (Diptera) với 177 loài chiếm khoảng 35,1%, sau Lepidoptera (74 lồi, chiếm tỉ lệ 14,7%); Cleoptera (72 loài, chiếm 14,3%); Acarina (71 loài, chiếm tỉ lệ 14,1%) Số lượng  phần phản ánh áp lực chọn lọc TTS hóa học người nông dân sử dụng để diệt côn trùng gây hại [27] Tính đến nghiên nghiên cứu tính kháng kháng đối tư tượng ợng ruồi đục đục với thuốc trừ sâu chưa nhiều, tượng kháng thuốc trừ sâu ruồi đục đề cập cách lâu Năm 1980, Sharma cộng đưa báo cáo loài L.sativae trở nên khó phịng trừ ở  California chúng kháng với số loại TTS[27] Hiện tượng kháng cao với số nhóm thuốc trừ sâu Pyrethroid Permethrin Fenvarelate nhiều quần thể ruồi L.sativae L.triforli Manson cộng (1987)[23] ghi nhận nhiều loài trồng Hawai Tác giả quần thể loài L.sativae L.triforli chống với với TTS từ trước hai loại thuốc Pyrithroid dùng phổ biến Mỹ Như Pyrithroid ngun nhân phụ hình thành tính kháng hai lồi ruồi này, mà ngun nhân từ sức ép trực tiếp loại thuốc nhóm Clo hữu sử dụng rộng rãi địa phương từ nhiều năm trước, DDT gây nên tính kháng chéo lồi ruồi với nhóm thuốc Pyrithroid Đứng trước tình trạng tính kháng TTS côn trùng ngày tăng, tổ chức FAO FAO WHO năm 1963 thành thành lập nhóm ch chuyên uyên gia trên   giới chuyên nghiên cứu vấn đề kháng thuốc thuốc trùng để tìm biện  pháp khắc phục I.2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, Nam, cơng trình trình nghiên cứu cứu tính kháng TTS TTS sâu hại chưa nhiều, nhiều, thời thời điểm điểm có có số cơng cơng trình trình nghiên nghiên cứu đối tượng như: sâu tơ, rầy nâu, bọ phấn ruồi đục Trên đối tượng sâu tơ, năm 1967 chuyên gia FAO nhận định: Sâu tơ Việt Nam kháng cao với TTS OP Car Dianizon, Malathion, Methomyl Carbaryl [15] Ở Quần thể Song Phương, theo tác giả Đặng Thị Thanh Mai (2002) kết luận sâu tơ quần quần thể kháng cao với loại thuốc Sherpar 25EC [5] [5] Nghiên cứu tính kháng TTS bọ phấn hai địa điểm Vân Nội Song Phương tác giả Nguyễn Đình Thơng (2006) kết luận: Ấu trùng bọ   phấn hai quần thể mẫn cảm với thuốc Padan 95SP, Selecron 500EC giảm tính mẫn cảm với thuốc trừ sâu Sherpar 25EC [9] Trên đối tượng ruồi đục lá, số cơng trình nghiên cứu TS Lê thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Ngọc, Trần Phan Hữu cho ruồi đục đối tượng tượng sâu hại nghiêm trọng thuộc khu vực đồng Sơng Hồng Đây lồi sâu hại đa thực có phổ ký chủ rộng gây hại hầu hết loại rau xanh trồng màu Theo Lê Thị Kim Kim Oanh (2003) (2003) ruồi ruồi đục đục tại Song PhươngPhương- Hà Tây thuộc Hà Nội Vân Nội- Đông Anh- Hà Nội thời điểm nghiên cứu năm 2002 thể tính kháng thuốc có hoạt chất hất cype cy perm rmet ethr hrin in tu tuyy nhiê nhiênn chưa chưa th thấy lo loài ài sâ sâuu hại hại này khán khángg với với thuố thuốcc Abamectin, spinosad Cyromazine Do chưa có dịng mẫn cảm chuẩn tác giả dựa vào số kháng Ri* qua việc so sánh tỉ lệ LC 50 quần thể tự nhiên với LC quần 50 thể cho dòng mẫn cảm với thuốc trừ sâu Cũng qua báo cáo   tác giả cho thấy số kháng năm thời điểm khác khác Tác giả tính số kháng Ri* * để đánh giá mức độ kháng QT nghiên cứu Với hai cách tính tác giả Lê Thị Kim Oanh kết luận hai quần thể ruồi đục Song Phương Vân Nội kháng với thuốc có hoạt chất Cypermethrin Theo Nguyễn Thị Ngọc (2002) thời gian địa điểm nghiên cứu có nhận xét tương tự Tuy nhiên ruồi đục địa điểm nghiên cứu mẫn cảm cao với loại thuốc Trigard 75WP, vertimec 1.8 EC, Padan 95 SP Selecron 500 EC Theo Trần Phan Hữu (2004) ấu trùng ruồi đục quần thể Vân Nội –  Đông Anh quần thể Song Phương Hà Tây thuộc Hà Nội dùng  phương pháp khảo nghiệm với loại thuốc dựa vào cách tính số kháng Ri* , Ri* * với liều khuyến cáo, tác giả rút nhận xét ở  quần thể nghiên cứu mẫn cảm với loại thuốc nghiên cứu vertimex 1.8EC; Confidor 100SL Success 25EC Sherpar 25EC Đối với quần thể Song Phương mẫn cảm với loại thuốc, độ mẫn cảm giảm sút đáng kể Sherpar 25EC (Cypermethrin) Và tác giả giả Mai Thị Thuỷ Thuỷ (2006) (2006) cũng nghiên nghiên cứu tính tính kháng quần thể ruồi ruồi đục Song Phương, Phương, Vân Vân Nội Hải Phòng Phòng đưa kết luận quần thể Song Phương thể tính kháng với thuốc trừ sâu Sherpar 25EC I.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC TÍNH KHÁNG TTS Ở  CƠN TRÙNG Hiện có nhiều tài liệu bàn luận di truyền tính kháng với loại thuốc trừ sâu Trong có số nghiên cứu di truyền truyền tính kháng sâu tơ số đối tượng khác TTS sinh học BT, TTS phethoate   fenvalare số tác giả trên giới chúng tơi tham khảo 1.3.1 Nghiên cứu di truyền tính kháng với nhóm TTS Bacillus thuringiens [34] Di truyền tính kháng TTS sinh học Bacillus thuringiens Tabashnik; Hama số ctv bắt đầu nghiên cứu tr ên đối tượng sâu tơ từ năm 1992 đến năm 1995 1995 Dịng kháng với BT kí hiệu hiệu BS;dịng BS;dịng mẫn cảm kí hiệu S Để tiến hành nghiên cứu Tabashnik Hama sử dụng dòng mẫn cảm S ni phịng thí nghiệm từ năm 1980 với 200 hệ, cách ly hoàn tồn với TTS cơng ty hố chất cơng nghiệp Hokko cung cấp, dòng kháng BS chọn lọc năm 1994 Bang Bua Thong Thái Lan trì 17 hệ phịng thí nghiệm khơng có áp lực chọn lọc BT, BT, Cơng Ty hố chất chất cơng nghiệp nghiệp Hokko Hokko cung cấp, cấp, ấu trùng nuôi phịng thí nghiệp nhiệt độ 25±2 C (theo phương  pháp Koshihara Yamada,1976) Trong 17 hệ trì Tabashnik Tabas hnik cho tính kháng sâu tơ khơng thay đổi tác giả tiến hành cho lai thuận nghịch dòng mẫn kháng với nhằm tạo lai Sau tiến hành thử thuốc để thu thập số liệu liệu xử lý số liệu  bằng probit máy tính tác giả thu được: + LC50 lai F1 dòng mẫn dòng kháng phép lai thuận 6,03 (4,04-9,01) phép lai nghịch 7,02 (4,75-10,9), ta thấy có gối lợp giá trị 95% LC50 tức mặt xác suất thống kê không khác ý nghĩa Như vậy, giá trị giống LC50 lai thuận nghịch F1 cho biết sở di truyền tính kháng BT dược kiểm soát  bởi gen nằm trên NST NST thường + LC50 lai nằm khoảng bố mẹ -Nếu tính kháng kháng BT QT BS điều khiển nhân tố di   truyền NST thường (chỉ có alen kháng alen mẫn) quần thể S SS, quần quần thể BS RR, hệ F1 RS RS Và cho lai trở lại với dòng kháng BS lai F2 50% RR 50% RS  Như vậy: Tính kháng TTS BT sâu tơ kiểm sốt alen lặn khơng hồn tồn nằm NST thường Tuy nhiên thí nghiệm khác, Sim Stone (1991) báo cáo chọn lọc tính kháng phịng thí nghiệm sâu đục chồi thuốc lá, Helicoverpa virescens, (với 130-kDa delta-nội độc tố) BT di truyền NST thường, trội khơng hồn toàn được điều khiển vài locus Trong thí nghệm với lồi P.interpunctella, cho biết tính kháng không ổn định chọn lọc không liên tục di truyền tính trạng lặn (McGaughey,1985) I.3.2 Nghiên cứu tính kháng với thuốc Phethoate Fenvalare sâu tơ [33] + Đối với Phethoate: - Chọn lọc tiếp tục dòng kháng phethoate (OKR-R v OSSR)từ kết 12 hệ làm mức kháng tăng lên, sau thời gian chọn lọc giá trị LC50 phenthoate (48,00 44.800µg) tăng so với báo cáo trước (16.200 13.600µg)[33] - chọn lọc tiếp tục dòng mẫn cảm phenthoate (OKR-S OSS-S) ba hệ khơng làm tăng tính mẫn cảm phenthoate Tính kháng phenthoate phenthoate lai F1 phép lai thuận thuận nghịch OKROKRR×OKR-S nằm khoảng bố mẹ (D LD50 LD95 0,15;0,15 0,47;0,55), giá trị D so sánh hai phép lai nhỏ Tương tự tính kháng lai F1 phép lai thuận nghịch (OSSR×OSS-S) nằm khoảng bố mẹ (D LC50 LC95 0,15;0,11;0,50 0,32), khác giá trị D hai phép lai thuận nghịch nhỏ    Nhữngg kết nghiên cứu di truyền tính kháng  Nhữn  phenthoate sâu tơ tri phối nhiều gen trội khơng hồn tồn nằm nhiễm sắc thể thường * Đối với TTS Fenvalerate: - Cũng bắt đầu tiến hành chọn dịng kháng, dịng mẫn sau cho lai thuận nghịch hai dịng, xác nhận tính kháng lai thông qua LC50 giá trị D Tính Tính kháng lai F1 tạo từ phép lai thuận thuận phép lai nghịch hai dòng OKR-FR (dòng kháng với OKR-S (dòng mẫn cảm) nằm khoảng bố mẹ (D phép lai thuận nghịch -0,50 -0,53) Tương tự tính kháng hệ F1 tạo từ phép lai thuận phép lai nghịch (KAR-FR×KAR) Fenvalerate nằm khoảng bố mẹ (D LC50 thuận nghịch -0,53 -0,44) Giá trị D cho thấy giống phép lai thuận lai nghịch có ý nghĩa mặt thống kê Vậy khơng có di truyền liên kết với giới tính di truyền tính kháng  Những kết nghiên cứu lai thuận lai nghịch sở để rút kết luận là: tính kháng Fenvalerate sâu tơ nhiều gen Liu (1981) Hama (1989) có báo cáo tính kháng Fenvalerate di truyền qua gen lặn khơng có hiên tượng di truyền liên kết với giới tính Tóm lại từ kết nghiên cứu số tác giả giới thấy tính kháng thuốc trừ sâu côn trùng gen trội gen lặn khơng hồn tồn khơng liên kết với giới tính tác động.Nếu tính kháng kiểm sốt gen (chỉ có alen kháng alen mẫn) dịng kháng có kiểu gen RR, dịng mẫn có kiểu gen SS nên hệ lai dịng kháng dịng mẫn mẫn có kiểu gen RS Nếu Nếu thể dị hợp mang đặc điểm giống bố mẹ ta kết luận tính kháng mơ tả tính trạng trội tính mẫn cảm tính trạng lặn ngược lại.Tuy nhiên kết kết luận trên khơng chính xác tuyệt đối đối có nhiều tác giả giả nghi nghiên ên 10    Như vậy, liên tục lúc nhiều loại chất độc tác động đến trùng gây hại nói chung lồi ruồi đục nói riêng gây lên áp lực chọn lọc lớn, điều điều tác động động đến xuất hiện tính khán kháng, g, tính kháng kháng chéo tính đa kháng sâu hại loài ruồi đục * Tần suất phun TTS nông dân: tần suất phun TTS rau, họ đậu nông dân thống kê bảng 3.9  Bảng 3.9 Tần suất phun số lần phun TTS nông dân địa điểm nghiên cứu Chỉ tiêu Địa điểm nghiên cứu Song Phương Đinh Tổ Số hộ % Số hộ % nông dân nơng dân sử dụng sử dụng Phun định kì < ngày/lần >7-10ngày/lần 10 15 33,33 28.00 50.00 18 72.00 20.00 20.00 Số lần phun /một vụ rau 7-10- 15 lần > 15 lần 23.33 10.00 An Bình Số hộ % nơng dân sử dụng 23 0.00 23,33 76,67 20.00 25 83,33 13 52.00 16,67 12.00 0.00 0 0.00 0.00 Qua số liệu bảng 3.9 cho thấy: - Tần suất phun 7 ngày/lần ngày/lần 10 ngày/lần, nông dân An Bình sử dụng với tần suất chiếm tỉ lệ cao (76.67%), sau đến Song Phương Đình Tổ có tỉ lệ hộ nơng dân sử sử dụng 20% Với số lần phun /1 vụ theo kết bảng 3.4.4 nhận thấy Dưới lần/1 vụ An Bình chiếm tỉ lệ cao 83,33%, Đình Tổ chiếm tỉ lệ thấp 20% Tần suất phun > lần /vụ < 10 lần/vụ cao Đình Tổ với 52%, sau Song Phương 50% thấp An Bình 16.67% Tần suất phun >10 lần/vụ 15 lần/vụ có Song Phương khoảng 10% * Từ kết điều tra tình hình sử dụng TTS hộ nông dân địa điểm nghiên cứu rút số kết luận sau: - Tại Song Phương người nông dân tạo áp lực TTS với sâu hại nói chung loại ruồi đục nói riêng lớn sau đến Đình Tổ nơng dân An Bình tạo áp lực TTS với sâu hại thấp - Nhóm TTS gây áp lực lớn với sâu hại mà nông dân sử dụng địa phương là khác nhau, cụ thể Song Phương nhóm thuốc gây áp lực lớn với sâu hại Pyrithroid, Đình Tổ An Bình nhóm TTS gây áp lực lớn IRG  III.1.4 Thảo luận Các kết thí nghiệm đánh giá giá tính mẫn cảm QT nghiên cứu, dựa sở hiểu biết di truyền tính kháng thuốc côn trùng gây hại dựa kết việc điều tra tình hình sử dụng thuốc trừ sâu hộ nông dân địa điểm nghiên cứu 56   * Qua kết nghiên cứu nhận thấy rằng, rằng, mức độ mẫn cảm ấu trùng trùng ruồi ruồi đục ba QT nghiên nghiên cứu khơng khơng có sai khác khác với TTS Sherpa 25EC Để giả thích cho kết trên, chúng tơi đưa lí sau đây: + Kết điều tra tình hình sử dụng TTS ba địa điểm nghiên cứu cho thấy, thấy, nông dân ba vùng sử sử dụng kết hợp nhiều loài loài TTS cho lần lần phun với những kiểu tác động giống giống khác nhau, như Song Phương tỉ lệ hộ dân sử dụng hỗn hợp nhiều loại thuốc cho lần phun 85.6%, Đình Tổ số hộ dùng theo kiểu 65.33% An Bình 55.7%, điều giải thích phần tính mẫn cảm QT với Sherpa tương đương + Theo kết điều tra tình hình sử dụng TTS Sherpa thuốc nhóm Pyr TTS có chế tác động với loại thuốc xử dụng thường xuyên từ lâu ba QT Vì phát triển tính kháng cao với loại TTS điều dễ hiểu + Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, tính kháng với Pyr bền vững Vì vậy, mức kháng Pyr cao, áp lực chọn lọc loại thuốc với QT giảm xuống + Các chế kháng chéo nhóm thuốc OP, Pyr Car góp phần khơng nhỏ vào hình thành phát triển tính kháng với Pyr ba QT nghiên cứu Từ sở sở trên, chúng ng thấy rằng QT nghiên cứu cứu mức chịu áp lực với TTS Pyr ba QT khác vào thời điểm nghiên cứu, mức độ mẫn cảm với loại thuốc không khác * Mức độ mẫn cảm với Trigar 75WP ba QT nghiên cứu Theo kết phần 3.1.1 nhận thấy tính mẫn cảm với loại thuốc ấu trùng ruồi đục thuộc ba địa điểm nghiên cứu điều giải thích dựa vào lí sau: 57   Dựa vào kết điều điều tra cho thấy, thấy, loại thuốc thuốc không không nông nông dân địa điểm nghiên cứu sử dụng Lí loại TTS chúng tơi thấy khơng có bán miền Bắc nước ta, nhiên loại TTS thuộc nhóm IRG nhóm với Match, nên kiểu tác động thuốc giống với loại TTS nhóm Theo kết điều tra tỉ lệ số hộ nơng dân sử dụng nhóm IRG ba địa  phương nghiên cứu cao, sử dụng nhiều Đình Tổ 18 hộ chiếm đến 72 % số hộ điều tra, sau đến An Bình 16 hộ chiếm 53.30% Song Phương 13 hộ chiếm 43.30% Tuy nhiên tần suất sử dụng TTS địa phương nghiên cứu khác (theo kết điều tra bảng 3.7) * Mức độ mẫn cảm với Success 120SC, Forfox 400EC Abamectin 1.8EC QT ruồi đục nghiên cứu khác Sự khác theo ý kiến chủ quan sai khác vệ tần suất sử dụng TTS địa phương nghiên cứu, dẫn đến sai khác tính mẫn cảm ấu trùng ruồi đục QT nghiên cứu Điểm Đi ểm thứ succe success ss Abamec Abamecti tinn đều có nguồn nguồn gốc sinh sinh học chế gây độc độc cho loài ruồi nà nàyy lại khác nhau, để giải thích phần khác tính mẫn cảm với loại thuốc QT * Dựa vào kết so sánh tỉ số LC /LKC QT nghiên cứu với thuốc có hoạt chất Cypermethrin, chúng tơi nhận thấy QT Song Phương 95 kháng cao với thuốc Sherpa có hoạt chất Cypermethrin, QT Đình Tổ QT An Bình mẫn cảm cao với loai TTS Kết phù hợp với nghiên cứu trước Nguyễn Thị  Ngọc (2002), Lê Thị Kim Oanh (2003), Trần Phan Hữu (2004) Mai Thị Thủy (2006) đối tượng, nhiên tính kháng thời điểm chúng tơi nghiên nghiên cứu có mức độ kháng cao so với năm trước trước thể thông qua giá trị LC 50 (giá trị năm 2004 theo Trần Phan Hữu 58   8.33×10 − , năm 2006 theo Mai Thị Thủy 40.30×10 cứu chúng tơi 51.161×10 − 2 − , kết nghiên ) Vây theo nguyên nhân dẫn đến tính kháng thuốc Sherpa 25EC QT Song Phương là: Do đặc điểm di truyền tính kháng nhóm Pyrithroid bền vững nên tính kháng thể lâu dài kể áp lực thuốc giảm Do loại thuốc có chế tác động với DDT DDT sử dụng từ lâu, nên ấu trùng ruồi đục QT Song phương thể tính kháng cao vơi loại TTS  Nhóm thuốc người dân sử dụng tương đối phổ biến từ nhiều năm nay, cụ thể năm 2004 tỉ lệ số hộ sử dụng nhóm thuốc 30.% [3], 2006 tỉ lệ lệ 80.% [8] [8] năm 86.7% với tần suất phu phunn thườn xuyên, nên tạo áp lực với thuốc Sherpa QT Song Phương mạnh Dẫn đến chọn lọc QT, cá thể có chứa gen kháng thuốc ngày thích nghi tỉ lệ sống sót chúng cao liên tục sử dụng loại thuốc QT Điều có nghĩa tính kháng QT ngày phát triển + Đối với QT Đình Tổ QT An Bình chưa thể tính kháng với thuốc Sherpa 25EC giảm tính mẫn cảm so với thuốc khác Vậy nguyên nhân mà QT chưa thể tính kháng với hoạt chất Cypermethrin Điều chúng tơi giải thích sau: Từ kết quả điều tra tra chúng thấy thấy địa phương phương số hộ nơng dân sử dụng nhóm thuốc có hoạt chất Cypermethrin thấp (ở Đình Tổ tỉ lệ 40%, An Bình 6,67%) Do hai QT ruồi đục Đình Tổ An Bình chưa thể tính kháng với Sherpa 25EC * Ấu trùng trùng ruồi đục lá ba QT Song Phương, Phương, An Bình Đình Đình Tổ chưa biểu tính kháng với thuốc Forfox, Abamectin, Success Trigard Mặc dù theo kết điều tra loại thuốc hộ nông dân sử dụng đa dạng Đình Tổ số hộ sử dụng loại Abamectin Abamectin 20%, sử dụng nhóm IRG số hộ dùng chiếm tỉ lệ 72% An Bình số hộ sử 59   dụng loại thuốc tương ứng 53.3%, nhóm BT 50% [ theo kết điều tra tình tình hình sử dụng dụng TTS chương chương III] Vậy Vậy đâu mà QT chưa biểu tính kháng với nhóm thuốc Dựa vào hiểu  biết chúng tơi đưa số sau: Thứ số hộ nông dân sử dụng chủng loại TTS đa dạng nhiên tần suất sử dụng TTS chưa đủ để gây nên áp lực chọn lọc để hình thành tính kháng Thứ tập quán sản xuất vùng nông thôn nước ta nhỏ, lẻ hộ có ruộng với diện tích canh tác từ vài chục m đến vài sào, việc tiến hành phun thuốc trừ sâu không đồng thời hộ gia đình, hội cho cá thể mẫn mẫn sống sót di nhập trong QT nguyên nhân nhân làm giảm tốc độ phát triển tính kháng * Đối với dịng kháng TTS có hoạt chất Cypermethrin chúng tơi trì phịng thí nghiệm, khơng có tượng di nhập gen, ln có tác động chọn lọc qua hệ Áp lực chọn lọc tăng lên cách nâng dần nồng nồng độ thuốc qua thế hệ chọn lọc, liên liên tục làm làm cho tần số alen kháng thuốc QT tăng dẫn đến tính kháng Cypermethrin phát triển mạnh dòng ruồi mạnh QT tự nhiên III.2.Tạo dòng kháng Cypermethrin Chúng tơi tiến hành chọn tạo dịng kháng với thuốc có hoạt chất Cypermethrin với số lí sau: + Các TTS có hoạt chất thuộc nhóm Pythroid có liên quan nhiều đến hình thành tính kháng tính kháng chéo sâu hại + Cần tiến hành nghiên cứu chế di truyền tính kháng ấu trùng ruồi đục với hoạt chất Việc chọn tạo dòng kháng ruồi đục với TTS có hoạt chất Cypermethrin Cyperme thrin tiến hành phương pháp chọn lọc QT áp lực chọn lọc TTS Sherpa 25EC Trước tiên để xác định liều nhằm loại bỏ cá 60   thể mẫn dựa vào 1/ liều khuyến cáo thuốc (0,05ml thuốc 100ml nước) QT thế hệ xuất phát QT tự nhiên Song phương phương Những cá thể sống sót chúng tơi giữ lại nuôi tạo hệ sau Do quỹ thời gian có hạn chúng tơi chọn lọc tạo dịng kháng TTS có hoạt chất Cypermethrin Cypermethrin đến hệ thứ 12 Kết chúng tơi trình bày bảng 3.9  Bảng 3.10: Kết chọn tạo dòng kháng TTS với hoạt chất Cypermethrin Thế hệ F F F F F F F F F F F F 11 12 Ngày lấy trứng Nồng ồng độ thu thuốc thử % (tương ơng ứng ứng với với số ml thuốc Sherpar 25EC/100ml nước) Tỉ lệ sống (%) 03/03/2009 0.05 ml Sherpar 25EC/100ml nước 93.71% 18/03/2009 0.10 ml Sherpar 25EC/100ml nước 88.01% 02/04/2009 0.20 ml Sherpar 25EC/100ml nước 62.64% 17/04/2009 0.30 ml Sherpar 25EC/100ml nước 77.38% 02/05/2009 1.00 ml Sherpar 25EC/100ml nước 60.44% 18/05/2009 2.00 ml Sherpar 25EC/100ml nước 60.55% 03/06/2009 3.00 ml Sherpar 25EC/100ml nước 55.63% 19/06/2009 4.00 ml Sherpar 25EC/100ml nước 49.64% 03/07/2009 5.00 ml Sherpar 25EC/100ml nước 46.61% 18/07/2009 6.00 ml Sherpar 25EC/100ml nước 41.70% 03/08/2009 7.00 ml Sherpar 25EC/100ml nước 42.05% 20/08/2009 8.00 ml Sherpar 25EC/100ml nước 41.16% So với kết chọn tạo dịng kháng Mai Thị Thủy tốc độ hình thành tính kháng kháng bảng cao hơn, thể thông qua áp lực TTS tỉ lệ sống sót ấu trùng ruồi đục lá.Theo Mai Thị Thủy với nồng độ thuốc 4% tỉ lệ sống sót ấu trùng ruồi đục 10.82%[8] theo kết bảng nồng độ thuốc 4% thỉ tỉ lệ sống 49.64% với nồng độ thuốc 8% tỉ lệ sống sót 41.16% Chứng tỏ khả chịu đựng với loại thuốc ấu trùng ruồi đục tăng lên đáng kể so với năm trước 61    Nguyên nhân gây lên sai khác tốc độ chọn lọc tính kháng ấu trùng ruồi đục dòng chọn tạo chúng tơi so với Mai Thị Thủy địa phương sử dụng loại TTS có chứa hoạt chất Cypermethrin, nên làm tăng khả chống chịu với loại thuốc này, dẫn đến tốc độ chọn tạo dịng kháng thuốc có hoạt chất lớn với năm trước   62   KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ  Kết luận Dựa vào kết nghiên cứu phân tích rút số kết luận sau: * Ấu trùng trùng ruồi ruồi đục Liriomy Liriomyza za sativae sativae Blanchard Blanchard tuổi QT tự nhiên: QT Song Phương, QT An Bình QT Đình Tổ khơng có khác mức độ mẫn cảm với loại TTS nghiên cứu Sherpa 25EC Trigard 75WP chúng có mức độ mẫn cảm khác với loại TTS Success 120SC, Abamectin 1.8EC Forfox 400EC * Ấu trùng ruồi đục QT Song Phương thể tính kháng cao với thuốc Sherpa 25EC, với loại TTS cịn lại thể tính mẫn cảm cao Ấu trùng ruồi đục QT Đình Tổ An Bình thể tính mẫn cảm cao với loại TTS nghiên cứu * Các hộ nông dân địa điểm nghiên cứu sử dụng TTS với nhiều chủng loại, liều lượng cao, tần suất phun phương pháp sử dụng cịn tùy tiện khơng thống Đề nghị  Với kết luận đưa số đề nghị sau Khơng sử dụng TTS có hoạt chất Cypermethrin Cypermethrin để trừ sâu QT Song Phương QT thể tính kháng cao với loại TTS Tiếp tục nghiên cứu tính mẫn cảm ruồi đục nhiều QT khác với nhiều loại TTS qua nhiều thế hệ Rất cần thiết tạo dòng mẫn cảm để đánh giá mức độ kháng ruồi đục với nhóm TTS nghiên cứu chế di truyền tính kháng ở  loài ruồi 63   TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt  Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Vũ Thị Loan, Tạ Toàn (1993), “Xác định mức độ đặc điểm di truyền tính kháng TTS muỗi Culex quinepue fasciatus Say”, Tạp chí Di truyền học ứng dụng, tháng 1/1993, 26-27 Trần Bá Hoành (1985),  Học thuyết tiến hóa, NXB Giáo Dục Trầần Phan Hữu, 2004, “Góp phần nghiên cứu ruồi đục Tr  AGROMYZIDAE hại rau vùng Hà Nội phụ cận” , luận văn thạc sĩ  khoa học sinh học ĐHKHTN Lương Thị Liên, 2002, “Góp phần nghiên cứu tính kháng TTS tượng đa hình enzym esterase ba QT sâu tơ ngoại thành Hải  Phòng”, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học ĐHSP Hà Nội Đặng Thị Thanh Mai (2002), “Góp phần nghiên cứu tính kháng TTS  ba QT sâu tơ số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ  khoa học sinh học Trường ĐHSP Hà Nội  Nguyễn Thị Ngọc 2002, “Đánh giá hiệu lực phòng trừ số TTS  ruồi đục hại rau vùng Hà Nội phụ cận” , Luận Văn Thạc Sĩ Nông nghiệp, Trường ĐH Nông Nghiệp – Hà Nội Tào Minh Tuấn, Đặng Hữu Lanh (2003), “Sử dụng giá trị tỉ lệ LC  LKC để đánh giá tính kháng TTS sâu tơ” , Báo cáo khoa học 95 toàn quốc lần thứ vấn đề khoa học sống, Nhà xuất khoa học, Hà Nội tr1053-1056 Mai Thị Thủy, 2006 “Góp phần nghiên cứu tính kháng số loại TTS  ba QT QT ruồi ruồi đục tỉnh tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học ĐHSP Hà Nội 64    Nguyễn Đình Thơng, 2006, “Nghiên cứu đánh giá mức độ mẫn cảm với số loại TTS bọ phấn vùng Hà Nội phụ cận” , Luận Văn Thạc Sĩ Nông nghiệp, Trường Trường ĐHNN 1- Hà Nội 10  Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy, Giáo trình thuốc bảo vệ thực vật quản lý sử dụng , 29- 49 (ĐHNN Hà Nội) 11 Tạp chí chuyên ngành Cục Bảo Vệ Thực Vật năm 2002 năm 2003 Tiếng Anh 12 Bl Blai air r D.Si D.Sieg egfr frie iedd and and Mich Michae aell E E.Sc Scha harf rf (200 (2001) 1) "Me "Mecha chanis nisms ms of  organophosphate resistance in insest, Biochemical of insecticide action and resistance" Springer Verlar Berlin Heidenberg, 269-293 13 Cheng E Y, chou T M and kao C H 91984),  Insecicide resistance  study in Plutella xylostella (L.), The induction cross resistance and  Glutat Glu tation ion-S-S- Transp Transpera erance nce in relati relation on to Mevinp Mevinphos hos resist resistanc ancee, J, Agric, Res, China, 33-73 14 Eckert W.Joseph and sisler D hugh (2000), Genetic, biochemical, and    physio physiolog logica icall mechan mechanism ismss of resist resistanc ancee to pestic pesticide ides, s, The national academy of sciences, 45- 53 15 FAO (1990), Reocomended methods for measurement of pest resistance  for pesticides, plant protction bullentin, 76- 81 16 Field L M.Blackman R.L and Devonshire A.L (2001), “Evolution of  ampl am plif ifie iedd este esterr rras asee gene geness as a mode mode of in inse sect ctis isid idee resi resist stan ance ce in  Aphids” Biochemical sites of insectide action and resistance, Springen 209- 220 17 Fr Fred eder eric ick k W, pl plap app p J R (1 (198 986) 6),, Ge Genet netic icss and and Bioc Bioche hemi mist stry ry of  insecticide resistance: strategies and tactic for management, National academy press, Washington D.C, 157- 169 65 65   18 Georghou G.P.Alqel Lagunes – Jejede (1991) “The occurrence of  resistance to peticcides in Arthropods”, FAO,11-17 and 201-205 19 Ge Geor orgh ghio iou u P Geor George ge and and Tayl Taylor or E Char Charle less (198 (1986) 6),,  Factores influencing influ encing the evolution evolution of resistance, resistance, pesticide pesticide resistance: resistance: strategies and tactic for management, National acdemy press, Washington D.C 20 Gu Gunn nnin ing g V Robin obin and and Moore ooress D Graha rahan, n,   Insensiti Insensitive ve Acetyl  Acetyl  chol ch olin ines este tera rase se as site sitess for for resi resist stan ance ce to Orga Organo noph phos osph phat ates es and  and  Carb Ca rbam amat ates es in in inse sect cts: s: in inse sens nsit itiv ivee Ac Acet etyl yl ch chol olin ines este terr rras asee conf confer erss resistance in Lepidoptera, Biochemical sites of insecticidi action and resistance 21 Hemingway J (1983),  Biochemical studies on Malathion resistance in  Au Arabiensts Arabiensts from Sudan, J, Iran of soia, Trop, Med and Hyg 71 (1), 106-109 22 He Heis issswolf wolf S Houd Houdin ingg B.T B.T and and Deut Deuter er P.L P.L (198 (1986) 6) “Ad “Adeca ecate te of  intergrated pest management (IPM) in vegetable southern Queenland   Australia”, Proceeding of the third internation workshop, Malaixia, 228- 233 23 Mason, GA.M.W.Johnson and B.E Tabashnik (1978) “Susceptibity of   Liriomyza sativae and Liriomyza trifolii (Diptera: Agromyzidae) to   permet permethri hrinn and Fenval Fenvalera erate” te” Ent Entomo omolog logica icall soc societ ietyy Americ America, a, pp, 1262- 1266 24 Miyata T, Saito T and Noppun V (1986), Studies on the machanism of DBM DBM resi resist stanc ancee to in inse sect ctic icid ide, e, DBM DBM and and ot othe herr Cruc Crucif ifer er pest pest,,   Proceedings of the second international worshop, Taiw Taiwan, an, Taiwan, Taiwan, 42,383-389 25 Motoyama N, suganuma T, and Maekoshi Y (1990),  Biochemical and   physiological characteristics of insecticide, resistance in DBM, DBM  66   management, Proceedings of the second internatonal worshop, Taiwan, 45: 415-418 26  Diamond back moth, Facully, Horti, Chiba Uni Japan, 45: 411- 418 27 Pasteur N and Singre.G (1975), E sterase polymophism and sensitivity of Dursb ursban an Organ rganop opph phos osph phat atee inse insect ctic iciide dess in Culex ulex pipi pipien enss  populations, J, Bio, Gen, 13, 789- 803 28 Sharma, R.K,A.Durazo and K.S Mayberry (1980) “Leafminer control  increaes summer squash yields” California Agriculture, 21- 22 29 Scott J A (1995), The molecular genetics of resistance, resistance as a response to stress, Florida Entomologist, 78 (3), 388- 410 30 Scott J G (2001), Cytocrom P  450 mono oxygenases and insecticide resist res istanc ance; e; Lesson Lesson from from CYP6D1 CYP6D1, Bio Bioche chemic mical al sites sites of imsect imsectici icide de action and resistance springer, 255-363 31 Shimabuku R S, Mau R F L and Gusukuma Minuto L (1996),   DBM DBM Feed Feedin ingg pref prefer eren ence ce amon amongg comm commer erci cial al vari variet etie iess of head  head  cabba cab bage ge,, proc procee eedi ding ngss of th thee th thir irdd inte intern rnat atio iona nall wors worsho hopp, Kual Kualaa Lumper, Malaysia 32 Sun C N, Wu T K, Chen J S and lee W J (1986),  Insecticide resi resist stan ance ce in DBM, DBM, DBM DBM mana manage geme ment nt,, proc procee eedi ding ngss of the the firs first  t  international worshop, Tainan, Taiwan, 34: 359- 371 33 Tabashnik B.E and Cushing N.L (1987) “Leaf resdue as topical  bi bios osay ay,, fo forr assess assessin ingg in inse sect ctic icid idee resi resist stanc ancee in th thee DBM DBM pl plut utel ella la  xylostella” L, FAO plant prot, Bull (35) 13-14 34 Tad Tadas ashi hi Miya Miyata ta,, Vira Virapo pong ng Noppu Noppunn Tests Testsuo uo Sait Saitoo “  Inherritanc Inherritancee of  re resi sist stan ance ce to phen phenth thoa oate te and and Fenv Fenval aler erat atee in Diam Diamon ondd back back and  and  Manage Man agemen mentt of Insecti Insecticid cidee Resist Resistanc ance” e”, Proc Procee eedi ding ng of the the se seco cond nd International 1990 447-482 67   35 Yuhzoh Mori and Katsuki Imai “Indentification of mutation in the housetl hous etlyy para para type type sodium sodium channel channel gene associa associated ted with knocdown knocdown resistance (kdr) to Pyrethroid insecticides” Mol.Gen Genet 252; 51-60 36 Robert M May and Andrew P Dobson (1996),  Population dynamics and the rate of evolution of pesticide resistance,   Pesticide Academy  Press, Washington, D.C, 170- 194 37 Rueda and Shelton, Global crop pests, Cornell international for food,  Agricultural development   68   MỤC LỤC Trang  ... hành thực đề tài: “NGHIÊN CỨU TÍNH MẪN CẢM VỚI MỘT SỐ TTS CỦA ẤU TRÙNG RUỒI ĐỤC LÁ Liriomyza sativae Blanchard Ở BA QUẦN THỂ SONG PHƯƠNG HÀ NỘI, AN BÌNH VÀ ĐÌNH TỔ BẮC NINH” Mục đích nghiên cứu. .. điểm nghiên cứu 2- Xác định độ mẫn cảm với loại thuốc thuộc nhóm khác ấu trùng ruồi ruồi đục tuổi tuổi quần thể: thể: Song PhươngPhương- Hà Nội, Nội, An Bình Đình Tổ- Bắc Ninh 3- Tạo dòng kháng với. .. QUẢ VÀ THẢO LUẬN   III.1 Mức độ mẫn cảm khả kháng ấu trùng ruồi đục L satuvae Blanchard với loại TTS quần thể nghiên cứu III.1.1- Đánh giá độ mẫn cảm khả kháng kháng với TTS ấu trung ruồi đục ba

Ngày đăng: 08/08/2020, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w