Luận văn, đồ án tốt nghiệp, đề tài tốt nghiệp, đồ án, thực tập tốt nghiệp, đề tài
§1.2. Cơ cấu nâng 1. Cấu tạo Khái niệm: là cơ cấu được dùng để dịch chuyển vật nặng theo phương thẳng đứng. Cấu tạo các cơ cấu nâng: Cơ cấu nâng sử dụng vít và đai ốc Cơ cấu nâng sử dụng bánh răng và thanh răng Cơ cấu nâng sử dụng thủy lực (khí nén) Cơ cấu nâng sử dụng dây cáp (xích) §1.2. Cơ cấu nâng Một số cơ cấu nâng điển hình: Cơ cấu nâng nối trực tiếp với trục động cơ Trong đó: P: Tải trọng [N] T: Sức căng [N] D 0 : Đường kính tang [m] ]m.N[ 2 D .P 2 D .TMM 00 đc === Một số cơ cấu nâng điển hình: Cơ cấu nâng sử dụng bộ truyền (hộp số) Trong đó: i: tỷ số truyền η : hiệu suất bộ truyền P: Tải trọng [N] T: Sức căng [N] D 0 : Đường kính tang [m] ]m.N[ 2 D .P 2 D .T.i.MM 00 đc ==η= §1.2. Cơ cấu nâng §1.2. Cơ cấu nâng Một số cơ cấu nâng điển hình: Cơ cấu nâng sử dụng bộ truyền (hộp số) và puli Trong đó: i: tỷ số truyền η : hiệu suất bộ truyền P: Tải trọng [N] T: Sức căng [N] D 0 : Đường kính tang [m] ]m.N[ 2 D . 2 P 2 D .T.i.MM 00 đc ==η= ]N[ 2 P T = §1.2. Cơ cấu nâng Một số cơ cấu nâng điển hình: Cơ cấu nâng sử dụng đối trọng Công suất động cơ khi nâng: Công suất động cơ khi hạ Trong đó: G0 : Trọng lượng cabin [kg] η : hiệu suất bộ truyền Gđt: Trọng lượng đối trọng [kg] P: Tải trọng [N] G: Trọng tải thang [kg] T: Sức căng [N] D 0 : Đường kính tang [m] k.vG 1 )GG(P đt0N η− η += k.v 1 G 1 )GG(P đt0H η + η += 2.Tính chọn công suất động cơ Momen do động cơ sinh ra trong quá trình chuyển động thường có 2 thành phần: Mc : momen cản tĩnh M1 : momen động khi tính đến quá trình thay đổi tốc độ Dấu (-) tương ứng với trường hợp hạ Gần đúng : a: bội số của ròng rọc §1.2. Cơ cấu nâng ]m.N[MMM 1cđ +±= ]m.N[ 2ai D.P M 0 đ η = Cần xác định biểu đồ phụ tải và chế độ làm việc của động cơ truyền động Trong đó: t m : thời gian mở máy t ôđ : thời gian ổn định t ph : thời gian phanh hãm t d : thời gian dừng máy (nghỉ) ∑ ∑∑∑ ∑∑ +++ + == dphôđm ôđm ck lm tttt tt t t %TĐ §1.2. Cơ cấu nâng §1.2. Cơ cấu nâng Khi xác định được biểu đồ phụ tải của cơ cấu nâng có thể tính toán momen theo công thức tính trung bình hoặc đẳng trị: ∑ ∑ = i ii tb t tM M ∑ ∑ = i i 2 i đt t tM M §1.2. Cơ cấu nâng Khi tính được momen trung bình hoặc đẳng trị, có thể tính được công suất trung bình hoặc đẳng trị. Cần quy đổi công suất trung hoặc đẳng trị về hệ số tiếp điện tiêu chuẩn (15% ; 25% ; 40% ; 60%): Lựa chọn động cơ có công suất định mức: P đm ≥(1÷1,3)P tc Kiểm nghiệm các điều kiện khởi động và phát nóng ∑ ∑ = tc tb tbtc TĐ TĐ PP §1.3. Cơ cấu chuyển động sử dụng bánh xe, đường ray 1.Cấu tạo Khái niệm: Cơ cấu di chuyển sử dụng bánh xe, đường ray làm nhiệm vụ dịch chuyển trên mặt phẳng ngang, mặt dốc của cả máy hay một bộ phận máy. Dựa theo kết cấu của đường và bộ phận di chuyển mà có một số cách phân loại: Di chuyển bánh kim loại (chủ yếu chạy trên ray đặt trước); Di chuyển bánh lốp; Di chuyển bánh xích; … . W + = §1.3. Cơ cấu chuyển động sử dụng bánh xe, đường ray §1.4. Cơ cấu chuyển động quay 1. Cấu tạo: Một số cơ cấu quay điển hình: Cơ cấu cột và giàn. và giàn cùng quay Cơ cấu cột cố định, giàn quay Cơ cấu bàn quay Cơ cấu cột cố định giàn quay Cơ cấu bàn quay §1.4. Cơ cấu chuyển động quay