1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TIỂU THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN

748 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN Tác giả: KIMURA TAIKEN Hán dịch: ÂU DƯƠNG HÃN TỒN Việt dịch: THÍCH QUẢNG ĐỘ Viện Đại Học Vạn Hạnh xuất 1969 Việt dịch Hịa thượng Thích Quảng Độ Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận Lời người dịch Phật giáo sáng lập tự giác đức Thích Ca, có chỗ siêu việt tư tưởng ban, có nhiều điểm thừa thụ tư tưởng cố hữu Ấn Độ mà phát đạt: thực lịch sử mà, ngày nay, không nhà nghiên cứu Phật pháp không thừa nhận Về điểm này, nhà Phật học Nhật-Bản, Bác sĩ Mộc-ThônThái-Hiền (Kimura Taiken), viết chung với Bác sĩ CaoNam sách tiêu đề Ấn Độ Triết Học Tơn Giáo Sử, đó, ơng giới thiệu cách cực đơn giản, có hệ thống, tư tưởng Ấn Độ hai phương diện triết học tôn giáo trước thời đại Phật giáo, làm cho người đọc hiểu nguồn gốc triết học, tôn giáo Ấn Độ thời đại khứ mà, đồng thời, thấy cách rõ, sâu rộng bối cảnh sản sinh tư tưởng Phật giáo Nhưng, Kumara Taiken học giả Phật giáo, chí ơng khơng phải trình bày tư tưởng triết học, tơn giáo Ấn Độ cổ đại, mà, tư tưởng Phật giáo, muốn mở đường tham cứu, thế, cơng tác ơng tồn thể Phật pháp theo đường tiến triển tư tưởng để tạo nên luận có tổ chức quán: ý hướng tư tưởng có tính Việt dịch Hịa thượng Thích Quảng Độ cách quán ta thấy rõ tác phẩm ông, như: Nguyên Thủy Phật Giáo Tư Tưởng Luận (sẽ in ngày gần đây), Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận Đại Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận (đã xuất bản) Tại phải luận cứu thế? Vì, nhận xét phương diện phát triển tư tưởng Phật giáo từ Nguyên Thủy tiến đến Tiểu Thừa từ Tiểu Thừa mà đến Đại Thừa, tiến xa, tiến cao và, nghiên cứu Phật giáo, không phát tiến trình tư tưởng khó mà hiểu cách xác sai-dị-tính Phật giáo qua thời đại Đối với tư tưởng sử Phật giáo Ấn Độ, Kimura Taiken chia thành ba môn Nguyên Thủy Phật Giáo Tư Tưởng Luận, Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận Đại Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận, chỉnh lý bàn luận thêm để người ta thấy nguồn gốc tư tưởng Phật giáo Ấn Độ qua thời kỳ, tức đâu manh nha tư tưởng Phật giáo Nguyên Thủy, đâu tiền đạo tư tưởng Phật giáo Tiểu Thừa đâu tiên phong tư tưởng Phật giáo Đại Thừa: đọc ba sách ta tìm manh mối Bởi thế, muốn hiểu rõ tư tưởng sử Phật giáo Ấn Độ, không đọc ba sách quý giá Từ sớm, Nguyên Thủy Phật Giáo Tư Tưởng Luận Âu Dương Hãn Tồn phiên dịch vào năm Dân Quốc XXII Thượng Hải Thương Vụ Ấn Thư Quân xuất bản; Đại Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận chúng tôi, (Thích Diễn Bồi) phiên dịch năm Dân Quốc XXXXIII Hương Cảng Nội Minh Xuất Bản Xã ấn hành Hai sách xuất cách Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận hai mươi năm giới học giả coi trọng, đủ biết giá trị chúng Cái môi giới Nguyên Thủy Phật Giáo Tư Tưởng Luận Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận, thế, không phiên dịch sau khó mà nhận tồn diện tư tưởng Phật giáo Vì cảm thấy cần thiết nên chúng tơi cố gắng phiên dịch để cống hiến vị lưu tâm đến việc nghiên cứu Phật pháp Cứ theo Kimura Taiken nói Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận gọi A-Tỳ-Đạt-Ma-TưTưởng-Luận Ngay ông bắt đầu viết Nguyên Thủy Phật Giáo Tư Tưởng Luận ơng có ý nguyện nghiên cứu ATỳ-Đạt-Ma Phật Giáo Nghiên Cứu A-Tỳ-ĐạtMa Luận tiên khu Sau, nhờ sưu tập chuẩn bị tài liệu tương đương phương diện nghiên cứu nên ông bắt tay vào việc nghiên cứu A-Tỳ-Đạt-Ma Phật Giáo Tư Tưởng Luận mà ông mong ước Phạm vi liên quan gọi A-Tỳ-Đạt-Ma Phật Giáo Tư Tưởng, hay, nói khác Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng, hạn cục tư tưởng luận đặc định nào, suy rộng nói tư tưởng sử ban Phật giáo quan liên từ sau Phật nhập diệt suốt đến thời kỳ tư tưởng Phật giáo Đại Thừa hưng thịnh, đó, phạm vi nghiên cứu lẽ tự nhiên rộng Song, khảo sát tư tưởng A-Tỳ-Đạt-Ma Phật Giáo không dễ dàng khảo sát tư tưởng Phật giáo Đại Thừa, lẽ Tiểu Thừa có nhiều phái khác mà theo truyền thuyết thơng thường có tới mười tám hay hai mươi phái, phái có A-Tỳ-Đạt-Ma Luận Việt dịch Hịa thượng Thích Quảng Độ Thư riêng, vậy, tư tưởng đặc hữu phái chủ trương phải trình bày Nhưng, phàm muốn trình bày giới thiệu tư tưởng học phái tất phải dựa vào sách học phái khơng thể vào ý tưởng riêng muốn nói nói mà Song, biết rằng, luận thư chủ yếu nam bắc lưu truyền đến ngày số phái có, cịn A-Tỳ-Đạt-Ma Luận Thư nhiều phái thất lạc Như vậy, phái khơng có sách truyền lại tư tưởng họ biết đến cách rời rạc tản mạn từ luận thư khác lẽ dĩ nhiên khơng hồn tồn Cho nên, đứng phương diện toàn A-Tỳ-Đạt-Ma Tư Tưởng Luận mà nói sách chưa đề cập đến tư tưởng tất phái: tưởng khơng cần nói biết Điều tác giả phải thừa nhận ơng nói: “Về tư tưởng này, chuẩn bị tôi, đến trình độ đó, chưa chỉnh lý cách đầy đủ” Nhưng, khơng có nghĩa tác giả không dụng công mà thật khơng có tài liệu làm cứ, bất đắc dĩ Bất ai, luận cứu đến vấn đề cảm thấy khó khăn mà khơng có cách giải Tuy nói thế, nhưng, A-Tỳ-Đạt-Ma Luận Thư có, tác giả thật dầy cứu, với học uyên bác tài lỗi lạc, ơng áp dụng phương pháp hồn toàn việc nghiên cứu; điều xem nội dung tác phẩm ơng đủ rõ Duy cịn điều chúng cần đặc biệt lưu ý là: Thánh Điển Phật giáo, thân A-Tỳ-Đạt-Ma phiền tỏa, vả có Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận khô khan vô vị nữa, ta thấy tác phẩm ông, ơng luận cứu vấn đề đó, thường đột nhập vấn đề cực phiền tỏa cực vô vị khiến cho người đọc không khỏi cảm thấy tẻ nhạt Nhưng khơng có cách khác hơn, lẽ thuyết minh tư tưởng ATỳ-Đạt-Ma Phật giáo mà khơng đề cập đến A-Tỳ-Đạt-Ma Luận Thư thật “vô pháp khả thi” Song, vấn đề tác giả xử lý cách có phương pháp khéo léo, nghĩa là, tác giả nắm lấy điểm chủ yếu tóm tắt phê phán ý vấn đề khiến cho người đọc, nhẫn nại chút, có khái niệm đại cương vấn đề ấy, cho sách có giá trị, khơng phương diện tư tưởng, mà phương diện tổ chức phương pháp nghiên cứu mà lưu tâm tìm hiểu Phật pháp khơng thể khơng đọc qua Phần nội dung sách chia thành hai phận lớn TỔNG TỰ BẢN LUẬN Trong phần TỔNG TỰ gồm có năm TIẾT, cho thấy dị, đồng Nguyên Thủy Phật Giáo A-Tỳ-Đạt-Ma Phật giáo nào, phân phái A-Tỳ-Đạt-Ma phái sao, A-Tỳ-Đạt-Ma Luận Thư bắt nguồn từ bao giờ, trình phát đạt chúng yếu nghĩa A-Tỳ-Đạt-Ma gì, v.v… Trong phần BẢN LUẬN gồm có sáu Thiên lớn: Thiên thứ nhất, Phật Đà Luận cho thấy cách nhận xét học giả A-Tỳ-Đạt-Ma xuất đức Phật gian này, luận từ Bồ Tát suốt đến Phật Thân Quan Thiên thứ hai, yếu tố thành lập vũ trụ, thuyết minh vũ trụ vạn hữu đựơc thành lập nào, thuyết minh từ Việt dịch Hịa thượng Thích Quảng Độ chất tồn loại yếu tố, Nhân Duyên Luận Thiên thứ ba Thế Giới Quan, trước hết, phần Tổng Luận, nói rõ định nghĩa Thế Giới Quan, kế đó, thuyết minh Thế Giới Quan Phật giáo nguyên thủy, Thế Giới Quan A-Tỳ-Đạt-Ma, tiến lên bước nữa, lại từ Thế Giới Quan Bà La mơn nói đến Thế Giới Quan Phật giáo, Thiên thứ tư Tâm Lý Luận, từ gọi tự thể tâm, tướng tâm, tác dụng tâm,v.v… để nói hoạt động tâm lý phức tạp người ta, tình tự, ý chí, cảm giác, mộng mị phát cuồng, tất thuyết minh cách tường tận Thiên thứ năm Luân Lý Luận chia tám CHƯƠNG, nói rõ hành vi đạo đức hành vi mà có ln hồi, ba tính thiện, ác, vơ ký, mối quan hệ ba tính dụng tâm sao, hành vi đạo đức gì, tướng trạng nào, nghiệp thiện ác, mà có báo sướng, khổ sao, tướng trạng luân hồi nào, quan hệ hình thức luân hồi Duyên Khởi Luận, Mười Hai Nhân Duyên Luận hình thức luân hồi, v.v… Đứng lập trường tôn giáo học mà nhận xét Thiên trọng yếu, Thiên thứ sáu, Tu Đạo Luận cho ta thấy phải tu đạo, nguyên tắc tu đạo gì, sau hết luận qua Thiền Định Rất tiếc Thiền chưa hoàn tất, tất vấn đề như: tâm lý quan có liên quan với Thiền, lý tưởng luận, phương pháp luận, mục đích luận v.v… chưa bàn tới, người đọc, điều đáng tiếc Viết Bảo Đảo, Phúc Nghiêm Tinh Xá Ngày tháng năm Dân Quốc thứ XXXXVI 10 Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận TỔNG TỰ Tiết thứ nhất: ĐIỂM DỊ ĐỒNG GIỮA NGUYÊN THỦY PHẬT GIÁO VÀ A-TỲ-ĐẠT-MA PHẬT GIÁO Vấn đề này, ra, phải nói đến sau, nhưng, người chưa quen với danh từ A-Tỳ-Đạt-Ma Phật giáo, nên chúng tơi thấy cần phải có ý niệm tổng qt trước Nguyên Thủy Phật giáo Phật giáo thuộc thời kỳ nào? Dĩ nhiên, vấn đề tùy theo nhận xét khác nhà khảo cứu mà có bất đồng; nhưng, theo tơi, nói cách đại thể, Phật giáo Nguyên Thủy vào thời gian đức Phật thời kỳ sau đức Phật nhập diệt khoảng trăm năm, điều tin xác đáng Vì vào thời kỳ Phật giáo chưa chia thành Việt dịch Hịa thượng Thích Quảng Độ 11 phái, nói giáo pháp Phật nước biển có vị, cách thức, ý Phật phô diễn thực hành theo Dĩ nhiên, thực tế, thiếu sử liệu, nên muốn biết rõ ràng Phật giáo thời kỳ điều vơ khó khăn Những kinh điển coi ghi chép tình hình Phật giáo thời A-Hàm Luật-bộ kinh điển lưu truyền - kết tập thành lập vài trăm năm sau Phật nhập diệt Nếu nói cách chặt chẽ kinh điển khơng thể coi sử liệu chắn Song, vấn đề thực tế, nói theo cách thức thì, vừa nói trên, lấy thời kỳ Phật trăm năm sau Phật nhập diệt làm thời kỳ Nguyên Thủy Phật giáo Đó điểm đốn định thỏa đáng Sau Phật nhập diệt trăm năm, phân phái mở màn, ý kiến bất đồng bắt đầu xuất hiện, sản sinh sách giáo khoa, tức A-Tỳ-Đạt-Ma Luận-Thư, làm phương châm đạo cho học phái; tiếp sau thời kỳ bắt đầu A-Tỳ-Đạt-Ma Phật giáo Dĩ nhiên, nói cách nghiêm khắc, khuynh hướng A-Tỳ-Đạt-Ma ngấm ngầm tồn thời đại đức Phật rồi, luận A-Tỳ-Đạt-Ma vĩ đại xuất nhiều sau thời kỳ Đại Thừa hưng khởi Tuy nhiên, phương diện cách thức, ta lấy thời gian khoảng từ hai đến năm trăm năm sau Phật nhập diệt làm thời đại ATỳ-Đạt-Ma Phật giáo, lấy thời kỳ để định phương hướng nghiên cứu, theo tơi, nói tiện lợi 12 Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận đầu đau khổ, tin chắn vào giá trị giải thoát Niết bàn: điều cần ghi nhận (về sau, kinh Bát nhã lấy không làm đối tượng trí tuệ từ mà ra) Theo ý nghĩa ấy, Phật giáo đại thể, nói bao hàm khuynh hướng chủ trí chủ nghĩa hợp lý chủ nghĩa Nhưng, cho Phật giáo chủ nghĩa hợp lý, chủ nghĩa chủ trí lại sai lầm lớn, lẽ, trí tuệ Phật giáo cịn bao hàm phán đốn tình ý, cho nên, trọng trí tuệ mà khơng bỏ qua tình tình ý 3- BA TUỆ VĂN, TƯ, TU Song, làm để ni thành trí tuệ đó? Theo Phật giáo, trí tuệ có nhiều giai đoạn, phải theo thứ tự mà tiến sâu vào phát tâm trí tuệ mà cuối giải lại trí tuệ Về điểm tơi xin nói sau, đây, bàn vấn đề tu dưỡng, đại cương, chia tuệ làm ba giai đoạn, tức ba tuệ văn, tư, tu Trong luận Thành Thật, 16, phẩm Tam tuệ 194, lấy làm đề mục độc lập để luân cứu; Câu-xá, 22, làm phương tiện để vào kiến đạo Đương nhiên, chưa cách phân loại đặc hữu Phật giáo Trong kinh Du Già (Yogasutra I, 48), nói “Do thánh giáo lượng, tỷ lượng tu tập thiền định, ba thứ mà hành giả trí tuệ, vơ thượng Du già” Cứ theo giải Vi Da Xá câu truyền thuyết dẫn dụng thừa nhận phương pháp đạt đến trí tuệ cần thiết cho tất hạng người tu hành, Phật giáo, phân loại này, có ý nghĩa trọng yếu 196 Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận Tựu trung, gọi văn tuệ, Thành-thật-luận nói, cho trí tuệ phát sinh Tu Đa La Nếu nói cách đơn giản trí tuệ nghe mà hiểu nghĩa lý điều nghe mà có Trong tất trí tuệ, nơng cạn nhất, nhưng, phương diện tu dưỡng nhập môn Phật giáo, xuất coi trọng yếu Vì văn tuệ khơng phải hàm ý tất học vấn thuộc tai, tất phải văn tuệ Phật giáo Theo ý nghĩa ấy, Thành-thật-luận trích lời kinh nói: “nghe kinh điển Vi Đà tục khơng thể sinh trí tuệ vơ lậu nên khơng thể gọi văn tuệ” (Tam tuệ phẩm 194) Đệ tử Phật xưng Thanh văn khơng ngồi ý nghĩa Bởi vậy, ta giải thích văn tuệ Phật giáo bao hàm ý thức tín ngưỡng Tam bảo, tức niềm tin vững cho có Phật, Pháp, Tăng điểm tựa chân cho việc cầu giải Do đó, đứng phương diện tiêu cực mà nói, Phật giáo ra, tất kinh điển, chế đa giáo pháp khác, bản, khơng có sức cải tạo người Trên thực tế, so với nơi Đại thừa Phật giáo thịnh hành, xứ mà Thanh văn thừa (Tiểu thừa) truyền bá, người ta thấy yếu tố khác xâm nhập Phật giáo, Phật giáo nơi bảo trì cách tịnh, nói, nhờ ý thức tín ngưỡng Đối với ý nghĩa giá trị văn tuệ, cần phải đặc biệt ý Tóm lại, muốn từ Phật giáo để rút phán đốn xác đời người, điều kiện tiên phải hiểu rõ nghĩa lý giáo phái ghi chép kinh điển hay trực tiếp nghe Phật dạy Việt dịch Hịa thượng Thích Quảng Độ 197 Nghe pháp mà hiểu cách xác ghi nhớ đầu óc khơng thơi tri thức, khơng giúp ích cho tâm linh người Muốn cải tâm tất phải sinh hoạt hóa pháp, tức phải sống theo pháp Mà phương pháp sinh hoạt hóa pháp đưa hai loại tu tuệ tư tuệ tiếp sau văn tuệ Tư tuệ có nghĩa nghiền ngẫm điều nghe để xác định nghĩa lý Bà-sa, 42 (Đại chính, 27, trang 217, trung), nói: văn tuệ chủ yếu nơi câu văn, tư tuệ văn lại đặt nặng nghĩa (tham chiếu Câu-xá, 22) Lại tiến lên bước nữa, bỏ văn theo nghĩa mà quy định sinh hoạt nội tâm người ta tu tuệ, mà phương diện pháp tướng A-tỳ-đạt-ma, chủ yếu thiền định đạt Đến tu tuệ trí tuệ triệt để đến tâm linh, thế, cực trí tu tuệ tâm giải thoát120 (nghĩa thoát dục), tuệ giải (nghĩa vơ minh), cuối trở thành đại tự giác tận trí vơ sinh trí 4- ĐỊNH HỌC Muốn đưa tu tuệ tiếp tục tiến lên, khơng phải dựa vào hoạt động cân não hay tác dụng quan niệm đủ, mà thật ra, phải đợi đến lực thiền định thực hành tiến lên Trong việc sinh hoạt hóa tư tưởng, mà tư tưởng lại phải hành vi để tiến tới cụ thể 120 Về ý nghĩa tâm giải trí tuệ giải thốt, tham chiếu Visuddhimagga, “Dùng định để ngăn phiền não nên gọi tâm giảithoát” (Thành-thật-luận, 44, thiện giác phẩm 182) 198 Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận hóa Như đây, cuối phải có cơng phu dung hịa tư tưởng công phu làm cho hành vi đến cụ thể hóa Cái phương pháp dung hịa tư tưởng thiền định, quy định hành quy để đến cụ thể hóa giới luật Tựu trung, thiền định trình bày sau, phương diện tiêu cực thâm cảm tồn vô giá trị, ức chế ngã chấp, ngã dục; cịn phương diện tích cực lấy tự giải phóng sinh hoạt tinh thần làm tổ chức Theo đồ thức ấy, mặt ức chế cảm giác, mặt khác nhờ sức tập trung tinh thần để cải tạo sinh hoạt người ta Có thể nói, phương pháp tất phương pháp hành đạo Phật giáo thông Đại, Tiểu thừa, không giáo lý Phật giáo thành lập thiền Nhất Tiểu thừa giáo, xây dựng gọi tự lực chủ nghĩa, nên, rời xa thiền tất cịn lý ln sng Theo ý nghĩa ấy, cho rằng, rời xa thiền khơng có tuệ tất nhiên, đồng thời khơng có giới 5- GIỚI HỌC Như giới hạnh chẳng qua sản phẩm phụ thuộc thiền thơi sao? Khơng phải Vì đứng phương diện mà nói, xa lìa tuệ thiền giới hạnh hình thức, đứng phương diện khác mà nói, khơng thực hành giới hạnh tuệ thiền khơng thể hoàn thành; đồng thời nhờ thực hành giới hạnh mà tuệ thiền trở nên chân, thế, giới hạnh coi nhẹ tuệ thiền Không thế, khảo sát xa chút nữa, tuệ thiền Việt dịch Hịa thượng Thích Quảng Độ 199 khơng khỏi có tính cách cá nhân, giới hạnh, theo ý nghĩa có tính xã hội, cử động người giữ giới có ảnh hưởng lớn xã hội, quan hệ, mặt thực tế, nói theo ý nghĩa đó, giới hạnh, so với thiền, tuệ, có ý nghĩa trọng yếu, điểm cần ghi nhận Cái lý Phật giáo đồ nguyên thủy coi trọng thiền, tuệ, thảo luận giới luật Theo ý nghĩa tuệ thiền cần phải có giới hồn thành, xa rời giới hạnh thiền tuệ khơng thể coi hồn tồn 6- SỰ QUAN HỆ HỖ TƯƠNG GIỮA TAM HỌC Tam học giới, định, tuệ, mặt biểu diện, thuộc phạm trù khác nhau, phương diện cải tạo sinh hoạt người ta, chúng có quan hệ mật thiết, hay nói, quan hệ nhân duyên mà bậc cổ đức thường ví đỉnh ba chân, thiếu chân khơng đứng Tức là, muốn hoàn thành tuệ tất phải dự tưởng thiền giới hạnh; thế, muốn cho giới hoàn thành tuệ tất phải dự tưởng thiền tuệ, không, chẳng thể đạt đến giải hồn tồn Đây khơng phải chủ trương Phật giáo thống mà đến Phật giáo phái khơng có thay đổi Đương nhiên, theo văn tự mà nhận xét Tam học phương châm lý tưởng để tu đạo, thể tam vị thể, nhưng, thực tế, từ thời đại Phật giáo nguyên thủy ý kiến nhiều người mà có nhiều điểm bất đồng Cũng mà sản sinh khuynh hướng nhà chuyên môn (như Tu 200 Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận Bồ Đề121 chuyên núi Ưu Ba-li nhà chuyên luật, A Nan chuyên thiền định v.v…) Nhất thời đại phái122 khuynh hướng lại rõ rệt, đến Trung Quốc, Nhật Bản cuối chia thành Luật tôn, Thiền tôn, Học vấn tôn (Giáo tơn) v.v… có lập phái, đến Phật giáo phái thì, tóm lại, lấy Tam học làm thể mà hướng tời tu đạo, nghĩa mà ta bỏ qua 121 Tăng a hàm,quyển (Đại chính, 2, trang 557) – A I,p 24 – 26, có đưa Tỷ khưu, Tỷ khưu ni, Tín nam, Tín nữ 122 Theo Bộ chấp dị luận Khơi sơn trụ (Kê dân bộ, Ngưu gia bộ) lấy luật làm phương tiện, nghiên hẳn thiền, thí dụ Lại nữa, giá trị tu đạo giới, định, tuệ visuddhimagga Chapt, I, p nói: “Do giới mà vượt ác thú, định mà siêu Dục giới, tuệ mà vượt “Tam giới” Việt dịch Hòa thượng Thích Quảng Độ 201 Chương thứ ba: THIỀN ĐỊNH LUẬN 1- GỢI ĐỀ Yếu lĩnh tu đạo giới, định, tuệ qn bình, đó, nói trên, điểm có ý nghĩa trọng yếu thiền định Nếu đứng phương diện mà nhận xét giới, định, tuệ quan hệ chân vạc, nhận xét phương diện khác chúng lại quan hệ giai đoạn hỗ tương Giới chủ yếu chuẩn bị để tuệ điều xem Thanh Tịnh Đạo luận nói giới mà vượt ác thú, định mà thoát khỏi Dục giới tuệ mà siêu tam giới đủ rõ (Vism, p ) Tựu trung, định khơng mà cịn khống trương hai bên, tức tuệ siêu việt tam giới, ý nghĩa định phát tuệ thật khơng ngồi sức định Bởi vậy, ta nói, trung tâm tu đạo định Phật giáo không lập nên đấng Thần linh mà trước sau lấy tâm làm trung, khế điểm tôn giáo Phật giáo chủ yếu tu dưỡng thiền định, điểm cần ghi nhận Song, tu dưỡng thiền định này, theo ý nghĩa đó, khơng riêng cho Đại thừa, Tiểu thừa mà học phái lấy định làm tu dưỡng, 202 Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận nói, xa lìa thiền định Phật giáo khơng cịn Phật giáo Bởi thế, chuyên lấy ẩn tuẫn làm ý chỉ, tâm tịnh vắng lặng mà giải thoát, tu đạo từ Nguyên thủy Phật giáo đến Tiểu thừa Phật giáo lấy thiền định làm tảng cho tất tu đạo: điều này, tưởng khơng có lạ Nếu bảo thật thể tôn giáo hữu thần cấu đảo, ta nói thật thể Phật giáo thiền 2- THIỀN QUÁN VỚI TỨ ĐẾ VÀ 12 NHÂN DUYÊN Trưng theo giáo lý, thường lập lập lại trên, Phật giáo nói nhiều giáo tướng, nhân sinh quan, giới quan, thực tiễn quan v.v… triển khai dần dần, chỗ quy kết nói tất phát xuất từ thiền Vì mà thực tiễn quan, thiền có ý nghĩa trọng yếu Đương nhiên, nhìn qua thay nói Thiền qn lại nhận phương thức thuyết minh thực lý tưởng mà thiền để phương thức đó: điểm ta bỏ qua, Như Tứ đế, 12 Nhân dun, Tứ niệm xứ lấy làm hình thức thuyết minh Tứ đế thuyết minh nhân giải thoát luân hồi; 12 nhân duyên cho thấy thuận quan mà ln hồi, nghịch quan mà giải thốt; cịn Tứ niệm xứ tồn người ta mà phám đoán theo hai phương diện thực giá trị Song, phán đoán lý luận, mà phán đoán thiền quán, thế, Tứ đế, 12 nhân duyên hay Tứ niệm xứ, tu hành thiền quán tất loại cơng án Thêm vào phân loại Dục giới, Sắc giới, Vơ Sắc giới, nhận xét theo tinh thần Việt dịch Hịa thượng Thích Quảng Độ 203 thì, nói nhiều lần, chẳng qua để thích ứng với thái độ tinh thần tu thiền mà Lại nữa, Phật giáo hay nói đến tổ chức sinh lý cuối khơng ngồi thủ đoạn đem ứng dụng chúng vào thiền quán (như Bất tịnh quán chẳng hạn) Cứ mà tham cứu ta thấy giáo lý Phật giáo dù có thuyết minh thái độ nữa, tất quy kết thiền qn, vì, khơng hiểu thiền qn khơng thể nắm chân lý Phật giáo: tưởng khơng phải lời nói q đáng Theo ý nghĩa ấy, phát đạt giáo lý Phật giáo chẳng qua phát đạt biến thiên thiền quán, Rốt cục, thiền quán mà trạng thái tinh thần đạt đến nguyên lý hóa, hóa, lấy làm sở, đem thuyết minh thực tiễn pháp thành lập tổ chức: biến thiên giáo lý Phật giáo Lại nữa, Phật giáo chia thành nhiều Khế điểm Nhất muốn hiểu rõ Phật giáo Đại thừa người ta khơng thể khơng nhớ kỹ điều 3- Ý NGHĨA THIỀN ĐỊNH Phật giáo tôn giáo lấy thiền làm trung tâm thành lập, có nhiếu ký lục thiền, đồng thời, có nhiều cách để biểu diễn thuật ngữ thiền Về phương diện tổng luận, tưởng trước hết nói chất thiền Nói cách đại thể, thiền Phật giáo chẳng có sai khác với phương pháp tu dưỡng ban Ấn Độ thời mà người ta mệnh danh Du Già, Tam Ma Địa Không thế, thiền Phật giáo 204 Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận hóa từ phương pháp tu dưỡng ấy, điều tơi trình bày nơi khác Do đó, phương diện chất thiền -mặc dù phương pháp hay nội dung quan niệm có chỗ bất đồng - chẳng có sai biệt với tu dưỡng ban Du Già Chủ yếu, cột tâm vào chỗ123, thống biểu tượng, cuối phải đến chỗ vô niệm, vơ tưởng: tu định Theo ý nghĩa đặc chất định rõ ràng tiêu cực chế tán loạn tâm, Nhưng, mục đích tu định tiêu cực trấn áp tán loạn nội tâm mà còn, đồng thời với trấn áp ấy, dồn hết tâm lực vào điểm, dựa quan sát triệt để đối tượng khiến cho mình, cuối cùng, hòa với đối tượng làm một; đứng phương diện tu định có mục đích tích cực: điểm cần ghi nhận Có thể nói, mục tiêu tu định điểm Thiền có hai phương diện gọi thiền, định - phân biệt nội dung - bao hàm nhiều tâm thái, và; để biểu đạt tâm thái đó, sản sinh nhiều thuật ngữ, lẽ tự nhiên Trưng theo kinh Du Già có thuật ngữ Du Già, Tam ma địa, Tam ma bát đề, Đà diễn na Tha lạp na v.v… ý nghĩa thuật ngữ, khơng nhiều ít, có chỗ sai khác Trong Phật giáo có nhiều thuật ngữ, 123 Về điểm này, có vài định nghĩa rõ ràng, giản dị nhất: 1-Tâm trụ chỗ tướng tam muội Thành Thật, 12, Định nhân phẩm 155), 2-Định có nghĩa tịnh, có cơng đức tinh tiến tịch tĩnh thật yên tĩnh, không tán loạn, gọi định (Giải thoát đạo luận, 2, Phân biệt định phẩm 4, Đại chính, 32, tr 406, ha), 3-Định nghĩa khéo vào cảnh (Câu xá, 28) Việt dịch Hịa thượng Thích Quảng Độ 205 phổ thơng thường nói bảy tên định (Du già sư địa luận lược biên, 5, Đại chính, 43, trang 66 trở (Câu-xá, 28) Đó nói vể khởi nguyên, sau, hỗ tương, không khu biệt cách chặt chẽ, đến A-tỳ-đạt-ma, vốn ưa thích nghiêm cách hóa tất tựa hồ khu biệt cách chặt chẽ Sau danh xưng: a- Tam-ma-thả-đa (đẳng dẫn) hai định dùng cho hữu tâm vô tâm b- Tam-ma-địa (Tam muội, đẳng trì): lấy tính tâm cánh làm đặc chất, dùng cho định hữu tâm c- Tam-ma-bát-để (đẳng chí): thông hữu tâm, vô tâm thường xưng tổng quát Tứ thiền, Tứ vô sắc định d- Đà-diễn-na, Thiền na (Tĩnh lự): đặc biệt dùng cho từ thiền định, đến Đại thừa trở thành tên chung cho tất thiền định, thiền thiền định chữ ihàna (thiền na) mà đ- Chất-đa-y-ca-a-yết-la-đa; tâm cảnh tính, dùng cho hữu tâm định, đại lược đồng nghĩa với Tam-mađịa e- Xa-ma-tha (chỉ): danh từ dùng song song với Tỳ-bát-xà-na (quán) Đối với tác dụng tích cực qn tưởng, tác dụng tiêu cực chuyên làm cho tâm chìm lắng xuống Đây cho hữu tâm định g- Hiện-pháp-lạc-trụ: Tứ thiền, đặc biệt vào trạng thái định, có Thánh tâm 206 Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận Những danh từ đây, vừa nói trước, dùng cách khơng phân biệt chặt chẽ, phương diện A-tỳ-đạt-ma, chúng dùng cách nghiêm khắc, phạm vi bảy danh từ kể trên, nói cách đại lược, từ phạm vi rộng biểu tâm thái đặc thù phạm vi hẹp Song, danh từ chung đại biểu cho thiền định Phật giáo, Tam-ma-địa Đứng phương diện Du Già sử mà nhận xét, Áo Nghĩa Thư cổ xưa, danh từ chưa thấy biểu hiện, đến thời đại học phái bắt đầu dùng làm thuật ngữ Nhưng, Phật giáo, thu dụng từ đầu, thế, muốn nói đến thiền định, người ta ln ln dùng danh từ Nói cách đơn giản, Chính định Bát đạo, định Ngũ căn, Ngũ lực, tất biểu danh từ Tam-ma-địa Danh từ tiếng sam + v-dha Cái gọi trị tâm xứ (giữ tâm chỗ) tức ý nghĩa tổng trì hay đẳng trì Tâm thái biểu thiện định cách thật thích đáng đại khái từ để đến cách dùng rộng rãi Phật Âm, A-tha-sa-lị-noa (pp 118-9), giải thích Tam-ma-địa sau: “Làm cho tâm chuyên vào cảnh, đặc tướng khơng động loạn, khơng trạo cử, tác dụng kết hợp pháp sinh (tâm, tâm sở) vào chỗ, nước rửa, biểu lấy tĩnh tâm làm phát sinh trí tuệ Vì có tĩnh tâm thấy rõ chân lý, thế, lấy vui làm chỗ lập cước Tóm lại, khơng có Việt dịch Hịa thượng Thích Quảng Độ 207 gió đèn đứng ngay,tâm đứng vững nhờ Tam muội, người ta cần ghi nhớ điều đó” (Rhys Davids; Yogàvacàras Manua of Indian Mysticism as Practicsd by Buddhists London 1896, p XXVI, trích dụng) Trên đây, nói, giải thích gần thỏa đáng 4- KHĨA ĐỀ THIỀN ĐỊNH Bản chất thiền định thế, luận cứu vấn đề nên chia thành môn cho đúng? Muốn thuyết minh điểm này, trước hết phải nói rõ mục đích tu thiền Nói cách tóm tắt mục đích tối cao tu thiền giải ngồi mục đích ra, tu thiền cón có mục đích phụ mà, muốn luận cứu thiền, tất phải xem chúng khóa đề để khảo sát A-tỳ-đạt-ma chia mục đích tu thiền thành ba hay bốn loại, lấy bốn làm thông lệ: Thứ nhất, đắc pháp lạc trụ; Thứ hai, đắc thắng trí kiến; Thứ ba, đắc phân biệt tuệ; Thứ tư, tận chư phiền não (lậu tận) (Câu-xá, 28; Thành Thật, 12, Từ tu định phẩm 158 giống nhau) Thứ pháp lạc trụ có nghĩa nhờ tu định mà thân tâm an tĩnh; thứ hai thắng trí kiến nghĩa thần thơng; thứ ba phân biệt tuệ tức thấy tính, tướng pháp thế; thứ tư lậu tận giải tối cao Xem bốn điểm khóa đề Thiền na lấy mà luận Thiền quán cách tổ hợp được, nhưng, thật bốn điểm chủ yếu dựa vào công đức tu thiền mà đưa số mục, vậy, thuyết minh 208 Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận gọi thiền mà thơi chưa đủ Về điểm này, tơi nói qua nơi khác 124 Nếu muốn luận cứu cách có ban thiền mục sau cần phải lưu ý Thứ tâm lý quan; yếu nghĩa thiền làm cho tâm chuyên vào cảnh Nếu xử lý tâm nào? Đó vấn đề tiên Trong đề mục Tâm lý luận Phật giáo mà tơi trình bày có khóa trình nói Thiền định tâm lý luận Trước bàn Thiền định tâm lý luận, phải nói qua tâm lý luận ban, đề mục Thiền định luận Thứ hai lý tưởng luận: làm để thiền mà đạt lý tưởng tối cao? Nội dung thiền, quan hệ quy định, khơng phải lý tưởng luận thiền khơng thể thành lập; thứ ba phương pháp luận: làm cho tâm thống để thực lý tưởng, phương pháp thực tiễn mà, theo ý nghĩa đó, vấn đề trung tâm thiền; thứ tư thần thông yếu tố khác: dựa vào công đức thiền mà nói chưa mục đích tối cao thiền Bất luận tại, khứ, dựa vào kiện khang pháp, an tĩnh pháp sức bất khả tư gnhị thiền, cho mục đích tu dưỡng thiền, phải đặt thành đề mục khác để luận cứu Hình thức Thiền định luận chỉnh lý phải có bốn đề mục này, đây, Tâm lý luận ban Phật giáo bàn qua Còn lý tưởng luận nên việc bàn riêng với thiền luận, thần thông 124 Xem khảo sát triển khai tư tưởng Phật giáo với Thiền mục “Từ Chân không đến Diệu hữu) Việt dịch Hịa thượng Thích Quảng Độ 209 lực phận tuệ, tưởng phải nên luận cứu cách thích đáng, vậy, rốt cục, cịn lại có phương pháp luận mà thơi Song, phương pháp luận trường hợp Phật giáo, phương pháp bề ngồi mà cịn bao hàm ý nghĩa dùng công án với Thiền quán cho thích ứng Bởi thế, theo ý nghĩa ấy, phương pháp luận lại chia thành hai đề mục: phương pháp bề ngoài, hai phương pháp nội dung Phương pháp trước, nhập định, luận dụng ý bên ngồi (cũng có đề cập đến nội dung); phương pháp thứ hai nên chuyên luận nội dung pháp quan Như vậy, tập hợp tất ý nghĩa để lại nói rõ ý nghĩa Cửu thứ đệ định phải đề cập đến tất nghị luận Atỳ-đạt-ma và, vậy, vấn đề nói phiền tỏa, thế, đây, xin kết thúc chương (Thiền định luận) 210 Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận ... Đối với tư tưởng sử Phật giáo Ấn Độ, Kimura Taiken chia thành ba môn Nguyên Thủy Phật Giáo Tư Tưởng Luận, Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận Đại Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận, chỉnh lý bàn luận thêm... Giáo Tư Tưởng Luận (sẽ in ngày gần đây), Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận Đại Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận (đã xuất bản) Tại phải luận cứu thế? Vì, nhận xét phương diện phát triển tư tưởng Phật. .. thấy nguồn gốc tư tưởng Phật giáo Ấn Độ qua thời kỳ, tức đâu manh nha tư tưởng Phật giáo Nguyên Thủy, đâu tiền đạo tư tưởng Phật giáo Tiểu Thừa đâu tiên phong tư tưởng Phật giáo Đại Thừa: đọc ba

Ngày đăng: 07/08/2020, 12:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w