Mục đích nghiên cứu của đề tài Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng giao thông Lạng Sơn là nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng giao thông Lạng Sơn.
Trang 1LOI CAM DOAN
Tác giả xin cam đoan rằng nội dung của bản luận văn này chưa được nộp cho bat ky một chương trình cấp bằng cao học nào cũng như bất kỳ một chương trình cấp bằng nào khác, và công trình nghiên cứu này là của riêng cá nhân tác giả, không sao chép từ bât cứ công trình nghiên cứu nào khác
Tác giả luận văn
Trang 2LOI CAM ON
Tác giả xin chân thành cảm ơn Quy thay cô trường Đại học Thủy lợi đã giúp đỡ tác giả rất nhiều trong thời gian học tập cũng như thực hiện Luận văn Kiến thức mà các thầy cô truyền đạt sẽ là hành trang giúp tác giả vững bước hơn trên con đường đời sau này Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Hùng đã tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp Nhờ có sự hướng dẫn của thầy mà tác giả đã hoàn thành được Luận văn của mình và tích luỹ được nhiều kiến thức quý báu trong môi trường tôi đang công tác
Tác giả xin gửi lời cảm ơn gia đình người thần đã động viên tôi rât nhiêu trong thời ølan vừa qua
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hồn thành luận văn này
Ci cùng tác giả xin chúc Quý thây cô và các bạn luôn mạnh khỏe hạnh phúc và thành đạt trong cuộc sống
Xin chân thành cảm ơn
Hà Nói, ngày tháng nam 2017 TAC GIA LUAN VAN
Trang 3MUC LUC
DANH MỤC CÁC HINH ANH .ceccscccsscssecssccssecsuecsucsssccseecsecssccesessuecsucsscsuccsscseuesanesssceaee V DANH MỤC BẢNG BIÊU 2-2 ©22SE2EE‡EEEEESEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEErrkkrrkrrreerkeer vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ vii
MO DAU Qeccsssssssesssssccccsssssnnsesecccccesssnsunsssecceecsssssnmssssesceesscsuunmsseseeeeessnsnunseeeseeesesnnnmesseeeeee 1 1 Tinh cap thiét ctla dé tai cece cccccescscscscscsssscscscscscscssscscscsverstssssscscavenstenssesees ]
2 MUC ti@U NQHIEN CUU 7= 2
3 Đối tượng và phạm Vi nghién CUUL cece ecececseseecsesesesscecseevsestsesssasaeeeeeaen 2 4 Phương pháp nghiÊn CỨU c0 0111131111 9 11111111 11111 1 1 1 nghe 2
CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE HIEU QUA KINH DOANH CUA DOANH
)/6500 1M .ơƠ 3
1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiỆp - - ««<5<- 3
1.1.1 Khái niệm vẻ hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp - - 5: 3 1.1.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh của doanh nghiỆp . - 55555555: 5
1.2 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh - - - cc + 13332333355 5555 xx2 8
1.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh tông hợp - - 2 s55: 9
1.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh bộ phận: - 10 1.3 Các yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 12
1.3.1 Nhóm yếu tố bên trong ¿- - + 2 +s+k+k+E+E#EE+EEEEESEEEEEEEEEEEESEEEErkrkrrrrers 12 1.3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài - + 22k k+ + EE+E+E#ESEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrrerers 20 1.4 Bài học kinh nghiệm về hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp 25
1.5 Những nghiên cứu có liên quan đến đề tài - - + + St +x+k+EeEersrerered 26 Kết luận chương Ì - «SE kS 3E ST 1119151511111 11 1111111111111 1e xe 30
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỎ PHẢN TƯ VẤN XÂY DỰNG GIAO THÔNG LẠNG SƠN c ce 31
2.1 Khái quát về Công ty Cô phân tư vấn giao thông Lang Sơn 31
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỀn ¿- + + 2 +E+k+E+E#ESEE+EeEeEerererkrsee 3] 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh - - + 22 2k EEE+E+E£E+E#EEEE+EEEEESEEEEEErkrkrrerers 32 2.1.3 Vị trí và vai trò của Công ty Cô phân tư vấn giao thông Lạng Sơn 34
Trang 42.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty 44
2.3.1 Yếu tố bên trOng - - + +s+kk+E+ 5 ESE2EE19E313111111515111111515111111e xe 44 2.3.2 Yếu tố bên ngoàài - + kx 2 T3 2EE191 3 1111115151111111511 1111111 xe 47
2.4 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của Công ty Cô phân tư vẫn xây dung giao thong Lang SON woo 50
2.4.1 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp -. ¿- - + 2 2 s+s+s+£s£ezezx2 51
2.4.2 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận - << << sss2 55 2.5 Những kết quả đạt được và những tồn tai cscseeeeeseseeseestseeseseees 60
2.5.1 Những kết quả đạt được . - - + S+EEEESE SE 1112111111111 1xx ck 60 2.5.2 Những tôn tại và nguyên nhân gây ra tỔn tại 5-5-5252 Ss+s+s+zsrereced 63
Két ludin Chu ong 2 veecccecccccccsccscscsescscecscscscsescsscacavevscsessssacavsveusesesasavavevsvstscensaeaes 67
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH CUA CONG TY CO PHAN TU VAN XAY DUNG GIAO THONG LANG SON .- 68
3.1 Định hướng phát triển của Công ty trong giai đoạn 2017-2022 68
3.1.1 Định hướng phát triỀn chung + 22k k+E+E£EE+E+EeESEEEEEErEEEeEererererkd ó8 3.1.2 Các chỉ tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty - ó9
3.2 Những cơ hội và thách thức trong hoạt động kinh doanh của Công ty 7]
3.2.1 CO 0n 71
SN o0 11 72
3.3 Đề xuất một số giải pháp chủ yêu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng giao thông Lang Sơn 2-5-5555: 73
3.3.1 Phát triển và tạo động lực cho đội ngũ lao động - 55s sss++<<s+ 73 3.3.2 Hoàn thiện hoạt động quản tr .- - - - c5 2 2211111133311 xk2 78
3.3.3 Phát triển công nghệ kỹ thuật 2-2 + + SEE+E+E#ESEEEEEEEEEEeEerererkrkd 79 3.3.4 Tăng cường và mở rộng quan hệ liên doanh liên kết - 5-5-5 5¿ 83
Kết luận chương 3 2-2 ©:+=+S+k+SEEE#EEEEEEEEEEEEEE111171111111211171111711112112111 1211 85
Trang 5DANH MUC CAC HINH ANH
Hình 2.1 Cơ câu tô chức của Công ty cô phần tư vấn giao Hình 2.2 Sơ đồ nghiệm thu thanh quyết toán của công ty
Hình 2.3 Lợi nhuận sau thuế TNDN giai đoạn 2011-2016
Trang 6DANH MUC BANG BIEU
Bang 2.1 Linh vuc kinh doanh cua COng †y - cà se 32 Bang 2.2 Bang cơ cấu tài sản giai đoạn 201 1-20 16 ¿5 c+c+cecsrereceee 39 Bảng 2.3 Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 201 1-2016 - 4] Bảng 2.4 Bang cơ cấu nguồn vốn công ty cô phân tư vẫn giao thông Lạng Sơn
5IE)7N)I018920081/2010 07070707 5a 45
Bảng 2.5: Tỉ trọng nguôn vốn giai đoạn 201 1-20 16 . - 2 25s+s+cczcse2 46 Bảng 2.6: Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp giai đoạn 2011-2016 52 Bảng 2.7 So sánh chênh lệch các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp giai
S9 0002008E520 nu 52
Bảng 2.8 Các chỉ tiêu bộ phận giai đoạn 2011-2016 . - 752 <<<<<< s52 55
Bảng 2.9 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận giai đoạn 2011-2016 56 Bảng 2.10 Bảng so sánh chêch lệch các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận
Trang 7DANH MUC CAC TU VIET TAT VA GIAI THICH THUAT NGU Từ viết tắt | Tir viet day du HĐQT Hội đồng quản trị QLCL Quản lý chất lượng
DTT Doanh thu thuan
LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế
NVCSH Nguôn vốn chủ sở hữu SXKD Sản xuất kinh doanh
TNHH MTV | Trách nhiệm hữu hạn một thành viên TSCD Tài sản cố định
VCD Vốn cổ định
Trang 9MO DAU
1 Tinh cap thiét ctia dé tai
Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp diễn ra ngày càng gay gắt Các doanh nghiệp muốn tôn tại đứng vững trên thị
trường, muốn sản phẩm dịch vụ của mình có thể cạnh tranh được với các sản phẩm của
doanh nghiệp khác không còn cách nào khác phải tiến hành thúc đấy hoạt động kinh doanh có hiệu quả Do vậy, tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đang là một trong những vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp
Kinh tế thị trường là việc tô chức nên kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền sản xuất
hàng hóa Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới nhưng đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ đe dọa các doanh nghiệp Để có thể tổn tại và phát triển
trước quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp
luôn vận động, tìm tòi một hướng đi mới cho phù hợp Vì vậy các doanh nghiệp phải quan tâm, tìm mọi biện pháp để nâng cao kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng trong mọi nền kinh tế, là một chỉ tiêu tổng hợp Đánh giá hiệu quả kinh doanh là quá trình so sánh chỉ phí bỏ
ra và lợi ích thu về với mục đích đã được đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vẫn đề
cơ bản của nên kinh tế Do đó việc nghiên cứu và xem xét về vẫn để nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh hiện nay
Các doanh nghiệp tư vẫn trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói chung và Công ty Cổ phần tư vẫn xây dung giao thong Lạng Sơn nói riêng gặp nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động do cả yếu tổ khách quan như ảnh hưởng của nên kinh tế trong và ngoài nước, yếu tố chủ quan do công tác quản lý điều hành doanh nghiệp còn nhiều yếu kém Do đó hiệu quả sản xuất kinh doanh 3 năm gần đây không cao
Trang 10phân tư vẫn xây dựng giao thông Lang Son” lam dé tài luận văn thạc sỹ 2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cô phần tư vẫn xây dựng giao thông Lạng Sơn
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cứu là nghiên cứu tông quát những vân đê liên quan đên hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng giao thông Lạng Sơn
b Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung và không gian: Hoạt động kinh doanh của Công ty Cé phan tu van xây dựng giao thông Lạng Sơn
- Phạm vi về thời gian: Số liệu khảo sát, thu thập thực tiễn về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn từ năm 2011 - 2016 tại Công ty Cổ phân tư vấn xây dựng giao thông Lạng Son dé phân tích đánh giá Các giải pháp được đề xuất cho giai đoạn 2017 - 2022
4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 11CHUONG 1 TONG QUAN VE HIEU QUA KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP
1.1 Khai niém hiéu qua kinh doanh cua doanh nghiép
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp
- Khái niệm:
Hiệu quả kinh doanh là một vẫn đề được các nhà kinh tế và quản lý kinh tế rất
quan tâm Mọi hoạt động kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều hướng tới mục tiêu hiệu quả Các doanh nghiệp đều có mục đích chung là làm thế nào để một đồng vốn bỏ vào kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất, khả
năng sinh lời nhiều nhất Vậy hiệu quả kinh doanh là gì?
Có tác giả cho rằng: hiệu quả kinh doanh là kết quả thu được trong hoạt động kinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá Quan điểm này đến nay không còn phù hợp nữa Trước hết, quan điểm này đã đồng nhất hiệu quả kinh doanh với
kết quả kinh doanh Theo quan điểm này, chỉ phí kinh doanh không được đề cập
đến do vậy nếu kết quả thu được trong hai kỳ kinh doanh như nhau thì hoạt động
kinh doanh ở hai kỳ kinh doanh ay cùng đạt được một mức hiệu quả Mặt khác,
thực tế cho thấy, doanh thu của doanh nghiệp có thể tăng lên nếu chỉ phí cho đầu tư các nguồn lực đưa vào kinh doanh tăng lên và do đó nếu tốc độ tăng của doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng của chỉ phí thì trong một số trường hợp, lợi
nhuận của doanh nghiệp sẽ bị âm, doanh nghiệp bị thua lỗ
Có tác giả lại cho rằng: hiệu quả kinh doanh chính là phần chênh lệch tuyệt đối
giữa kết quả thu được và chỉ phí bỏ ra để có được kết quả đó Quan điểm này đã
săn kết được kết quả thu được với chỉ phí bỏ ra, coi hiệu quả kinh doanh là sự
Trang 12va chi phi
Có tác giả lại định nghĩa: hiệu quả kinh doanh là đại lượng được đo bằng thương số giữa phân tăng thêm của kết quả thu được với phần tăng thêm của chỉ phí Theo quan điểm này, hiệu quả kinh doanh được xem xét thông qua các chi tiêu tương đối Khắc phục được hạn chế của các quan điểm trước đó, quan điểm này đã phán ánh mỗi tương quan giữa kết quả thu được với chỉ phí bỏ ra, phản ánh
sự vận động của kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh, đặc biệt phản ánh được sự tiễn bộ của hoạt động kinh doanh trong kỳ thực hiện so với các kỳ trước
đó Tuy vậy, nhược điểm lớn nhất của định nghĩa này là doanh nghiệp không đánh giá được hiệu quả kinh doanh trong kỳ thực hiện do không xét đến mức độ tuyệt đối của kết quả kinh doanh và chỉ phí kinh doanh Theo đó, phân tăng của doanh thu có thê lớn hơn rất nhiều so với phần tăng của chi phí nhưng chưa thể
kết luận rằng doanh nghiệp thu được lợi nhuận
Có tác giả lại khắng định: hiệu quả kinh doanh phải phản ánh được trình độ sử dụng các nguồn lực được sử dụng trong lĩnh vực kinh doanh Quan điểm này đã
chú ý đến sự vận động của kết quả kinh doanh và chỉ phí kinh doanh, mối quan hệ giữa kết quả thu được với chỉ phí bỏ ra để thu được kết quả đó Mặc dù vậy,
tác giả đưa ra quan điểm này chưa chỉ ra hiệu quả kinh doanh được đánh giá
thông qua chỉ tiêu tuyệt đối hay tương đối
Mỗi quan điểm về hiệu quả kinh doanh đều chứa đựng những ưu nhược điểm và chưa hoàn chỉnh Qua các quan điểm trên, chúng ta có thê đưa ra định nghĩa đây đủ về hiệu quả kinh doanh như sau:
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ sử dụng các nguồn lực trong hoạt động kinh doanh; trình độ tô chức, quan lý của doanh nghiệp để thực hiện ở mức độ cao nhất các mục tiêu kinh tế — xã hội
Trang 13Từ khái niệm về hiệu quả néu 6 trén da khang dinh ban chat ctia hiéu qua kinh
doanh là phản ánh được trình độ sử dụng các nguôn lực của doanh nghiệp đề đạt
được các mục tiêu kinh tế - xã hội và nó chính là hiệu quả của lao động xã hội
được xác định trong mỗi tương quan giữa lượng kết quả hữu ích cuối cùng thu
được với lượng hao phí lao động xã hội bỏ ra Hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp phải được xem xét một cách tồn diện cả về khơng gian và thời qian, cả
về mặt định tính và định lượng Về mặt thời gian, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt
được trong từng thời kỳ, từng giai đoạn không được làm giảm sút hiệu quả của
các giai đoạn, các thời kỳ, chu kỳ kinh doanh tiếp theo Điều đó đòi hỏi bản thân
doanh nghiệp không được vì lợi ích trước mắt mà quên đi lợi ích lâu dài Trong thực tế kinh doanh, điều này dễ xảy ra khi con người khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường và cả nguôn lao động Không thể coi tăng thu
giảm chỉ là có hiệu quả khi giảm một cách tuỳ tiện, thiếu cân nhắc các chỉ phí
cải tạo môi trường, đảm bảo môi trường sinh thái, đầu tư cho giáo dục, đào tạo nguôn nhân lực
Hiệu quả kinh doanh chỉ được coi là đạt được một cách toàn diện khi hoạt động
của các bộ phận mang lại hiệu quả không ảnh hưởng đến hiệu quả chung (về mặt
định hướng là tăng thu giảm chỉ) Điều đó có nghĩa là tiết kiệm tối đa các chỉ phí kinh doanh và khai thác các nguôn lực sẵn có làm sao đạt được kết quả lớn nhất
1.1.2 Phân loại hiệu qHả kinh doanh của doanh nghiệp
* Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội của nền kinh tế quốc
dân:
- Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả kinh doanh thu được từ các hoạt động
thương mại của từng doanh nghiệp kinh doanh Biếu hiện chung của hiệu qua
kinh doanh cá biệt là lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạt được
- Hiệu quả kinh tế - xã hội mà hoạt động kinh doanh đem lại cho nên kinh tế
Trang 14tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích luỹ ngoại tệ tăng thu cho ngân sách, giải quyêt việc lam, cải thiện đời sông nhân dân
Giữa hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội có quan hệ nhân quả
và tác động qua lại với nhau Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ có thể đạt được trên cơ sở hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiêp Mỗi doanh nghiệp như một tế bào của nền kinh tế, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ đóng góp vào
hiệu quả chung của nên kinh té Ngược lại, tính hiệu quả của bộ máy kinh tế sẽ
là tiền đề tích cực là khung cơ sở cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt kết quả cao Đó chính là mỗi quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa lợi
ích bộ phận với lợi ích tổng thê Tính hiệu quả của nên kinh tế xuất phát từ chính
hiệu quả của mỗi doanh nghiệp và một nền kinh tế vận hành tốt là môi trường
thuận lợi để doanh nghiệp hoạt động và ngày một phát triển
Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh của mình các doanh nghiệp phải thường
xuyên quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội, đảm bảo lợi ích riêng hài hoà với
lợi ích chung Về phía các cơ quan quản lý nhà nước, với vai trò định hướng cho
sự phát triển của nên kinh tế cần có các chính sách tạo điều kiện thuận loi dé
doanh nghiệp có thể hoạt động đạt hiệu quả cao nhất trong khả năng có thể của
mình
* Hiệu quả chỉ phí bộ phận và hiệu quả chỉ phí tông hợp:
Hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn liền với môi trường kinh doanh của nó nhằm giải quyết những vấn để then chốt trong kinh doanh như: Kinh doanh cái gì? Kinh doanh cho ai? Kinh doanh như thế nào và chỉ phí bao nhiêu?
Mỗi doanh nghiệp tiễn hành hoạt động kinh doanh của mình trong những điều
kiện riêng về tài nguyên, trình độ trang thiết bị kỹ thuật, trình độ tô chức, quản
Trang 15tiêu thụ hàng hoá của mình với số lượng nhiều nhất Tuy nhiên, thị trường hoạt động theo quy luật riêng của nó và mọi doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường là phải chấp nhận “luật chơi” đó Một trong những quy luật thị trường tác động rõ nét nhất đến các chủ thể của nên kinh tế là quy luật giá trị Thị trường chỉ chấp nhận mức hao phí trung bình xã hội cần thiết để sản xuất ra một đơn vị hàng hoá sản phẩm Quy luật giá trị đã đặt tất cả các doanh nghiệp với mức chỉ phí cá biệt khác nhau trên một mặt băng trao đối chung, đó là giá cả thị trường Suy đến cùng, chỉ phí bỏ ra là chi phí lao động xã hội, nhưng đối với mỗi doanh nghiệp mà ta đánh giá hiệu quá hoạt động kinh doanh thì chi phí lao dộng xã hội
đó lại được thể hiện dưới các dạng chi phí khác nhau: giá thành sản xuất, chỉ phí
sản xuất bản thân mỗi loại chi phí này lại được phân chia một cách tỷ mỷ hơn Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả kinh doanh không thể không đánh giá hiệu quả tổng hợp của các loại chi phí trên, đồng thời cần thiết phải đánh giá hiệu quả của từng loại chi phí hay nói cách khác là đánh giá hiệu quả của chị phí bộ phận * Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối
Việc xác định hiệu quả nhăm hai mục đích cơ bản:
- Thứ nhất, thể hiện và đánh giá trình độ sử dụng các dạng chi phí khác nhau trong hoạt động kinh doanh
- Thứ hai, để phân tích luận chứng kinh tế của các phương án khác nhau trong
việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nảo đó
Từ hai mục đích trên mà người ta phân chia hiệu quả kinh doanh ra làm hai loại: Hiệu quả tuyệt đối là lượng hiệu quả được tính toán cho từng phương án kinh
doanh cụ thể băng cánh xác định mức lợi ích thu được với lượng chi phí bỏ ra Hiệu quả tương đối được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt
đối của các phương án với nhau, hay chính là mức chênh lệch về hiệu quả tuyệt đối của các phương án
Việc xác định hiệu quả tuyệt đối là cơ sở để xác định hiệu quả tương đối (so
sánh) Tuy vậy, có những chỉ tiêu hiệu quả tương đối được xác định không phụ
Trang 16của các phương án khác nhau để chọn ra phương án có chỉ phí thấp nhất thực chất chỉ là sự so sánh mức chỉ phí của các phương án chứ không phải là việc so sánh mức hiệu quả tuyệt đôi của các phương án
* Hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài
Căn cứ vào lợi ích nhận được trong các khoảng thời gian dài hay ngắn mà người ta phân chia thành hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài Hiệu quả trước mắt là hiệu quả được xem xét trong một thời gian ngắn Hiệu quả lâu dài là hiệu quả được xem xét trong một thời gian dài Doanh nghiệp cân phải tiễn hành các hoạt
động kinh doanh sao cho nó mang lại cả lợi ích trước mắt cũng như lâu dài cho doanh nghiệp Phải kết hợp hài hoà lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, không
được chỉ vì lợi ích trước mắt mà làm thiệt hại đến lợi ích lâu dài của doanh nghiỆp
1.2 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
Đối với doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh không chỉ là thước đo chất lượng phản ánh trình độ tổ chức quản lí kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày càng mở rộng muốn tôn tại và phát triển thì đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh phải có hiệu quả Hiệu quả
kinh doanh càng cao, doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh, đối với doanh nghiệp hiệu quả kinh tế chính là lợi nhuận thu
được trên cơ sở không ngừng mở rộng sản xuất, tăng uy tín và thế lực của doanh nghiệp trên thương trường
Trang 171.2.1 Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả kinh doanh tổng hop
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gồm:
Chỉ phí trên 1 đồng (hoặc 1.000 đồng) doanh thu: Là chỉ tiêu phản ánh số chỉ phí
doanh nghiệp phải chỉ ra để có 1 đồng (hoặc 1.000đ) doanh thu thuần
Công thức:
Chỉ phí trên 1 đồng Các khoản chỉ phí trong sản xuất KD (1.1)
(1.000 dong ) Doanh thu thuan
Các khoản chỉ phí trong sản xuất kinh doanh bao gồm: - Giá vốn hàng bán
- Chi phi quản lý doanh nghiệp - Chi phí khác
Ý nghĩa: Chi phí trên 1 đồng (hoặc 1.000đ) doanh thu càng gần đến 1 hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng thấp
1.2.1.1 Doanh lợi của doanh thu bán hàng:
Doanh lợi của doanh Lợi nhuận sau thuê x100% (12)
thu bán hàng (1.000 Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của doanh nghiệp đã tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng doanh thu bán hàng Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu giảm chỉ phí Nhưng để có hiệu quả thì
tốc độ tăng doanh thu phải nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận
1.2.1.2 Chi tiéu ty suất lợi nhuận theo chỉ phí:
T¡ suất lợi nhuận theo Lợi nhuận sau thuê x100% (1.3)
Trang 18
Chỉ tiêu này phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố chỉ phí trong sản xuất Nó cho thấy vói một đồng chỉ phí tạo ra bao nhiêu lợi nhuận Chỉ tiêu này có hiệu quả
nếu tốc độ tăng lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ tang chi phi
1.2.1.3 Chỉ tiêu doanh thu trên một động vốn sản xuất:
Tỉ suất lợi nhuận theo Doanh thu trong kì (1.4)
chi phi thu bán hàng Vốn kinh doanh bình quân trong kì
Với chỉ tiêu này cho ta thấy với một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
1.2.1.4 Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh:
Doanh lơi vốn kinh Lợi nhuận sau thuế x 100% doanh
(1.5)
Vốn kinh doanh bình quân trong kì
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Một đồng vốn kinh
doanh tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó phán ánh trình độ lợi dụng vào
các yêu tô vốn kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt điều này chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn vốn của doanh nghiệp
1.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản nh hiệu quả kinh doanh bộ phận:
Bên cạnh các chỉ tiêu hiệu quả tổng quát phản ánh khái quát và cho phép kết
luận về hiệu quả kinh tế của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, phản ánh
trình độ sử dụng tất cả các yếu tô tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tư liệu sản xuất, nguyên, nhiên vật liệu, lao động
và tất nhiên bao hàm cả tác động của yếu tố quan tri đến việc sử dụng có hiệu
quả các yêu tô trên) thì người ta còn dùng các chỉ tiêu bộ phận để phân tích hiệu quả kinh tê của từng mặt hoạt động, từng yêu tô sản xuât cụ thê
Trang 19- Phân tích có tính chất bố sung cho chỉ tiêu tổng hợp để trong một số trường
hợp kiểm tra và khăng định rõ hơn kết luận được rút ra từ các chỉ tiêu tông hợp
- Phân tích hiệu quả từng mặt hoạt động, hiệu quả sử dụng từng yếu tổ sản xuất
nhăm tìm biện pháp làm tối đa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tông hợp Đây là chức
năng chủ yếu của hệ thống chỉ tiêu này
Các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận bao gom: - Lợi nhuận trên doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết cứ I đồng (hoặc 1.000 đ) doanh thu thuần của doanh
nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Công thức:
Lợi nhuận sau thuế x 100%
Lợi nhuận trên doanh (1.6) thu thuần ` Doanh thu thuân Trong đó: + Lợi nhuận là lợi nhuận gộp lợi nhuận trước thuế hoặc lợi nhuận sau thuế tuỳ theo mục đích phân tích
+ Doanh thu là doanh thu của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc bao gồm ca
thu nhap khac
- Sơ vịng quay tồn bộ vôn:
Lợi nhuận trên doanh Doanh thu thuan (1.7)
thu thuan = :
Vôn bình quân
Ý nghĩa chỉ tiêu cho biết :Trong một kì phân tích vốn quay được bao nhiêu vòng Số vòng quay vốn càng lớn hiệu suất sử dụng vốn càng lớn
Trang 20Doanh thu thuần
(1.8)
Số vòng quay vốn
Tổng tài sản bình quân trong kì
Tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản tạo ra cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu Tỉ suất này càng cao càng tốt, cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản tốt
- Tỉ suât lợi nhuận trên tài sản:
L Lợi nhuận sau thuế x100% (1.9)
SO vong quay von
Tông tài sản bình quân
Y nghĩa chỉ tiêu: Chỉ tiêu cho biết 1 đồng tài san tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
sau thuế Chỉ tiêu này càng cao càng tốt cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản là
tương đối tốt
Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động ở từng bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp
phản ánh tính hiệu quả của hoạt động chung cũng như từng mặt hoạt động kinh tế diễn ra ở từng bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp Đó có thể là các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả dau tư đổi mới công nghệ hoặc trang thiết bị lại ở phạm vi toàn doanh nghiệp hoặc từng bộ phận bên trong doanh nghiệp; hiệu quả ở từng
bộ phận quán trị và thực hiện các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; hiệu
quả của từng quyết định sản xuất kinh doanh và thực hiện chức năng quản trị doanh nghiệp: Tùy theo từng hoạt động cụ thê có thê xây dựng hệ thống chỉ
tiêu và tiễn hành đánh giá hiệu quả hoạt động thích hợp Về nguyên tắc, đối với
hiệu quả của từng bộ phận công tác bên trong doanh nghiệp (từng phân xưởng, từng ngành, từng tô sản xuất, .) có thể xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tương tự như hệ thống chỉ tiêu đã xác định cho phạm vi toàn doanh nghiệp Riêng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư, do tính đặc thù của hoạt động này đòi hỏi phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp
Trang 211.3.1.1 Bộ máy quản trị doanh nghiệp
Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, bộ máy quán trị doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp, bộ máy quản trị doanh nghiệp phải đồng thời thực hiện nhiều nhiệm vụ
khác nhau :
Nhiệm vụ đầu tiên của bộ máy quản trị doanh nghiệp và xây dựng cho doanh
nghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Nếu xây dựng được một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp hợp lý (phù hợp với môi trường kinh doanh, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp) sẽ là cơ sở là định hướng tốt để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả
Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh và kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp đã xây dựng
Tô chức thực hiện các kê hoạch, các phương án và các hoạt động sản xuât kinh
doanh đã đề ra
Tổ chức kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên
Với chức năng và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của bộ máy quản trị doanh nghiệp, ta có thê khăng định rằng chất lượng của bộ máy quản trị quyết định rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu bộ máy quản trị
được tô chức với cơ cầu phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gọn nhẹ linh hoạt, có sự phân chia nhiệm vụ chức năng rõ ràng, có cơ chế phối hợp hành động hợp lý với một đội ngũ quản trị viên có năng lực và tỉnh thần trách nhiệm cao sẽ đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của
Trang 22hoạt động không chặt chẽ, các quản trị viên thi thiếu năng lực và tỉnh thần trách
nhiệm sẽ dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không cao 1.3.12 Lao động tiên lương
Lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào mọi hoạt
động, mọi giai đoạn, mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trình
độ năng lực và tỉnh thân trách nhiệm của người lao động tác động trực tiếp đến tất cả các giai đoạn các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, tác động trực tiếp đến năng suất, chất lượng sản phảm, tác động tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm do đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngồi ra cơng tác tơ chức lao động hợp lý giữa các bộ phận sản xuất, giữa các cá nhân trong doanh nghiệp, sử dụng đúng người đúng việc sao cho phát huy tốt nhất năng lực sở trường của người lao động là một yêu cầu không thể thiếu trong công tác tô chức lao động của doanh nghiệp nhăm đưa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả cao Như vậy nếu ta coi chất lượng lao động (con người phù hợp trong kinh doanh) là điều kiện cần để tiễn
hành sản xuất kinh doanh thì công tác tô chức lao động hợp lý là điều kiện đủ để
doanh nghiệp tiễn hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả Công tác tổ chức bố trí
sử dụng nguon nhân lực phụ thuộc vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh kế hoạch kinh doanh, phương án
kinh doanh đã đề ra Tuy nhiên công tác tổ chức lao động của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần tuân thủ các nguyên tắc chung và sử dụng đúng người đúng việc, quyển lợi và trách nhiệm rõ ràng sao cho có thể thực hiện nhanh nhất, tốt nhất các nhiệm vụ được giao, đồng thời phải phát huy được tính độc lập, sáng tạo của người lao động có như vậy sẽ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 23thời nó còn tác động tới tâm lý người lao động trong doanh nghiệp Nếu tiền lương cao thì chỉ phí sản xuất kinh doanh sẽ tăng do đó làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhưng lại tác động tới tinh thân và trách nhiệm người lao động cao hơn do đó làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp nên làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Còn nêu mà mức lương thấp thì ngược lại Cho nên doanh nghiệp cần chú ý tới các chính sách tiền lương, chính sách
phân phối thu nhập, các biện pháp khuyến khích sao cho hợp lý, hài hoà giữa lợi
ích của người lao động và lợi ích của doanh nghiệp 1.3.1.3 Tình hình tài chính của doanh nghiệp
Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh thì không những đảm bảo cho các
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục và ôn định mà
còn giúp cho doanh nghiệp có khả năng đâu tư đối mới công nghệ và áp dụng kỹ thuật tiên tiễn vào sản xuất nhằm làm giảm chỉ phí, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm Ngược lại, nếu như khả năng về tài chính của doanh nghiệp yếu kém thì doanh nghiệp không những không đảm bảo được các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường mà còn không có khả năng đâu tư đối mới công nghệ áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất do đó không nâng cao được năng suất và chất lượng sản phẩm Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín của doanh nghiệp tới khả năng chủ
động trong sản xuất kinh doanh tới tốc độ tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp, ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiểu hoá chỉ phí bằng cách chủ động
khai thác và sử dụng tối ưu các nguôn lực đầu vào Vì vậy tình hình tài chính
của doanh nghiệp tác động rất mạnh tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của chính
doanh nghiệp đó
1.3.1.4 Đặc tính của sản phẩm và công tác tô chức tiêu thụ sản phẩm - - Đặc tính của sản phẩm:
Trang 24nhu cầu của khách hàng về san phẩm, chất lượng sản phẩm càng cao sẽ đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng tốt hơn Chất lượng sản phẩm luôn luôn là yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp, khi chất lượng sản phẩm không đáp ứng được những yêu câu của khách hàng, lập tức khách hàng sẽ chuyền sang tiêu dùng các sản phẩm khác cùng loại Chất lượng của sản phẩm góp phân tạo nên uy tín danh tiếng của doanh nghiệp trên thị trường
Những đặc tính mang hình thức bên ngoài của sản phẩm như : Mẫu mã, bao bì, nhãn hiệu trước đây không được coI trọng nhưng ngày nay nó đã trở thành những yếu tố cạnh tranh quan trọng không thể thiếu được Thực tế cho thấy,
khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm theo trực giác, vì vậy những loại
hàng hoá có mẫu mã bao bì nhãn hiệu đẹp luôn giành được ưu thế hơn so với các hàng hoá khác cùng loại
Các đặc tính của sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp góp phần rất lớn tới việc tạo uy tín, đây nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm làm cơ sở cho sự tôn tại và phát triển của doanh nghiệp nên có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- _ Công tác tô chức tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là một khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định tới các khâu khác của quá trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm có tiêu thụ được hay không mới là
điều quan trọng nhất Tốc độ tiêu thụ nó quyết định tốc độ sản xuất và nhịp độ
Trang 251.3.1.5 Nguyén vat liéu va cong tac t6 chitc dam bảo nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng và không thé thiêu được đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Số lượng chủng
loại, cơ cấu, chất lượng, giá cả của nguyên vật liệu và tính đồng bộ của việc
cung ứng nguyên vật liệu ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng của sản phẩm do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chi phí sử dụng nguyên vật liệu của các doanh nghiệp công nghiệp thường chiếm tý trọng lớn trong chỉ phí kinh doanh
và giá thành đơn vị sản phẩm cho nên việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu có
ý nghĩa rất lớn đôi với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu đồng nghĩa với việc tạo ra kết quả lớn hơn với cùng một lượng nguyên vật liệu
Bên cạnh đó, chất lượng của công tác đảm bảo nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu công tác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu được tốt, tức là luôn luôn cung cấp đây đủ, kịp thời và đồng bộ đúng số lượng chất lượng, chủng loại các loại nguyên vật liệu cần thiết theo yêu câu của sản xuất kinh doanh, không để xảy ra tình trạng thiếu hay là ứ
đọng nguyên vật liệu, đồng thời thực hiện việc tối thiểu hoá chỉ phí kinh doanh
sử dụng của nguyên vật liệu thì không đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường mà còn góp phần rất lớn vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.1.6 Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp
Cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp là yếu tô vật chất hữu hình quan
trọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm nên tang
Trang 26thể hiện bộ mặt kinh doanh của doanh nghiệp qua hệ thống nhà xưởng kho tàng, cửa hàng, bến bãi Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng được bố trí hợp lý bao nhiêu thì càng góp phân đem lại hiệu quả cao bấy nhiêu Điều này
thấy khá rõ nếu một doanh nghiệp có hệ thống nhà xưởng kho tàng, cửa hàng, bến bãi được bồ trí hợp lý, nằm trong khu vực có mật độ dân cư lớn, thu nhập về
cầu về tiêu dùng của người dân cao và thuận lợi về giao thông sẽ đem lại cho
doanh nghiệp một tài sản vô hình rất lớn đó là lợi thế kinh doanh đảm bảo cho
doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao
Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệm hay tăng phí nguyên vật liệu do đó ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật sản xuất còn có công nghệ sản xuất tiên tiến và hiện đại sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, còn nếu trình độ kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp thấp kém hoặc công nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu đồng bộ sẽ làm cho năng suất, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp rất thấp, sử dụng lãng phí nguyên vật liệu
1.3.1.7 Môi trường làm việc trong doanh nghiệp - _ Môi trường văn hoá trong doanh nghiệp:
Mơi trường văn hố do doanh nghiệp xác lập và tạo thành sắc thái riêng của từng doanh nghiệp Đó là bầu không khí, là tình cảm, sự giao lưu, mối quan hệ,
ý thức trách nhiệm và tỉnh thần hợp tác phối hợp trong thực hiện công việc Môi
trường văn hoá có ý nghĩa đặc biệt và có tác động quyết định đến việc sử dụng
đội ngũ lao động và các yếu tố khác của doanh nghiệp Trong kinh doanh hiện
đại, rất nhiều doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp liên doanh rất quan tâm
Trang 27công trong kinh doanh thường là những doanh nghiệp chú trọng xây dựng, tạo ra mơi trường văn hố riêng biệt khác với các doanh nghiệp khác Văn hoá doanh
nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cho các doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến việc hình thành các mục tiêu chiến lược và các chính sách trong kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tạo thuận lợi cho việc thực hiện thành công chiến lược kinh doanh đã lựa chọn của doanh nghiệp Cho nên hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào
môi trường văn hoá trong doanh nghiệp
- Các yếu tô mang tính chất vật lý và hoá học trong doanh nghiệp
Các yếu tô không khí, không gian, ánh sáng độ âm, độ ỗn, các hoá chất gây độc hại là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian lao động tới tinh than va sức khoẻ của lao động do đó nó ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng lao động của
doanh nghiệp, đồng thời nó còn ảnh hưởng tới độ bền của máy móc thiết bị, tới
chất lượng sản phẩm Vì vậy ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Môi trường thông tin :
Hệ thống trao đổi các thông tin bên trong doanh nghiệp ngày càng lớn hơn bao gôm tất cả các thông tin có liên quan đến từng bộ phận từng phòng ban, từng người lao động trong doanh nghiệp và các thông tin khác Để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh thì giữa các bộ phận, các phòng ban cũng như những người lao động trong doanh nghiệp luôn có mỗi quan hệ ràng buộc đòi hỏi phải giao tiếp, phải liên lạc và trao đối với nhau các thông tin cần thiết Do đó mà hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào hệ thống trao đổi thông tin của doanh nghiệp Việc hình thành quá trình chuyền thông tin từ người này sang người khác, từ bộ phận này sang bộ phận
Trang 28nhanh chóng và chính xác là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
- Phương pháp tính toán của doanh nghiệp
Hiệu quả kinh tế được xác định bởi kết quả đầu ra và chỉ phí sử dụng các yếu tố
đầu vào, hai đại lượng này trên thực tế đều rất khó xác định được một cách
chính xác, nó phụ thuộc vào hệ thơng tính tốn và phương pháp tính toán trong doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp đều có một phương pháp, một cách tính toán khác nhau do đó mà tính hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp cũng phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp tính toán trong doanh nghiệp đó
1.3.2 Nhóm nhân tổ bên ngoài
1.3.2.1 Nhân tổ môi trường quốc tế và khu vực
Các xu hướng chính trị trên thế giới, các chính sách bảo hộ và mở cửa của các
nước trên thế giới, tình hình chiến tranh, sự mất ỗn định chính trị, tình hình phát
triển kinh tế của các nước trên thế giới ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động
mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như việc lựa chọn và sử dụng các
yếu tô đầu vào của doanh nghiệp Do vậy mà nó tác động trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Môi trường kinh tế ỗn định cũng như chính trị trong khu vực ôn định là cơ sở để các doanh nghiệp trong khu vực tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi góp phân nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Ví dụ như tình hình mắt ôn định của các nước Đông Nam Á trong mấy năm vừa qua đã làm cho hiệu quả sản xuất của nền kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới nói chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong khu vực nói riêng bị giảm rất nhiều Xu hướng tự do hoá mậu dịch của các nước ASEAN và của thế giới đã ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nước trong khu vực
Trang 29- Môi trường chính trị, luật pháp
+_ Môi trường chính trị ôn định luôn luôn là tiên đề cho việc phát triên và mở
rộng các hoạt động đâu tư của các doanh nghiệp, các tô chức cá nhân trong và
ngoài nước Các hoạt động đâu tư nó lại tac dong tro lai rat lon tới các hiệu quả
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
+ Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy trình quy
phạm kỹ thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các doanh nghiệp hoạt động các hoạt động của doanh nghiệp như sản xuất kinh doanh cái gi, san xuat bang
cách nào, bán cho ai ở đâu, nguồn đâu vào lấy ở đâu đều phải dựa vào các quy định của pháp luật Các doanh nghiệp phải chấp hành các quy định của pháp
luật, phải thực hiện các nghĩa vụ của mình với nhà nước, với xã hội và với người
lao động như thế nào là do luật pháp quy định (nghĩa vụ nộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong
doanh nghiệp ) Có thê nói luật pháp là nhân tố kìm hãm hoặc khuyến khích sự
tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới các kết quả cũng như hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiỆp
- Môi trường văn hoá xã hội
Tình trạng thất nghiệp trình độ giáo dục, phong cách, lối sống phong tục, tập
quán, tâm lý xã hội đều tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả
Trang 30trang an ninh chinh tri mat 6n dinh, do vay lai lam giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trình độ văn hoá ảnh hưởng tới khả năng đào tạo cũng như chất lượng chuyên môn và khả năng tiếp thu các kiến thức cần thiết của đội ngũ lao động phong cách, lối sống, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội nó ảnh hưởng tới cầu về sản phẩm của các doanh nghiệp Nên nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
- Môi trường kinh tế
Các chính sách kinh tế của nhà nước, tốc độ tăng trưởng nên kinh tế quốc dân, tốc độ lạm phát, thu nhập bình quân trên đầu người là các yếu tố tác động trực tiếp tới cung cầu của từng doanh nghiệp Nếu tốc độ tăng trưởng nên kinh tế quốc dân cao các chính sách của Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp dau tư mở rộng sản xuất, sự biến động tiền tệ là không đáng kế, lạm phát được giữ mức hợp lý, thu nhập bình quân đầu người tăng sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triên sản xuât, nâng cao hiệu quả sản xuât kinh doanh và ngược lại
- Điêu kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và cơ sở hạ tâng
Các điều kiện tự nhiên như: các loại tài nguyên khoáng sản, vi tri dia ly, thoi tiết
khí hậu ánh hưởng tới chi phí sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng ảnh hưởng tới mặt hàng kinh doanh, năng suất chất lượng sản phẩm anh hưởng tới cung cầu sản phẩm do tính chất mùa vụ do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong vùng
Tình trạng môi trường, các vẫn đề về xử lý phê thải, ô nhiễm, các ràng buộc xã
hội về môi trường đều có tác động nhất định đến chỉ phí kinh doanh, năng
suất và chất lượng sản phẩm Một môi trường trong sạch thoáng mát sẽ trực tiếp làm giảm chỉ phí kinh doanh, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trang 31như sự phát triển của các doanh nghiệp Hệ thống đường xá, giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng tín dụng, mạng lưới điện quốc gia ảnh hưởng tới chỉ phí kinh doanh, khả năng năm bắt thông tin, khả năng huy động và sử dụng vốn, khả năng giao dịch thanh toán của các doanh nghiệp do đó ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Môi trường khoa học kỹ thuật công nghệ
Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ tình hình ứng dụng của khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất trên thế giới cững như trong nước ảnh hưởng tới trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng đối mới kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp do đó ảnh hưởng tới năng suất chất lượng sản phẩm tức là ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.2.3 Nhân tổ môi trường ngành
- Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành
Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành với nhau ảnh hưởng trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ảnh hưởng tới giá bán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của mỗi
doanh nghiệp
- Khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệp
Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay trong hâu hết các lĩnh vực, các ngành
nghề sản xuất kinh doanh có mức doanh lợi cao thì đều bị rất nhiều các doanh
Trang 32quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Sản phẩm thay thế
Hầu hết các sản phẩm của doanh nghiệp đều có sản phẩm thay thế, số lượng chất
lượng, giá cả, mẫu mã bao bì của sản phẩm thay thế, các chính sách tiêu thụ của
các sản phẩm thay thế ảnh hưởng rất lớn tới lượng cung cầu, chất lượng, giá cả và tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Do đó ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Người cung ứng
Các nguồn lực đầu vào của một doanh nghiệp được cung cấp chủ yếu bởi các
doanh nghiệp khác, các đơn vị kinh doanh và các cá nhân Việc đảm bảo chất
lượng, số lượng cũng như giá cả các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào tính chất của các yếu tố đó, phụ thuộc vào tính chất của người cung ứng và các hành vi của họ Nếu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp là không có sự thay thế và do các nhà độc quyên cung cấp thì việc đảm bảo yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào các nhà cung ứng rất lớn, chỉ phí về các yêu tô đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào các nhà cung ứng rất lớn, chỉ phí về các yếu tố đầu vào sẽ cao hơn bình thường nên sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Còn nếu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp là sẵn có và có thê chuyên đổi thì việc đảm bảo về số lượng, chất lượng cũng như ha chi phí về các yếu tô đâu vào là dễ dàng và không bị phụ thuộc vào người cung ứng
thì sẽ nâng cao được hiệu qua san xuat kinh doanh
- Người mua
Khách hàng là một van dé v6 cùng quan trọng và được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm chú ý Nếu như sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra mà không có người hoặc là không được người tiêu dùng chấp nhận rộng rãi thì doanh
Trang 33lý và sở thích tiêu dùng của khách hàng ảnh hưởng lớn tới sản lượng và giá cả sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới sự cạnh tranh của doanh nghiệp vì vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của doanh nghiệp
1.4 Bài học kinh nghiệm về hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp
Các nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt hay thay đối được chúng, doanh nghiệp chỉ còn cách thích nghi với chúng Nhưng với các yếu tố bên trong doanh nghiệp, doanh nghiệp có đủ khả năng để kiểm soát Tuy nhiên, nói thì rất đơn giản nhưng cũng là một điều không hè đơn giản Doanh nghiệp muốn hiệu quả kinh doanh là tốt nhất cần có các chính sách quản
lý chặt chẽ tình hình biến động nguồn vốn tài sản, thắt chặt chỉ phí và nâng cao
hiệu quả sử dụng tài sản Với công nghệ hiện đại như ngày nay, nêu như
không có các chiến lược mới thì rất dễ bị tụt hậu Vì thế luôn luôn phải bám sát
thị trường, học hỏi từ những cái trước và phát triên những cái mới
- Đảm bảo quyên lợi cho các bên: Kinh doanh chỉ thực sự thành công khi đáp
ứng đủ 3 yếu tô: thứ nhất đem lại lợi nhuận, thứ hai có ích cho xã hội, thứ ba là
đảm bảo sự hài lòng của khách hàng Và sự quyết định thành công hay không của một chiến lược kinh doanh là khách hàng Khách hàng là người trực tiếp tiêu
thụ hàng hóa, dịch vụ, khách hàng cũng chính là sự thành công của một kế
hoạch kinh doanh Khi khách hàng mong đợi vào sản phẩm của mình, bạn đáp ứng được hoặc trên sự kì vọng của người tiêu dùng, chắc chăn họ sẽ tin dùng sản
phẩm dịch vụ của doanh nghiệp đó Và điều đó thúc đây việc tiêu thụ tăng doanh thu từ đó cho thấy hiệu quả kinh doanh tối
- Khi thực hiện một dự án mới, cần lên kế hoạch cụ thể, tính toán chỉ phí và dự toán mức tiêu thụ, cần tìm hiểu thị trường từ khâu giá cả tới chất lượng Đối với
Trang 34- Quan tâm chất lượng hơn lợi nhuận: Một số doanh nghiệp hiện nay chỉ quan tâm tới số lượng, quan tâm tới lợi nhuận mà không quan tâm tới chất lượng sản
phẩm Với tình hình kinh tế phát triển như hiện nay các sản phẩm được tung ra
thị trường ngày càng nhiều và có rất nhiều sản phẩm thay thế tương đương chính vì thế sản phẩm không tốt chắc chắn sẽ bị đào thải khỏi thị trường Nâng cao chất lượng nguyên vật liệu, hàng hóa nếu doanh nghiệp ham rẻ nhập vào chắc chắn chất lượng sản phẩm làm ra không được tốt Khách hàng chỉ mua một lần dùng thử, và doanh nghiệp mắt khách Doanh nghiệp không có khách hàng, đồ hết vốn vào đâu tư không thu hồi được vốn có nguy cơ giải thể thậm chí là phá sản
- Tạo ra môi trường doanh nghiệp hòa đồng, vui vẻ: Lao động chính là yếu tố then chốt trong quá trình tạo ra lợi nhuận Môi trường làm việc thoải mái giúp cho người lao động làm việc vui vẻ và nhiệt tình hơn Từ đó, nầng cao hiệu quả làm việc chât lượng công việc
1.5 Những nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiễn hành hoạt động kinh doanh Nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng là vẫn đề bao trùm và xuyên suốt mọi hoạt động kinh doanh,
thể hiện chất lượng của toàn bộ công tác quản lý kinh tế Bởi vì, suy cho cùng,
quản lý kinh tế là đảm bảo tạo ra kết quả và hiệu quả cao nhất của mọi quá trình,
mọi giaI đoạn và hoạt động kinh doanh
Trang 35thác, nghiên cứu từng khía cạnh của vấn đề kinh doanh, quản trị để đảm bảo hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu quá kinh doanh của công ty liên hợp xây
dựng Vạn Cường” của tác giá Văn Đức Phúc (2009), luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường và làm rõ các yêu câu cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh, luận văn đã phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Ngoài ra, luận văn cũng đưa ra được những tôn tại ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong quá trình phân tích và đánh giá như: hiệu quả sử dụng vốn thấp, chất lượng nguồn lực chưa tương xứng với sự phát triển của thị trường Trên cơ sở thực trạng như vậy, tác giả cũng đề xuất một số giải pháp và định hướng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiỆp
Luận văn đã nêu bật được những tôn tại chủ yếu trong các doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở Việt Nam Hâu hết những doanh nghiệp kinh doanh theo hình thức tham
gia các dự án gặp phải các vân đê phô biên như vôn, chât lượng nguôn lao động
Tuy nhiên, luận văn cũng có một số hạn chế mà tác giả chưa nêu ra đó là van đề
liên quan đến quản lý dự án Bởi lẽ, các doanh nghiệp kinh doanh theo mô hình này, chỉ phí thường nằm trong quá trình triển khai và thực hiện dự án Vì vậy nếu doanh nghiệp quản lý dự án tốt sẽ đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh
tốt
Luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Vận tải
Duyên Hải” của tác giả Nguyễn Tuấn Anh (2009), luận văn thạc sỹ, Đại học
Kinh Té Quéc Dân, Hà Nội Luận văn đã có một sô đóng góp như:
- Trình bày rõ khái niệm, mục đích, ý nghĩa, nội dung cơ bản của việc nâng cao
Trang 36và các công ty TNHH nói chung
- Phân tích thực trạng và hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Duyên Hải trong thời gian qua, nêu rõ ưu, nhược điêm, tôn tại và nguyên nhân của nó
- Đê xuât được các giải pháp chủ yêu nhăm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Duyên Hải trong thời gian toi
Luận văn “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tống Công ty Xây dựng Thăng Long” của tác giả Vũ Hồng Hải - 2010, luận văn thạc sỹ Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn đã đưa ra được các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh đó là:
- Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
- Giải pháp về xây dựng chiến lược kinh doanh bên vững và Marketing sản phẩm Ngoài các để tài nghiên cứu về hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng còn có rất nhiều đẻ tài nghiên cứu về hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác được tác giả sử dụng
như tài liệu tham khảo phục vụ cho việc hoàn thiện luận văn thạc sỹ
Luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tống công
ty 36 - Bộ Quốc Phòng” của tác giả Nguyễn Thị Minh Xuân (2013) luận văn thạc sỹ Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn phân tích được thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, nêu rõ những mặt được và chưa được trong việc
Trang 37- Đối mới mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh
- Nâng cao chất lượng nguôn nhân lực và đây mạnh ứng dụng khoa học công nghệ
Luận văn “Huy động và sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh tại công ty TNHH Niềm tin — Thực trạng và giải pháp” của tác giả Lê Thị Lan Phương (2006) luận
văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Luận văn đã hệ thông những
vấn đề lý luận cơ bản về vốn và hiệu quả huy động vốn, sử dụng vốn trong nên kinh tế thị trường đồng thời khắng định vai trò, ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nên kinh tế thị trường
Bên cạnh đó luận văn cũng đã nêu lên được các van dé con tén tai trong viéc
huy động và sử dụng vốn tại công ty TNHH Niềm Tin, điều này làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bởi lẽ vốn là một nhân tô thiết yêu để doanh nghiệp hoạt động, giúp doanh nghiệp hiện thực hóa các chiến lược và phát triển kinh doanh
Trên cơ sở những tôn tại đó, tác giả cũng đề xuất những định hướng và giải pháp tăng cường khả năng huy động vốn và nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng vốn của công ty, góp phân quan trọng trong việc thực hiện chiến lược của công ty trong thời gian tới
Xây dựng chính sách huy động vốn hợp lý bao gồm việc xem xét cơ cầu vốn,
lựa chọn và quyết định hình thức huy động vốn
Xây dựng kế hoạch huy động vốn và sử dụng vốn Cải tiễn hoạt động quản lý và sử dụng vốn
Cải tiễn tình trạng đọng vốn tồn kho
Trang 38ty
Đề tài này là nguồn tham khảo rất có ích Nâng cao hiệu quả kinh doanh thông qua việc tiếp cận, sử dụng và quản trị vốn là một trong những giải pháp thiết thực đối với các doanh nghiệp.Tuy nhiên luận văn cần phải phân tích cụ thể, so sánh giữa các phương án huy động vốn Trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ lựa chọn phương án huy động tôi ưu phù hợp với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Kết luận chương 1
Trong chương một, luận văn đã khái quát những vấn đề lý luận làm cơ sở cho
những nghiên cứu tiếp theo của đề tài đó là:
- Tìm hiểu khái niệm, bản chất và tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh của
Trang 39CHUONG 2 THUC TRANG HIEU QUA KINH DOANH CUA CONG TY CO PHAN TU VAN XAY DUNG GIAO THONG LANG SON
2.1 Khái quát về Công ty Cổ phan tu van giao thong Lang Sơn 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
- Tên công ty: Công ty cỗ phân xây dựng giao thông Lạng Sơn
- Tên tiéng Anh: Lang Son transport contructi on consultancy join stock company - Tén viét tat: LSTC - Tru so chinh: Duong Quang Trung — Phuong Chi Lang — TP Lang Son - Điện thoại: 0205.3810728 - Fax: 0205.3810275 - Email: tvgt@tvgtlangson.com - Người đại diện: Ơng Hồng Văn Hải - Chức vụ: Chủ tịch HĐQT, Giám đốc điều hành - Vốn điều lệ: 4.232.610.000 VNĐ - Mã số thuế: 4900222972
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 4900222972 của Sở Kế hoạch và
Đầu tư tỉnh Lạng Sơn
- Chứng chỉ ISO: Năm 2005 Công ty CP Tư vấn xây dựng giao thông Lạng Sơn được Trung tâm chứng nhận phù hợp QUACERT đánh giá cấp chứng chỉ
hệ thông quản lý tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2008
- Quyết định chuyển DN Nhà nước thành Công ty cô phân: Quyết định số
Trang 40Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC)
- Công ty cỗ phần tư vấn xây dựng giao thông Lạng Sơn được chuyến đổi từ Công ty TNHH một thành viên Tư vấn và xây dựng giao thông Lạng Sơn theo
Quyết định số 04/QĐÐ-ĐTKDV.HĐQT ngày 19/02/2009 của Chủ tịch Hội đồng
quản trị Tống Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC)
- Thành lập từ năm 1985 với chức năng chuyên nghiên cứu khảo sát lập dự án đầu tư, thiết kế các công trình giao thông, qua 32 năm xây dựng và phát triển, hiện nay LSTC là tổ chức tư vẫn chuyên nghiệp trong lĩnh vực khảo sát, thiết kế các công trình giao thông hạ tầng kỹ thuật và là đơn vị tư vẫn hàng đầu của tỉnh Lạng Sơn trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông
- Công ty đã đào tạo được đội ngũ kỹ sư trẻ, có trình độ, nhiệt huyết với sự tự tin trong thực thi nhiệm vụ Cùng với bộ máy lãnh đạo dày dạn kinh nghiệm trong
quản lý và điều kiện cơ sở vật chất hoàn chỉnh hiện đại gồm trụ sở làm việc 4
tầng, phòng thí nghiệm LAS-XD302; Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 sẽ là bằng chứng cho công việc của mình
- LSTC có gần 100 CBNV trong đó có trên 60% kỹ sư, có kỹ năng tác nghiệp cao và dày dạn kinh nghiệm nghề nghiệp 2.1.2 Ngành nghệ kinh doanh Bảng 2.1 Lĩnh vực kinh doanh của Công ty SIT Tên ngành Hoạt động kiên trúc và tư vân kỹ thuật có liên quan Chỉ tiệt: - Tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông, dân dụng, thủy lợi;
- Thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và lập dự tốn, tổng dự
tốn cơng trình giao thông, công trình dân dụng và công trình thủy
lợi;
- Thiết kế quy hoạch giao thông:
- Tư van giám sát thị công công trình giao thông, dân dụng; - Tư vấn đấu thâu tư vẫn hợp đông kinh tế trong xây dựng;