1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Hanh Hạnh

87 51 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu nhằm đề tài được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Hanh Hạnh giai đoạn 2019 đến 2022.

Trang 1

LOI CAM DOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do chính ban than tac gia thực hiện Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong bài luận văn là trung thực,

không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo

từ các nguôn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn đầy đủ rõ ràng,và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định

Tác giả

Trang 2

LOI CAM ON

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể và cá nhân Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy, cô Trường Đại học Thủy lợi, Phòng Đảo tạo đã giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Nguyễn Bá Uân, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài

Trang 3

MUC LUC

LOI CAM DOAN wieecccccccccscsscscsscsescsscssscsscssscsscssssscsssusscsssssscsvsscscsvsscssensecsssnsecssecenseeatenees i LOI CAM ON oeeececccccccccccsssccscsesscscscsscscscsecscsssscscsssscscsesscsssnsscssssscstsnsscssssssessenseeseenseseene ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐÔ, BIẾU ĐÔ .- G5223 2 E123 15112121211 111111 11111 xe vi DANH MUC BANG BIEU eeeececscsscscsssescsssesscssssescscsscsesssecsessssestsnssesessssssesssssseensesaeees vii DANH MUC CAC TU VIET TAT o.cececcccsccccsccsscsecscscsscscscsscscsssscsesssscsesssseseecseesesssnees viii MỞ ĐÂU cà SH 1 11 1112112101111 1111111 11111111 111111 1111111111111 01111111111 1111 111111 011170 1 CHUONG 1 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP w ccccscsccccscsssscscsesesscsesessessssssessssssessssssessssseseenseseee 4

1.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 4

1.1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh . 2-2-5 s+s+s+£s£erezx2 4 1.1.2 Phân biệt giữa kết quả và hiệu quả kinh doanh - 5-5-5 2 +cszs+szs2 6 1.1.3 Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh ¿+ - + +s+£+£e+e+k+x+£srerezxd 7 1.1.4 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh + - <2 +s+£e+e+k+x+zsrerezed 8 1.1.5 Sự cần thiết và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 9

1.1.6 Các chỉ tiêu dùng trong đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh II 1.1.7 Phương pháp sử dụng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh l6 1.1.8 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh 0140190000227 4 21

1.2 Kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 25

1401105 25

1.2.2 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Công ty TNHH Hanh Hạnh 27

1.3 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 28 1.3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước . + 2 s+s+s+s+s+zsrerezx+ 28 1.3.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước - 2 2s s+s+s+£s£erezx+ 30 Kết luận chương Ì - SE S911 E1 E111115111 1111111111111 11111111 g1 rrke 32 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUA SAN XUAT KINH DOANH CUA

Trang 4

2.1.2Cơ cầu tổ chức và ngành nghẻ sản xuất kinh doanh . 5- - s52: 33 2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2016 - 2018 35 2.3 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2016 - 2018 40 2.3.1 Phan tích tình hình doanh thu - << << 5S 5511111133333 51551111152 40 2.3.2 Phân tích sử dụng chị phí - 1111111111118 11888822212 211111 kg 4] 2.3.3Phân tích Giá vốn hàng bán - 2+2 E2 SE£E#EEEEESEEEEEE5E1E1711 E212 Al 2.3.4 Phân tích Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiỆp - - 42 2.3.5 Phân tích tình hình lợi nhuận << E111 99 11 vn kg 43 2.3.6 Phân tích tình hình tài sảnn - 112119 ng ng, 44 2.4 Đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty 46

2.4.1 Những mặt hiệu quả đạt được . 111111111191 1111111181111 1x re 46

2.4.2 Những hạn chế còn tỐn tại - + + 2E k+E+E#EEEE+EEEEEEEEEEEEEEEESEEEErkrkrkrree 46 2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công

[Ồ c0 ng nọ 00 kh 47

2.4.4 Nguyên nhân của những tôn tại - 5-5 + se SE+E*E‡ESESEEEEEEEEEEEEkrkrkerrree 50 Két ludin Chung 2 voicccccccccccssscsssssssesesesescsecscscscscscsvavevsvscsesessssscscscssavavevevevsnseststensneesen 50 CHUONG 3 GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH TAI

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HANH HẠNH -: c-e: 52

3.1 Định hướng phát triển các doanh nghiệp ngành đồ gỗ nội thất 52 3.1.1 Bồi cảnh kinh tế của ngành đỗ gỗ nội thất và triển vọng phát triển 52 3.1.2 Định hướng và mục tiêu phát triển của Công ty TNHH Hanh Hạnh 54 3.2 Những nguyên tắc trong việc đề xuất giải pháp -. - + 2 2 s+s+k+xszsrerezed 56 3.2.1 Nguyên tắc khoa học khách quan ¿+ - + 2 *+E+k+E+EeEeEE+EeEererererered 56 3.2.2 Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả và khả thi ¿- - + 2 +cste+x+x+Esrerered 57 3.2.3 Nguyên tắc xã hội hóa và đảm bảo phát triển bên vững - 57 3.2.4 Nguyên tắc phù hợp với quy luật khách quan của cơ chế thị trường 57 3.2.5 Nguyên tắc phù hợp với quy định của pháp luật ¿- - 2 +c+c=xe+s¿ 58 3.3 Dé xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty

TÌNHH Hanh Hạnh - - - - - E222 6111303111130 11113 111g nh cv 58

Trang 5

3.3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công

ty TNHH Hanh Hanh adaDn 60

Trang 7

Bang 2 Bang 2 Bang 2 Bang 2 Bang 2 Bang 2 Bang 2 Bang 3

DANH MUC BANG BIEU

1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 - 2018 37

2 Tỷ suất sinh lời trên doanh thu - - ¿6E +E+E+E+ESESEEEEEEEEEEEEekekekeererered 40 3 Đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí - - c5 222232 5E xxxerres 4] 4 Ty lé tang truOng gid v6n hang DAN eee eeescceeeteteesesseeeeeetseseseeeeeses 42 5 Ty trong chi phi bán hang va quan ly c eee cccccccccceeeeeeeeeeeeeseneeeeeeeeeeeeeeees 42

6 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình lợi nhuận . 5555555522 <*+++++<+sssss 43

Trang 8

DANH MUC CAC TU VIET TAT Ký hiệu viết tắt CNV CP DN DT LD KQSX SXKD TNHH SP ROS ROE ROA Nghia day du Công nhân viên Chi phi Doanh nghiép Doanh thu Lao dong

Két qua san xuat Sản xuất kinh doanh

Trách nhiệm hữu hạn

Sản phẩm

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu

Hệ số thu nhập trên vốn cô phần

Trang 9

MO DAU

1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

Trong môi trường cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường ngày nay, mỗi DN đều gặp phải những khó khăn, thuận lợi nhất định Vì vậy bất kỳ một DN nào muốn tôn tại và phát triển đều phải sử dụng các nguồn lực sẵn có của mình để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được hiệu quả cao và DN nào cũng đều phải xây dựng cho mình mục tiêu

hoạt động kinh doanh có hiệu quả Đó là mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, là mục tiêu

hàng đầu, là cái đích cuối cling ma DN cần phải vươn tới nhằm đảm bảo sự tổn tại và

phát triển của DN [1] Đề có thể đạt được mục tiêu này họ phải vận dụng, khai thác

triệt để các cách thức, các phương pháp kinh doanh, mở rộng sản xuất kinh doanh theo

chiều rộng lẫn chiều sâu kế cả thủ đoạn để chiếm lĩnh thị trường hạ chi phí sản xuất,

quay vòng vốn nhanh dĩ nhiên là phải trong khuôn khổ pháp luật hiện hành cho phép Có thể nói, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ có ý nghĩa đối với

bản thân DN mà còn đối với cả xã hội Tuy nhiên, với trình độ còn hạn chế, năng lực của các DN còn yếu hầu như trên tất cả các mặt Làm thế nào để có đủ vốn, để sử dụng

có hiệu quả về vốn và các nguồn lực khác, đáp ứng được mục tiêu tăng trưởng, thoát khỏi nguy cơ phá sản và chiến thắng trên thị trường cạnh tranh đang là bài toán khó với tất cả các DN Để làm được điều này điều cần thiết trước tiên là phải năm bắt được những thông tin kinh tế, chính trị xã hội, nhất là thông tin kinh tế để kịp thời có những thay đối cho phù hợp với nên kinh tế mới Tác giả nhận thấy răng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là vấn để quan trọng không thể thiếu đối với bất kì một DN nao

Do đó cần tìm ra những biện pháp nhằm mang lại hiệu quả cho hoạt động sản xuất

kinh doanh của DN, đây là một trong những khó khăn mà hiện nay các DN dang quan tâm Tuy vậy trong kinh doanh luôn có những yếu tố bất ngờ và rủi ro Để tỐn tại và tiếp tục phát triển trong môi trường mở cửa, cạnh tranh gay gắt, các DN cần phải tạo được một chỗ đứng trên thương trường Một trong những yếu tổ để xác định vị thế đó

là hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN Nhận thức được tầm quan trọng

Trang 10

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài được thực hiện nhăm mục đích nghiên cứu đề xuất một số giải pháp cơ bản

nhăm mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Hanh Hạnh giai đoạn 2019 - 2022

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác tô chức hoạt động nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Hanh Hạnh và những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN

Phạm vị nghiên Cứu:

- Phạm vi nghiên cứu về nội dung và không gian: là các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Hanh Hạnh

- Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Luận văn sử dụng các số liệu thu thập về tình hình

sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn từ 2016 - 2018 đề phân tích đánh giá và từ đó đề xuất các giải pháp cho giai đoạn 2019 - 2022

- Nghiên cứu tổng quan lý luận và thực tiễn về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong DN sản xuất và xây dựng, những nhân tố ảnh hưởng những chỉ tiêu đánh giá, những bài học thực tiễn và những công trình nghiên cứu có liên quan đến hướng nghiên cứu của

luận văn;

- Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh và thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh tai Cong ty TNHH Hanh Hạnh giai đoạn 2016- 2018;

- Nghiên cứu đê xuât một sô giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả san xuat kinh doanh tại công ty TNHH Hanh Hạnh trong giai đoạn 2019 - 2022

4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 11

tích tổng hợp; Phương pháp phân tích kinh tế; Phương pháp điều tra thu thập số liệu; và một số phương pháp kết hợp khác để giải quyết các vấn để liên quan đến quá trình nghiên cứu

5 Kết quả dự kiến đạt được

- Về mặt khoa học: Đề tài đã hệ thống hoá và góp phần làm sáng tỏ thêm các vẫn đề lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN sản xuât và xây dựng

- Về mặt thực tiễn: Các kết quả nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh có ý nghĩa áp dụng thực tiễn đối với Công ty TNHH Hanh Hạnh nhăm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời còn là tài liệu tham khảo cho các DN sản xuất và xây dựng trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

6 Nội dung nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ luc; phần nội dung của luận văn

được chia thành 03 chương:

- Chương 1: Co sé ly luận và thực tiễn về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Chương 2: Thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Hanh Hạnh

- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH

Trang 12

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN VE HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP

1.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh

Bắt kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay với sự cạnh

tranh diễn ra hết sức gay gắt và khóc liệt thì vấn đề được quan tâm nhất chính là hiệu

quả sản xuất kinh doanh Sản xuất kinh doanh có hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp tôn tại và phát triển [I] Hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hay thấp phụ thuộc vào

trình độ tổ chức sản xuất và quản lý của mỗi doanh nghiệp Hiệu quả sản xuất kinh doanh cao, doanh nghiệp sẽ có điều kiện mở rộng và phát triển, đầu tư thêm thiết bị,

phương tiện áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, nâng cao đời song

người lao động Từ trước đến nay các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp [2]:

- Nhà kinh tế học Adam Smith cho rằng: "Hiệu quả là kết qua dat được trong hoạt

động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá" Như vậy, hiệu quả được đồng nghĩa với

chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, có thé do tang chi phi mo rong su

dụng nguôn lực sản xuất Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này doanh nghiệp cũng đạt hiệu quả

- “Hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chỉ phí bỏ ra” Điễn hình cho quan điểm này là tác giả Manfred - Kuhn và quan điểm này được nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp dụng và tính hiệu quả kinh tế của các quá

trình sản xuất kinh doanh

Hiệu quả là tiêu chuẩn chủ yếu đánh giá mọi hoạt động kinh tế xã hội Hiệu quả là phạm trù có vai trò đặc biệt và có ý nghĩa to lớn trong quản lý kinh tế cũng như trong

khoa học kinh tế Hiệu quả là chỉ tiêu kinh tế xã hội tổng hợp để lựa chọn các

phương án hoặc các quyết định trong quá trình hoạt động sản xuất thực tiễn của con

người ở mọi lĩnh vực và tại các thời điêm khác nhau

Trang 13

phí đã bỏ vào đề có kết quả về số lượng, chất lượng và thời gian Công thức đánh giá hiệu quả chung

Kết quả đầu ra

Hiệu quả sản xuất kinh doanh = (1.1)

Yếu tố đầu vào

Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị tổng sản lượng, tổng doanh thu, lợi

nhuận thuần, lợi tức gộp Còn các yếu tố đầu vào bao gom: Tư liệu lao động, đối tượng

lao động, con người, vôn chủ sở hữu, vôn vay

Trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp là một tô chức kinh tế, là nơi kết hợp các yếu

tố cần thiết để sản xuất và bán các sản phẩm dịch vụ tạo ra với mục đích thu lợi nhuận Hoạt động của doanh nghiệp thể hiện hai chức năng cơ bản là thương mại và

cung ứng sản xuất được gọi chung là sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mọi

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều có mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận Vẫn để xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh được đề cập nhiều ở việc xác định các loại mức sinh lợi trong phân tích tài chính Mức sinh lợi là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tong hop về hoạt động của doanh nghiệp Nó được xác định bằng chỉ tiêu

tương đối khi so sánh giá trị kết quả thu được với giá trị của các nguồn lực đã tiêu hao để tạo ra kết quả [3] Hiệu quả hoạt động của mỗi doanh nghiệp được đẻ cập đến

trên nhiều khía cạnh khác nhau nhưng hiệu quả tài chính được thể hiện qua các chỉ tiêu mức sinh lợi và luôn được xem là thước đo chính Từ những khái niệm ở trên, có thể hiểu hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh té phản ánh trình độ sử

dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị máy móc, nguyên nhiên liệu và nguồn vốn)

để đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra

Trang 14

nâng cao mức sông của công nhân viên, thực hiện tôt nghĩa vụ với nhà nước

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phải được xem xét một cách tồn diện cả về khơng gian và thời gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn bộ nên kinh tế quốc dân Hiệu quả sản xuất kinh doanh giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, là động lực thúc đây, kích thích người lao động làm việc với hiệu suất cao hơn, góp phần từng bước cải thiện nền kinh tế quốc dân trong mỗi quốc gia [3]

Từ các khái niệm về hiệu quả kinh doanh trên ta có thể đưa ra khái niệm ngắn gọn như

sau: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh té phản ánh trình độ lợi đụng các nguồn luc (lao động, thiết bị, vốn và các yếu tô khác ) nhằm đạt được mục tiêu kinh

doanh mà doanh nghiệp đã đê ra

1.1.2 Phân biệt giữa kết quả và biệu quả kinh doanh

Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau

một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả là mục tiêu cân thiết của mỗi

doanh nghiệp Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có thể là những chỉ số cụ thể có thể định lượng cân đong đo đếm được cũng có thể là những yếu tố chỉ phản ánh được mặt chất lượng hoàn toàn có tính chất định tính như thương hiệu, uy tín, sự tín nhiệm của khách hàng về chất lượng sản phẩm Chất lượng bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp Chỉ tiêu kết quả phản ánh về mặt số lượng công việc đã thực hiện trong một thời kỳ của doanh nghiệp, bao gồm các chỉ tiêu sản lượng, doanh thu, lợi nhuận

Kết quả kinh doanh được xem là một đại lượng vật chất được tạo ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó có kết quả chưa chắc đã có hiệu quả [2]

Trong khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã sử dụng cả hai chỉ tiêu là kết quả đạt được và chỉ phí bỏ ra để có được kết quả đó nhưng nếu sử

dụng đơn vị hiện vật thì khó khăn hơn vì trạng thái hay đơn vị tính của đầu vào và đầu ra là khác nhau còn sử dụng đơn vị giá trị sẽ luôn đưa được các đại lượng khác nhau về cùng một đơn vị Trong thực tiễn người ta sử dụng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh

doanh là mục tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất cũng có những trường hợp sử dụng

Trang 15

Chỉ tiêu hiệu quả phản ánh trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, chất lượng của công tác kinh doanh trong thời kỳ đang xét, là chỉ tiêu so sánh giữa kết quả đạt được với chỉ phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đạt được kết quả đó Các chỉ tiêu hiệu quả chính bao gồm hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, lao động, hiệu quả sử dụng vốn, tài sản, hiệu quả sử dụng chi phí

1.1.3 Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh

Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vẫn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính chất cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai

thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Đề đạt được mục tiêu kinh doanh, hiệu lực của các yêu tô sản xuât và tiệt kiệm mọi chị phí [4|]

Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chỉ phí tối thiểu, hay là phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chỉ phí tối thiểu Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là chi phi tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chỉ phí cơ hội Chỉ phí cơ hội là chi phí của sự lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua, hay là chỉ phí của sự hy

sinh công việc kinh doanh khác để thực hiện hoạt động kinh doanh này Chi phí cơ hội

phải được bổ sung vào chỉ phí kế toán và phải loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực Cách tính như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả hơn [5]

Hiệu quả SXKD còn phải được xem xét toàn diện cả về mặt không gian và thời gian trong môi quan hệ hiệu quả chung của toàn bộ nên kinh tê quôc dân:

- Về mặt không gian: hiệu quả sản SXKD có thể nói là đạt được một cách toàn diện

khi hoạt động của các khâu, các bộ phận trong DN đều mang lại hiệu quả

- Về mặt thời gian: là hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được trong từng giai đoạn, thời kỳ kinh doanh không được làm sút giảm hiệu quả của các giai đoạn, các thời kỳ kinh

Trang 16

1.14 Phân loạt hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả kinh tế xã hội

Hiệu quả kinh tế xã hội của một hoạt động kinh tế xác định trong mối quan hệ giữa

hoạt động đó với tư cách là tổng thể các hoạt động kinh tế hoặc là một hoạt động cụ thê về kinh tế với nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội Hiệu quả kinh tế xã hội là

lợi ích kinh tế xã hội mà hoạt động kinh tế mang lại cho nền kinh tế quốc dân và cho đời sống xã hội, được thể hiện ở mức độ đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội như: phát triển sản xuất, tăng thu cho ngân sách, đối mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suât lao động, giải quyêt việc làm và cải thiện đời sông nhân dân

Hiệu quả kinh tế xã hội có tính chất gián tiếp rất khó định lượng nhưng lại có

thé dinh tinh: “Hiéu quả kinh tế xã hội là tiêu chuẩn quan trong nhất của sự

phát triển”

Hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau Trong nhiều trường hợp, hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã

hội vận động cùng chiều, nhưng lại có một số trường hợp hai mặt đó lại mâu thuẫn với nhau Có những hoạt động sản xuất kinh doanh không mang lại lợi nhuận, thậm

chí có thể thua thiệt, nhưng doanh nghiệp vẫn sản xuất kinh doanh vì lợi ích chung để thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội nhất định, điều đó xảy ra đối với các doanh nghiệp công ích [5]

1.1.4.2Hiệu quả tổng hợp

Chi phí bỏ ra là yếu tố cân thiết để đánh giá và tính toán mức hiệu quả kinh tế Xét trên góc độ tính toán, có các chỉ tiêu chi phí tông hợp (mọi chỉ phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh) và chi phí bộ phận (những chi phí cần thiết để thực hiện nhiệm vụ đó)

Hiệu quả tổng hợp thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và tổng chi phí bỏ

ra đê thực hiện nhiệm vụ sản xuât kinh doanh

Trang 17

phận cho thấy sự tác động của những yếu tố nội bộ sản xuất kinh doanh đến hiệu qua kinh tế nói chung Về nguyên tắc, hiệu quả chỉ phí tổng hợp thuộc vào hiệu quả chi phí thành phân Nhưng trong thực tế, không phải các yếu tô chi phí thành phần đều được sử dụng có hiệu quả, tức là có trường hợp sử dụng yếu tô này nhưng lại lãng phí yếu tố khác Nói chung muốn thu được hiệu quả kinh tế, hiệu quả do sử dụng các yếu tố thành phân nhất thiết phải lớn hơn so với tốn thất do lãng phí các yếu tố khác gây ra [5]

1.1.4.3 Hiệu quả của từng yéu to

a Hiệu quả sử dụng vôn

Hiệu quả sử dụng vôn của doanh nghiệp được thê hiện qua hiệu suât sử dụng vôn, hiệu

quả sử dụng vốn lưu động và vốn cô định của doanh nghiệp [6]

+ Vốn lưu động: Cần có những biện pháp tích cực hơn để đây nhanh tốc độ quay của vốn lưu động, rút ngăn thời gian thu hồi vỗn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

+ Hiệu quả sử dụng vôn cô định: Hiệu quả sử dụng vôn cô định của doanh nghiệp được

thê hiện qua sức sản xuât và mức sinh lợi của tài sản cô định Hai chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp càng cao

b Hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp

Đánh giá ở mức sinh lợi bình quân của lao động trong năm Năng suất lao động bình quân

đầu người của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần chú trọng đến việc sử dụng lao động, biểu

hiện bằng số lao động giảm và sản lượng tăng dẫn đến chi phí thấp về tiên lương 1.1.5 Sự cẩn thiết và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị thực hiện các chức năng của mình Việc xem xét và tính toán hiệu quả sản xuất kinh

doanh không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả Với tư

Trang 18

phạm vi toàn doanh nghiệp mà còn sử dụng để đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tô đầu vào ở phạm vi toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp [7]

Ngoài ra, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh còn là sự biêu hiện của việc lựa

chọn phương án sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phải tự lựa chọn phương án sản

xuất kinh doanh của mình cho phù hợp với trình độ của doanh nghiệp Để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp buộc phải sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn

có Nhưng việc sử dụng nguồn lực đó băng cach nao để có hiệu quả nhất lại là một bài

toán mà nhà quản trị phải lựa chọn cách giải Chính vì vậy, ta có thể nói rằng vIệc

nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ là công cụ hữu hiện để các nhà quản

trị thực hiện các chức năng quản trỊ của mình mà còn là thước đo trình độ của nhà quan tri

Ngoài những chức năng trên của hiệu quả sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp, nó còn là vai trò quan trọng trong cơ chế thị trường [8]

Thứ nhát, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn

tại và phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường, mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tô trực tiếp đảm bảo sự tồn tại đó, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn ton tai va

phát triển một cách vững chắc Do vậy, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay Do yêu cầu của sự tôn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừng tăng lên [9] Nhưng trong điều kiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuật cũng như các yếu tố khác của quá trình sản xuất chỉ thay đối trong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Như vậy, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tôn tại và phát triển của doanh nghiệp

Trang 19

vươn lên và đứng vững để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chỉ phí bỏ ra và có lãi trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Có như vậy mới đáp ứng được nhu câu tái sản xuất trong nên kinh tế Như vậy chúng ta buộc phải nâng cao hiệu quả sản xuất

kinh doanh một cách liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh như là một nhu cầu tất yếu Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là yeu cau mang

tính chất giản đơn còn sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp mới là yêu cầu quan trọng Bởi vì sự tồn tại của doanh nghiệp luôn luôn phải đi kèm với sự phát triển mở rộng của doanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự tích lũy đảm bảo cho quá trình sản xuất mở rộng theo đúng quy luật phát triển

Thứ hai, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhân tô thúc đây sự cạnh tranh và tiễn bộ trong kinh doanh Chính việc thúc đây cạnh tranh yêu câu các doanh nghiệp

phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiễn bộ trong kinh doanh Chấp nhận cơ chế thị trư-

ờng là chấp nhận sự cạnh tranh Song khi thị trường ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn Sự cạnh tranh lúc này

không còn là sự cạnh tranh về mặt hàng mà cạnh tranh về mặt chất lượng, giá cả mà

còn phải cạnh tranh nhiều yếu tô khác nữa Mục tiêu của doanh nghiệp là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm cho doanh nghiệp mạnh lên nhưng ngược lại cũng có thể làm

cho doanh nghiệp không tồn tại được trên thị trường Để đạt được mục tiêu là tôn tại

và phát triển mở rộng thì doanh nghiệp phải chiến thăng trong cạnh tranh trên thị trư- ờng Do đó doanh nghiệp cần phải có hàng hóa, dịch vụ chất lượng tốt, giá cả hợp lý Mặt khác hiệu quả lao động là đồng nghĩa với việc giảm giá thành, tăng khối lượng hàng hóa, chất lượng, mẫu mã không ngừng được cải thiện nâng cao

Thứ ba, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là nhân tố cơ bản tạo ra sự thắng

lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh trên thị trường Muốn tạo ra sự

thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Chính sự nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tôn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp

1.1.6 Các chỉ tiêu dùng trong đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

Trang 20

phan đấu Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác định ranh giới có hay không có hiệu quả Nếu theo phương pháp so sánh toàn ngành có thể lấy giá trị bình quân đạt được của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả Nếu không có số liệu của toàn ngành thì so sánh với các chỉ tiêu của năm trước Cũng có thể nói rằng, các doanh nghiệp có đạt được các chỉ tiêu này mới có thể đạt được các chỉ tiêu về kinh tế Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: 1.1.6.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn bộ hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đây là các chỉ tiêu phản ánh chính xác tình hình doanh nghiệp nên thường được dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau 1 Sức sản xuất của vốn Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Sức sản xuất của vốn = (1.2) Tổng vốn kinh doanh trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong việc tạo ra doanh

thu: Một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu 2 Hiệu quả sử đụng vốn cô định

a Sức sản xuất của vốn cô định

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ

Sức sản xuất của vốn cô định = (1.3)

Số dư bình quân vốn cô định trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn có định trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng

doanh thu

b Sức sinh lời của vốn cô định

Lợi nhuận trong ky

Sức sinh lời của vốn cô định = (1.4)

Vốn có định bình quân trong kỳ

Trang 21

Chi tiéu nay cho ta biết một đồng vốn cô định trong kỳ tạo ra được bao nhiêu

đồng lợi nhuận

3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động a Sức sản xuất của vốn lưu động

Doanh thu tiêu thụ SP trong kỳ = (1.5) Vốn lưu động bình quân trong kỳ Sức sản xuât của vôn lưu động

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong quá trình sản xuất kinh doanh

b Sức sinh lời của vốn lưu động

Lợi nhuận trong ky

= (1.6)

Vốn lưu động bình quân trong kỳ Sức sinh lời của

vôn cô định

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong quá trình sản xuất kinh doanh

c Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động

Vốn lưu động bình quân trong kỳ

— (1.7)

vôn lưu động Doanh thu tiêu thụ (trừ thuế)

Hệ sô đảm nhiệm của

Chỉ tiêu này cho biệt bao nhiêu đông vôn đảm nhiệm việc sản xuât ra một dong doanh thu

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vôn lưu động nêu trên thường được so sánh với

nhau giữa các thời kỳ Các chỉ tiêu này tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng các yêu tô thuộc vốn lưu động tăng và ngược lại

Trang 22

sản xuất Đây nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động do đó sẽ góp phân giải quyết nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

1.1.6.2 Nhóm chỉ tiêu về ty suất lợi nhuận

1 Doanh thu trên chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ

Doanh thu trên CPSX Doanh thu (trừ thuế)

= (1.8)

và tiêu thụ trong kỳ Tổng CPSX và tiêu thụ trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chỉ phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo ra được bao

nhiêu đồng doanh thu

2 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu

Lợi nhuận ròng x 100%

Tý suất lợi nhuận theo doanhthu = (1.9)

Tổng doanh thu

Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng doanh thu bán hàng Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí nhưng để đảm bảo có hiệu quả, tốc độ tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng chỉ phí

3 Ty suất lợi nhuận trên tong von

Tong lợi nhuận x 100%

Tỷ suất lợi nhuận trên tông vốn = (1.10)

Tổng vốn

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: một đồng vốn tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Nó phản ánh trình độ lợi dụng yếu tô vốn của doanh nghiệp

4 Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí sản xuất và tiêu thụ

Lợi nhuận trong ky

= (1.11)

Tong chi phi san xuat va tiéu thu

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng

Trang 23

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chỉ phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận

1.1.6.3 Chỉ tiêu đảnh giả hiệu qua sự dụng lao động

1 Nang suat lao động của một công nhân viên

NSLĐ của một nhân viên Tống giá trị SX tạo ra trong kỳ =, (1.12) trong ky Tong s6 CNV làm việc trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết một công nhân viên trong kỳ làm ra được bao nhiêu đồng doanh thu

2 Kết quả sản xuất trên một đồng chỉ phí tiền lương

KQSX trên một đồng Doanh thu tiêu thụ SP trong kỳ (1.13)

chi phi tiền lượng Tổng chi phí tiền lương trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí tiền lương trong kỳ làm ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận 3 Hệ số sử dụng lao động Tong so LD duoc str dung Hệ số sử dụngLĐÐĐ = (1.14) Tổng số lao động hiện có

Chỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp: Số lao động của

doanh nghiệp đã được sử dụng hết năng lực hay chưa từ đó tìm nguyên nhân và giải pháp thích hợp

1.1.6.4ANhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu qua kinh tế - xã hội

Do yêu cầu của sự phát triển bền vững trong nên kinh tế quốc dân Các doanh nghiệp

ngoài việc hoạt động sản xuất kinh doanh phải đạt hiệu quả nhằm tôn tại và phát triển

Trang 24

1 Tang thu ngdn sach

Moi doanh nghiép khi tién hanh hoat dong san xuất kinh doanh thì phải có nhiệm vụ

nộp cho ngân sách nhà nước dưới hình thức là các loại thuế như thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt Nhà nước sẽ sử dụng những khoản thu này để cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và lĩnh vực phi sản xuất, góp phân phân phối lại thu nhập quốc dân

2 Tạo thêm công ăn, việc làm cho người lao động

Nước ta cũng giống như các nước đang phát triển, hầu hết là các nước nghèo tình trạng kém về kỹ thuật sản xuất và nạn thất nghiệp còn phố biến Để tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động và nhanh chóng thoát khỏi đói nghèo lạc hậu đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuât, tạo công ăn việc làm cho người lao động

3 Nâng cao đời sơng người lao động

Ngồi việc tạo công ăn việc làm cho người lao động đòi hỏi các doanh nghiệp làm ăn phải

có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sống của người lao động Xét trên phương diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của người dân được thể hiện qua chỉ tiêu như gia tăng thu nhập bình quân trên đầu người, gia tăng đầu tư xã hội, mức tăng trưởng phúc lợi xã hội

4 Tái phân phối lợi tức xã hội

Sự phát triển không đồng đều về mặt kinh tế xã hội giữa các vùng, các lãnh thô trong

một nước yêu câu phải có sự phân phối lợi tức xã hội nhăm giảm sự chênh lệch về mặt

kinh tế giữa các vùng Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện nay, hiệu quả kinh tế xã hội còn thé hiện qua các chỉ tiêu: Bảo vệ nguồn lợi môi trường, hạn chế gay 6 nhiễm môi trường, chuyền dịch cơ cấu kinh tế

1.1.7 Phương pháp sử dụng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

1.1.7.1 Cách xác định một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả

Muốn biết một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không phải tiễn

Trang 25

năm trước, giữa doanh nghiệp với bình quân ngành, giữa doanh nghiệp với nền kinh tế chung

1 So sánh giữa thực tế và kế hoạch: Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có

hiệu quả sẽ có các kết quả đạt được trong thực tế cao hơn so với kế hoạch Các con số,

chỉ tiêu doanh nghiệp đề ra trên kế hoạch là những căn cứ rất quan trọng để đánh giá

tình hình của doanh nghiệp Các nhà hoạch định, phân tích dựa vào khả năng thực có

để đưa ra các kế hoạch nhằm thực hiện Chính vì vậy, việc thực tế vượt so với kế hoạch là một dấu hiệu rõ nét chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động hiệu quả

2 So sánh giữa năm sau với năm trước: Mục tiêu của mỗi doanh nghiệp đều nhằm tới là mục tiêu lợi nhuận Hơn nữa, doanh nghiệp cũng mong muốn có thể tồn tại và phát triển hơn trong suốt quá trình hoạt động của mình Chính vì lẽ đó, những doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả bao giờ kêt quả của năm sau cũng lớn hơn năm trước

3 So sánh doanh nghiệp với mức bình quân của ngành: Mỗi doanh nghiệp với quy mô khác nhau, mỗi ngành nghề lĩnh vực kinh doanh khác nhau sẽ có những chiêu thức đánh giá khác nhau Vì vậy để đánh giá doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không phải so sánh doanh nghiệp với mức bình quân chung của toàn ngành sản xuât đó

4 %o sánh doanh nghiệp với nên kinh tế chung: Các doanh nghiệp hoạt động, ngoài

mục đích tìm kiếm lợi nhuận cho các chủ đầu tư, những người chủ doanh nghiệp, còn

góp phân cải thiện nhiều mục đích xã hội khác như tạo công ăn việc làm cho người lao động, đóng góp các khoản thuế cho nhà nước nhưng khi xét đơn thuần mục tiêu kinh tế thì để đánh giá doanh nghiệp có hoạt động hiệu quả hay không người ta thường so sánh doanh nghiệp với nên kinh tế chung, cụ thể là với lãi suất ngân hàng

1.1.7.2 Các phương pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

Đề đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau khi xác định chỉ tiêu

Trang 26

Sau khi đã có được những đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ta đi phân tích cụ thể từng yếu tố đầu vào ảnh hưởng tới quan hệ sản xuất kinh

doanh như lao động, nguyên vật liệu, tài sản cố định để từ đó tìm ra được những biện

pháp cụ thê để nâng cao hiệu quả trong doanh nghiệp

Trong toàn bộ quá trình phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh, cần đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế của các chỉ tiêu, các phương pháp tính các chỉ tiêu cũng như thống nhất đơn vị tính toán cả về khối lượng, thời gian, giá trị

a Phương pháp so sánh

Phương pháp nay được sử dụng phô biến trong phân tích để xác định xu hướng, mức

độ biên động của các chỉ tiêu phân tích

Mục tiêu so sánh: Trong phân tích kinh doanh là xác định mức biến động tuyệt đối hay tương đối cùng xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích

Mức độ biên động tuyệt đôi được xác định trên cơ sở so sánh trị sô tuyệt đôi của chỉ

tiêu trong hai kỳ: kỳ phân tích C¡ và kỳ gốc Cọ

+AC=C,-Cp — (1.15)

Trong đó:

+ AC là mức chênh lệch tuyệt đối giữa kỳ phân tích và kỳ gốc C¡ là số liệu kỳ phân tích (báo cáo)

Cọ là số liệu kỳ gốc

Trang 27

AC là mức chênh lệch tương đối giữa kỳ phân tích và kỳ gốc C¡ là số liệu kỳ phân tích (báo cáo)

Cọ là số liệu kỳ gốc

b Các số liệu sử dụng đề đánh giá hiệu quả SXKD

Đề phân tích được một cách chính xác kết quả và xu hướng của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khi phân tích cần thu thập được ít nhất số liệu của 2 năm liên tiếp (thường sử dụng số liệu của 3 năm liên tiếp) từ các báo cáo tài chính và các sô sách chứng từ có liên quan

c Kết quả kinh doanh: Sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách (bảng báo cáo

kết quả kinh doanh và các bảng biểu có liên quan)

d Các yếu tô đâu vào: Lao dong, chi phi, tai san, nguon von của doanh nghiệp (bảng

báo cáo tình hình lao động và sử dụng thời gian lao động, bảng giá thành sản phẩm, bảng cân đối kế toán và các bảng biểu kế toán chỉ tiết khác)

1.1.7.3 Phuong hướng náng cao hiệu qua SXKÙ của doanh nghiệp

Doanh nghiệp để có thể tổn tại thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tối

thiểu cũng phải bù đắp được tất cả các khoản chi phí bỏ ra

Muốn doanh nghiệp phát triển ngày càng đi lên thì kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không những phải bù đắp được chi phí mà còn phải dư thừa

ra một khoản để doanh nghiệp có thể tích luỹ cho tái đầu tư sản xuất mở rộng Đạt

được như vậy chính là doanh nghiệp phải hoàn thành được mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình Có một số phương hướng chính để nâng cao hiệu quả sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp như sau:

a Tăng kết qua đâu ra, giữ nguyên đâu vào

Trang 28

tìm biện pháp nâng cao, tăng kết quả đầu ra để thu về phần chênh lệch nhiều hon, nang cao hiệu quả kinh doanh

Tuy nhiên doanh nghiệp chỉ có thể áp dụng hướng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh này khi doanh nghiệp đã có một vị thế tốt trên thị trường Khi đó doanh nghiệp

mới có thể có những điều chỉnh nhằm tăng kết quả đầu ra như tăng giá bán của các sản phẩm, dịch vụ sản xuất và cung ứng cho thị trường mà vẫn có thể giữ nguyên mức chi phí như trước đó Trong trường hợp doanh nghiệp chỉ thuộc mức trung bình trong

ngành hoặc như trong một sỐ ngành sản xuất kinh doanh có mức độ cạnh tranh khốc liệt

thì việc doanh nghiệp tăng kết quả thu về trong khi vẫn giữ nguyên đầu vào gân như là điều không thể thực hiện

b Giảm đâu vào, giữ nguyên đầu ra

Một hướng biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh khác cũng đang được khá nhiều các Công ty, doanh nghiệp áp dụng đó là giảm các chỉ phí đầu vào, giữ nguyên đầu ra Những biện pháp như vậy có thể áp dụng ở hau khắp trong mọi doanh nghiệp tại mọi lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân Nội dung chủ yếu của hướng thực hiện là tiết kiệm các nguồn lực, áp dụng các dây chuyên công nghệ mới nhăm tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, sức lao động cũng như các chi phí khác có liên quan

Giảm đầu vào trong khi giữ nguyên đầu ra không làm ảnh hưởng tới vị trí của doanh nghiệp trên thị trường, góp phân nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp Tuy nhiên trong thực tế, hướng giải quyết này chỉ có thể dừng lại ở một mức tới hạn Doanh nghiệp không thể liên tiếp giảm các yếu tố đầu vào, giữ ôn định các sản phẩm dịch vụ sản xuất ra mà không thay đối về chất lượng Hơn nữa để có thể tiết kiệm được đầu vào doanh nghiệp cũng cần phải đầu tư những khoản kinh phí, nguồn vốn không nhỏ vào công tác nghiên cứu hay đâu tư vào trang thiệt bị máy móc

c Tang dau vao, dau ra tang với tốc độ nhanh hơn

Trong điều kiện nên kinh tế thị trường như ở Việt Nam ta hiện nay, các doanh nghiệp đang cạnh tranh với nhau hết sức gay gắt và quyết liệt không chỉ về giá cả mà cả về

Trang 29

nghiệp, tất nhiên, vẫn có thê áp dụng hai hướng thực hiện như trên và mang lại kết quả trong những trường hợp, tình huống cụ thể, nhưng có lẽ để mang lại hiệu quả lâu dài

thì các doanh nghiệp sẽ thực hiện một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh như ở phần thứ ba này

Để cạnh tranh có hiệu quả, doanh nghiệp thường áp dụng tông hợp các biện pháp: Hồn thiện cơng tác tơ chức quản lý, công tác Marketing, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm,

giảm giá thành, giảm giá bán, tăng lượng hàng hoá tiêu thụ (giảm lợi nhuận trên một đơn vị

sản phẩm hàng hoá nhưng nhờ lượng hàng tiêu thụ tăng cao hơn nên tổng lợi nhuận tăng 1.1.9 Các nhân tô ảnh hướng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.8.1 Nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp

a Kinh tế

Các yếu tô kinh tế tác động rất lớn và nhiều mặt đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, chúng có thể trở thành cơ hội hay nguy cơ đối với hoạt động của doanh nghiệp Bao gồm các yếu tố như tốc độ tăng trưởng của nên kinh tế, lãi suất ngân

hàng, chính sách tiền tệ của nhà nước, tý lệ lạm phát, mức độ làm việc và tình hình

thất nghiệp Với xu thế hội nhập kinh tế đã tác động đến doanh nghiệp:

- Toàn câu hóa tạo ra các sức ép cạnh tranh, các đôi thủ đền từ mọi khu vực Quá trình

hội nhập sẽ khiên các doanh nghiệp phải điêu chỉnh phù hợp với các lợi thê so sánh, phân công lao động của khu vực và của thé gidi

- Điều quan trọng là khi hội nhập, các rào cản về thương mại sẽ dần dần được gỡ bỏ, các doanh nghiệp có cơ hội buôn bán với các đối tác ở cách xa khu vực địa lý, khách

hàng của các doanh nghiệp lúc này không chỉ là thị trường nội địa nơi doanh nghiệp đang kinh doanh mà còn các khách hàng đến từ khắp nơi

b Chính trị xã hội và luật pháp

Trang 30

nghiệp Vì vậy cần phải có sự quản lý của nhà nước để phát huy những mặt tích cực hạn chế các mặt tiêu cực Đồng thời doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nên văn hóa, phong tục tập quán của xã hội đó

c Pự nhiên

Yếu tố tự nhiên gồm tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái, biến động nào của yếu tô tự nhiên cũng đều có ảnh hưởng đến sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Sự khan hiểm và cạn kiệt dần của nguôn tài nguyên là vẫn dé lớn về chỉ phí cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh Làm thế nào để vừa đảm bảo tính hiệu quả về mặt kinh tế vừa đảm bảo không cạn kiệt nguồn tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường

d Văn hoá xã hội

Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có những giá trị văn hóa và các yếu tô xã hội đặc

trưng, và những yếu tổ này là đặc điểm của người tiêu dùng tại các khu vực đó Những

giá trị văn hóa là những giá trị làm lên một xã hội, có thể vun đắp cho xã hội đó tồn tại

và phát triển Chính vì thế các yếu tố văn hóa thông thường được bảo vệ hết sức quy mô và chặt chẽ, đặc biệt là các văn hóa tỉnh than

Bên cạnh văn hóa, các đặc điểm về xã hội cũng khiên các doanh nghiệp quan tâm khi

nghiên cứu thị trường, những yêu tô xã hội sẽ chia cộng đông thành các nhóm khách hàng, mỗi nhóm có những đặc điểm, tâm lý, thu nhập khác nhau:

- Tuôi thọ trung bình, tình trạng sức khỏe, chế độ dinh dưỡng ăn uống - Thu nhập trung bình, phân phối thu nhập

- Lỗi sống, học thức, các quan điểm về thâm mỹ, tâm lý sống

- Điều kiện sống

1.1.8.2 Các nhân tô bên trong doanh nghiệp

a Văn hóa doanh nghiệp

Trang 31

doanh nghiệp của Mỹ và Nhật có sự thịnh vượng lâu đài là do các doanh nghiệp đó có nên văn hóa rất độc đáo” Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ giá trị tĩnh thần mang đặc

trưng riêng của doanh nghiệp, nó có tác dụng đến tình cảm, lý trí hành vi của tất cả các thành viên

b Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực của một tổ chức được hình thành trên cơ sở của các cá nhân có vai trò khác nhau và được liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định Doanh

nghiệp hoạt động có hiệu quả đòi hỏi việc quản lý nguồn nhân lực phải đặt lên hàng đầu, phải xem nguôn nhân lực là tài sản của doanh nghiệp Doanh nghiệp làm thế nào để sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhăm tăng năng suất lao động và nâng cao tính hiệu quả của tô chức

c Công nghệ

Doanh nghiệp được trang bị máy móc, công nghệ tương đối hiện đại là lợi thế cạnh tranh lớn Lợi thế cạnh tranh ở năng suất sản xuất tăng cao, hay phí nguyên vật liệu cho một sản phẩm nhỏ giúp chỉ phí sản xuất thấp tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường

d Yếu tố marketing

Marketing có thể được hiểu như một quá trình xác định, dự báo thiết lập và thỏa mãn nhu cầu mong muốn của khách hàng đối với sản phẩm hay dịch vụ Nhân tố này ảnh hưởng không nhiều đến hiệu quả hoạt động kinh doanh

e Hệ thông thông tin

Thông tin liên kết tất cả các chức năng kinh doanh với nhau và cung cấp sơ sở cho các quyết định trong hoạt động quản trị Doanh nghiệp có hệ thông thông tin tốt sẽ có ưu thế về chi phí sản xuất, đáp ứng cao nhu cầu mong đợi của khách hang Các

bộ phận chức năng của doanh nghiệp nhờ có thông tin đã liên kết được thành một

Trang 32

1.1.8.3Các nhân tô thuộc môi trường ngành a Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp

Số lượng và quy mô nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền luc dam phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp Nếu trên thị trường chỉ có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng

tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành

Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp: Trong vấn để này ta nghiên cứu khả năng thay thế những nguyên liệu đầu vào do các nhà cung cấp và chi phí chuyên đổi nha cung cap

Thông tin về nhà cung cấp: Trong thời đại hiện tại thông tin luôn là nhân tô thúc day sự phát triển của thương mại, thông tin về nhà cung cấp có ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp

Với tât cả các ngành, nhà cung câp luôn gây các áp lực nhât định nêu họ có quy mô, sự tập hợp và việc sở hữu các nguôn lực quý hiệêm Chính vì thê những nhà cung câp các sản phầm đâu vào nhỏ lẻ sẽ có rât ít quyên lực đàm phán đôi với các doanh nghiệp mặc dù họ có số lượng lớn nhưng họ lại thiếu tô chức

b Ap luc canh tranh khach hang

Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuât kinh doanh của ngành

Khách hàng được phân làm 2 nhóm: Khách hàng lẻ, khách hàng tô chức Cả hai nhóm đều gây áp lực với doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm và chính họ là người điều khiến cạnh tranh trong ngành thông qua quyết định mua hàng

C Ap lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ấn

Trang 33

+ Suc hap dan cua ngành: Yêu tô này được thê hiện qua các chỉ tiêu như tỉ suât sinh lợi, số lượng khách hàng, số lượng doanh nghiệp trong ngành

+ Những rào cản gia nhập ngành: Là những yếu tố làm cho việc gia nhập vào một ngành khó khăn và tốn kém hơn: Kỹ thuật, vốn, các yếu tố thương mại, hệ thống phân phối, thương hiệu, hệ thống khách hàng

d Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế

Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tương đương với các sản phẩm dịch vụ trong ngành Áp lực cạnh tranh chủ yếu của sản phẩm thay thế là khả năng đáp ứng nhu cầu so với các sản phẩm trong ngành, thêm vào nữa là các nhân tô về giá, chất lượng, các yếu tố khác của môi trường như văn hóa, chính trị, công nghệ cũng sẽ ảnh hưởng tới sự đe dọa của sản phẩm thay thế

e, Ap lực cạnh tranh nội bộ ngành

Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra

sức ép trở lại lên ngành tạo nên một cường độ cạnh tranh Trong một ngành các yếu tổ

sau sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh trên các đối thủ:

+ Tình trạng ngành: Nhu cầu, tốc độ tăng trưởng, số lượng đối thủ cạnh tranh

+ Cấu trúc của ngành: Ngành tập trung hay phân tán

1.2 Kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.1 Kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp

Trang 34

a, Kinh nghiệm của Công ty TNHH thương mại và sản xuất Ngọc Đông

Là một công ty nhỏ, mới được thành lập, ngành nghề kinh doanh chính là các sản phẩm liên quan đến gỗ như: Sản xuất đồ gỗ xây dựng: Sản xuất gỗ dán, gỗ lạng, ván ép và ván mỏng khác; Sản xuất giường, tủ, bàn ghế; Cưa, xẻ, bào gỗ và bảo quản gỗ; Khai thác gỗ; Bán lẻ, bán buôn đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn ghế và đồ nội thất

tương tự, đèn và bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khác Trong những năm đầu tiền

thành lập công ty gặp rất nhiều khó khăn về tài chính, thị trường, nhân lực bởi vậy doanh thu chưa cao, sản phâm của công ty vẫn chưa ảnh hưởng lớn đến thị trường và

chưa được nhân dân biết đến nhiều Mặt khác do chưa xây dựng được chiến lược phát triển thị trường vì vậy đó cũng là một thử thách lớn đối với toàn bộ nhân viên công ty

Nhưng với sự quyết tâm của toàn bộ nhân viên cùng nhau đây mạnh kinh doanh phát triển thị trường áp dụng những công nghệ mới Đầu tư máy móc thiết bị hiện đại Bố xung tăng cường phát triển kinh doanh, 6n định bộ máy hành chính Trang bị nhiều

công cụ dụng cụ để phục vụ cho phòng kế toán Về thị trường đã phát triển sang các huyện các tỉnh khác trên địa bàn cả nước

b, Kinh nghiệm của Công ty cô phần chè Tân Cương Hồng Bình

Cơng ty cô phần chè Tân Cương Hoàng Bình là doanh nghiệp tiên phong đi đầu về sản xuất và chế biến chè trên địa bàn tỉnh Thái nguyên, hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau, bao gôm chè nội tiêu chủ yếu bán ở thị trường trong nước và các sản phẩm chè xuất khâu sang Trung Quốc, Srilanka như: Tĩnh Tâm

trà, Lan Đình trà nhài, Lan Đình trà sen, Lan Đình trà xanh, Tri Âm trà, Hồng trà túi lọc, Trà Diệp Hạ Châu, Lộc xuân trà, Phúc lộc trà Đề nâng cao hiệu quả sản xuất

kinh doanh, với việc kinh doanh nhiều loại sản phẩm khác nhau, Công ty luôn chú trọng và cam kết trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như quảng bá hình ảnh, thương hiệu của công ty trong nước cũng như Khu vực

€, Kimh nghiệm cua Công ty TNHH xây dựng Hà Long

Công ty TNHH xây dựng Hà Long là một công ty có quy mô tương đối lớn, chuyên

Trang 35

ban giám đốc công ty cùng với đó là sự lao động nhiệt tình và sáng tao cua tap thé cán bộ công nhân viên trong công ty, công ty vẫn đã và đang duy trì tiềm lực tài

chính vững mạnh và nguồn nhân sự chất lượng, có chuyên môn tốt, luôn tận tụy phục

vụ khách hàng Mỗi năm công ty thực hiện nhiều hợp đồng xây lắp Qua đó, công ty đã góp một phần nhỏ vào ngân sách nhà nước, tạo ra việc làm cho người lao động Có thể dễ dàng nhận thấy ở công ty có đội ngũ kỹ thuật nhiệt tình, tay nghề vững vàng, kinh nghiệm dé luôn đáp ứng yêu cầu của mọi khách hàng Để có được hiệu quả sản xuất kinh doanh như vậy, công ty luôn chú trọng tập trung đầu tư vào máy móc thiết bị, khoa học công nghệ cũng như thường xuyên đảo tạo bồi dưỡng nguôồn nhân lực có chất lượng cao

ä, Kinh nghiệm của Doanh nghiệp tư nhán Mỹ Hoa

Là một doanh nhiệp nhỏ, đang hoạt động trong lĩnh vực Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp

đặt khác trong xây dựng trên địa bàn huyện Đồng Hý Với thị trường chủ yếu là nội thành, nội thị, Công ty gặp khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng và phân phối bởi cũng là lĩnh vực kinh doanh có nhiều đối thủ cạnh tranh Do đó, để có thể tổn tại và phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp luôn đề ra mục tiêu

kính doanh rõ ràng, các biện pháp thực hiện kịp thời, hiệu quả Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng quan tâm đến việc nâng cao năng lực dịch vụ phục vụ, tiết kiệm chỉ phí

12.2 Những bàt học kính nghiệm rút ra cho Công ty TNHH Hanh Hạnh

Một là, nâng cao chất lượng sản phẩm cho Công ty Thực chất, sản phẩm chính là yếu tố cạnh tranh của Công ty trên thị trường, sản phẩm tốt đáp ứng cho thị trường là tiền dé cho sự tôn tại và phát triển của Công ty Nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới, sử dụng công nghệ sản xuất sản phẩm hiện đại, sản phẩm có sự khác biệt hóa sẽ giúp Công ty tiêu thụ sản phẩm dễ dàng, nhờ đó, nâng cao được tổng doanh thu và lợi nhuận cho Công ty

Trang 36

hiện đảo tạo, đào tạo lại nhằm thích ứng với điều kiện kinh doanh thay đổi và tư duy

chiến lược trong môi trường cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế

Ba là, huy động các nguồn lực, tập trung đầu tư máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại,

đây mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật và thực hành tiết kiệm trong sản xuất Tăng cường khả năng tìm kiếm hạ thấp giá thành để tiết kiệm chi phí biến

đổi bình quân, nhờ đó tận dụng được khả năng cạnh tranh về giá và chất lượng sản phẩm, giúp Công ty có thêm lợi nhuận

Bốn là, xây dựng các mục tiêu trong kinh doanh rõ ràng, nhà quản lý Công ty cần đưa ra các kế hoạch, phương án nâng cao chất lượng sản phẩm cho từng bộ phận, phân xưởng sản xuất Đồng thời, tiếp thu ý kiến chỉ đạo của Ban lãnh đạo để đưa ra phương hướng, mục tiêu cho Công ty

Năm là, nâng cao năng lực phục vụ dịch vụ dành cho khách hàng Công ty có khả năng

sản xuất sản phẩm đồng thời phải là nhà cung cấp dịch vụ cho chính sản phẩm mình sản xuất ra Do đó, nâng cao khả năng cung cấp dịch vụ là yếu tố giúp Công ty nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh

Sáu là, tăng cường nguồn vốn nhăm đa dạng hóa sản xuất, đồng thời tối đa hóa năng

lực sản xuất của máy móc, công cụ dụng cụ, nhân céng, dé có thể tận dụng lợi thế

quy mô sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, từ đó nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh cho Công ty

1.3 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước

Một số công trình trong nước trong những năm gần đây nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp, tiêu biểu: Tác giả Nguyễn Thị Như Lân (2009) với nghiên cứu “Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty cô phần Dệt Hoà Khánh - Đà Nẵng” -

Luận văn Thạc sĩ kinh tế - chuyên ngành kế toán - Đại học Đà Nẵng Luận văn đã hệ thống hóa được lý luận về tô chức phân tích hiệu quả hoạt động trong các doanh

Trang 37

động trong doanh nghiệp dệt Hòa Khánh như: Xây dung mô hình lựa chọn phương án huy động vốn và đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả kinh tế Tuy nhiên, trong luận văn này tác giả chỉ đề cập đến thực trạng phân tích và đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chứ chưa thực sự đi sâu vào hoàn thiện công tác phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

- Tac gia Pham Quéc Dat (2011) voi nghién cttu “Nang cao hiéu qua kinh doanh tai

Tổng Công ty cô phan Khoan va dich vu khoan dau khi’, luan van thac si, Truong Dai học Kinh tế thành phố Hỗ Chí Minh Tác giả đã đưa ra những lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty trên

các khía cạnh: (ï) Hiệu quả kinh tế xã hội dựa trên các chỉ tiêu: Tỷ suất thuế trên tong tai

sản, thu nhập bình quân người lao động: (11) Đánh giá hiệu quả tài chính dựa trên các chỉ tiêu: Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu, hiệu quả sử dụng tài sản, sức sinh lời của doanh thu thuần, hiệu quả sử dụng chỉ phí va (iii) Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động Luận văn phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty bao gôm nhóm nhân tố bên trong và bên ngoài Đồng thời tác giả đưa ra một số rủi ro cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh Để nâng cao hiệu quả kinh doanh tác giả đưa ra dự

báo quan trọng về thị trường và khách hàng, định hướng và mục tiêu cơ bản và các giải

pháp thiết yếu: nâng cao hiệu quả đâu tư, đây mạng cơng tác marketing, hồn thiện công tác quản trị tài chính, hoàn hiện bộ máy quả lý và công tác quản trị nguồn nhân lực; hoàn thiện chương trình quản trị rủi ro Tác giả đưa ra kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước và Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam

- Tác giả Phạm Hữu Thịnh (2011) với nghiên cứu “Phân tích hiệu quả hoạt động của

Công ty cô phần Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi” - Luận văn Thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành kế toán - Đại học Đà Nẵng Trong luận văn này, qua việc phân tích thực

Trang 38

động của Cơng ty hồn thiện kế toán trách nhiệm, đây mạnh nguồn nhân lực, uy

nhiên luận văn của tác giả chưa thực sự đi sâu vào đánh giá công tác phân tíchhiệu quả

chính là kết quả của lao động xã hội, được xác định bằng cách so sánh lượng kết quả hữu ích cuối cùng thu được với lượng hao phí lao động xã hội Do vậy, thước đo hiệu

quả là sự tiết kiệm hao phí lao động xã hội và tiêu chuẩn của hiệu quả là tối đa hóa kết quả dựa trên các nguôn lực săn có

- Tác giả Vũ Văn Ảnh (2014) với nghiên cứu “Hiệu quả kinh doanh tại Công ty cô

phần tập đoàn JOC' Việt Nam", luận văn thạc sĩ kinh té, Truong Dai hoc Kinh té-Dai

học Quốc gia Hà Nội Tác giả đã hệ thống cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng và hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh

doanh của doanh nghiệp Luận văn đã chỉ rõ thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công

ty dựa trên phân tích: (¡) Các nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp và (ï) các nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh Tác giả tập trung vào hai giải pháp chính là các biện pháp tăng doanh thu và các biện pháp giảm chỉ phí, đồng thời đưa ra kiến nghị đối với nhà nước và CTCP Tập

đoàn JOC Việt Nam

- Tác giả Đoàn Thị Nhật Hồng (2014) với nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cô phẩm Simco Sông Đà”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành

Quản trị kinh doanh, Học viện công nghệ bưu chính viễn thông Tác giả đưa ra lý luận

chung về hiệu quả kinh doanh, các khái niệm, nhân tô ảnh hưởng, các phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh Tác giả đánh giá thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh về vốn: Có định, lưu động, vốn kinh doanh; Hiệu quả sử dụng chỉ phí kinh doanh; Hiệu quả sử dụng lao động Từ đó đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh như hoàn thiện cơ

cầu nguồn vốn, nâng cao năng lực trình độ đội ngũ lao động, nhóm giải pháp kết quả đầu

ra dé thúc đây sự tăng trưởng và phát triển của Công ty trong thời gian tới 1.3.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước

Trang 39

- McDonald (1999) đã đưa ra chứng cứ mới về các nhân tố quyết định đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp chế tạo của nước Úc Kết quả cho thấy, khả năng sinh lời

của doanh nghiệp bị ảnh hưởng tiêu cực bởi sức mạnh của cơng đồn, sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu, và ảnh hưởng tích cực bởi mức độ tập trung của ngành Bên cạnh đó, có một sự ôn định trong tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu của doanh nghiệp

qua thời gian Sự tăng lên của tiền lương có mối quan hệ tiêu cực với tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng doanh thu, điều này cho thấy các doanh nghiệp sẽ không điều chỉnh ngay lập tức giá bán theo sự tăng lên của tiền lương thực tế Thị phần của doanh

nghiệp nói chung không phải là nhân tô quyết định đến tỷ suất lợi nhuận trên doanh

thu Quản trị vốn lưu động tác động đến hiệu quả kinh doanh

- Yung-Jang (2002) đã thực hiện một nghiên cứu nhằm phát hiện mối liên hệ giữa quản trị thanh khoản với kết quả kinh doanh, và mối liên hệ giữa quản trị thanh khoản và gia tri Cong ty cua 1.555 Cong ty Nhat Ban va 379 Cong ty cua Dai Loan trong giai đoạn 1985-1996 Chu ky ludn chuyén tién (CCC) được sử dụng làm chỉ tiêu đo lường thanh khoản và tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA) và tỷ suất lợi

nhuận trước thuế trên vốn chủ sở hữu được sử dụng để đo lường hiệu quả kinh doanh

Kết quả từ hệ số tương quan Pearson trong các Công ty Nhật Bản chỉ ra mỗi tương quan âm đáng kể giữa CCC và ROA, và giữa CCC với tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu trong 5 ngành: Lương thực xây dựng, chế tạo, dịch vụ và các ngành khác, và mối tương quan dương đáng kế giữa CCC và ROA trong ngành hóa dau va ngành vận tải Đối với các Công ty của Đài Loan, kết quả chỉ ra tương quan âm đáng kế giữa CCC và ROA trong tất cả các ngành Kết quả từ phân tích hồi quy xác nhận tương quan âm đáng kế giữa CCC và ROA

- Tác giả Ignatio Madanhirea, Charles Mbohwab (2016), với nghiên ctu “Enterprise resource planning (ERP) in improving operational efficiency: Case study” (Lap kế

hoach nguon lực doanh nghiệp (ERP) trong việc cải thiện hiệu quả hoạt động: Nghiên

Trang 40

cải thiện giao tiếp hiệu quả giữa các phòng ban dé đáp ứng ngày giao hàng Khung ERP được thiết kế để giảm công việc đang tiến hành trên sàn cửa hàng và hàng tồn kho Tích hợp các hoạt động của Công ty, truyền thông nội bộ tổ chức và rộng hơn

Hợp tác là một số trụ cột được xem xét trong quá trình để giảm vốn lưu động Thiệt hại dưới dạng vật liệu hoặc năng lượng, hàng tồn kho, khiếm khuyết hoặc năng suất bị

lãng phí, đã được loại bỏ để có hiệu quả Giảm thời gian chu kỳ sản phẩm đã được thực hiện thông qua việc giảm thiểu Thiết lập và trì hoãn, phối hợp bảo dưỡng máy móc với hoạt động sản xuất và tối ưu hóa không gian để sử dụng tốt hơn công nhân,

thiết bị máy móc hoạt động và trạm làm vIỆc

Kết luận chương 1

Hiệu quả kinh doanh là mục tiêu quan trọng hàng đầu của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường Để điều hành sản xuất và kinh doanh một cách có hiệu quả phải xây dựng một cơ chế quản lý các chi phí và đưa ra một hệ thống các phương pháp quản lý giá thành sản phẩm phù hợp với điều kiện thực tế của từng doanh nghiệp Đề làm được điều đó, phải tiến hành phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, yếu tố

đối với giá thành sản xuất, tìm ra các nguyên nhân từ đó xây dựng các biện pháp giảm

giá thành Phân tích hiệu quả hoạt động doanh nghiệp là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, là một trong những khâu quan trọng trong công tác quản trị doanh nghiệp Hiệu quả hoạt động kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng quan tâm Qua trình bày cơ sở lý luận đã giải quyết một số vần đề lý luận về cơ sở lý luận, nguồn thông tin, nhân tổ ảnh hưởng, phương pháp phân tích và nội dung phân tích để làm cơ sở cho việc phân tích hiệu quả hoạt động của Công ty

Ngày đăng: 05/08/2020, 19:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] “Thông tư số 42/2004/TT-BTC ngày 20/05/2004 hướng dẫn giám sát đánh giá hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp,” Bộ Tài Chính, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 42/2004/TT-BTC ngày 20/05/2004 "hướng dẫn giám sát đánh giá hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp
[2] Phạm Thị Gái, Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Hà Nội: NXB Thống kê, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: NXB Thống kê
[3] Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình Quản trị Kinh doanh, Hà Nội: NXB Lao động xã hội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Kinh doanh
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
[4] Nguyễn Bá Uân, Tập bài giảng dùng cho cao học Khoa học quản lý nâng cao, Hà Nội: Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng dùng cho cao học Khoa học quản lý nâng cao
[5] Nguyễn Năng Phúc, Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Hà Nội: NXB Thống kê, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Thống kê
[6] Nguyễn Trần Quế, Xác định hiệu quả nền sản xuất xã hội, doanh nghiệp và đầu tư, Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định hiệu quả nền sản xuất xã hội, doanh nghiệp và đầu tư
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
[7] Nhân Văn Toán, Kinh tế quản trị doanh nghiệp công nghiệp, Hà Nội: NXB Giao thông Vận tải, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế quản trị doanh nghiệp công nghiệp
Nhà XB: NXB Giao thông Vận tải
[8] Nguyễn Đình Hoàn , Luận án tiến sĩ: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN xây dựng Việt Nam, Học Viện Tài chính, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN xây dựng Việt Nam
[9] Dương Đảng, Giáo trình Tài chính doanh nghiêp, Hà Nội: NXB Tài chính, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính doanh nghiêp
Nhà XB: NXB Tài chính
[10] “Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Hanh Hạnh giai đoạn 2016 - 2018.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Hanh Hạnh giai đoạn 2016 - 2018
[11] “Các báo cáo tài chính của Công ty TNHH Hanh Hạnh năm 2016 - 2018” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các báo cáo tài chính của Công ty TNHH Hanh Hạnh năm 2016 - 2018
[12] “Chiến lược phát triển của Công ty TNHH Hanh Hạnh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển của Công ty TNHH Hanh Hạnh
[14] Trần Thị Ngọc Linh và Nguyễn Thị Thu Hiền, Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thép, Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thép, Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên
[13] Phạm Văn Khoan, Giáo trình Lý thuyết tài chính, Hà Nội: NXB Tài chính, 2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w