Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn trong chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn chưa nộp cho chương trình cấp cao học chương trình cấp khác Và cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi, khơng chép từ cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nông Ngọc Đông i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế với đề tài " Giải pháp thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Lạng Sơn” kết trình cố gắng thân giúp đỡ tận tình thầy, động viên khích lệ bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ Em thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Thủy lợi Khoa Kinh tế Quản lý tạo điều kiện cho Em hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo TS Đỗ Văn Quang trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em trình làm luận văn.Cuối Em chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác giúp đỡ Em trình học tập thực Luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nông Ngọc Đông ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 Một số khái niệm .9 1.1.1 Chương trình xây dựng nơng thôn 1.1.2 Cơng trình giao thơng nơng thơn thuộc chương trình xây dựng nơng thơn 16 1.2 Thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn thuộc chương trình xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh 20 1.2.1 Vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn thuộc chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh .20 1.2.2 Thu hút vốn đầu tư xây dựng công trình giao thơng nơng thơn thuộc chương trình xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh 25 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn chương trình xây dựng nơng thôn địa bàn tỉnh 35 1.3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội địa phương 35 1.3.2 Các sách hỗ trợ Nhà nước phát triển kinh tế, thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn 35 1.3.3 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương .35 1.3.4 Năng lực đội ngũ cán quản lý địa phương 36 1.3.5 Nhận thức chương trình xây dựng nơng thơn 36 1.4 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn thuộc chương trình xây dựng nơng thơn 36 iii 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Ninh 36 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Phú Yên 37 1.4.3 Bài học kinh nghiệm tỉnh Lạng Sơn 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THƠNG NƠNG THƠN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 42 2.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Lạng Sơn 42 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 42 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 44 2.1.3 Chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh 47 2.1.4 Công trình giao thơng nơng thơn thuộc chương trình xây dựng nông thôn 50 2.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tư kết thu hút vốn đầu tư xây dựng công trình giao thơng nơng thơn thuộc chương trình xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Lạng Sơn 51 2.2.1 Thực trạng xây dựng triển khai chế, sách thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn thuộc chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Lạng Sơn 51 2.2.2 Thực trạng tuyên truyền, vận động nhằm thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng thuộc chương trình xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Lạng Sơn 57 2.2.3 Tiêu chí đánh giá thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng thuộc chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Lạng Sơn 60 2.3 Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn thuộc chương trình xây dựng nông thôn 69 2.3.1 Mặt tích cực 69 2.3.2 Những tồn hạn chế 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 iv CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NƠNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 74 3.1 Định hướng thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn thuộc chương trình xây dựng nơng thôn tỉnh Lạng Sơn 74 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn .74 3.1.2 Định hướng thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn thuộc chương trình xây dựng nông thôn 81 3.2 Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn thuộc chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Lạng Sơn 86 3.2.1 Hoàn thiện chế, sách hỗ trợ ưu đãi đầu tư 86 3.2.2 Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng số lực cạnh tranh cấp tỉnh 88 3.2.3 Tăng cường tham gia người dân vào cơng tác huy động nguồn lực tài cho xây dựng nông thôn 91 3.2.4 Các giải pháp sử dụng nguồn lực tài thực xây dựng nơng thôn 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 v DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Hệ thống quản lý chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn 14 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức thực chương trình NTM tỉnh Lạng Sơn 48 Sơ đồ 2.2: Hình thức thu hút vốn đầu tư tỉnh Lạng Sơn 61 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Danh mục đường xã đề nghị hỗ trợ năm 2017 cho 14 xã điểm 05 xã đặc biệt khó khăn 54 Bảng 2.2: Tình hình triển khai chương trình nơng thôn .55 Bảng 2.3: Đánh giá mức độ hiệu xây dựng triển khai chế, sách thu hút vốn đầu tư xây dựng CTGT thuộc chương trình XDNTM tỉnh Lạng Sơn .56 Bảng 2.4: Đánh giá hiệu công tác tuyên truyền, vận động nhân dân nhằm thu hút VĐT xây dựng CTGT chương trình XDNTM 59 Bảng 2.5:Tổng hợp quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế mặt đường bê tông xi măng 60 Bảng 2.6: Phân bổ chi tiết chế hỗ trợ xây dựng cơng trình giao thơng 62 Bảng 2.7:Phân bổ chi tiết chế hỗ trợ cát, đá xây dựng mặt đường bê tông xi măng 63 Bảng 2.8: Phân bổ hỗ trợ chi phí thi công xây dựng CTGT 64 Bảng 2.9: Ngân sách hỗ trợ đầu tư xây dựng CTGT thuộc chương trình xây dựng nơng thơn .65 Bảng 2.10: Phân bổ vốn đầu tư xây dựng CTGT thuộc chương trình xây dựng NTM tỉnh 65 Bảng 2.11: Kết phát triển đường GTNT toàn tỉnh năm 2018 67 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban Quản lý BCĐ : Ban Chỉ đạo BPT : Ban Phát triển CTGT : Cơng trình giao thơng CNH - HĐH : Cơng nghiệp hố - đại hố DN : Doanh nghiệp ĐVT : Đơn vị tính GTNT : Giao thông nông thôn FDI (Foreign Dirrect Investment) : Đầu tư trực tiếp nước HĐND : Hội đồng nhân dân MTQG : Mục tiêu quốc gia NSNN : Ngân sách Nhà nước NTM : Nông thôn NSTW : Ngân sách Trung ương ODA (Official Development Assistance) : Viện trợ phát triển thức ODF (Official Development Finance) : Tài trợ phát triển vốn thức UBND : Uỷ ban nhân dân VĐT : Vốn đầu tư VP : Văn phịng XDNTM : Xây dựng nơng thơn viii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng dân nơng thơn ln có vị trí chiến lược nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, nước ta 75% dân số sống nông thôn với 73% số lực lượng lao động làm việc, sinh sống nhờ vào hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, sản phẩm nông nghiệp nước nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng, tạo nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, cung cấp trực tiếp gián tiếp cho ngành kinh tế khác phát triển, tạo ổn định, bảo đảm bền vững cho xã hội phát triển Ðứng trước yêu cầu phát triển đất nước, Ðảng Nhà nước chủ trương xây dựng nông nghiệp theo hướng đại, đồng thời xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp, lấy nông dân vị trí then chốt thay đổi cần thiết, với ý nghĩa phát huy nhân tố người, khơi dậy phát huy tiềm nông dân vào công xây dựng nông thôn Thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ năm 2013 - 2018, tỉnh Lạng Sơn triển khai xây dựng nông thôn tổng số 207 xã, sở Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn giai đoạn 2016-2020 có 19 tiêu chí có tiêu chí số 02 tiêu chí giao thơng Tuy nhiên qua trình năm thực đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng, tỷ lệ cứng hóa bê tơng hóa chưa cao cịn nhiều khó khăn do: Địa bàn tỉnh Lạng Sơn chủ yếu đồi núi, dân cư sống thưa thớt, hệ thống đường giao thông xã, thôn bị chia cắt dãy đồi núi, xuất đầu tư kinh phí xây dựng cho tuyến đường tương đối lớn, nguồn vốn hỗ trợ từ trung ương đến địa phương hạn chế, doanh nghiệp địa bàn tỉnh phát triển sản xuất không đồng đều, đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn cải thiện mức thấp, khoảng cách thu nhập khu vực nông thôn thành thị ngày lớn… Để giải khó khăn nêu trên, vấn đề phải có nguồn vốn hỗ trợ đầu tư xây dựng cơng trình giao thông nông thôn Trong điều kiện nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cịn hạn hẹp cần có giải pháp thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình nơng thơng chương trình xây dựng nơng thôn địa bàn tỉnh Lạng Sơn Việc xây dựng cứng hóa tuyến đường xã, từ thôn xã phải thực “giao thơng phải trước” giúp cho việc giao thương hàng hóa tỉnh bạn trở nên thuận tiện, rút ngắn thời gian lại góp phần phát triển kinh tế người dân nông thôn, ổn định trị, đảm bảo an ninh nơng thơn an ninh biên giới, qua góp phần xây dựng nông thôn hiệu quả, bền vững Với lý trên, Tôi chọn đề tài: “Giải pháp thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Lạng Sơn” làm luận văn thạc sỹ Tổng quan cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài luận văn Cho tới nay, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu (luận văn, luận án, đề án, báo khoa học…) vốn đầu tư thu hút vốn đầu chương trình xây dựng nơng thơn phương diện lý luận thực tiễn Trong đó, kể đến cơng trình sau: Phạm Anh - Văn Lợi (2011), “Xây dựng nông thôn mới: Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc”, Báo Nông thôn số 27 năm 2011 đến nhận định: nguồn lực thực chương trình phát triển nơng thơn tập trung từ nguồn ngân sách TW ngân sách địa phương, phần huy động từ dân nguồn lực xã hội khác Ngân sách Nhà nước (NSNN) chủ yếu dùng làm đường, cơng trình thuỷ lợi…, phần dùng để xây nhà cho dân Nguyễn Thành Lợi (2012), “Xây dựng nông thôn Nhật Bản số gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản năm 2012, nghiên cứu tác giả cho rằng: Nhật Bản sáng tạo q trình phát triển nơng thơn, cụ thể: Trong giai đoạn đầu, Nhà nước tăng cường nguồn vốn đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng, tăng cường khoản cho vay từ quỹ tín dụng nơng nghiệp Chính phủ số lực cạnh tranh cấp tỉnh 61,70 điểm, xếp thứ 50/63 tỉnh thành nước, tăng 03 bậc so với năm 2017, thuộc nhóm trung bình thấp Do vậy, nhằm tăng cường thu hút đầu tư địa bàn tỉnh nói chung thu hút vốn đầu tư xây dựng CTGT chương trình xây dựng NTM, việc cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, nâng số lực cạnh tranh cấp tỉnh giải pháp cần thiết UBND tỉnh cần xác định việc cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh nhiệm vụ quan trọng tỉnh, nhằm thu hút đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thông qua việc thực kế hoạch cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao số PCI tiêu chí quan trọng để đánh giá kết cơng tác sở, ban, ngành, đơn vị hiệu việc thực tiêu chí chương trình phát triển KTXH nói chung chương trình nơng thơn nói riêng Thực tế cho thấy, theo kết công bố PCI tỉnh Lạng Sơn tăng lên qua năm từ 2016 đến nay; có 06/10 số thành phần tăng điểm so với năm 2016, số thành phần gia nhập thị trường có thăng hạng tương đối tốt, tăng 41 bậc từ thứ hạng 49 (năm 2016) lên thứ 8/63 (năm 2017) Có thể coi kết phản ánh nỗ lực việc cải thiện Chỉ số lực cạnh tranh tỉnh, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành việc thực Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư 2014 cải cách, giảm thời gian thực thủ tục hành lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp, thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, thơng quan hàng hóa xuất nhập qua cửa Tuy nhiên, thực tế rằng: chất lượng điều hành kinh tế môi trường kinh doanh tỉnh hạn chế, thể lĩnh vực có số thành phần đạt thấp như: Chỉ số tiếp cận đất đai (55/63); số chi phí thời gian (62/63); số chi phí khơng thức (41/63); số cạnh tranh bình đẳng (32/63); số đào tạo lao động (50/63); số thiết chế pháp lý (61/63); số tính minh bạch (44/63) Để cải thiện nâng cao thứ hạng PCI tỉnh, sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố cần tập trung thực số nhiệm vụ cụ thể sau: - Chính quyền địa phương cấp cần tổ chức quán triệt sâu rộng, thống nhận 89 thức cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức thực liệt Nghị số 19-2017/NQ-CP ngày 06/02/2017 Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính phủ Tiếp tục thực nghiêm túc, có hiệu quy định đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, Chương trình hành động số 13/CTr-UBND ngày 28/02/2017 việc thực Nghị số 19-2017/NQ-CP, Chương trình hành động số 33/CTr-UBND ngày 28/9/2016 thực Nghị số 35/NQ-CP, Kế hoạch nâng cao số lực cạnh tranh tỉnh Lạng Sơn năm 2017, triển khai thực Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 10/6/2015 Thủ tướng Chính phủ tăng cường trách nhiệm người đứn gđầu quan hành nhà nước cấp công tác cải cách thủ tục hành - Thực nghiêm túc việc cơng khai, minh bạch thủ tục hành chính, giảm đầu mối, giảm thủ tục hành chính; đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc giải thủ tục hành chính; tăng cường tra công vụ để khắc phục biểu thiếu tinh thần trách nhiệm, nhũng nhiễu cán bộ, cơng chức, viên chức nhằm giảm chi phí khơng thức thời gian cho doanh nghiệp Có giải pháp mạnh mẽ để xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức thực làm việc có trách nhiệm, chuyên nghiệp, trung thực, kỷ luật, kỷ cương, gương mẫu, thực thân thiện, gần gũi, lắng nghe giải kịp thời yêu cầu đáng doanh nghiệp Cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước phải có bổn phận hỗ trợ, phục vụ doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển - Tăng cường hình thức đối thoại, tiếp thu, giải kiến nghị cộng đồng doanh nghiệp, hợp tác xã đảm bảo phù hợp, thiết thực, tránh hình thức Phát huy vai trị truyền thông, quần chúng nhân dân cộng đồng doanh nghiệp việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Kết nối, chuyển tải thông tin hai chiều quan nhà nước với doanh nghiệp, người dân - Tổ chức khảo sát lấy ý kiến doanh nghiệp đánh giá lực điều hành cấp sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố công bố kết xếp hạng Cổng Thông tin điện tử tỉnh 90 - UBND cấp cần nâng cao tính hiệu mơ hình liên thơng “một cửa”, để làm điều đó, thời gian tới, tỉnh Lạng Sơn cần thực nội dung sau: + Rà soát văn quy phạm pháp luật, kịp thời phát văn có quy định mâu thuẫn, chồng chéo, hết hiệu lực khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội để bãi bỏ, thay thế, sửa đổi, bổ sung + Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính: thực nghiêm túc mơ hình “một cửa”, “một cửa liên thơng” + Thường xuyên tổ chức gặp mặt, đối thoại trực tiếp lãnh đạo tỉnh, Sở, ban, ngành với doanh nghiệp; kịp thời nắm bắt thông tin từ doanh nghiệp, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh + Thực nghiêm Quy định trách nhiệm người đứng đầu việc giải kiến nghị tổ chức, cá nhân địa bàn Bên cạnh đó, cần nâng cao trình độ, nhận thức đội ngũ cán sở Thực tiễn cho thấy, đa số cán sở cịn yếu trình độ kiến thức chuyên môn, kỹ công tác lĩnh vực quản lý tài chính, đó, thời gian tới, UBND cấp tỉnh Lạng Sơn cần tăng cường kỹ vận động tuyên truyền, kỹ tổ chức cho tất cán tham gia trực tiếp vào công tác đạo thực thi hoạt động chương trình Cần tổ chức tốt hoạt động tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức tham quan học hỏi phổ biến kinh nghiệm cho đội ngũ cán tham gia vào chương trình XDNTM địa phương 3.2.3 Tăng cường tham gia người dân vào cơng tác huy động nguồn lực tài cho xây dựng nông thôn 3.2.3.1 Mục tiêu Xác định chương trình xây dựng NTM phục vụ cho nhân dân, phát triển kinh tế xã hội địa phương nên việc tăng cường tham gia người dân công tác huy động nguồn lực tài cho xây dựng nơng thơn điều cần thiết Mục tiêu “chương trình xây dựng nông thôn việc mà Nhà nước nhân dân làm” 91 3.2.3.2 Nội dung Thứ nhất, làm tốt cơng tác tun truyền, phổ biến chương trình XDNTM nhân tố có sức ảnh hưởng thứ hai đến định tham gia đóng góp người dân địa phương Để thực điều này, cần: Tổ chức hoạt động tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách Đảng Nhà nước để vận động người dân tham gia chương trình Để làm điều này, cần có tham gia hệ thống trị lãnh đạo Đảng, quyền thực hiện, tổ chức đồn thể trực tiếp tham gia Đa dạng hình thức hoạt động tuyên truyền để phù hợp với nhiều đối tượng lứa tuổi như: thông qua phương tiện thông tin đại chúng (phát thanh, truyền hình,…), phát hành tờ rơi, đưa vào hoạt động văn hoá văn nghệ, hình thức khác xây dựng thành nội dung sinh hoạt câu lạc bộ, tổ chức thi nội dung XDNTM… Thực biện pháp thi đua, tôn vinh, khen thưởng điển hình tốt XDNTM để tạo phong trào tự vận động phát triển cộng đồng dân cư nông thôn Thứ hai, tập trung đạo ưu tiên hồn thành cơng trình mang tính cộng đồng Trong hàng loạt hạng mục đầu tư chương trình XDNTM, có số cơng trình thiết yếu, ảnh hưởng nhiều tới sống người dân, đến hoạt động doanh nghiệp địa phương như: hệ thống đường GTNT, hệ thống điện, vấn đề quản lý rác thải, vệ sinh môi trường, trường học, thuỷ lợi, sở vật chất văn hoá… Những kết thực hạng mục làm cho họ thấy rõ lợi ích mà họ hưởng từ họ ý thức vai trị tham gia đóng góp vào chương trình XDNTM địa phương Ngồi ra, địa phương có sở hoạt động văn hoá tập thể, họ thường xuyên gặp hơn, vận động lẫn tham gia vào hoạt động chương trình Mặt khác, lấy ý kiến đánh giá người dân cơng trình trước sau thực XDNTM địa phương Từ đó, có điều chỉnh thích hợp q trình xây dựng nhu cầu sử dụng người dân Đối với cơng trình 92 này, theo kết khảo sát người dân địa phương, cơng trình hồn thành bước đầu hồn thành đưa vào sử dụng, có nhiều cơng trình đánh giá tốt Thứ ba, cơng khai, minh bạch nội dung XDNTM, đặc biệt nội dung huy động sử dụng nguồn lực thực chương trình Cần cơng bố cơng khai chủ trương kế hoạch XDNTM địa phương cho toàn thể nhân dân thôn xã; niêm yết công khai phương án quy hoạch XDNTM cho toàn thể nhân dân; công bố công khai nội dung hoạt động, nguồn VĐT cho hoạt động, nguồn vốn cấu nguồn vốn cho XDNTM, tiến độ thực hạng mục… để nhân dân tìm hiểu, góp ý tham gia giám sát; công bố công khai chế huy động tham gia đóng góp, kết huy động tham gia đóng gó để nhân dân giám sát; công bố công khai tiêu chuẩn, chức nhiệm vụ tổ chức XDNTM như: BCĐ, tổ công tác, tiểu ban XDNTM… cấp để nhân dân tham gia đóng góp ý kiến tham gia giám sát, thiết lập đường dây nóng, hịm thư góp ý XDNTM để nhân dân tham gia tích cực vào chương trình Thứ tư, cơng khai, minh bạch trình sử dụng nguồn lực Việc cơng khai, minh bạch q trình sử dụng nguồn lực tạo lòng tin với cộng đồng có ảnh hưởng lớn đến tham gia đóng góp nguồn lực thực Vì vậy, trình sử dụng nguồn lực cần thực công khai theo quy định hướng dẫn quan có thẩm quyền để nâng cao kết huy động nguồn lực từ cộng đồng cho chương trình 3.2.4 Các giải pháp sử dụng nguồn lực tài thực xây dựng nông thôn 3.2.4.1 Mục tiêu Sử dụng có hiệu nguồn lực tài từ q trình thu hút vốn đầu tư từ nguồn lực huy động Tránh thất thốt, lãng phí, tránh nợ đọng nguồn vốn xây dựng 3.2.4.2 Nội dung Thứ nhất, hoàn thiện chế quản lý sử dụng nguồn lực tài 93 Việc phân bổ VĐT cho cơng trình, nội dung XDNTM cịn chưa hợp lý, phê duyệt nhiều dự án làm cho nhiều cơng trình, hạng mục thực dở dang kéo dài, gây lãng phí nguồn vốn huy động cho chương trình Vì vậy, địa phương có cơng trình dở dang, phối hợp quan có liên quan tiếp tục triển khao cơng trình này, bổ sung danh mục bố trí VĐT cơng trình phù hợp với lực tài địa phương Tuy nhiên, việc lập kế hoạch phải đảm bảo thực để tránh sử dụng lãng phí nguồn lực cấp Tuy nhiên, đưa quy định sử dụng vốn địa phương phải phù hợp với thực tế, không áp dụng hướng dẫn cấp cách máy móc, dập khn Thực lồng ghép nguồn vốn hỗ trợ đầu tư từ TW trực tiếp cho chương trình theo kế hoạch để thuận tiện việc sử dụng, tiết kiệm chi phí Đồng thời, việc lồng ghép nguồn vốn thực từ khâu xác định chủ trương đầu tư, lập, phân bổ, giao dự toán ngân sách kế hoạch đầu tư phát triển, tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá kết quả; xác định thứ tự ưu tiên cơng trình, tiêu chí ưu tiên cho xã đích thời kỳ đến năm 2020 Thứ hai, giải triệt để tình trạng nợ đọng xây dựng Tình trạng nợ đọng xây dựng XDNTM gánh nặng địa phương vùng Thực tế địa phương xảy tình trạng việc xây dựng kế hoạch vốn thực cơng trìn khơng sát với thực tế địa phương, mà áp dụng dập khuôn đơn vị khác; phê duyệt cơng trình thực dàn trải, nhiều so với lực vốn địa phương… Để khắc phục tình trạng này, UBND cấp phải xây dựng dược kế hoạch chi tiết, xác định rõ việc dân làm, việc nhà nước hỗ trợ, việc nhà nước làm; công tác phối hợp, điều hành sát với thực tế, phát huy tính chủ động, sáng tạo việc tổ chức, triển khai chương trình Xây dựng kế hoạch phải bám sát vào nhu cầu thực tế địa phương, nguyện vọng người dân, tránh tình trạng chỉnh hạng mục, quy mơ cơng trình Thứ ba, tăng cường giám sát chất lượng, tiến độ toán vốn đầu tư 94 Để đảm bảo chất lượng cơng trình thực tiến độ xây dựng, đối tượng tham gia quản lý thực dự án phải thực đẩy đủ trách nhiệm kiểm tra, giám sát Bên cạnh đó, việc tăng cường giám sát nâng cao chất lượng công tác xây dựng, vấn đề kiểm soát chặt chẽ, tốn vốn đầu tư tiến độ, mục đích, khối lượng hoàn thành nhân tố góp phần hạn chế tình trạng thất thốt, lãng phí vốn đầu tư Đồng thời nâng cao vai trò, trách nhiệm quan chức việc trực tiếp kiểm soát toán khoản vốn đầu tư, kiên từ chối toàn vốn cho phần khối lượng hồn thành ngồi kế hoạch mà khơng có lý phù hợp với thực tế Kết luận chương Trong chương 3, tác giả nêu rõ định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn nói chung định hướng thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng thuộc chương trình xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Trên đó, tác giả đề xuất 04 giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng chương trình xây dựng nơng thơn mới, cụ thể: Giải pháp 1: Hồn thiện chế, sách hỗ trợ ưu đãi đầu tư Giải pháp 2: Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh Giải pháp 3: Tăng cường tham gia người dân vào công tác huy động nguồn lực tài cho xây dựng nơng thơn Giải pháp 4: Các giải pháp sử dụng nguồn lực tài thực xây dựng nông thôn Các giải pháp có liên quan đến địi hỏi trình thực hiện, để tăng cường hiệu thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng chương trình xây dựng nơng thơn mới, UBND cấp tỉnh Lạng Sơn cần thực đồng bộ, linh hoạt giải pháp 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn triển khai rộng khắp nước 05 năm qua Đây chương trình mà người dân tham gia xuyên suốt nội dung chương trình Cho đến thời điểm này, chương trình đạt số kết tích cực, giúp cải thiện diện mạo nông thôn nâng cao chất lượng sống người dân Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn số hạn chế định ảnh hưởng đến khả hoàn thành mục tiêu chương trình Một ngun nhân hiệu công tác thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng chương trình xây dựng nơng thơn Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Thứ nhất, vốn đầu tư ba nguồn lực xã hội Việc thu hút, huy động vốn đầu tư đầy đủ, kịp thời quản lý, sử dụng hợp lý vốn đầu tư điều kiện định đến thành công chương trình xây dựng nơng thơn phạm vi nước nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng Thứ hai, kết phân tích luận văn thực trạng thu hút vốn đầu tư xây dựng công trình giao thơng thuộc chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Lạng Sơn cho thấy: chương trình huy động khối lượng vốn đầu tư tương đối lớn cho xây dựng nông thôn mới, bên cạnh nguồn từ ngân sách nhà nước, tỉnh thu hút tham gia đóng góp nhiều đối tượng khác Thứ ba, sở phân tích mặt mạnh, mặt hạn chế, luận văn đề xuất bốn giải pháp nhằm tăng cường hiệu thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng thuộc chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Lạng Sơn, là: (1) Hồn thiện chế, sách hỗ trợ ưu đãi đầu tư (2) Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh (3) Tăng cường tham gia người dân vào cơng tác huy động nguồn lực tài cho xây dựng nông thôn (4) Các giải pháp sử dụng nguồn lực tài thực xây dựng nơng thơn 96 Kiến nghị Để huy động vốn bền vững cho xây dựng NTM giai đoạn tiếp theo, thời gian tới, UBND tỉnh Lạng Sơn đề nghị Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương số nội dung sau: Một là, quy định vốn nguồn vốn đầu tư từ NSNN Hiện nay, có nhiều sách huy động vốn từ NSNN cho xây dựng Chương trình NTM ban hành như: Cơ chế phân cấp NSNN ngân sách trung ương ngân sách địa phương; hệ thống định mức phân bổ ngân sách chi đầu tư chi thường xuyên từ NSNN; hỗ trợ trực tiếp, hỗ trợ gián tiếp thông qua chế ưu đãi, miễn, giảm thuế… Trong quy định vốn NSNN đầu tư cho NTM chưa có quy định pháp lý phân định rõ nguồn kinh phí thuộc nội dung chi thường xuyên, chi đầu tư NSNN phải bảo đảm nguồn kinh phí NSNN đầu tư vốn phải thu hồi theo chất vốn đầu tư Cụ thể, 19 tiêu chí Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, cần quy định tiêu chí, nội dung NSNN bảo đảm kinh phí thực hiện, tiêu chí, nội dung tiêu chí NSNN đầu tư vốn phải thu hồi Từ đó, xây dựng quy chế pháp lý cho việc phân định nguồn vốn NSNN đầu tư cho chương trình xây dựng NTM Hai là, quy định pháp lý vay nợ giải nợ công huy động vốn đầu tư xây dựng NTM Theo Báo cáo giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2016 thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, nợ đọng xây dựng NTM vấn đề lên giai đoạn 2010-2015 Với 53/63 tỉnh, thành có nợ đọng với số tiền khoảng 15.277 tỷ đồng, chủ yếu nợ đọng xây dựng câu hỏi “tiền đâu để trả nợ”còn chưa giải Luật Đầu tư công quy định, khơng cho phép tốn nợ đọng, nhiều địa phương có vốn khơng tốn vướng luật sở để tốn nguồn vốn nợ đọng xây dựng NTM? Trường hợp dùng ngân sách (từ nguồn trái phiếu phủ, từ đầu tư cơng) để bù vào khoản nợ vay xây dựng NTM xã, huyện cần phải xem xét sở pháp lý công địa phương 97 Để giải vấn đề này, cần nghiên cứu ban hành quy định pháp lý vay vốn đầu tư xây dựng NTM giải nợ đọng xây dựng NTM, hạn chế nợ cơng, chấm dứt tình trạng địa phương thiếu kinh phí chạy theo phong trào làm NTM cách vay nợ để đạt thành tích Ba là, quy định huy động vốn DN đầu tư xây dựng NTM Vốn đầu tư từ DN nhà đầu tư nguồn quan trọng cần thiết xây dựng NTM Do đó, cần phải có hành lang pháp lý, chế vững để thu hút DN đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn tạo nhiều DN lĩnh vực Đầu tư DN vào phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp, xây dựng sở hạ tầng mang lại hiệu ứng tích cực cho xây dựng NTM Vì vậy, cần nghiên cứu xây dựng chế pháp lý thu hút đầu tư DN vào nông nghiệp hướng tới lợi ích NTM; Ban hành Nghị định phát triển DN nông nghiệp, nông thôn sở sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật DN, luật thuế, tín dụng tiến tới nâng cấp lên thành luật phát triển DN đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tạo sở pháp lý cao cho việc thực 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Anh - Văn Lợi (2011), Xây dựng nông thôn mới: Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc, Báo Nông thôn số 27, năm 2011 [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Công văn số 8726/BNN-VPĐP giải pháp xử lý nợ đọng xây dựng chương trình xây dựng nơng thơn [3] Chính phủ (2008), Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ VII BCH Trung ương Đảng khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn [4] Chính phủ (2010), Nghị định số 61/2010/NĐ-CP việc Bổ sung số sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn [5] Nguyễn Sinh Cúc (2013), Nhìn lại Chương trình xây dựng nơng thơn sau hai năm thí điểm, Tạp chí cộng sản, số 28 năm 2013 [6] Chính phủ, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2002 Chính phủ quản lý đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2002 Chính phủ quản lý đầu tư xây dựng cơng trình [7] Chính phủ (2013), Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng [8] Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-Cp ngày 12/4/2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn [9] Chính phủ (2010), Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn [10] Hội đồng nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2011), Nghị số 53/2011/NQ-HĐND ngày 26/7/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh phê chuẩn Đề án phát triển giao thông nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 [11] Nguyễn Hoàng Hà (2014), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp huy động vốn đầu tư cho chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn đến năm 2020, luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế [12] Đoàn Thị Hà (2017), Huy động sử dụng nguồn lực tài thực chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt 99 Nam, luận án tiến sĩ, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương [13] Trương Thị Bích Huệ (2015), Quản lý nguồn vốn cho công tác xây dựng nơng thơn tỉnh Hà Tĩnh [14] Hồng Văn Hoan (2014), Xây dựng mơ hình nơng thơn vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc nước ta nay, đề tài nghiên cứu khoa học cấp [15] Nguyễn Thành Lợi (2012), Xây dựng nông thôn Nhật Bản số gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Cộng sản năm 2012 [16] Quốc hội (2014), Luật Xây dựng, Luật số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 [17] Quốc hội (2008), Luật Giao thông đường bộ, Luật số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008 [18] Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 - 2020 [19] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 việc Ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn [20] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21/3/2013 bổ sung chế đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia nơng thơn [21] UBND tỉnh Lạng Sơn (2007), Quyết định số 723/QĐ-UBND ngày 24/4/2007 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 [22] UBND tỉnh Lạng Sơn (2011), Quyết định số 1353/QĐ-UBND ngày 29/8/2011 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch giao thông vận tải tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 [23] UBND tỉnh Lạng Sơn (2014), Quyết định số 04/2014/QĐ-UBND ngày 21/4/2014 ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn địa bàn tỉnh Lạng Sơn [24] UBND tỉnh Lạng Sơn (2013), Kế hoạch số 16/KH-UBND ngày 18/02/2013, Kế hoạch phát triển giao thơng nơng thơn gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 [25] UBND tỉnh Lạng Sơn (2014), Quyết định số 604/QĐ-UBND ngày 08/5/2014 phê duyệt Thiết kế mẫu mặt đường bê tông xi măng phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn tỉnh Lạng Sơn 100 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Để có thêm sở thực tiễn phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài khoa học “Giải pháp thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Lạng Sơn, mong ông/bà cho ý kiến trả lời theo câu hỏi Câu trả lời ơng/bà có ý nghĩa lớn kết nghiên cứu thành công đề tài Xin lưu ý khơng có câu trả lời hay sai Tất số liệu điều tra, ý kiến trả lời ông/bà nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu khoa học hồn tồn giữ bí mật Ơng/bà vui lịng đánh dấu (x) vào ô trả lời thể mức độ đồng ý câu Câu 1: Ông/bà đánh hiệu việc xây dựng triển khai chế sách thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Lạng Sơn: TT Mức độ đánh giá Khơng hiệu Hiệu Trung bình Nội dung Về hình thức, trình tự, thủ tục ban hành Sự phù hợp nội dung quy hoạch với điều kiện thực Mức độ linh hoạt sách với nhu cầu đầu tư nhà đầu tư Danh mục huy động đầu tư phù hợp với quy hoạch phát triển chung tỉnh Tính khả thi cơng trình cần huy động vốn đầu tư Ý kiến khác ông/bà nội dung này: ……………………………………………… 101 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 2: Ơng/bà đánh cơng tác tuyên truyền, vận động nhằm thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng chương trình xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Lạng Sơn: Mức độ đánh giá Nội dung TT Hiệu Trung bình Khơng hiệu Nội dung tuyên truyền Hình thức tuyên truyền tới người dân Phạm vi tuyên truyền Ý kiến khác ông/bà nội dung này: ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 3: Để tăng cường thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Lạng Sơn, theo ơng/bà, cần phải có giải pháp nào: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 102 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ơng/bà vui lịng cho biết thêm: - Giới tính: Nam Nữ - Độ tuổi: …………………………………………………………………………… Địa bàn cư trú: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! 103 ... tài ? ?Giải pháp thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng chương trình xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Lạng Sơn? ?? để nghiên cứu trực trạng đưa giải pháp thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình. .. chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Lạng Sơn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH... hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng chương trình xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng chương