1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM (CPA VIỆT NAM).

45 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 216,1 KB

Nội dung

Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế Kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam. Chương 2: Tổ chức bộ máy kiểm toán tại công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam. Chương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức kiểm toán của công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Đơn vị thực tập:” CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM “.

Sinh viên thực hiện : LƯU BẢO NGỌC

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đạt được những bước tiến vượt bậc,đặc biệt khi tham gia vào tổ chức Thương mại thế giới Việt Nam đã có cơ hội được tiếpxúc với những nền kinh tế phát triển nhất trên thế giới như Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc,Nhật Bản và đón nhận những cơ hội đầu tư hấp dẫn Tuy nhiên, việc mở rộng thịtrường cũng đặt ra những thách thức và khó khăn lớn Thị trường tài chính vốn được coi

là huyết mạch của nền kinh tế, bất kì sự chuyển biến nào trong nền kinh tế cũng ảnhhưởng mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động của nó, mà rõ rệt nhất chính là sự phát triểnngày càng nhanh chóng của thị trường chứng khoán Tại Việt Nam, luật pháp quy địnhcác công ty cổ phần yết giá trên thị trường chứng khoán khi công bố các báo cáo tàichính hàng năm phải đính kèm báo cáo kiểm toán của kiểm toán viên độc lập Hiện naykhông chỉ các công ty cổ phân có yết giá mà cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài; các tổ chức có hoạt động tín dụng, ngân hàng và quỹ hỗ trợ phát triển; tổ chức tàichính và doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm cũng đểu cần kiểm toán độc lập

Với việc xây dựng hệ thống Luật kế toán, cùng với sự ra đời của các Nghị định105/2004/NĐ-CP, Nghị định 133/2005/NĐ-CP, và hệ thống các chuẩn mực kiểm toán,Việt Nam cũng đang dần hoàn thiện hoạt động kiểm toán của mình, đặc biệt là hoạt độngkiểm toán độc lập Là sinh viên khoa kế toán kiểm toán, ngoài việc học những kiến thức

cơ bản trong nhà trường, những hiểu biết về thực tế thực hiện hoạt động kiểm toán trongcác doanh nghiệp kiểm toán cũng đóng vai trò rất quan trọng cho công việc của một sinhviên sắp ra trường Đợt thực tập này giúp em hiểu hơn về thực tế hoạt động kiểm toán,đồng thời cũng là dịp để em củng cố các kiến thức đã được học trong nhà trường

Trong quá trình thực hiện kiểm toán, kiểm toán đối với TSCĐ đóng một vai trò vôcùng quan trọng TSCĐ đóng vai trò quan trọng trong tất cả các doanh nghiệp, nó chiếm

tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp, với lượng vốn đầu tư ban đầu lớn, thờigian thu hồi vốn chậm, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp xâydựng Tuy số lượng các nghiệp vụ phát sinh không nhiều nhưng khả năng xảy ra sai

Trang 3

phạm lại cao Đó cũng chính là lý do em lựa chòn đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp:KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀICHÍNH TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM (CPA VIỆT NAM).

Qua một thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế hoạt động kiểm toán tại Công tyHợp danh kiểm toán Việt Nam (CPA Việt Nam), dưới sự giúp đỡ của các anh chị nhânviên trong công ty cùng sự hướng dẫn tận tình của giáo viên – Phùng Thu Thảo đã giúp

em hoàn thành bài chuyên đề này

Bài viết của em gồm 3 phần chính:

Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - Kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản lýhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam

Chương 2: Tổ chức bộ máy kiểm toán tại công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam.Chương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức kiểm toán của công ty Hợp danhKiểm toán Việt Nam

Trang 4

BGĐ : Ban giám đốc

BCTC : Báo cáo tài chính

TSCĐ : Tài sản cố định

CPA : Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam

MỤC LỤC

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM .6

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công Ty Hợp Danh Kiểm Toán Việt Nam 6 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty Hợp Danh Kiểm Toán Việt Nam 7 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công Ty Hợp Danh Kiểm Toán Việt Nam.7 1.2.2.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 8

1.2.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công Ty Hợp Danh Kiểm Toán Việt Nam 8

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty Hợp Danh Kiểm Toán Việt Nam 10

1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công Ty Hợp Danh Kiểm Toán Việt Nam 13

CHƯƠNG 2: TỐ CHỨC BỘ MÁY KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM 15

2.1 Tổ chức về hệ thống kiểm toán của Công Ty Hợp Danh Kiểm Toán Việt Nam 15

2.1.1 Tổ chức hệ thống kế toán tại Công Ty Hợp Danh Kiểm Toán Việt Nam

15

2.1.2 Quy trình kiểm toán nội bộ tổng quát tại Công Ty Hợp Danh Kiểm Toán Việt Nam 17

Trang 6

2.2 Tổ chức kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty

Hợp danh Kiểm toán Việt Nam thực hiện 19

2.2.1 Tổ chức kiểm toán tại Công Ty ABC 19

2.2.2 Tổ chức kiểm toán về phần hành kiểm toán tài sản cố định của công ty ABC 31

CHƯƠNG 3 :MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KIỂM TOÁN CỦA CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM 37

3.1.Đánh giá về tổ chức bộ máy kiểm toán .37

3.1.1 Về ưu điểm: 37

3.1.2 Về nhược điểm 38

3.2 Đánh giá về tổ chức công tác kiểm toán tài sản cố định .38

3.2.1 Về Ưu điểm: 38

3.2.2 Về nhược điểm 41

3.3 Kiến nghị về công tác kiểm toán 41

3.3.1 Kiến nghị với lãnh đạo doanh nghiệp 41

3.3.2 Kiến nghị với bộ phận thực hiện kiểm toán 42

KẾT LUẬN 43

CHƯƠNG 1:

Trang 7

TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY HỢP

DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM.

1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY HỢP DANH

KIỂM TOÁN VIỆT NAM.

Tên công ty: Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam

Tên tiếng anh: Viện Nam Auditing Partnership Company

Tên giao dịch: CPA Việt Nam

Trụ sở chính: Số 17, Lô 2C, Khu Đô thị Trung Yên, Trung Hòa Nhân Chính, HàNội Việt Nam

Chi nhánh Miền Trung: Số 71, Đường Lý Tự Trọng, Quận Hải Châu, Thành phố

2013 của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt

Trang 8

Nam (CPA VIETNAM) được thực hiện Kiểm toán cho các Tổ chức phát hành, Tổ chứcniêm yết và Tổ chức kinh doanh chứng khoán năm 2014

Các thành tựu đạt được:

Là 01 trong các Công ty được thực hiện cung cấp dịch vụ xác định giá trị doanhnghiệp theo Quyết định số 3288/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2013 của Bộ Tài chính vềviệc công bố danh sách tổ chức tư vấn định giá được phép cung cấp dịch vụ xác định giátrị doanh nghiệp năm 2014

Sau 3 năm là thành viên đại điện, ngày 21 tháng 4 năm 2011 thỏa thuận giữa CPAVIETNAM và Moore Stephens về việc chấp thuận CPA VIETNAM là thành viên chínhthức của Hãng kiểm toán Quốc tế Moore Stephens - Hãng kiểm toán danh tiếng đứng thứ

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công Ty Hợp Danh Kiểm Toán Việt Nam.

CPA VIETNAM là 01 trong các Công ty có đủ điều kiện thực hiện kiểm toán Báocáo tài chính các năm 2009 theo công văn số 521/VACPA ngày 21 tháng 11 năm 2008 củaHội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam về việc Công khai lần 1 danh sách các công tykiểm toán đủ điều kiện thực hiện kiểm toán năm 2009

Ngày 10 tháng 01 năm 2008, Bộ Tài chính có Quyết định số 61/QĐ-BTC công bốdanh sách tổ chức tư vấn định giá được phép cung cấp dịch vụ xác định giá trị doanhnghiệp năm 2008 Theo đó, CPA VIETNAM được phép cung cấp dịch vụ xác định giá trịdoanh nghiệp Liên tục từ năm 2007 tới nay, CPA VIETNAM được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước quyết định chấp thuận được thực hiện kiểm toán cho các Tổ chức phát hành, Tổ chức niêm yết và Tổ chức kinh doanh chứng khoán;

Trang 9

1.2.2.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Hội đồng khoa học của CPA Việt Nam gồm các giáo sư, phó giáo sư tiến sĩ, thạc sĩgiàu kinh nghiệm trong lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu, thực hành kế toán và kiểm toánhàng đầu ở Việt Nam

CPA Việt Nam tin tưởng rằng chất lượng dịch vụ do CPA Việt Nam cung cấp đạttiêu chuẩn quốc tế và tư vấn trợ giúp khách hàng thành công trong hành trình hội nhậpkinh tế quốc tế Nguồn nhân lực có trình độ cao là nhân tố quyết định sự thành công củaCPA Việt Nam

1.2.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công Ty Hợp Danh Kiểm Toán Việt Nam.

Đặc điểm dịch vụ Công Ty cung cấp

Với phương châm hoạt động “Chất lượng dịch vụ, Sự hiểu biết và Tầm nhìn toàncầu” CPA VIETNAM luôn nỗ lực hỗ trợ khách hàng phát triển vượt bậc Đây là mục tiêuhàng đầu trong việc cung cấp dịch vụ của CPA VIETNAM và giúp CPA VIETNAM vượttrên các đối thủ cạnh tranh khác Trong thực tế, cam kết này đã trở thành kim chỉ nam chomọi hành động của mọi thành viên trong hãng từ Ban Giám đốc, các chủ nhiệm kiểm toán

và các nhân viên trong hãng Cam kết cung cấp các dịch vụ vượt trên sự mong đợi củakhách hàng này đã trở thành một phần không thể tách rời của văn hóa của hãng CPAVIETNAM

CPA VIETNAM tự hào về phương châm luôn vì khách hàng của mình Đó là mộtnét văn hoá làm việc khiến CPA VIETNAM phải không ngừng tự phát triển và đổi mới.CPA VIETNAM cam kết tiếp tục cung cấp các dịch vụ đáp ứng chính xác các nhu cầu củacác khách hàng với chất lượng vượt trên sự mong đợi của khách hàng và luôn đồng hànhcùng sự phát triển của Doanh nghiệp

Cùng với phương châm hoạt động “Chất lượng dịch vụ, Sự hiểu biết và Tầm nhìntoàn cầu”, CPA VIETNAM cung cấp các dịch vụ sau:

 Kiểm toán Báo cáo tài chính:

- Kiểm toán báo cáo tài chính theo luật định;

- Kiểm toán Báo cáo tài chính vì mục đích thuế và dịch vụ quyết toán thuế;

Trang 10

- Kiểm toán hoạt động;

- Kiểm toán tuân thủ;

- Kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành (bao gồm kiểm toán báo cáo tàichính hàng năm);

- Kiểm toán Báo cáo quyết toán dự án;

- Soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ;

- Kiểm toán các thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước;

- Các công việc kiểm toán đặc biệt;

- Soát xét các thông tin tài chính;

- Lập báo cáo phục vụ mục đích sáp nhập, chia tách, giải thể

 Dịch vụ Tư vấn tài chính:

- Tư vấn về hợp nhất và mua lại doanh nghiệp;

- Cổ phần hoá, tư nhân hoá và thủ tục niêm yết;

- Tư vấn sáp nhập, giải thể doanh nghiệp;

- Tư vấn tái cơ cấu doanh nghiệp;

- Tư vấn đầu tư

- Xác định giá trị doanh nghiệp

 Dịch vụ Tư vấn thuế:

- Kế toán thuế thu nhập và lập tờ khai thuế;

- Hoạch định chiến lược thuế;

- Dịch vụ tư vấn thuế liên quốc gia;

- Dịch vụ trợ giúp giải quyết vướng mắc về thuế;

- Cơ cấu doanh nghiệp có hiệu quả cho mục đích tính thuế;

- Soát xét tính tuân thủ luật thuế của doanh nghiệp;

- Thuế thu nhập cá nhân và các dịch vụ thuế quốc tế…

 Dịch vụ Kế toán:

- Xây dựng hệ thống kế toán;

- Trợ giúp hạch toán kế toán và giữ sổ kế toán;

- Dịch vụ tư vấn kế toán;

Trang 11

1 ©

KIỂM TOÁN

TƯ VẤN quan lý Moore Stephens ASEAN &

TAIWAN

TƯ VẤN THUẾ

Moore Stephens ASEAN &

TAIWAN

Moore Stephens

ASEAN & TAIWAN

TƯ VẤN QUẢN LÝ TƯ VẤN

ers

ERS

Moore Stephens ASEAN & TAIWAN

TỔNG GIÁM ĐÔC ĐIỀU HÀNH VN

BAN GIÁM ĐỐC

MOORE STEPHENS

ASIA PACIFIC

BAN HỖ TRỢ

RỦI RO & DANH TIẾNG

HR & ĐÀO TẠO TÀI CHÍNH & KẾ TOÁN

IT

- Chuyển đổi báo cáo tài chính giữa VAS, IAS, IFRS và các tiêu chuẩn khác;

- Dịch vụ cung cấp phần mềm kế toán…

1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

CỦA CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM

 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

Sơ đồ 1.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Trang 12

Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo nguyên tắc “tập trung dân chủ, tậpthể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” Bộ máy được tổ chức chặt chẽ, thống nhất và được thểhiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.2 Bộ máy quản lý của Công ty

 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận và mối quan hệ giữa cácphòng ban, bộ phận trong công ty:

Trang 13

Đứng đầu Công ty là Hội đồng thành viên hợp danh (đồng thời là Ban Giám Đốc)bao gồm 4 thành viên có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp, đều có chứng chỉCPA do Bộ tài chính cấp và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa

vụ của Công ty

Hội đồng thành viên hợp danh là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty Trongquá trình hoạt động, các thành viên hợp danh phân công nhau đảm nhiệm các chức tráchquản lý và kiểm soát hoạt động của Công ty Quy chế hoạt động của hội đồng thành viên

hợp danh (Ban giám đôc) do Hội đồng thành viên (BGĐ) quyết định.

Hội đồng khoa học bao gồm nhiều nhà chuyên môn, thạc sỹ, nhà khoa học giàukinh nghiệm và có uy tín nghề nghiệp để quyết định các vấn đề nghiệp vụ còn đang tranh

luận trong BGĐ Các ủy viên Hội đồng cố vấn do Công ty mời tham gia

Ban kiểm soát: có nhiệm vụ soát xét chất lượng công việc của kiểm toán của cácphòng nghiệp vụ, đảm bảo chất lượng công việc kiểm toán và tạo lòng tin cho khách

hàng

Hiện nay, BGĐ của công ty gồm GĐ va các PGĐ, GĐ và các PGĐ do hội đồng

thành viên hợp danh bổ nhiệm

Phòng hành chính tổng hợp có nhiệm vụ quản lý nhân sự, hồ sơ cá nhân, quản trịvăn phòng, nội vụ, văn thư, lưu trữ, giải quyết các công việc hành chính, đối ngoại, kế

toán, thủ quỹ

Phòng nghiệp vụ số 1,2,3,4: có nhiệm vụ kiểm toán BCTC, kiểm toán các đơn vụ

sản xuất, soát xét báo cáo, thông tin tài chính, kiểm toán đự án nước ngoài tài trợ

Phòng tư vấn: có nhiệm vụ tư vấn thuế, tài chính, kế toán, dịch vụ đào tạo, cậpnhật kiến thức, tuyển dụng nhân viên, kiểm toán các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài, dịch vụ định giá tài sản, cổ phần hóa

Phòng công nghệ thông tin: có nhiệm vụ kiểm toán ứng dụng công nghệ thông tin.Phòng kiểm toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản có nhiệm vụ kiểm toán đối với các

báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản

Phòng đào tạo: thực hiện đào tạo nghiệp vụ và cập nhật kiến thức do Công ty, hội

nghề nghiệp tổ chức

Phòng hợp tác quốc tế: thực hiện công tác đối ngoại với các đơn vị và tổ chứcnước ngoài

Trang 14

Chi nhánh ở TPHCM và chi nhánh ở Đà Nẵng có nhiệm vụ thực hiện các hợpđồng kiểm toán ở khu vực Miền Trung và Miền Nam

1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM

Trong gần 5 năm hoạt động, tình hình hoạt động của CPA Việt Nam ngày càngphát triển, thị trường khách hàng ngày càng mở rộng Doanh thu của Công ty tăng nhanh,đặc biệt trong lĩnh vực kiểm toán BCTC Trong năm 2013, doanh thu của Công ty đạt đạt16.5 tỷ VNĐ

Kiểm toán báo cáo tài chính đạt 65%

Kiểm toán đầu tư xây dựng cơ bản đạt 20%

Xác định giá trị doanh nghiệp đạt 10%

Dịch vụ khác đạt 5%

Nhằm thực hiện phương châm: Luôn đi cùng sự phát triển của doanh nghiệp vàmục tiêu hoạt động của mình, trong những năm tới CPA Việt Nam sẽ tiếp tục mở rộngcác loại hình dịch vụ của mình với mục tiêu tăng tỷ trọng doanh thu trong lĩnh vực dịch

vụ tư vấn, xác định giá trị doanh nghiệp, tăng cường đầu tư trên lĩnh vực công nghệ phầnmềm tin học, xây dựng chương trình phần mềm phục vụ công tác kiểm toán và công tácquản lý Công ty, xây dựng và quản lý trang Web phục vụ hoạt động quảng cáo và tiếp thịtới khách hàng Có thể nói, xét trên quy mô nhân sự, số lượng khách hàng và chất lượngdịch vụ từ những ngày đầu thành lập tới nay, CPA VIETNAM đều đạt thành tích vượtbậc

Kế hoạch phát triển của CPA Việt Nam trong những năm tới: phấn đấu trở thànhmột trong mười hãng kiểm toán hàng đầu Việt Nam, cung cấp các dịch vụ đạt chuẩn quốc

tế, trở thành thành viên của một hãng kiểm toán quốc tế

Trang 15

CHƯƠNG 2:

TỐ CHỨC BỘ MÁY KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY HỢP DANH

KIỂM TOÁN VIỆT NAM.

Trang 16

2.1 TỔ CHỨC VỀ HỆ THỐNG KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM.

2.1.1 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty:

Do đặc điểm chung của Công ty cung cấp dịch vụ kiểm toán là kế toán các phầnhành khá đơn giản, chỉ tập trung và một số nghiệp vụ về lương về tạm ứng, ghi nhậndoanh thu hợp đồng, chi phí công tác, phương pháp quản lý nên khối lượng kế toàn còn ít

và chưa phức tạp Vì vậy hiện nay công ty chỉ có 3 nhân viên kế toán thuộc phòng kếtoán

Kế toán viên có nhiệm vụ:

 Tiếp nhận, xử lý chứng từ gốc, lập phiếu thu, chi và trình duyệt

 Phát hành hóa đơn GTGT theo yêu cầu của phòng nghiệp vụ

 Giao dịch ngân hàng, kê khai nộp thuế

 Tính và trích nộp BHXH, BHYT, kinh doanh và đoàn phí công đoàn

 Lập và quản lý số tài sản, số công cụ lao động của Công ty

 Theo dõi và thanh toán các khoản công nợ, điện nước điện thoại cá nhân,tiền thuê nhà, …

Sơ đồ cơ cấu tổ chức kế toán:

Trang 17

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức kế toán.

 Kế toán trưởng là có trách nhiệm tham mưu cho Tổng Giám Đốc trong công tác tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán; chỉ đạo kiểm tra kiểm soát và chịu trách nhiệm đối với toàn bộ hoạt động của phòng tài chính kế toán trước Tổng Giám Đốc; ký duyệt các báo cáo tài chính, báo cáo thống kê và các tài liệu liên quan đến việcthanh toán lương, thưởng và các chi phí khác; kiểm tra hoạt động của các đơn vị trực thuộc trong lĩnh vực tài chính kế toán

 Kế toán tổng hợp: Theo dõi, tập hợp số liệu tổng hợp của toàn công ty; tham gia quyết toán tổng hợp số liệu và lập các báo cáo tài chính Kế toán tổng hợp còn theodõi tình hình biến động và sử dụng TSCĐ, tình hình xây dựng cơ bản tại công ty

 Kế toán thủ quỹ : Có nhiệm vụ thu, chi tiền mặt trên cơ sở những chứng từ kếtoán đã duyệt Thủ quỹ là người quản lý tiền mặt của doanh nghiệp

 Phương pháp tính thuế:

Với đơn vị có quy mô lớn, có thể lựa chọn Phương pháp tính thuế quản lý tập trungTSCĐ và khi cần có thể điều động tới các bộ phận; Với đơn vị có quy mô nhỏ thường áp dụng mô hình quản lý phân tán, theo đó TSCĐ được giao cho từng bộ phận để bảo quản

và sử dụng Với đơn vị có quy mô vừa, mô hình quản lý TSCĐ kết hợp giữa tập trung và phân tán thường thích hợp hơn cả

 Phương pháp trích khấu hao:

Phương pháp trích khấu hao đường thẳng đối với các doanh nghiệp hoạt đông cóhiệu quả kinh tế cao

Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng đối vớicác doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triểnnhanh

Trang 18

Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm áp dụng cho các loạimáy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:

- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;

- Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suấtthiết kế của tài sản cố định;

- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn100% công suất thiết kế

2.1.2 Quy trình kiểm toán tổng quát tại công ty:

Quy trình kiểm toán tổng quát của công ty bao gồm:

Bước 1: Chuẩn bị kiểm toán

Trước khi kiểm toán cần phải khảo sát lại toàn bộ hoặc một phần lĩnh vực nào đó đế ghilại toàn bộ quá trình mọi người làm việc, thực hiện tác nghiệp

Sử dụng phương pháp để thu thập thông tin:

- Nguồn tin bên ngoài

- Nguồn tin đăng trên website

- Nguồn tin đăng trên các báo

Bước 2: Thực hiện kiểm toán

Thực hiện kiểm toán sẽ được tiến hành theo các khoản mục, mỗi khoản mục đã được tiêuchuẩn hóa về thủ tục kiểm tra chi tiết Kiểm toán viên dựa trên mẫu chuẩn sẽ áp dụng

Trang 19

một cách linh hoạt cho phù hợp đặc điểm hoạt động kinh doanh Một số khoản mục kiểmtoán như: khoản mục tiền, khoản mục tài sản cố định,….

Bước 3: Kết thúc kiểm toán

Các thành viên nhóm kiểm toán thể hiện công việc lại trên giấy tờ làm việc và gửi chokiểm toán viên trưởng Dựa trên các báo của các trợ lý kiểm toán, kiểm toán viên trưởngthu thập thông tin, ghi chú, điều chỉnh, kết luận về các phần hành do trợ lý kiểm toánđám nhận, đồng thời kiểm tra chất lượng cuộc kiểm toán để chuẩn bị phát hành báo cáokiểm toán dự thảo Kiểm toán viên trưởng cũng cần xem xét tới các sự kiện có thể phátsinh sau ngày kiểm toán Cuối cùng kiểm toán viên trưởng thảo luận với ban giám đốc vềvấn đề này Nếu như ban giám đốc công ty đã đồng ý với kiểm toán viên trưởng thì sẽtiến hành phát báo cáo kiểm toán Trưởng hợp phái ban giám đốc không chấp nhận điềuchỉnh thì kiểm toán viên trưởng khi lập báo cáo kiểm toán sẽ đưa ra ý kiến loại trừ, ýkiến từ chối hoặc ý kiến không chấp nhận

Sơ đồ 2.2: Quy trình kiểm toán tổng quát của công ty :

2.2 TỔ CHỨC KIỂM TOÁN TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH DO CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN.

Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

cho từng khoản mụcPhân tích đánh giáKiểm tra chi tiết tới từng khoản mục

Trang 20

2.2.1 Tổ chức kiểm toán tại công ty ABC ( khách hàng của Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam ).

 Kế hoạch kiểm toán:

- Lĩnh vực hoạt động: Thi công và tổng thầu thực hiện các dự án xây dựng công trình thủylợi, thủy điện và các công trình dân dụng công nghiệp, giao thông, hạ tầng kỹ thuật khu côngnghiệp, khu đô thị, đường dây và trạm biến thế điện; Thi công, lắp đặt máy móc thiết bị; Sảnxuất, kinh doanh vật liệu xây dựng và cơ khí xây dựng Trong năm 2009, hoạt động chủ yếucủa Công ty là xây dựng công trình thủy điện Đăk Mi và sản xuất các sản phẩm bê tông thươngphẩm

- Các thành viên của Ban Giám đốc Công ty đã điều hành Công ty trong năm và đến ngàylập Báo cáo này gồm:

Trang 21

Ông Hoàng Mạnh Dũng Phó Giám đốc

- Kế toán trưởng: Ông Trần Đức Anh đã có nhiều năm công tác, làm việc bắt đầu từ khicông ty thành lập

- Tóm tắt các quy chế kiểm soát nội bộ của khách hàng

- Năng lực quản lý của Ban giám đốc: tương đối tốt , đều là những người được đào tạo từtrình độ đại học trở lên và có nhiều năm tham gia hoạt động quản lý hoạt động kinh doanh

- Hiểu biết chung về nền kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động của khách hàng :

Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là thi công xây dựng các công trình trọng điểm, vì thếcông ty cũng chịu tác động chung của nền kinh tế

- Môi trường và lĩnh vực hoạt động của khách hàng :

+ Môi trường kinh doanh: dễ bị ảnh hưởng bởi nền kinh tế nói chung

 Thị trường và cạnh tranh: có ít các đối thủ cạnh tranh

- Đặc điểm hoạt động kinh doanh

 Rủi ro kinh doanh: trung bình

- Tình hình kinh doanh của khách hàng

 Trong năm công ty có đầu tư thêm các thiết bị kỹ thuật phục vụ cho xây dựng cáccông trình trọng điểm nên doanh thu trong năm có tăng

 Những thay đổi trong năm kiểm toán: không

2 Các điều khoản của hợp đồng cần nhấn mạnh

- Yêu cầu về thời gian thực hiện : thực hiện kiểm toán trong tháng 4

- Yêu cầu về tiến độ thực hiện : kiểm toán trong 4 ngày

- Yêu cầu về báo cáo kế toán, thư quản lý : báo cáo tiếng việt , gồm 5 quyển báo cáo tài

chính

Trang 22

3 Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ

- Chế độ kế toán áp dụng : Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo

Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

- Chuẩn mực kế toán áp dụng : áp dụng các chuẩn mực kế toán hiện hành.

- Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán :Kỳ kế toán năm của Công ty bắt đầu từ

ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán

là đồng Việt Nam (VND)

- Chính sách kế toán và những thay đổi chính sách kế toán trong việc lập báo cáo tài chính:

 Hình thức kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức NKC trên máy vi tính

 Nguyên tắc kế toán áp dụng

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra VND theo tỷ giá thực tế tạithời điểm phát sinh giao dịch Tại thời điểm cuối kỳ các khoản tiền và công nợ có gốc ngoại tệđược quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bốvào ngày kết thúc niên độ kế toán.Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷgiá do đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được kết chuyển vàodoanh thu hoặc chi phí tài chính trong năm tài chính

- Các thông tư, các qui định và chế độ phải tuân thủ các sự kiện, các quy định và các nghiệp

vụ có ảnh hưởng quan trọng đến báo cáo tài chính : không có

- Ảnh hưởng của các chính sách mới về kế toán và kiểm toán: không có

- Kết luận và đánh giá về môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ

là đáng tin cậy và có hiệu quả :

Cao trung bình thấp

4 Đánh giá rủi ro

- Đánh giá rủi ro tiềm tàng

Ngày đăng: 06/08/2020, 20:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Xác định mức trọng yếu cho từng mục tiêu kiểm toán theo bảng tính mức độ trọng yếu và bảng phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục đính kèm khả năng có nhiều sai sót trọng yếu :  Trung bình. - KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM (CPA VIỆT NAM).
c định mức trọng yếu cho từng mục tiêu kiểm toán theo bảng tính mức độ trọng yếu và bảng phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục đính kèm khả năng có nhiều sai sót trọng yếu : Trung bình (Trang 23)
I Tài sản cố định hữu hình - KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM (CPA VIỆT NAM).
i sản cố định hữu hình (Trang 26)
D. Soát xét những thay đổi trọng yếu đối với tình hình tăng giảm TS, xem xét những nguyên nhân dẫn đến sự biến động đó như: đầu tư đổi mới công nghệ - tăng năng suất lao động, thay đổi kế hoạch kinh doanh ... - KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM (CPA VIỆT NAM).
o át xét những thay đổi trọng yếu đối với tình hình tăng giảm TS, xem xét những nguyên nhân dẫn đến sự biến động đó như: đầu tư đổi mới công nghệ - tăng năng suất lao động, thay đổi kế hoạch kinh doanh (Trang 27)
là TSCĐ hữu hình theo Chuẩn mực kế toán 03; kiểm tra việc sử lý những tài sản này. - KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM (CPA VIỆT NAM).
l à TSCĐ hữu hình theo Chuẩn mực kế toán 03; kiểm tra việc sử lý những tài sản này (Trang 28)
B. Chọn một số TS từ bảng tổng hợp TSCĐ (xem thủ tục tổng hợp 1) để kiểm tra chi tiết khấu hao TSCĐ như sau: - KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM (CPA VIỆT NAM).
h ọn một số TS từ bảng tổng hợp TSCĐ (xem thủ tục tổng hợp 1) để kiểm tra chi tiết khấu hao TSCĐ như sau: (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w