1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vạt cánh tay ngoài dưới dạng tự do điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cẳng tay, bàn tay

6 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 538,34 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả sử dụng vạt cánh tay người và vạt cánh tay người mở rộng trong điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cẳng tay, bàn tay.

VẠT CÁNH TAY NGOÀI DƯỚI DẠNG TỰ DO ĐIỀU TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM VÙNG CẲNG TAY, BÀN TAY Lê Văn Đồn, Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Viết Ngọc, Ngơ Thái Hưng, Nguyễn Văn Phú, Chế Đình Nghĩa, Vũ Minh Hiệp, Lương Thanh Tú (Viện CTCH, Bệnh viện TƯQĐ 108) TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết sử dụng vạt cánh tay vạt cánh tay mở rộng dạng tự do, để điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cẳng tay, bàn tay Đối tượng phương pháp: 30 bệnh nhân có khuyết hổng phần mềm cẳng tay, bàn tay tạo hình vạt cánh tay dạng tự Kết đánh giá dựa vào: sống vạt, tình trạng liền sẹo, chức thẩm mỹ nơi lấy nơi nhận vạt, khả mở rộng vạt phục hồi cảm giác Kết quả: Vạt lớn 20cm x 5cm, nhỏ 7cm x 4,5cm 10 vạt mở rộng xuống lồi cầu dài 12cm, ngắn 7cm (trung bình 8,45cm) Tỷ lệ sống vạt 29/30 trường hợp thất bại tắc mạch, tạo hình lần thứ hai thành công vạt đùi trước Các tổn thương liền ổn định Ở 12 vạt có nối thần kinh cảm giác để tạo hình vùng gan cổ - bàn tay, cảm giác phục hồi, đạt mức S2 sau tháng, mức S3 sau năm S4 sau 20 tháng Đa số bệnh nhân hài lòng với kết phẫu thuật mặt thẩm mỹ chức nơi tạo hình nơi cho vạt Kết luận: Vạt cánh tay tự lựa chọn tốt để phục hồi khuyết hổng cẳng tay bàn tay, lấy vạt mở rộng xuống lồi cầu 8,45cm mà an toàn Từ khóa: Vạt cánh tay tự do, khuyết hổng phần mềm, phục hồi khuyết hổng phần mềm cẳng tay vaø baøn tay FREE LATERAL ARM FLAP FOR SOFT TISSUE DEFECT OF THE FORARM AND HAND Le Van Doan, Nguyen Viet Tien, Nguyen Viet Ngoc, Ngo Thai Hung, Nguyen Van Phu, Che Dinh Nghia, Vu Minh Hiep, Luong Thanh Tu ABSTRACT Objective: Our present study aims is assessed the outcomes of using the free lateral arm and extended lateral arm flap in the treatment of the soft tissue defects of the forearm and hand Material and method: 30 patients with soft tissue defects at the forearm and hand that were covered by free lateral arm flaps Patients outcomes include: flap survival, healing process, functional recovery and aesthetic appearance at both the recipient and donor sites, flap extention practicability and sensory recovery Results: The maximum size of the flap was 20cm x 5cm and minimum size was 7cm x 4,5cm The 10 lateral arm flaps extended over the lateral epicondyle of the humerus were 12cm in maximal length and 7cm in minimal length (average: 8,45cm) The rate of survival flap was 29/30 The cause failure of case was vascular obstruction of the anastomosis The patient’s defect in this case was treated, thereafter, by a second successful reconstruction using an anterior lateral thigh flap The wound healing at the recipient and donor sites occurred favorably in all cases Sensitive reinnervation was performed in 12 lateral arm flaps that were used for covering the defects of the palmar region of the wrist and hand; in Phần 4: Phần vi phẫu 309 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 these cases the sensitive recovery was assessed as S2, S3, and S4 grade at months, year, and 20 months respectively after the operation The majority of patients were content with the post-operative functional and aesthetic results at the recipient and donor site Conclusions: The free lateral arm flap is a good option for the reconstruction of the soft tissue defects at the forearm and hand; the flap may be safely extended to a distal level of 8,45cm from the lateral epicondyle of the humerus Key words: Free lateral arm flap, soft tissue defect, reconstruction of soft tissue defect at the forearm and hand I ĐẶT VẤN ĐỀ Bàn tay có cấu trúc giải phẫu tương đối đặc biệt Da mu bàn tay mỏng, da gan tay dày đệm mỡ chắc, da gân xương; tổn thương dễ lộ gân xương Đối với tổn thương không lộ gân xương thường điều trị ghép da, với tổn thương kính thước nhỏ mà lộ gân xương điều trị xoay vạt chỗ sử dụng vạt cuống liền Trường hợp khuyết da lớn, lộ gân xương phải dùng vạt tự với kỹ thuật vi phẫu Năm 1982, Song R [1] người sử dụng vạt cánh tay (CTN) Năm 1984, Katsaros J [2] báo cáo đặc điểm giải phẫu kết ứng dụng lâm sàng vạt CTN Các tác giả nhận thấy vạt da cân mỏng, dễ bóc tách, cuống mạch định dài, đặc biệt có thần kinh cảm giác Từ đó, nhiều tác giả sử dụng điều trị khuyết hổng phần mềm (KHPM) chi thể, vùng đòi hỏi phục hồi cảm giác Năm 1991, Katsaros J [3] người sử dụng lâm sàng vạt CTN mở rộng (là vạt CTN kéo dài xuống vùng cẳng tay trên) Vạt CTN mở rộng có đặc điểm dày phần cánh tay mỏng phần cẳng tay trên, làm tăng chiều dài cuống vạt Tại Bệnh viện TƯQĐ 108, sử dụng vạt CTN CTN mở rộng để điều trị KHPM cẳng tay, bàn tay Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá kết sử dụng vạt CTN vạt CTN mở rộng điều trị KHPM vùng cẳng tay, bàn tay II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Đối tượng: 30 bệnh nhân (BN) có 30 KHPM vùng cẳng tay, bàn tay, tuổi từ 16 đến 50 (trung bình 26,1 tuổi) Trong đó, có 27 BN nam BN nữ tạo hình vạt CTN dạng tự Bệnh viện TƯQĐ 108, từ 4/2008 đến 5/2013 2.2 Phương pháp: - Hồi cứu kết hợp tiến cứu, mô tả cắt ngang theo dõi dọc, không đối chứng 310 - Các tiêu đánh giá kết quả: Căn vào sống vạt, tình trạng liền nơi KHPM cần tạo hình, liền nơi lấy vạt, chức thẩm mỹ nơi nhận nơi lấy vạt Đánh giá phục hồi cảm giác theo mức độ, từ S0 đến S4; S0: khơng có cảm giác; S1: phục hồi cảm giác sâu; S2: phục hồi cảm giác đau, phân biệt châm theo test Weber sờ; S3: cảm giác tốt, phân biệt kích thích đau > 15mm; S4: cảm giác bình thường Căn vào tiêu chuẩn Oberlin C Duparc J [4] thực tế lâm sàng phân loại kết nghiên cứu sau: + Kết gần: ▪ Tốt: Vạt sống hoàn toàn, tổn thương liền sẹo, khơng viêm rị nơi lấy vạt nhận vạt ▪ Vừa: Vạt thiểu dưỡng xuất nước bề mặt; hoại tử mép đỉnh vạt, có ghép da bổ sung ▪ Xấu: Vạt bị hoại tử 1/3 diện tích phải cắt bỏ thay phương pháp điều trị khác + Kết xa (sau tháng): ▪ Tốt: Vạt mềm mại, di động tốt, đạt thẩm mỹ (có hình dáng màu sắc phù hợp với nơi nhận, sẹo nhỏ đẹp), khơng trợt lt, khơng viêm rị Nơi lấy vạt: sẹo mềm mại, vận động khớp khuỷu bình thường Cảm giác S3, S4 ▪ Vừa: Tổn thương bị viêm rò vạt bị loét cần nạo rò, thay băng, khơng cần phải tạo hình bổ sung Hoặc vạt có hình dáng to, xù, phải can thiệp nhỏ gọn vạt Nơi lấy vạt: sẹo dãn nhẹ mềm mại, vận động khớp khuỷu bình thường Cảm giác S1, S2 ▪ Xấu: Vạt bị xơ cứng thâm đen, trợt loét, hoại tử dần Tổn thương bị viêm rò kéo dài, phải tiếp tục tạo hình lại Nơi lấy vạt: sẹo lồi, xấu, gây hạn chế chức khớp khuỷu Cảm giác S0 III KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm đối tượng - Nguyên nhân: 10 tai nạn lao động, sau cắt bỏ sẹo xấu, vết thương hỏa khí, tai nạn giao thơng, nguyên nhân khác (2 sẹo loét di chứng vết thương rắn cắn, KHPM vết thương bị nhiễm khuẩn toác vết mổ vùng cổ- bàn tay) - Vị trí khuyết hổng: vùng 1/3 cẳng tay, 10 mu bàn tay, gan bàn tay, cổ - bàn tay, KHPM kiểu lột găng ngón mơ - Tổn thương KHPM kèm theo gân, xương: 16 KHPM đơn thuần, 10 KHPM có đoạn gân, KHPM có khuyết xương, KHPM có lộ xương viêm - Tình trạng nhiễm khuẩn: 15 bán cấp, mạn tính, vô khuẩn (là trường hợp sẹo xấu) 3.2 Đặc điểm, hình thái vạt sử dụng - Dạng vạt: Vạt da - cân: 26 vạt, vạt da - (lấy kèm theo phần nhỏ tam đầu cánh tay): vạt - Kích thước vạt: chiều dài vạt từ 7cm đến 20cm (trung bình 12,1cm ± 3,17cm), chiều rộng vạt từ 4cm đến 9,5cm (trung bình 6,5cm ± 1,42cm) Vạt có kích thước lớn 20cm x 5cm, vạt nhỏ 7cm x 4,5cm, có 10 vạt CTN mở rộng, vạt mở rộng xuống lồi cầu dài 12cm, ngắn 7cm (trung bình 8,45cm ± 1,4cm) - Cuống vạt: + Độ dài cuống mạch: dài từ 4cm đến 12cm (trung bình 7,2cm ± 1,53cm) + Thành phần cuống vạt: 25 cuống có động mạch tĩnh mạch tùy hành, cuống có động mạch tĩnh mạch tùy hành, ln có nhánh thần kinh cảm giác tách từ dây thần kinh quay bó mạch chi phối cho da vạt - Có 12/30 vạt nối thần kinh cảm giác 3.3 Kết gần - Nơi nhận: Bảng Liên quan kết tính chất tổn thương (n = 30) Tổn thương KHPM KHPM đơn KHPM có đoạn gân KHPM có khuyết, lộ xương viêm Tổng số Tốt 14 22 Vừa Xấu 0 1 Tổng số 16 10 30 Kết + 28 vạt sống hồn tồn (93,4%): có 22 vạt liền kỳ đầu vạt liền kỳ + vạt CTN mở rộng (3,3%) bị hoại tử mép vạt đầu xa, kích thước hoại tử 1cm x 0,8cm; xử lý cắt lọc phần hoại tử, thay băng tự liền sẹo, ghép da bổ sung + vạt bị hoại tử toàn (3,3%) biến chứng tắc mối nối mạch ngày thứ sau mổ, phẫu thuật lại lấy cục máu nghẽn không đạt, phải tháo bỏ vạt tạo hình lần hai vạt da cân đùi trước Bảng Liên quan kết tình trạng nhiễm khuẩn trước mổ (n = 30) Tình trạng nhiễm khuẩn Bán cấp Mạn tính Vô khuẩn Tổng số Tốt 10 22 Vừa Xấu 0 Tổng số 15 30 Kết + Khơng có BN sử dụng vạt CTN nhiễm khuẩn cấp tính Các trường hợp vơ khuẩn nhiễm khuẩn mạn tính đạt kết tốt vừa, BN liền da kỳ 2: có trường hợp bị nhiễm khuẩn bán cấp trước mổ, ca bị nhiễm khuẩn mạn tính, ca vơ khuẩn + Trường hợp thất bại gặp BN bị nhiễm khuân bán cấp trước mổ Phần 4: Phần vi phẫu 311 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 + 12 vạt có nối thần kinh cảm giác để tạo hình vùng gan cổ tay, gan bàn tay cảm giác vạt phục hồi (đạt mức S2 sau tháng, mức S3 sau năm, có trường hợp đạt S4 sau 20 tháng) Ở 18 vạt không nối thần kinh, cảm giác sâu (S1) phục hồi sau tháng đạt mức S2 sau năm - Nơi lấy vạt: Đóng kín trực tiếp sau lấy vạt: 23 BN Đóng kín phần, cịn lại phần phải ghép da: BN Tất liền da kỳ đầu 3.4 Kết xa Có 20 BN kiểm tra sau mổ năm (70%); có BN kiểm tra sau mổ tháng (23,33%); có BN kiểm tra sau mổ tháng (6,67%) - Nơi lấy vạt: vết mổ liền ổn định, có 26 BN có sẹo mềm mại, BN có sẹo xấu vùng ghép da, BN gặp sẹo lồi; chức gấp duỗi khuỷu tốt 29 BN - Nơi nhận: + Tất 29/29 vạt tổn thương liền ổn định, khơng có viêm rị tái phát Căn vào tiêu chuẩn đánh giá Oberlin C Duparc J [4] kết là: Tốt: 20 BN (66,7%); Vừa: BN (30%) Trường hợp vạt CTN bị hoại tử, khuyết hổng tạo hình lần hai vạt đùi trước ngoài, tổn thương liền ổn định BN minh họa A D B C E BN Nguyễn Thị Hoài L – 31T: Di chứng bỏng từ nhỏ gây sẹo co hẹp, co gấp ngón bàn tay trái Ảnh A: Tổn thương trước mổ Ảnh B: KHPM 16 x 6cm sau cắt bỏ sẹo Ảnh C: Lấy vạt CTN mở rộng 16x6cm Ảnh D, E: Kết sau mổ tháng IV BÀN LUẬN 4.1.Về định lựa chọn vạt: Đến nay, có nhiều vạt da cân với cuống mạch nuôi riêng biệt phát sử dụng dạng cuống mạch liền dạng tự với kỹ thuật vi phẫu để tạo hình che phủ KHPM Khi lựa chọn vạt cụ thể, vào đặc điểm KHPM (vị trí, kích thước, hình dạng, tổn thương giải phẫu, mạch ni sử dụng, vị trí nối mạch), đặc điểm giải phẫu vạt ghép (kích thước, độ dầy vạt, chiều dài cuống mạch, kích thước mạch, thần kinh cảm giác, lấy kèm, lơng mọc vạt) ảnh hưởng chức thẩm mỹ nơi lấy vạt 312 Phục hồi cấu trúc KHPM cẳng tay, bàn tay ln khó khăn phải tìm chất liệu phải đủ mỏng Việc chuyển vạt che phủ phải đảm bảo đóng kín vị trí bị KHPM, đồng thời đảm bảo tính ổn định độ chun giãn vị trí nhận vạt, cho gân trượt dễ dàng cấu trúc khác che phủ hoàn toàn Trong trường hợp vùng KHPM cần tái tạo lại gân, xương bị mục đích phẫu thuật cịn phải nhằm giúp cho phục hồi tất cấu trúc bị mất: việc phục hồi đồng thời che phủ vạt sau vạt ghép ổn định Vì thế, vạt ghép lý tưởng phải vạt đáp ứng yêu cầu che phủ nơi KHPM kích thước, đặc tính da vạt tương xứng với da vị trí nhận (bề dầy, hệ thống lông, cấu trúc…), cuống vạt đủ dài để tới mạch nhận, vùng cầm nắm, sờ mó cần có thần kinh cảm giác; đồng thời phải quan tâm chức thẩm mỹ nơi cho vạt Những KHPM lớn kèm theo lộ gân, xương vạt xoay chỗ vạt cuống liền không đáp ứng được, phải dùng vạt tự với kỹ thuật vi phẫu như: vạt đùi trước ngoài, vạt delta, vạt bả vai… Các vạt có ưu điểm lấy kích thước lớn nhiên đại đa số trường hợp vạt phải chỉnh sửa nhiều lần tạo hình vào vùng cẳng tay, bàn tay Theo Stober V.R [5], vạt CTN có số ưu điểm: vạt da cân mỏng, cuống mạch dài định; phần cân nằm vạt dùng chất liệu lý tưởng, cho phép gân trượt dễ dàng; vạt uốn nắn dễ dàng để che phủ KHPM cách hoàn hảo Vì thế, vạt phù hợp cho KHPM vùng cẳng tay, bàn tay 4.2 Về kích thước vạt: Theo Stober V.R [5], báo cáo 73 trường hợp che phủ vạt CTN, kích thước lớn lên đến x 20cm Theo Akinci M [6], nghiên cứu điều trị khuyết hổng chi 72 BN với 74 CTN, kích thước lớn 20 x 9cm, nhỏ x 4cm Theo Sauerbier M [7], điều trị KHPM vùng cẳng tay bàn tay cho 21 BN vạt CTN, chiều dài vạt từ 7cm-20cm, rộng từ 3cm-8cm, cuống vạt dài 8cm Qua 30 BN chúng tơi, có 20 BN che phủ KHPM vạt CTN kích thước lớn 20x5cm, nhỏ 7x4,5cm Tuy nhiên, tác giả cho kích thước cịn phụ thuộc vào kích thước cánh tay độ chun giãn lớp da Những nghiên cứu khác cho thấy vạt CTN có kích thước vừa phải, phù hợp với tạo hình phủ KHPM vừa nhỏ Theo Katsaros J [3], để khắc phục hạn chế kích thước vạt CTN, tác giả sử dụng vạt CTN mở rộng Vạt CTN mở rộng vạt CTN kinh điển (lấy từ 1/3G cánh tay đến mỏm lồi cầu cánh tay) mở rộng kéo dài xuống vùng cẳng tay qua mỏm lồi cầu cánh tay Cơ sở giải phẫu vạt mở rộng nối thông động mạch bên quay sau với nhánh gian cốt quặt ngược, cấp máu cho diện da mỏm khuỷu vùng 1/3T cẳng tay Qua ứng dụng lâm sàng, lấy vạt dài rộng so với vạt CTN kinh điển Theo Chen I.C [9], dùng vạt CTN mở rộng cho 17 BN che phủ KHPM vùng đầu cổ, kích thước vạt dài từ 12cm-18cm, rộng từ 6cm-8cm, lấy mỏm lồi cầu 10cm Goncaves R.R [8], sử dụng vạt CTN mở rộng cho 23 BN bị tổn khuyết da (chi dưới: 65,2%; chi trên: 34,8%), vạt CTN mở rộng lấy dài ≤ 20cm, rộng ≤ 10cm, mở rộng mỏm lồi cầu ngồi 8cm Như vậy, lấy vạt CTN mở rộng xuống từ 8cm tới 10cm Chúng tơi có 10 BN sử dụng vạt CTN mở rộng, kích thước vạt dài từ 9cm-17cm, rộng từ 5cm - 9cm, mở rộng xuống lồi cầu ngồi dài 12cm, ngắn 7cm (trung bình 8,45cm ± 1,4cm) Trường hợp mở rộng xuống lồi cầu 12cm không bị thiểu dưỡng hay hoại tử đỉnh vạt, đỉnh vạt tưới máu tốt, chứng tỏ khả mở rộng vạt cao Như vậy, vạt CTN mở rộng làm tăng kích thước vạt làm tăng chiều dài cuống vạt so với vạt CTN Hơn nữa, vạt CTN mở rộng có đặc tính là: dầy cánh tay mỏng vùng cẳng tay trên, độ chun giãn tốt; nên cho phép ghép vào vùng nhận với đặc điểm khác nhau, phụ thuộc vào yêu cầu tổn khuyết Chúng tơi có BN bị KHPM 16x6cm gan tay mu tay sau cắt bỏ sẹo co hẹp, co gấp ngón tay di chứng bỏng (BN minh họa trên), tạo hình phủ vạt CTN mở rộng, kết phục hồi tốt thẩm mỹ chức 4.3 Về cảm giác vạt: Vạt CTN có thần kinh cảm giác nên phù hợp tạo hình che phủ KHPM vùng tỳ đè, cầm nắm mặt trước cổ tay gan bàn tay Trong nhóm nghiên cứu có 12 vạt khâu nối thần kinh cảm giác, kết phục hồi cảm giác đạt mức S2 sau tháng, mức S3 sau năm, có BN đạt mức S4 sau 20 tháng (có trường hợp khâu dây thần kinh cảm giác vạt vào nhánh cảm giác dây thần kinh quay thần kinh trụ; trường hợp khâu vào nhánh thần kinh cảm giác mu tay) Tuy nhiên, 18 vạt không nối thần kinh, có phục hồi cảm giác đạt mức S2 sau năm Giải thích cho điều này, phát triển thần kinh cảm giác từ xung quanh vào vạt ghép 4.4 Kết phẫu thuật: Đối với vạt CTN, Stober V.R [5] thành công đạt 96% với lô nghiên cứu 73 vạt; Akinci M [6] 93,24% (74 vạt); Sauerbier M [7] thành công 100% (21 vạt) Đối với vạt CTN mở rộng, Goncaves R.R [8] thành công 100% (23 vạt), mở rộng xuống lồi cầu 8cm Kết chúng tơi, 28 vạt sống hồn tồn (93,4%); vạt CTN mở rộng bị hoại tử nhỏ đỉnh vạt kích thước 1cm x 0,8cm (3,3%), trường hợp cần cắt bỏ mép hoại tử, thay băng tự liền sẹo, ghép da bổ sung; vạt bị hoại tử toàn (3,3%) biến chứng tắc mạch sau mổ ngày thứ 2, phải tháo bỏ vạt tạo hình phủ lần hai vạt đùi trước ngồi thành công Vậy kết thành công sử dụng vạt da Phần 4: Phần vi phẫu 313 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 cân CTN CTN mở rộng 29/30 BN (96,7%), phù hợp với kết tác giả trên, kết đáng khích lệ + Nơi nhận: 29/29 vạt tổn thương liền ổn định, khơng có viêm rị tái phát Trong đó, có trường hợp bị khuyết xương cổ-bàn tay (1 xương thuyền, xương bàn tay), có 10 trường hợp KHPM có đoạn gân (có BN nối ghép gân đồng thời dùng vạt CTN che phủ KHPM) Về thẩm mỹ, vạt liền sẹo, vạt ghép phù hợp với nơi nhận độ dầy, mầu sắc, khơng có lơng mọc; chúng tơi khơng gặp trường hợp vạt bị to sù, khơng có BN phải sửa chữa làm nhỏ hay thu mỏng vạt Về chức năng, có BN bị đoạn gân nối ghép gân, có BN bị đoạn xương ghép xương bổ sung sau vạt ổn định + Nơi lấy vạt: có 26 BN có sẹo mềm mại, BN có sẹo lồi, BN có sẹo xấu vùng ghép da (khơng có định cắt thu nhỏ sẹo, chức gấp duỗi khuỷu tốt 29 BN 4.5 Trường hợp thất bại: có BN bị KHPM 12 x cm mu bàn tay phải đoạn xương bàn II, gân duỗi ngón I, II, III vết thương dập nát bàn tay phải tai nạn lao động Vạt bị hoại tử tắc mối nối mạch vào ngày thứ sau mổ, phẫu thuật lấy cục máu nghẽn để cứu vạt không đạt, phải tháo bỏ vạt Trường hợp phẫu thuật tạo hình lần hai vạt đùi trước ngồi, kết tổn thương liền ổn định Trường hợp thất bại hoàn toàn kỹ thuật khâu nối, lúc mổ BN phải nối nối lại nhiều lần nên mối nối không tốt dẫn đến tắc mạch muộn Trường hợp rút kinh nghiệm nên phải ghép mạch mối nối lần đầu thất bại, tiếp tục nối mạch bị căng Đây ca mổ phẫu thuật viên nên khơng có kinh nghiệm xử trí V KẾT LUẬN Vạt CTN vạt da - cân mỏng, có cuống mạch dài (4cm – 12cm) định, có thần kinh cảm giác Vạt sử dung linh hoạt lấy thêm phần nhỏ tam đầu cánh tay, theo yêu cầu nơi nhận Vạt CTN có kích thước dài trung bình 12,1cm, rộng trung bình 6,5cm Vạt phù hợp cho tạo hình KHPM vừa nhỏ Khi cần tăng kích thước vạt tăng chiều dài cuống mạch, vạt mở rộng xuống lồi cầu ngồi từ 7cm- 12cm (trung bình 8,45cm ± 1,4cm) Đây chất liệu linh hoạt đáng tin cậy cho tạo hình chi thể, đặc biệt tổn khuyết vùng cổ tay bàn tay Tỷ lệ nối mạch thành công 96,67% Sự phục hồi cảm giác vạt sau năm đạt S3, S4 Tài liệu tham khảo Song R., Song Y., Yu Y., Song Y., The Upper Arm Free Flap., Clin Plast Surg, 1982: 9-27 Akinci M., Ay S., Kamiloglu S et al, Lateral arm free flaps in the defects of the upper extremity – a review of 72 cases, Hand Surg 2005; 10(2): 177- 85 Katsaros J., Tan E., Zoltie N., et al , Further experience with the lateral arm free flap., Plast Reconstr Surg 1991 May; 87(5): 902-10 Sauerbier M., Giessler G.A., Germann G.A., et al., The free lateral arm flap- a reliable option for recontruction of forearm and hand., Hand 2012, 7: 163-171 Oberlin C., Alnot JY., Duparc J., La couverture par lambeau des pertes de substance cutanés de la jambe et du pied., Rev Chir Ortho 1988; 74: 526-38 Goncalves R.R., Cho A.B., Souza F.I., et al, A clinical study of the extended lateral arm flap, Acta ortop Bras 2010; 18 (6): 331-334 Chen Y., Yang X.D., LI W., et al, The extended free lateral arm flap for buccal soft tissue reconstruction after buccal cancer, Zonghua Zheng Xing Wai Ke Za Zhi 2013 Sep; 29(1): 22-5 Katsaros J., Schusterman M., Beppu M., et al., The Lateral Upper Arm Flap: Anatomy and Clinical Applications., Ann Plast Surg 1984 Jun; 12(6): 489500 Stober V.R., Experiences with the lateral upper arm flap, Handchir Mikrochir Plast 1996; 28(1):22-7 Địa liên lạc: PGS TS Lê Văn Đoàn, Phó Viện trưởng Viện CTCH, Chủ nhiệm khoa Chấn thương Chi Vi phẫu, Bệnh viện TƯQĐ 108, số Trần Hưng Đạo, Hà Nội email: doanlv108@yahoo.com.vn 314 ... TƯQĐ 108, sử dụng vạt CTN CTN mở rộng để điều trị KHPM cẳng tay, bàn tay Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá kết sử dụng vạt CTN vạt CTN mở rộng điều trị KHPM vùng cẳng tay, bàn tay II ĐỐI TƯỢNG... cắn, KHPM vết thương bị nhiễm khuẩn toác vết mổ vùng cổ- bàn tay) - Vị trí khuyết hổng: vùng 1/3 cẳng tay, 10 mu bàn tay, gan bàn tay, cổ - bàn tay, KHPM kiểu lột găng ngón mơ - Tổn thương KHPM... sử dụng lâm sàng vạt CTN mở rộng (là vạt CTN kéo dài xuống vùng cẳng tay trên) Vạt CTN mở rộng có đặc điểm dày phần cánh tay mỏng phần cẳng tay trên, làm tăng chiều dài cuống vạt Tại Bệnh viện

Ngày đăng: 06/08/2020, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w