1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xanh hóa Giáo dục nghề nghiệp

32 292 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 7,09 MB

Nội dung

Tài liệu trình bày chuyển đổi sang nền kinh tế xanh; các khái niệm xanh; xanh hóa giáo dục nghề nghiệp, đặc điểm của cơ sở giáo dục nghề nghiệp xanh, xanh hóa khuôn viên cơ sở đào tạo, xanh hóa phương pháp giảng dạy, xanh hóa văn hóa trường học, xanh hóa trong công tác quản lý nhà trường...

Thực XANH HÓA GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP XUẤT BẢN Hỗ trợ bởi: Chương trình Đổi Đào tạo nghề Việt Nam Chương trình tài trợ Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Liên bang Đức (BMZ), thực Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam (MOLISA) Chỉ đạo: T.S Nguyễn Hồng Minh - Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Nhóm thực hiện: Trần Quốc Huy, Phạm Vũ Minh, Nguyễn Thành Cơng, Lưu Hồi Anh, Britta van Erckelens, Klaus-Dieter Mertineit, Nguyễn Thị Kim Chi, Vũ Minh Huyền Năm nơi xuất bản: Hà Nội, 2018 Tuyên bố miễn trách nhiệm: Thông tin ấn phẩm Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp phối hợp với Chương trình hợp tác Việt-Đức “Đổi Đào tạo nghề Việt Nam” biên soạn Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) không thừa nhận nghĩa vụ pháp lý hay cung cấp bảo đảm tính hợp lệ, xác đầy đủ thơng tin cung cấp Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) không chịu trách nghiệm pháp lý cho thiệt hại vật chất hay phi vật chất phát sinh từ việc sử dụng không sử dụng thông tin cung cấp việc sử dụng thông tin sai lệch không đầy đủ NỘI DUNG GIỚI THIỆU CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ XANH Môi trường việc làm Những thay đổi từ kinh tế xanh Cơ hội từ kinh tế xanh CÁC KHÁI NIỆM XANH Nền kinh tế xanh Việc làm xanh Kỹ xanh XANH HÓA GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Đặc điểm sở GDNN xanh Mơ hình xanh hóa GDNN theo hướng tiếp cận tổng thể Xanh hóa khn viên sở đào tạo Xanh hóa chương trình đào tạo Xanh hóa phương pháp giảng dạy Xanh hóa cộng đồng nơi làm việc Xanh hóa văn hóa trường học Xanh hóa cơng tác quản lý nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 15 16 17 22 23 24 25 26 GIỚI THIỆU Xanh hóa giáo dục nghề nghiệp coi chìa khóa cho phát triển bền vững lĩnh vực ưu tiên Chính phủ Việt Nam, hướng tới thực thành công Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng Xanh Giáo dục nghề nghiệp không cung cấp cho người lao động kỹ làm việc cần thiết, mà tăng cường tri thức lực để đối mặt với thách thức kinh tế - xã hội, sinh thái tương lai, từ đóng góp hiệu cho phát triển bền vững đất nước Nhận thức tầm quan trọng Xanh hóa giáo dục nghề nghiệp, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp phối hợp với Chương trình Đổi Đào tạo nghề Việt Nam, Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) biên soạn ấn phẩm Xanh hóa Giáo dục Nghề nghiệp Ấn phẩm thực sở kết Hội thảo chuyên mơn: “Xây dựng Kế hoạch hành động Xanh hóa Giáo dục nghề nghiệp” “Triển khai xanh hóa sở giáo dục nghề nghiệp sở giáo dục nghề nghiệp” tổ chức vào tháng 7/2018, tài liệu nước quốc tế chủ đề Ấn phẩm cung cấp khái niệm, hiểu biết xanh hóa giáo dục nghề nghiệp nhằm bước nâng cao ý thức xanh hóa, tiến tới xây dựng Kế hoạch hành động Xanh hóa giáo dục nghề nghiệp đưa nội dung Xanh hóa vào hệ thống giáo dục nghề nghiệp CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ XANH Môi trường việc làm Q trình sản xuất cơng nơng nghiệp tăng trưởng mạnh mẽ mức độ tiêu dùng cao khiến nguồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt Biến đổi khí hậu, tượng nóng lên tồn cầu, hạn hán, lũ lụt mực nước biển dâng đặt thách thức to lớn việc làm, suất tăng trưởng Việc làm nơi phụ thuộc vào môi trường ổn định VIỆT NAM THẾ GIỚI 40% tổng số việc làm giới trực tiếp phụ thuộc vào dịch vụ hệ sinh thái (VD: nông nghiệp, du lịch, v.v.) Việt Nam kinh tế có cường độ tiêu thụ lượng cao Đông Nam Á Từ năm 2000 đến năm 2012, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (GHG), tác nhân gây biến đổi khí hậu, tăng 33% toàn giới CO Việt Nam nằm nhóm nước chịu tác động lớn biến đổi khí hậu giới Từ năm 2000 đến năm 2013, việc khai thác vật liệu tăng 62% Việt Nam nằm nhóm 10 nước có chất lượng khơng khí nhiễm giới, với 60,000 ca tử vong hàng năm liên quan tới ô nhiễm khơng khí Tới năm 2030, tổng số lao động tương ứng với 72 triệu việc làm bị thời tiết nóng 23 triệu năm-làm-việc bị hàng năm kể từ năm 2000 thảm họa thiên nhiên có nguồn gốc từ hoạt động người gây Lượng khí CO2 thải ghi nhận tăng gấp 08 lần giai đoạn 1990-2011 Việt Nam đứng thứ toàn giới lượng rác thải nhựa đổ biển hàng năm CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ XANH Những thay đổi từ kinh tế xanh 1,5 tỷ người Quá trình dịch chuyển sang kinh tế xanh có tác động tới nửa lực lượng lao động toàn cầu Thị trường Thị trường xuất sở công nghệ dịch vụ nhằm đáp ứng quy định môi trường phục vụ cho lối sống xanh Xanh hóa công việc Đa số việc làm có điều chỉnh theo chiều hướng áp dụng phương thức lao động xanh, bảo vệ môi trường VD: thợ ống nước, thợ điện, công nhân xây dựng Việc làm Việc làm tạo nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm dịch vụ thân thiện với môi trường VD: Sản xuất thiết bị kiểm sốt nhiễm Thay cơng việc gây ô nhiễm Một số công việc đi, thay công việc khác VD: công việc chôn, đốt rác thải thay tái chế rác thải Ngành nghề Một số nghề xanh tạo nhằm đáp ứng yêu cầu kỹ chuyên biệt kinh tế VD: Kỹ thuật viên điện tử lượng gió Loại bỏ cơng việc gây ô nhiễm Một số công việc bị loại bỏ, khơng có thay VD: Ngừng sản xuất bao bì nhựa X CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ XANH Cơ hội từ kinh tế xanh VIỆT NAM THẾ GIỚI Việc chuyển đổi sang kinh tế xanh tạo tới 60 triệu việc làm Có nhận thức mạnh mẽ ngành công nghiệp việc áp dụng phương thức sản xuất bền vững nhằm hạn chế chi phí thu hút người tiêu dùng Ngành lượng tái tạo tạo công ăn việc làm cho 8,1 triệu người toàn giới Nhu cầu kỹ xanh Việt Nam tăng lên nhóm ngành có mức tăng trưởng cao xây dựng, vận tải, lượng, du lịch, khách sạn sản xuất Khu vực châu Á – Thái Bình Dương chiếm tới 60% lao động giới làm việc ngành lượng tái tạo Nhu cầu cao thuộc ngành du lịch & khách sạn, ngành sản xuất 14 triệu việc làm bổ sung cho khu vực Châu Á - Thái Bình Dương quốc gia thực thay đổi sử dụng lượng nhằm hạn chế nóng lên tồn cầu mức 2oC Ước tính nguồn lượng tái tạo chiếm >30% nguồn cung lượng vào năm 2030 CÁC KHÁI NIỆM XANH Nền kinh tế xanh Nền kinh tế xanh kinh tế mà đó: Chất lượng đời sống người dân công xã hội tăng lên Mức độ rủi ro môi trường khan nguồn sinh thái giảm xuống đáng kể CÁC KHÁI NIỆM XANH Việc làm xanh Việc làm xanh việc làm: Giảm tiêu dùng lượng nguyên liệu thô Bảo vệ khôi phục hệ sinh thái Giảm thiểu chất thải ô nhiễm Hạn chế thải khí nhà kính Đáp ứng tiêu chí việc làm bền vững, đảm bảo lương thỏa đáng, điều kiện làm việc an toàn, an sinh xã hội quyền lợi người lao động Việc làm xanh có mặt hầu hết ngành nghề: nông nghiệp, công nghiệp, quản lý & dịch vụ Tất việc làm nên xanh hóa XANH HĨA GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Xanh hóa khn viên sở đào tạo Mục đích: Giảm tác động môi trường khuôn viên nơi làm việc cách đồng Cải thiện điều kiện làm việc học tập cho giáo viên học viên Tăng khả tiếp cận sở đào tạo cho người khuyết tật Tạo mơi trường an tồn lành mạnh tất nhóm xã hội, tơn giáo giới Các lĩnh vực hành động Khơng khí khí hậu Giảm phát thải khí nhà kính Giảm thiểu nhiễm khơng khí Tiêu thụ lượng Sử dụng lượng hiệu Sử dụng lượng tái tạo Chất thải Giảm thiểu rác thải Tái chế Đất hệ sinh thái Bảo tồn khoảng xanh Đảm bảo đa dạng sinh thái Giao thông vận tải Dịch vụ thực phẩm Khả tiếp cận giao thông công cộng Chia sẻ phương tiện giao thơng Khuyến khích sử dụng xe đạp Sử dụng sản phẩm địa phương Sản xuất sản phẩm Xây dựng Quản lý chất độc hại Vận chuyển & lưu trữ chất độc hại Xử lý hóa chất độc hại Tiêu thụ nước Giảm lượng tiêu thụ nước Giảm ô nhiễm nguồn nước 16 Thiết kế xây dựng Vận hành bảo trì Mật độ xây dựng XANH HÓA GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Xanh hóa chương trình đào tạo Lồng ghép u cầu kiến thức, kỹ xanh vào tất chương trình đào tạo Lồng ghép yêu cầu kiến thức, kỹ chung Bổ sung yêu cầu kiến thức, kỹ xanh chuyên biệt áp dụng cho nghề khác Xanh hố chương trình đào tạo - Bổ sung mô-đun (công nghệ, quy trình xanh) vào khóa học có - Điều chỉnh nội dung liên quan nhằm đảm bảo cho người học có kỹ kiến thức để làm việc theo yêu cầu phát triển bền vững Xây dựng chương trình đào tạo cho nghề xanh 17 XANH HÓA GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Xanh hóa chương trình đào tạo IRON AND STEEL SECTOR Lồng ghép yêu cầu kiến thức, kỹ xanh vào tất chương trình đào tạo Lồng ghép yêu cầu kiến thức, kỹ chung Ví dụ: Kết đầu chung cho nghề Đào tạo nghề xanh “Danh mục đầu cho Đào tạo nghề xanh”, Chương trình Hợp tác Việt – Đức “Đổi đào tạo nghề Việt Nam” (2016) Khi kết thúc chương trình đào tạo, người học có khả năng: Mơ tả rủi ro mơi trường có xưởng thực hành/cơng ty thực tập cách để giảm thiểu rủi ro hành vi nghề nghiệp phù hợp Sử dụng lượng vật liệu hiệu tiết kiệm trường học công ty thực tập Áp dụng hệ thống phân cấp quản lý chất thải “3R” (giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế) Lưu trữ chất độc hại chất thải nguy hại theo cách thân thiện với môi trường Tư vấn cho khách hàng sử dụng lượng hiệu tiết kiệm Giải thích phù hợp Chiến lược Tăng trưởng xanh quốc gia Chương trình Hành động quốc gia tăng trưởng xanh trường học, công ty thực tập nghề nghiệp cách đưa ví dụ minh họa Áp dụng quy định bảo vệ môi trường có liên quan nơi làm việc Đưa ví dụ biện pháp tổ chức, kỹ thuật hành vi để bảo vệ môi trường/sử dụng hiệu lượng tài nguyên nhà trường cơng ty thực tập 18 XANH HĨA GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Xanh hóa chương trình đào tạo IRON AND STEEL SECTOR Bổ sung yêu cầu kiến thức, kỹ xanh chuyên biệt áp dụng cho nghề khác - Bổ sung mô-đun công nghệ/quy trình xanh vào chương trình có Ví dụ: Các đơn vị lực (ĐVNL) môi trường du lịch bền vững đưa vào Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam – nghề Điều hành du lịch Đại lý lữ hành Tổng cục Du lịch phát hành năm 2016 Ghi chú: Bậc: Tiêu chuẩn VTOS bao gồm năm bậc trình độ sáu lĩnh vực nghề chính, từ bậc (thấp nhất) tới bậc (cao nhất) 19 XANH HÓA GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Xanh hóa chương trình đào tạo Bổ sung u cầu kiến thức, kỹ xanh chuyên biệt cho nghề khác - Điều chỉnh nội dung liên quan nhằm đảm bảo người học có kỹ làm việc bền vững Ví dụ: Lồng ghép yêu cầu kiến thức, kỹ xanh vào kết đầu ngành Kỹ thuật viên Cơ khí xây dựng “Danh mục đầu cho Đào tạo nghề xanh”, Chương trình Hợp tác Việt – Đức “Đổi đào tạo nghề Việt Nam” Khi kết thúc chương trình đào tạo, người học có khả năng: Đánh giá tác động sinh thái kỹ thuật hàn cắt Tránh tiêu thụ lượng không cần thiết thơng qua lập kế hoạch, xử lý trì quy trình sản xuất Tránh tạo phế liệu tránh tiêu thụ nhiều vật liệu thông qua lập kế hoạch, xử lý trì quy trình sản xuất Xử lý vật tư phụ trợ vận hành (VD: điều làm mát, dung môi, dầu, mỡ nhiên liệu) cách thân thiện với môi trường (đặc biệt tránh phát thải vào khơng khí, đất nước) Tách xử lý phận không sử dụng phế liệu kim loại nhựa theo yêu cầu hệ thống quản lý rác thải nhà trường cơng ty đối tác 20 XANH HĨA GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Xanh hóa chương trình đào tạo Xây dựng chương trình đào tạo cho nghề xanh Nếu chun mơn nghề có, mơ-đun/trình độ đào tạo bổ sung xem chưa đáp ứng yêu cầu kỹ kinh tế xanh dựa theo nhu cầu thị trường, xây dựng chương trình đào tạo cho nghề Ví dụ: Kỹ thuật viên xử lý tái chế rác thải Kỹ thuật viên đường ống nước nước thải công nghiệp Kỹ thuật viên quang điện Kỹ thuật viên điện tử lượng gió 21 XANH HĨA GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Xanh hóa phương pháp giảng dạy Xanh hóa phương pháp dạy học việc sử dụng phương pháp dạy học mang tính thực hành, lấy học sinh làm trung tâm nhằm nghiên cứu tìm phương pháp thực tế để xanh hóa sản phẩm, quy trình, dịch vụ Phương pháp dạy học xanh ưu tiên sử dụng hoạt động học tập theo dự án, học liên môn – liên ngành học tập dựa trải nghiệm Ví dụ việc sử dụng dụng hoạt động dạy học xanh: Người học nhà giáo GDNN điều tra khảo sát hiệu suất sử dụng lượng tòa nhà khuôn viên nhà trường đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng lượng (VD: Cải thiện hệ thống chiếu sáng, điều hòa, vv ) Người học nhà giáo GDNN tìm hiểu thiết kế sản phẩm sử dụng trình dạy học vật liệu tái chế Người học tính tốn so sánh giá thành phương án sử dụng/cắt giảm lượng tòa nhà/lớp học 22 XANH HÓA GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Xanh hóa cộng đồng nơi làm việc Cơ sở GDNN xanh thúc đẩy tham gia vào phát triển bền vững cộng đồng doanh nghiệp địa phương thông qua việc: Cùng đối tác địa phương thực dự án/hoạt động để giải vấn đề môi trường địa bàn địa phương Phổ biến hỗ trợ cho doanh nghiệp/cơ quan địa phương giảm thiểu tác động môi trường hoạt động Ví dụ: Tại trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận, sinh viên thành lập CLB tình nguyện “Vì tỉnh Ninh Thuận xanh – – đẹp” Hàng tháng, CLB tổ chức hoạt động nhằm làm bãi biển, quảng trường thành phố dọn dẹp khu vực cơng cộng Các hoạt động CLB góp phần nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho cộng đồng địa phương 23 Cao đẳng nghề Ninh Thuận (tỉnh Ninh Thuận) XANH HÓA GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Xanh hóa văn hóa trường học Tầm nhìn nhà trường phát triển bền vững thể qua phương thức tiếp cận xanh hóa tổng thể, theo đó, q trình xanh hóa diễn tất lĩnh vực hoạt động: Nội dung phương pháp giảng dạy Quản lý khuôn viên sở vật chất nhà trường Quản trị trường học đạo đức nghề nghiệp Quản lý chất lượng Xây dựng phát triền nguồn nhân lực Hợp tác với doanh nghiệp quan hệ đối tác Ý thức môi trường thể hành vi, hoạt động thường ngày thành viên nhà trường, từ Ban giám hiệu tới giáo viên, nhân viên sinh viên Thân thiện với môi trường phát triển bền vững giá trị không tách rời thương hiệu nhà trường – đem lại lợi ích cho sinh viên việc tìm kiếm việc làm giúp nhà trường có mối quan hệ hợp tác doanh nghiệp hữu ích, dài lâu Ví dụ: Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi (VCMI) trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nỗ lực xây dựng văn hóa trường học xanh từ hành động cụ thể hàng ngày, nói khơng với nước suối đóng chai nhựa, thường xuyên vệ sinh lớp học xưởng thực hành gọn gàng, Mỗi buổi chiều thứ sáu, toàn Ban giám hiệu thầy cô dành thời gian tổng vệ sinh khuôn viên nhà trường chăm sóc xanh VCMI triển khai thực lồng ghép yếu tố xanh vào nghề đạo tạo có nhà trường, đồng thời phát triển 02 ngành nghề lĩnh vực đào tạo nghề Xanh theo tiêu chuẩn quốc tế CHLB Đức 24 Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi (tỉnh Đồng Nai) XANH HÓA GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Xanh hóa cơng tác quản lý nhà trường Xanh hóa nhiệm vụ khơng tách rời quy trình quản lý sở GDNN lãnh đạo nhà trường Lãnh đạo nhà trường: Phát động, phổ biến hỗ trợ cho q trình xanh hóa Tạo điều kiện tài chính, nhân lực, vật lực cho trình xanh hóa Đi đầu q trình xanh hóa cách nêu gương chủ động hợp tác Xanh hóa phận khơng tách rời của: Tầm nhìn sứ mệnh nhà trường Kế hoạch chiến lược quy trình hoạt động nhà trường Hệ thống quản lý chất lượng nhà trường 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), 2018: Xanh hóa với việc làm – Triển vọng Việc làm Thế giới 2018, trang Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), 2014: Nghiên cứu tăng trưởng xanh – Hướng tới Tăng trường xanh Đông Nam Á, trang 25-27 Ngân hàng Thế giới, 2016, Mook Bangalore, Andrew Smith &Ted Veldkamp, Lũ lụt, Biến đổi khí hậu Đói nghèo Việt Nam, trang Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 2018, http://www.wpro.who.int/vietnam/mediacentre/releases/2018/air_pollution_vietnam/en/ Vietnamnet, 2018: https://english.vietnamnet.vn/fms/environment/204133/vietnam-plastic-waste-among-highest-in-world.html ILO, 2012, Hành động hướng tới phát triển bền vững, trang UNESCO & UNEP, 2016, Hướng dẫn kỹ lối sống xanh dành cho giới trẻ, trang 22-23; trang 33 ILO, 2012, https://www.ilo.org/global/topics/green-jobs/lang en/index.htm ILO, 2017, Việc làm thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực Châu Á Thái Bình Dương 10 Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), 2017, Giáo dục kỹ cho Phát triển hòa nhập, Việc làm xanh Xanh hóa kinh tế Châu Á, trang 21, trang 75-76 11 Cổng thông tin điện tử Việt Nam, 2015: Quyết định 2068/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam tới năm 2030, tầm nhìn tới năm 2050 12 Chương trình Mơi trường Liên hiệp Quốc (UNEP), 2011, Hướng tới kinh tế xanh – Con đường tới phát triển bền vững xóa nghèo: Tổng hợp khuyến nghị sách, trang 1-2 13 ILO, 2011, Kỹ cho Việc làm xanh, Cái nhìn Tồn cầu: Báo cáo tổng hợp dựa nghiên cứu từ 21 Quốc gia, trang 4, trang 105-107 14 ILO, 2016, Việc làm xanh gì: https://www.ilo.org/global/topics/green-jobs/news/WCMS_220248/lang en/index.htm 15 UNESCO, 2012: Giáo dục cho Phát triển bền vững Đào tạo nghề, Thúc đẩy kỹ cho Phát triển bền vững, trang 16 OECD, 2014, Kỹ xanh Việc làm xanh, trang 18 17 ILO, 2013, Đáp ứng kỹ cho việc làm xanh, trang 4-5 18 Trung tâm Giáo dục Đào tạo Kỹ thuật Dạy nghề Quốc tế (UNESCO-UNEVOC), 2017, Xanh hóa đào tạo nghề: Hướng dẫn thực tiễn cho sở, trang 33 19 Hợp tác Việt-Đức Đào tạo nghề, Xanh hóa GDNN Việt Nam 20 Chương trình hợp tác Việt-Đức “Đổi Đào tạo nghề Việt Nam”, 2016, Danh mục chuẩn đầu cho Xanh hóa GDNN 21 Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam, 2015, Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam (VTOS) 26 GHI CHÚ GHI CHÚ Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp 37 Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội +84 24 3974 5207 http://gdnn.gov.vn ... biết xanh hóa giáo dục nghề nghiệp nhằm bước nâng cao ý thức xanh hóa, tiến tới xây dựng Kế hoạch hành động Xanh hóa giáo dục nghề nghiệp đưa nội dung Xanh hóa vào hệ thống giáo dục nghề nghiệp. .. Giáo dục Nghề nghiệp Ấn phẩm thực sở kết Hội thảo chuyên mơn: “Xây dựng Kế hoạch hành động Xanh hóa Giáo dục nghề nghiệp? ?? “Triển khai xanh hóa sở giáo dục nghề nghiệp sở giáo dục nghề nghiệp? ?? tổ... trọng Xanh hóa giáo dục nghề nghiệp, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp phối hợp với Chương trình Đổi Đào tạo nghề Việt Nam, Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) biên soạn ấn phẩm Xanh hóa Giáo dục Nghề

Ngày đăng: 06/08/2020, 10:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình xanh hóa GDNN theo hướng tiếp cận tổng thể - Xanh hóa Giáo dục nghề nghiệp
h ình xanh hóa GDNN theo hướng tiếp cận tổng thể (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w