Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
618,6 KB
Nội dung
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HÀ TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG TIẾN TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Ngành Mã số : Quản lý kinh tế : 31 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - năm 2021 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Sỹ Hùng TS Nguyễn Đình Cung Phản biện 1: TS Đặng Đức Đạm Phản biện 2: PGS.TS Bùi Tất Thắng Phản biện 3: PGS.TS Bùi Văn Huyền Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Thư viện Quốc gia, Hà Nội MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài luận án Sau 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, kinh tế tăng trưởng nhanh, số lượng lớn lao động giải việc làm Trong thành tựu kể trên, khu vực kinh tế nhà nước mà điển hình tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước đóng vai trị quan trọng Để kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cần hoạt động có hiệu quả, dẫn dắt doanh nghiệp tư nhân tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế khác phát triển Mặc dù vậy, kết hoạt động sản xuất kinh doanh đóng góp DNNN chưa tương xứng với vị mức độ quan tâm, đầu tư Nhà nước So với khu vực tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, tỷ trọng đóng góp vào GDP DNNN đánh giá thấp nhất, bên cạnh đó, chế quản lý doanh nghiệp cịn nhiều bất cập Có nhiều ngun nhân đem đến kết này, có việc chưa xác định rõ vai trò DNNN mối quan hệ với vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, dẫn đến đầu tư dàn trải, thiếu khung khổ pháp lý lành mạnh kỷ luật tài rõ ràng, đồng thời khơng đảm bảo trách nhiệm giải trình tính cơng khai, minh bạch Doanh nghiệp nhà nước có cấu tổ chức quản trị lạc hậu, thiếu tính chun nghiệp, Điều đặt DNNN vào bất cập với nguyên tắc chất kinh tế thị trường(KTTT) Đó lý dẫn đến cần phải đổi mới, tái cấu lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Vì vậy, việc đánh giá tổng thể công tác tái cấu DNNN tiến trình chuyển đổi sang KTTT, từ giai đoạn 2011 đến nay, nhằm thành công hạn chế, xác định nguyên nhân thành công để phát huy, nguyên nhân hạn chế để khắc phục, điều chỉnh, bổ sung sách, đề án tái cấu trúc DNNN phù hợp với yêu cầu thị trường cần thiết Từ tình hình thực tiễn nêu để góp phần vào việc hồn thiện sách, nâng cao chất lượng tái cấu doanh nghiệp nhà nước, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước tiến trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ kinh tế Mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu với mục đích cung cấp luận khoa học để hồn thiện sách, nâng cao chất lượng tổ chức thực tái cấu DNNN tiến trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường nước ta 2.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài luận án Với vai trò luận án tiến sĩ kết đạt luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận tái cấu DNNN tiến trình chuyển đổi sang KTTT Cụ thể việc xác định nội hàm DNNN, xây dựng khái niệm, nội dung phương thức tái cấu DNNN tiến trình chuyển sang KTTT, phân tích, đánh giá thực tiễn tái cấu DNNN Việt Nam tiến trình chuyển sang KTTT bất cập, đề xuất giải pháp hồn thiện sách, pháp luật tổ chức thực tái cấu DNNN thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu công bố tác giả, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục luận án gồm có chương: Chương Tổng quan nghiên cứu tái cấu doanh nghiệp nhà nước tiến trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường hướng nghiên cứu luận án Chương Cơ sở lý luận tái cấu doanh nghiệp nhà nước tiến trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Chương Thực trạng tái cấu doanh nghiệp nhà nước tiến trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Chương Phương hướng giải pháp tái cấu doanh nghiệp nhà nước tiến trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn 2021-2030 Chương TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG TIẾN TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến tái cấu DNNN tiến trình chuyển sang KTTT 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu cơng bố ngồi nước Luận án tiếp cận nghiên cứu số cơng trình khoa học bàn vấn đề sau đây: Thứ vai trò, sứ mệnh doanh nghiệp nhà nước Thứ hai nghiên cứu quan hệ Nhà nước với doanh nghiệp nhà nước vấn đề phân bổ nguồn lực Thứ ba nghiên cứu giải pháp cải cách doanh nghiệp nhà nước Thứ tư cơng trình nghiên cứu kinh tế thị trường 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu cơng bố nước Đối với cơng trình nghiên cứu nước luận án tiếp cận nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nghiên cứu khái niệm doanh nghiệp nhà nước Thứ hai tái cấu doanh nghiệp nhà nước tính tất yếu tái cấu doanh nghiệp nhà nước Thứ ba nghiên cứu quan hệ Nhà nước với doanh nghiệp nhà nước vấn đề phân bổ nguồn lực, Thứ tư nghiên cứu giải pháp cải cách doanh nghiệp nhà nước Thứ năm cơng trình nghiên cứu kinh tế thị trường 1.1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu liên quan Những vấn đề thuộc đề tài luận án nghiên cứu tương đối đầy đủ, luận án kế thừa Cải cách DNNN chủ đề nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập, kể nước nước Về bản, nghiên cứu làm rõ thực trạng, mặt được, mặt chưa giải pháp cải cách DNNN nay; khoảng cách thực trạng Việt Nam thông lệ quốc tế hoạt động DNNN yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh cải cách Những vấn đề thuộc đề tài luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố cịn để trống cần tiếp tục nghiên cứu giải - Các công trình nghiên cứu chưa đề cập đến tiến trình chuyển đổi sang KTTT yêu cầu đổi mới, tái cấu DNNN - Các cơng trình nghiên cứu chưa đề cập đến yếu tố tác động đến tái cấu tiến trình chuyển đổi sang KTTT - Trong nghiên cứu thực trạng khu vực DNNN Việt Nam 1.1.4 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu giải Một là, luận án cần làm rõ đặc điểm, vai trò DNNN mối quan hệ với KTTT, nhu cầu đổi mới, tái cấu DNNN, nội dung phương thức tái cấu DNNN Hai là, xây dựng lý thuyết tiến trình chuyển đổi sang KTTT, xác định giai đoạn chuyển đổi sang KTTT Việt Nam việc thúc đẩy nhu cầu tái cấu DNNN Ba là, xác định yếu tố tác động đến hoạt động tái cấu DNNN tiến trình chuyển đổi sang KTTT Bốn là, nghiên cứu tình hình hoạt động DNNN Việt Nam phân tích làm rõ thực trạng tái cấu DNNN Việt Nam tiến trình chuyển đổi sang KTTT giai đoạn 2011 xuất khái niệm cấu DNNN đến 2019 Năm là, đánh giá kết quả, thành công, hạn chế nguyên nhân thành công, hạn chế tái cấu DNNN tiến trình chuyển đổi sang KTTT Sáu là, trình bày quan điểm, phương hướng Đảng Nhà nước Việt Nam tái cấu DNNN 1.2 Hướng nghiên cứu luận án 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án Mục tiêu tổng quát: Hệ thống hóa, bổ sung, luận giải rõ sở lý luận thực tiễn tái cấu DNNN tiến trình chuyển đổi sang KTTT đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thực tái cấu DNNN bối cảnh chuyển đổi sang kinh tế thị trường Việt Nam Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu, làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò DNNN, nội dung, phương thức tái cấu DNNN; - Làm rõ đặc điểm KTTT, tiến trình chuyển đổi sang KTTT Việt Nam tác động tiến trình chuyển đổi sang KTTT đến việc xác định vai trò DNNN cần thiết phải tái cấu DNNN; - Đánh giá khách quan thực trạng DNNN tình hình tái cấu DNNN giai đoạn 2011- 2020 Việt Nam; - Đề xuất giải pháp hồn thiện chế sách phương thức tổ chức thực tái cấu DNNN tiến trình chuyển đổi sang KTTT Việt Nam giai đoạn 2021-2030 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Có yếu kém, bất cập tái cấu DNNN tiến trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Việt Nam hay khơng, giả thiết có nguyên đâu? Giả thuyết nghiên cứu: - Giả thuyết 1: Có yếu tái cấu DNNN tiến trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Việt Nam (như: tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn chậm, chiến lược phát triển DNNN chưa rõ, hiệu quản lý, đầu tư sản xuất kinh doanh thấp, ) - Giả thuyết 2: Nguyên nhân yếu hệ thống sách, pháp luật tái cấu DNNN chưa hoàn thiện (vừa thiếu, vừa chồng chéo, khó triển khai) - Giả thuyết 2: Nguyên nhân yếu nhận thức phận cán công chức chưa đầy đủ, chưa sẵn sàng ủng hộ đổi tái cấu DNNN - Giải thuyết 3: Nguyên nhân yếu có xung đột lợi ích công tư, bên mục tiêu Nhà nước với nhóm lợi ích, cán bộ, cơng chức quản lý, quyền địa phương - Giả thuyết 4: Nguyên nhân yếu có chậm trễ cổ phần hóa, thối vốn Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước, ảnh hưởng đến tái cấu DNNN - Giả thuyết 5: Có thất thốt, lãng phí tái cấu DNNN, 1.2.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài luận án Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn tái cấu DNNN tiến trình chuyển đổi sang KTTT Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung trọng tâm: Các sách thực thi sách định vị lại vai trò kinh tế nhà nước mà chủ yếu DNNN; tái cấu trúc danh mục tài sản nhà nước doanh nghiệp; tái cấu trúc quản trị doanh nghiệp - Về không gian: Áp dụng DNNN Việt Nam - Thời gian: Trong phạm vi luận án tập trung nghiên cứu thực trạng tái cấu DNNN từ năm 2011 đến 2020 đề xuất phương hướng, giải pháp tiếp tục tái cấu DNNN giai đoạn 2021-2030 1.2.4 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu đề tài luận án - Cách tiếp cận : Luận án nghiên cứu dựa phương pháp luận logic chủ nghĩa vật lịch sử, luận án vận dụng lý thuyết khoa học quản lý kinh tế phát triển - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết, phương pháp thống kê phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích dự báo - Khung phân tích luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG TIẾN TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.1 Doanh nghiệp nhà nước tiến trình chuyển sang kinh tế thị trường 2.1.1 Những vấn đề doanh nghiệp nhà nước - Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp nhà nước ''DNNN doanh nghiệp nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ để chi phối hoạt động doanh nghiệp theo mục tiêu Nhà nước, sở tuân thủ nguyên tắc thị trường" Đặc điểm DNNN thể phương diện sau đây: + Về sở hữu quản lý: DNNN tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu từ 50 % - 100% vốn điều lệ + Về hình thức tổ chức doanh nghiệp: DNNN khơng phải loại hình doanh nghiệp, khơng có mơ hình tổ chức riêng Doanh nghiệp nhà nước tổ chức theo chế độ công ty, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn + Về lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chủ yếu: thông qua DNNN, Nhà nước thực chức cung cấp hàng hóa, dịch vụ mà khu vực tư nhân khơng muốn làm lợi nhuận thấp, khơng làm địi hỏi vốn lớn, thu hồi vốn chậm, lĩnh vực liên quan đến an ninh, quốc phịng, đảm bảo lợi ích cộng đồng + Mục tiêu hoạt động: Mục tiêu hoạt động DNNN mục tiêu chủ sở hữu doanh nghiệp + Về trách nhiệm doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn hoạt động sản xuất, kinh doanh phạm vi số vốn Nhà nước giao - Vai trò doanh nghiệp nhà nước Vai trò DNN thể bình diện sau đây: + Doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò then chốt kinh tế + Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước, thực vai trò Nhà nước, sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho nhu cầu xã hội, bảo đảm ổn định thị trường + Doanh nghiệp nhà nước dẫn dắt thành phần kinh tế khu vực nhà nước (doanh nghiệp tư nhân, tập thể, hộ kinh doanh cá thể) phát triển + Doanh nghiệp nhà nước tạo việc làm thu nhập cho người dân, đảm bảo ổn định xã hội 2.1.2 Tiến trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường tác động đến doanh nghiệp nhà nước - Kinh tế thị trường tác động kinh tế thị trường: + Kinh tế thị trường hình thức tổ chức sản xuất phổ biến nước phát triển nước phát triển Về chất, kinh tế thị trường kinh tế quan hệ thị trường định phân bổ nguồn lực thông qua hệ thống giá + Đặc điểm kinh tế thị trường thể phương diện sau đây: Thứ nhất, chế vận hành kinh tế thị trường tự cạnh tranh Thứ hai, kinh tế thị trường kinh tế dựa hệ thống thị trường đồng bộ, hạ tầng kỹ thuật phát triển cao Thứ ba, kinh tế thị trường kinh tế đa sở hữu, có nhiều thành phần, nhiều chủ thể tham gia - Những tác động tiến trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường đến doanh nghiệp nhà nước Tiến trình danh từ đường tới, hay q trình tiến hành cơng việc, theo lộ trình, kế hoạch Theo tiếng La- tinh, tiến trình "processus", phản ánh chuyển động, việc xảy tự nhiên hay liên tiếp thao tác có mục đích Tiến trình chuyển đổi sang KTTT nước mốc thời gian thực mục tiêu hồn thành cơng việc, nhiệm vụ nhà nước cần làm, để hoàn thiện KTTT Tại Việt Nam, tiến trình chuyển đổi sang KTTT xác định từ năm 1986 đến Trong kinh tế thị trường động, sáng tạo, biến đổi nhanh, hầu hết DNNN hình thành chế bao cấp trở nên nhanh lạc hậu, trì trệ, khơng theo kịp quản lý, kinh doanh phân phối, DNNN đầu tư dàn trải, nhận hỗ trợ từ nhà nước, gây bất bình đẳng, cản trở động lực cạnh tranh KTTT Để đáp ứng yêu cầu KTTT, nước chuyển đổi thực bước đổi doanh nghiệp Có thể chia tiến trình đổi tái cấu DNNN Việt Nam từ năm 1986 đến thành giai đoạn: 12 2.3.4 Năng lực cán bộ, công chức người quản lý doanh nghiệp Năng lực nhận thức thái độ, trách nhiệm người đứng đầu ngành, địa phương lãnh đạo doanh nghiệp yếu tố chi phối mạnh mẽ tái cấu DNNN 2.3.5 Hội nhập kinh tế quốc tế Thông lệ luật pháp quốc tế, tình hình kinh tế, trị, thương mại khu vực giới chi phối hoạt động tái cấu DNNN mức độ khác nhau, tùy thuộc vào mức độ hội nhập tham gia nước 2.4 Kinh nghiệm tái cấu doanh nghiệp nhà nước số nước học cho Việt Nam 2.4.1 Kinh nghiệm tái cấu DNNN số nước giới 2.4.1.1 Kinh nghiệm tái cấu doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc Quan điểm cải cách DNNN Trung Quốc phù hợp với kinh tế thị trường XHCN Những năm gần đây, Trung Quốc có bước đột phá lý luận cải cách DNNN Thứ nhất, lý luận xây dựng KTTT XHCN mang màu sắc Trung Quốc; thứ hai, lý luận chế độ sở hữu; thứ ba, lý luận chế độ doanh nghiệp đại Nội dung lý luận cải cách DNNN Trung Quốc, lấy chế độ doanh nghiệp đại làm trọng tâm, tăng cường sức sống khả cạnh tranh khu vực KTNN làm mục đích cao 2.4.1.2 Kinh nghiệm cải doanh nghiệp nhà nước Hàn Quốc Quá trình tái cấu khu vực doanh nghiệp thực thông qua biện pháp sau: Biện pháp 1: Nguyên tắc 5+3 trình tái cấu doanh nghiệp Biện pháp 2: Chỉ định tập đoàn lớn xem xét tái cấu lại vốn Biện pháp 3: Hạn chế việc nắm giữ cổ phần công ty khác bảo lãnh khoản nợ chéo Biện pháp 4: Loại bỏ công ty yếu hốn đổi kinh doanh tập đồn lớn Biện pháp 5: Tái cấu quản trị doanh nghiệp 13 2.4.2 Một số học cho Việt Nam từ kinh nghiệm nước tái cấu doanh nghiệp nhà nước Một là, định vị vai trò DNNN phù hợp với thông lệ phát triển kinh tế thị trường Hai là, pháp luật thực thi pháp luật phải đồng thực bảo đảm cạnh tranh bình đẳng DNNN với loại hình doanh nghiệp khác Ba là, quản trị, quản lý điều hành DNNN phải thực theo chế thị trường, nguyên tắc kinh doanh Bốn là, dứt khốt khơng để hội hình thành mối quan hệ lợi ích, trục lợi từ vốn tài sản nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh Chương THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG TIẾN TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 3.1 Thực trạng doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2011-2020 Theo Tổng cục Thống kê, tính đến năm 2019, tổng số doanh nghiệp hoạt động 714 nghìn doanh nghiệp, số doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh 626 nghìn doanh nghiệp Trong đó, DNNN chiếm 0,38% số lượng doanh nghiệp, 7,6% lao động, 28,6% tổng nguồn vốn riêng doanh nghiệp 100% vốn nhà nước chiếm 0,18% số lượng doanh nghiệp, 4,3% lao động, 12,9% tổng nguồn vốn Nói chung giai đoạn 2011-2020, DNNN cố gắng thực nhiệm vụ giao, đạt nhiều kết tích cực đáng ghi nhận, đảm bảo cung cấp nhiều sản phẩm quan trọng cho phát triển kinh tế lượng, viễn thơng, tài chính, tín dụng Tổng giá trị vốn chủ sở hữu nhà nước bảo toàn phát triển; tỷ lệ DNNN thua lỗ giảm rõ rệt; tỷ suất lợi nhuận hiệu suất sử dụng lao động DNNN cao mức bình quân chung toàn khu vực doanh nghiệp Tuy nhiên chất lượng tăng trưởng hiệu đầu tư bình qn khu vực DNNN cịn thấp: Trong thời gian qua, DNNN có tốc độ tăng trưởng doanh thu lợi nhuận thấp tốc độ tăng trưởng 14 nguồn vốn kinh doanh So với doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp FDI, DNNN có tốc độ tăng trưởng doanh thu lợi nhuận thấp Nói cách khác, DNNN phải sử dụng nhiều vốn để tạo đơn vị giá trị sản phẩm đầu ra, yếu tố làm giảm hiệu đầu tư DNNN 3.2 Thực trạng tái cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2011-2020 3.2.1 Định vị lại vai trị doanh nghiệp nhà nước tiến trình tái cấu Trong kế hoạch 2011-2015, DNNN giao vai trò làm nòng cốt để kinh tế nhà nước thực vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng, điều tiết kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô Năm 2016, Đại hội lần thứ XII Đảng ta xác định: "DNNN tập trung vào lĩnh vực then chốt, thiết yếu; địa bàn quan trọng quốc phòng, an ninh; lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không đầu tư” Vai trò DNNN thay đổi Chức dài hạn DNNN khơng cịn cơng cụ Nhà nước để dẫn dắt kinh tế doanh nghiệp, mà tập trung vào việc đảm bảo sản phẩm, dịch vụ thiết yếu cần thiết cho phát triển kinh tế xã hội mà thành phần kinh tế khác chưa không muốn đầu tư theo chế thị trường Theo tinh thần đó, DNNN ngày giảm dần vai trị hoạt động kinh tế lợi nhuận, chiếm vai trò chủ đạo số lĩnh vực, ngành kinh tế chủ chốt Tuy nhiên thực tế giai đoạn 2011-2020, DNNN vai trò chiếm tỷ trọng ngành kinh tế then chốt, mũi nhọn Cụ thể:DNNN có vai trị lớn trong đảm bảo an ninh lượng quốc gia; Đối với ngành xăng dầu, Tập đoàn xăng dầu Việt Nam Petrolimex chiếm khoảng 50% thị phần bán lẻ nước; tỷ trọng DNNN ngành tài chính, ngân hàng trì vị trí thống lĩnh; DNNN giữ vai trò chi phối ngành viễn thơng, thơng tin, liên lạc Qua cho thấy, DNNN lại số lượng nhỏ kinh tế nắm giữ vai trò quan trọng chiếm tỷ trọng cao 15 nguồn lực quốc gia.Do mục tiêu giảm thiểu số lượng vai trò DNNN chưa đạt kế hoạch tái cấu 3.2.2 Cơ cấu lại danh mục tài sản nhà nước doanh nghiệp - Xác định danh mục doanh nghiệp tiếp tục trì sở hữu nhà nước: Tiêu chí phân loại DNNN thay đổi nhiều lần để phù hợp với với vai trò DNNN thời kỳ Trong 15 năm, từ năm 20012016, Thủ tướng Chính phủ lần ban hành tiêu chí phân loại DNNN Xu hướng việc điều chỉnh tiêu chí phân loại DNNN giảm số lượng ngành, lĩnh vực trì doanh nghiệp 100% sở hữu nhà nước, từ 60 ngành, lĩnh vực năm 2002 xuống 11 ngành, lĩnh vực năm 2016 Ngày 28/12/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 58/2016/QĐ-TTg tiêu chí phân loại DNNN, doanh nghiệp có vốn nhà nước Danh mục DNNN thực xếp giai đoạn 2020, Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ 103 doanh nghiệp hoạt động 11 lĩnh vực Vốn điều lệ (tỷ đ) Số lượng DN 106 103 561002 280353 31 100% vốn nhà nước Nhà nước Nhà nước giữ 50% giữ sở hữu 50% sở hữu 174606 100% vố n n hà Nhà nước giữ Nh n ước g iữ nước 50% sở 50% sở hữu hữu Hình 3.1: Phân loại DNNN thuộc diện xếp giai đoạn 2016-2020 Thực cổ phần hóa, thối vốn nhà nước thời gian qua: a) Các kết cổ phần hóa, thối vốn giai đoạn 2011-2015 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa 508 doanh nghiệp, đạt 98% kế hoạch (năm 2011 14 doanh nghiệp, năm 2012 26 doanh nghiệp, năm 2013 73 doanh nghiệp, năm 2014 175 doanh nghiệp năm 2015 220 doanh nghiệp) Trong đó, Nhà nước nắm giữ 90% vốn điều lệ doanh nghiệp, 16 65% vốn điều lệ 108 doanh nghiệp, 50% vốn điều lệ 154 doanh nghiệp Về thoái vốn, nước thoái 26.222 tỷ đồng (giá trị sổ sách), thu 36.537 tỷ đồng (bằng 1,40 lần giá trị sổ sách) Trong đó: Thối vốn đầu tư ngồi ngành (chứng khoán, ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư) 9.835 tỷ đồng, thu 11.086 tỷ đồng (bằng 1,1 lần giá trị sổ sách), đạt 42% kế hoạch; chuyển nhượng vốn nhà nước doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ 16.387 tỷ đồng, thu 25.451 tỷ đồng (bằng 1,6 lần giá trị sổ sách) b) Kết cổ phần hóa, thối vốn giai đoạn 2016-2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Văn số 991/TTg-ĐMDN ngày 10/07/2017 danh mục 128 DNNN cổ phần hóa đến năm 2020 Quyết định số 1232/QĐ-TTg ngày 17/08/2017 danh mục thoái vốn đến năm 2020 với số vốn cần thối khoảng 60 nghìn tỷ đồng 406 doanh nghiệp.Số lượng doanh nghiệp phê duyệt phương án cổ phần hóa từ 2016 đến năm 2019 168 doanh nghiệp với tổng giá trị doanh nghiệp 443.056 tỷ đồng, giá trị vốn nhà nước 206.694 tỷ đồng Tổng số vốn thoái 24.157 tỷ đồng, thu 169.787 tỷ đồng - Về sách sở hữu doanh nghiệp nhà nước Thực tế giai đoạn tái cấu 2011-2015 từ năm 2016 đến cho thấy, chưa có đổi nội dung Việc xác định nhiệm vụ hàng năm chủ yếu hình thức phê duyệt kế hoạch đăng kư doanh nghiệp, chưa thể trách nhiệm mong muốn kỳ vọng quan chủ sở hữu DNNN trực thuộc Với chế đó, sách chủ sở hữu DNNN chưa rõ ràng, không đầy đủ thiếu đồng để tạo sở hình thành khung quản trị thống Nội dung sách sở hữu (mục tiêu, yêu cầu, tiêu giám sát, đánh giá…) bị phân tách, chia nhỏ thiếu gắn kết đặt nhiều hình thức văn Mục tiêu trung dài hạn chủ sở hữu DNNN chưa rõ, thiếu tiêu định lượng -Về tổ chức máy thực chức chủ sở hữu nhà nước:Về chủ trương pháp luật, giai đoạn tái cấu 2011-2015 từ 17 năm 2016 đến có nhiều đổi nội dung Kết luận số 40-TB/TW ngày 14/9/2017 Bộ trị Đề án “ Thành lập quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước vốn nhà nước doanh nghiệp” Do Chính phủ thành lập Ủy ban quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp theo Nghị số 09/NQ-CP ngày 03/02/2018 Chính phủ - Về việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Lũy nay, SCIC tiếp nhận quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước 1.000 doanh nghiệp với tổng giá trị vốn nhà nước tiếp nhận 9.900 tỷ đồng (theo giá thị trường 15.000 tỷ đồng), tương đương gần 1% tổng số vốn nhà nước doanh nghiệp, 80% doanh nghiệp nhỏ hoạt động hiệu quả; số doanh nghiệp thuộc diện kiểm soát đặc biệt, thua lỗ chiếm gần 7% - Giám sát doanh nghiệp nhà nước: công tác giám sát DNNN giám sát việc quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp nhiều bất cập vấn đề sử dụng vốn, cơng khai minh bạch tài chính, thơng tin DNNN, công cụ giám sát chủ yếu báo cáo định kì DNNN, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Công bố thông tin minh bạch hóa hoạt động doanh nghiệp nhà nước: DNNN, tình trạng doanh nghiệp khơng cơng bố chậm cơng bố thơng tin cịn phổ biến - Về chế quản lý, điều hành tái cấu trúc nội doanh nghiệp nhà nước: quy định ban hành thời gian qua xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn người quản lý doanh nghiệp nhà nước Hệ thống văn pháp luật quản lý cán bộ, lao động tiền lương DNNN tương đối đầy đủ đồng Tuy vậy, nhìn chung cách thức quản lý, điều hạn nội nhiều DNNN khâu yếu đổi chậm Quản trị lao động nội doanh nghiệp cịn yếu, trình độ quản lý, lực lãnh đạo, quản trị doanh nghiệp cán quản lý doanh nghiệp nhà nước nhiều hạn chế 18 - Về việc thiết chặt kỷ luật tài chính, kỷ luật ngân sách doanh nghiệp nhà nước: hợp chưa tuân thủ nguyên tắc ràng buộc ngân sách kỷ luật tài DNNN 3.3 Đánh giá thực trạng tái cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2011-2020 3.3.1 Những kết đạt -Về xác định vai trò DNNN: Đến giai đoạn 2011-2020, Nghị Trung ương khóa XII khơng cịn quan điểm DNNN phải chiếm thị phần chi phối với sản phẩm chủ yếu - Về thoái vốn cổ phần hóa DNNN: việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần làm thay đổi cấu trúc cách thức quản trị doanh nghiệp; Mơ hình quản trị cơng ty tổ chức chặt chẽ với nhiều hệ thống quy định, nguyên tắc, quy chế, nhằm bảo đảm vận hành hoạt động doanh nghiệp có hiệu quả; sau cổ phần hóa, nhà đầu tư cổ đông đảm bảo tham gia quản trị doanh nghiệp theo quy định pháp luật, lợi ích chủ sở hữu nhà nước ngày đảm bảo - Về quản trị DNNN so với thông lệ quốc tế: Quy định tương đối đầy đủ, đồng quan hệ kinh tế, tài Nhà nước DNNN 3.3.2 Những hạn chế - Vai trò DNNN chưa yêu cầu đặt tiến trình tái cấu - Cổ phần hóa, thối vốn doanh nghiệp nhà nước chậm - Cơ chế quản trị DNNN chậm đổi mới, chưa phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế, tính cơng khai minh bạch cịn hạn chế 3.3.3 Nguyên nhân - Nguyên nhân khách quan: Do thị trường nước giới liên tục có nhiều biến động - Nguyên nhân chủ quan: Nhóm nguyên nhân từ thể chế, chế quản lý, quản trị DNNN; số nguyên nhân xuất phát từ nội DNNN 19 3.4 Những vấn đề đặt tái cấu doanh nghiệp nhà nước thời gian tới Một KTTT định hướng XHCN mà xây dựng kinh tế mang tính đặc thù Hai để phát triển kinh tế Việt Nam dựa vào thành phần kinh tế nào, mà cần khơi dậy tiềm năng, nguồn lực đất nước Ba với việc tái cấu DNNN, cần phát biểu lợi ích nhóm, biểu chủ nghĩa tư thân hữu diễn kinh tế… Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG TIẾN TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2021-2030 4.1 Bối cảnh chủ trương sách lớn Đảng Nhà nước ảnh hưởng tới tái cấu doanh nghiệp nhà nước thời gian tới 4.1.1 Bối cảnh nước quốc tế tác động tới tái cấu doanh nghiệp nhà nước - Bối cảnh nước: + Cải cách DNNN đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, chưa đạt mục tiêu đề kéo dài lâu, + Chính sách thành phần kinh tế có bước đổi Đảng Nhà nước xác định kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; + Thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hoàn thiện bước - Bối cảnh quốc tế: + Xu hướng hội nhập chủ đạo, phát triển mạnh khoa học công nghệ, cách mạng công nghiệp 4.0; 20 + DNNN hành xử chủ sở hữu nhà nước phải phù hợp với thông lệ chung 4.1.2 Các định hướng Đảng Nhà nước tái cấu doanh nghiệp nhà nước 4.2 Quan điểm định hướng tái cấu doanh nghiệp nhà nước Việt Nam giai đoạn tới 4.2.1 Quan điểm tái cấu doanh nghiệp nhà nước Việt Nam giai đoạn tới - Đổi quan điểm vị trí vai trị doanh nghiệp nhà nước: Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, vị trí vai trị DNNN gắn liền với vai trò KTNN phụ thuộc vai trò KTNN KTTT định hướng XHCN; điều chỉnh ngành, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp nhà nước để hướng tới vai trị, vị trí doanh nghiệp nhà nước - Đổi quan điểm mơ hình quản trị doanh nghiệp nhà nước: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 704/QĐ-TTg ngày 11/6/2012 phê duyệt Đề án đổi quản trị DN theo thông lệ kinh tế thị trường 4.2.2 Định hướng tái cấu doanh nghiệp nhà nước Định hướng Đảng Nhà nước tái cấu DNNN theo thông lệ quốc tế yêu cầu KTTT định hướng XHCN bao gồm: - Tái cấu ngành, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp nhà nước - Tái cấu vị trí chi phối, độc quyền doanh nghiệp nhà nước - Tái cấu sách Nhà nước doanh nghiệp nhà nước - Tái cấu vị kép Nhà nước quan hệ với doanh nghiệp nhà nước - Tái cấu quản trị doanh nghiệp nhà nước 4.3 Giải pháp tái cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2021-2030 4.3.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước - Phân định rõ ngành nghề nhà nước cần nắm giữ Phân định rõ ngành Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn, ngành cần nắm giữ cổ phần chi phối, ngành khơng cần Thơng 21 qua đó, thu hẹp số lượng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh cần có DNNN Tập trung hoạt động DNNN vào số ngành, nghề, lĩnh vực đảm bảo lợi ích kinh tế quốc gia, quốc phịng, an ninh, dịch vụ cơng ích, kết cấu hạ tầng, khoa học công nghệ cao - Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Nâng cao lực cạnh tranh cho DNNN, đặt DNNN vào mơi trường cạnh tranh, tách biệt vai trị cơng ích với sản xuất kinh doanh theo kinh tế thị trường Ngồi ra, cần xóa bỏ hình thức ưu đãi DNNN, đối xử bình đẳng loại hình DN khác Cần phân biệt vai trị Nhà nước kinh tế với vai trò kinh tế nhà nước, vai trị, vị trí DNNN - Hoàn thiện chế đầu tư, sử dụng vốn nhà nước Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện chế, thể chế quản lý đầu tư, sử dụng vốn tài sản Nhà nước; giám sát, kiểm tra, tra; tổ chức thực chức chủ sở hữu tập đoàn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước Chính sách đầu tư sở hữu bao gồm: (i) sách chủ sở hữu Nhà nước thực quyền chủ sở hữu doanh nghiệp; (ii) sách chủ sở hữu Chính phủ, cụ thể hóa sách chủ sở hữu Quốc hội, xác định sách chủ sở hữu ngành kinh tế; cuối sách chủ sở hữu Cơ quan chủ sở hữu (cấp bộ) - Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước theo hướng thực chất hiệu Nhà nước cần tập trung hoàn thành kế hoạch cổ phần hóa DNNN, coi nhiệm vụ trọng tâm năm 2021 - 2030 Nghiêm túc thực chế thị trường quy định pháp luật cổ phần hố, khơng để xảy tiêu cực, thất thoát vốn, tài sản Giai đoạn 2021-2030 Nhà nước cần hồn thiện thể chế sách thúc đẩy thoái vốn DN cổ phần này, nhà nước nắm giữ vốn với mức sàn quy định pháp luật Đồng thời, Chính phủ triển khai thực nhiều chế, sách có tính đột phá việc thối vốn nhà nước 22 - Đa dạng hóa việc chuyển đổi hình thức sở hữu Việc chuyển đổi hình thức sở hữu công ty TNHH thành viên không nên theo hình thức cổ phần hóa mà nên có chế chuyển đổi công ty TNHH hai thành viên trở lên Rà sốt cơng ty cổ phần hóa khơng hiệu mà không thuộc danh mục nhà nước cần nắm giữ nên bán tồn cho tư nhân đầu tư hiệu - Cơ cấu lại nhân lực quản trị, người đại diện theo ủy quyền người đại diện vốn Rà soát đánh giá lại nhân lực quản trị DNNN, đặc biệt người đại diện sở hữu, vốn, đại diện theo ủy quyền cấp, tầng DN kể đại diện ủy quyền từ quan nhà nước; bảo đảm lực đại diện, trách nhiệm đại diện, chế thơng tin, báo cáo, trách nhiệm giải trình trước người ủy quyền, trước quan cử đại diện vốn Bổ sung chế đào thải, chế tài đủ mạnh dựa tiêu chí minh bạch, rõ ràng để thực - Cơ cấu lại hệ thống giám sát, kiểm soát doanh nghiệp nhà nước + Xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ, tin cậy, cập nhật tập đoàn kinh tế nhà nước, tổng công ty doanh nghiệp nhà nước + Xây dựng hệ thống tiêu chí phương pháp giám sát, kiểm soát, đánh giá chủ sở hữu DNNN + Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách chuyên nghiệp đại diện cho Nhà nước thực nhiệm vụ giám sát, kiểm soát + Xây dựng chế tài đủ mạnh để hoạt động DNNN, đặc biệt tập đoàn kinh tế tổng cơng ty nhà nước phải minh bạch hóa, cơng khai hóa kiểm tốn tin cậy hàng năm - Hoàn thiện khung pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp nhà nước thực quyền chủ sở hữu Nhà nước doanh nghiệp nhà nước Tiếp tục hoàn thiện đổi hệ thống pháp luật để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc nâng cao hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước DNNN xóa bỏ tình trạng chồng 23 chéo nhiều quan Nhà nước thực chức sở hữu DNNN 4.3.2 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp nhà nước - Nhóm giải pháp quản trị doanh nghiệp: Xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao, áp dụng chế độ quản trị công ty đại DNNN, Tổ chức lại mạng lưới phân phối xây dựng thương hiệu, tổ chức lại sản xuất kinh doanh hiệu quả, hỉnh trang doanh nghiệp theo hướng đại hóa; doanh nghiệp cần xây dựng chế độ lương người quản lý doanh nghiệp cách linh hoạt, tương ứng với thị trường Tách biệt phân biệt quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm chức người quản lý doanh nghiệp với công chức, viên chức khác nhà nước - Nhóm giải pháp hoạt động theo chế thị trường: Nhà nước DNNN phải tuân thủ đầy đủ nguyên tắc “lời ăn, lỗ chịu”; doanh nghiệp nhà nước cần xác định: Nhiệm vụ DNNN bảo toàn phát triển vốn đầu tư nhà nước; DNNN cần tuân thủ hệ thống giám sát doanh nghiệp, thệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp Nhà nước quan quản lý vốn nhà nước thiết lập - Nhóm giải pháp khác DNNN cần đánh giá tầm quan trọng việc tái cấu; phải kiên quyết, kiên trì trình đổi mới, cải cách thể chế kinh doanh; cần trang bị kiến thức đầy đủ; xây dựng thời điểm thích hợp để tái cấu, nắm thơng tin thị trường, có giải pháp xử lý dự báo tốt - DNNN phải tuân thủ đầy đủ kỷ luật chuẩn mực thị trường đầu tư kinh doanh; cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác theo quy định pháp luật 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tái cấu Doanh nghiệp nhà nước ln Đảng, Chính phủ quan tâm đạo thực gắt gao trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Qua xác định lý luận liên quan đến tái cấu DNNN bối cảnh kinh tế nước ta trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, hội nhập sâu rộng với kinh tế giới; phân tích thực trạng, kết đạt tái cấu DNNN giai đoạn 2011-2020, làm rõ kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân, đề xuất giải pháp thúc đẩy tái cấu DNNN giai đoạn 2021-2030 Luận án đạt kết sau: (1) Hệ thống hóa vấn đề lý luận Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa; khái niệm doanh nghiệp nhà nước, bối cảnh kinh tế nước ta, từ làm rõ tính tất yếu cần phải tiếp tục thúc đẩy tái cấu doanh nghiệp nhà nước (2) Đánh giá có khoa học thực trạng mặt định lượng kết hoạt động doanh nghiệp nhà nước, tồn tại, hạn chế thực kế hoạch tổng thể xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước, tồn áp dụng chế, sách, bất cập doanh nghiệp nhà nước với bổi cảnh kinh tế (3) Trên quan điểm Đảng, Chính phủ kế hoạch tổng thể xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước, nhấn mạnh đến định hướng chiến lược, kế hoạch Nhà nước; chế sách, quy định pháp luật Luận án đề xuất giải pháp thúc đẩy tái cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2021-2030 Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp sau luận án - Về nội dung: Lượng hóa chất lượng thực tái cấu DNNN đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến tái cấu DNNN - Về phương pháp: Sử dụng mơ hình định lượng để đánh giá chất lượng tái cấu đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến tái cấu DNNN DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thu Hà (2018), “Tái cấu trúc quản trị doanh nghiệp nhà nước theo thơng lệ kinh tế quốc tế”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (267), tr.71-75 Nguyễn Thị Thu Hà (2018), “ Bàn vai trò doanh nghiệp nhà nước bối cảnh nay”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (14), tr 17-20 ... Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG TIẾN TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.1 Doanh nghiệp nhà nước tiến trình chuyển sang kinh tế thị trường 2.1.1 Những vấn đề doanh. .. tế thị trường hướng nghiên cứu luận án Chương Cơ sở lý luận tái cấu doanh nghiệp nhà nước tiến trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Chương Thực trạng tái cấu doanh nghiệp nhà nước tiến trình. .. động doanh nghiệp nhà nước - Tái cấu vị trí chi phối, độc quyền doanh nghiệp nhà nước - Tái cấu sách Nhà nước doanh nghiệp nhà nước - Tái cấu vị kép Nhà nước quan hệ với doanh nghiệp nhà nước - Tái