1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kết quả xét nghiệm kháng thể kháng phospholipid ở phụ nữ có tiền sử sẩy thai liên tiếp đến 12 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

4 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 245,19 KB

Nội dung

Bài viết trình bày nhận xét kết quả xét nghiệm kháng thể kháng phospholipid ở phụ nữ có tiền sử sẩy thai liên tiếp đến 12 tuần tại Bệnh viện phụ sản trung ương (BPSTW).

CUNG THỊ THU THỦY, TRẦN NGỌC ĐÍNH, ĐÀO THỊ HOA, LÊ THỊ THU HƯƠNG, LÊ XUÂN TRỌNG, NGUYỄN BÍCH HÀ PHỤ KHOA TỔNG QUÁT VÀ KHỐI U KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM KHÁNG THỂ KHÁNG PHOSPHOLIPID Ở PHỤ NỮ CÓ TIỀN SỬ SẨY THAI LIÊN TIẾP ĐẾN 12 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Cung Thị Thu Thủy(1),Trần Ngọc Đính(2), Đào Thị Hoa(3), Lê Thị Thu Hương(3), Lê Xuân Trọng(3), Nguyễn Bích Hà(3) (1) Đại Học Y Hà nội, (2) Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, (3) Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương Tóm tắt Mục tiêu: Nhận xét kết xét nghiệm kháng thể kháng phospholipid phụ nữ có tiền sử sẩy thai liên tiếp đến 12 tuần Bệnh viện phụ sản trung ương (BPSTW) Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang thực 800 phụ nữ có thai khơng có thai, có tiền sử sẩy thai liên tiếp (STLT) từ lần trở lên, tuổi thai lúc sẩy ≤ 12 tuần, đến khám BVPSTW từ 02/2013 đến 8/2014 Kết quả: 47,9% phụ nữ STLT dương tính với 1loại kháng thể phospholipid (aPL), tỷ lệ dương tính với kháng thể kháng lupus (LA) 10,3%, 40% dương tính với kháng thể kháng cardiolipin (aCL), dương tính với beta 2-glycoprotein1(β2GP1) 7,8% 23,4% phụ nữ STLT có kháng thể dương tính lần - hội chứng antiphospholipid (APS) dương tính, dương tính với LA 5,8% ; 20.5% với aCL; 0,8% dương tính với IgM IgG aCL, 4,9% dương tính với β2GP1 Kết luận: 47,9% phụ nữ có tiền sử STLT dương tính với loại kháng thể kháng phospholipid (aCL, LA, aβ2GP1); 23,4% phụ nữ có aPL dương tính lần (hội chứng antiphospholipid (APS) dương tính ) 24,5 phụ nữ tiền sử STLT có aPL dương tính thống qua Từ khóa: Sẩy thai liên tiếp, kháng thể kháng phospholipid (aPL), hội chứng antiphospholipid (APS) Đặt vấn đề Sẩy thai liên tiếp tượng sẩy thai từ hai lần trở lên liên tiếp, gặp 1% cặp vợ chồng mong muốn có thai [1], bệnh lý khơng ảnh hưởng tới sức khỏe người phụ nữ mà ảnh hưởng tới tâm lý họ mối quan tâm lớn bác sỹ sản khoa Sẩy thai liên tiếp (STLT) có tới 40-50% khơng giải thích được, 20% hội chứng kháng phospholipid (APS) APS chiếm tỉ lệ cao gây STLT APS bệnh lý tự miễn gây biến chứng sản khoa cho mẹ thai nhi, tình trạng tắc động mạch tĩnh mạch biến chứng sản khoa sẩy thai, thai Tạp chí PHỤ SẢN 16 Tập 13, số 02 Tháng 05-2015 Abstract EVALLUATION TEST RESULTS ANTIPHOSPHOLIPID IN WOMEN WITH A HISTORY OF RECURRENT MISCARRIAGE BEFORE 12 WEEKS OF PREGNANCY IN NATINONAL HOSPITAL FOR OB/GYN Objective: Evaluation test results antiphospholipid in women with a history of recurrent miscarriage before 12 weeks of pregnancy in National Hospital for OB/GYN Methods: A cross-sectional descriptive study carried out on 800 pregnant women or not, had a history of twice or more of recurrent miscarriage under 12 weeks of pregnancy, from 02/2013 to 08/2014 in NHOG Results: 47.9% of women with a history of recurrent miscarriage positive for at least one type of antiphospholipid, positive rate was 10.3% with LA, 40% was positive for aCL, 7.8 % positive for beta 2-glycoprotein1 23.4% of women had aPL second positive (antiphopholipid syndrome positive): positive for LA was 5.8%; 20.5% was positive for aCL; 4.9% was positive for β2GP1 Conclusion: 47.9% of women with a history of recurrent miscarriage positive for at least one type of antiphospholipid (aCL, LA, aβ2GP1); 23.4% of women had aPL second positive (APS positive ) and 24.5 % of women had aPL fleeting positive Key word: recurrent miscarriage, antiphospholipid, antiphospholipid syndrome chết lưu xét nghiệm máu có diện kháng thể kháng phospholipid (aPL) [2] Bởi vậy, tiến hành đề tài nhằm mục tiêu: Nhận xét kết xét nghiệm kháng thể kháng phospholipid phụ nữ có tiền sử sẩy thai liên tiếp đến 12 tuần Bệnh viện Phụ Sản Trung ương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1.Đối tượng nghiên cứu Phụ nữ có thai khơng có thai, có tiền sử STLT từ lần trở lên, tuổi thai lúc sẩy ≤12 tuần, đến khám BVPSTW từ 02/2013 đến 8/2014 Tác giả liên hệ (Corresponding author): Lê Thị Thu Hương, email: lehuong15580@gmail.com Ngày nhận (received): 20/03/2015 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 15/04/2015 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 25/04/2015 TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 13(2), 16-19, 2015 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Đồng ý tham gia ký hồ sơ nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Những phụ nữ sẩy thai nhiều lần khơng liên tiếp Phụ nữ có STLT tuổi thai sẩy > 12 tuần Các phụ nữ khơng có đủ kết xét nghiệm theo yêu cầu nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu tính theo cơng thức ước tính tỷ lệ: p: 38% tỷ lệ aPL dương tính phụ nữ STLT [3], ε: Độ xác tương đối, chọn ε = 0,05 N = 800 (số phụ nữ STLT) Kết 3.1 Số lần sẩy thai liên tiếp tiền sử Bảng Số lần sẩy thai liên tiếp tiền sử >3 Tổng Số lần sẩy thai (lần) Số lượng (n) 404 243 153 800 Tỷ lệ (%) 56,5 11,6 31.9 100,0 - Số BN có tiền sử STLT lần ≥ lần tương đương nhau, số lần sẩy thai cao nhóm nghiên cứu lần 3.2 Kết xét nghiệm kháng thể kháng phospholipid 3.2.1 Kết xét nghiệm aPL lần Bảng Tỷ lệ phụ nữ dương tính lần với loại aPL Dương tính Âm tính Tổng số aPL Số lượng (n) 383 417 800 Tỷ lệ (%) 47,9 52,1 100,0 - Có 383 phụ nữ STLT có aPL dương tính chiếm 47,9% Bảng Tỷ lệ phụ nữ dương tính lần với loại aPL - LA dương tính chiếm 10,3%; 42,6% dương tính với aCL 8,3% β2GP1 dương tính - Nồng độ IgG aCL dương tính lần 1từ mức trung bình trở lên chiếm 5,6% ; 16,4 % IgM aCL dương tính tổng số BN có tiền sử STLT - Nồng độ IgG β2GP1 dương tính lần từ mức trung bình trở lên chiếm 2,8 % ; 1,4 % IgM β2GP1 dương tính tổng số BN có tiền sử STLT 3.2.2 Kết xét nghiệm aPL lần Bảng Tỷ lệ phụ nữ dương tính lần với loại aPL (âm tính) (n,%) 459 (57,4) Cao n (%) 87(10,9) Trung bình n (%) aCL Thấp n(%) (dương tính) (n,%) 341(42,6) Cao n (%) IgM 254(31,7) Trung bình n (%) Thấp n(%) (âm tính) (n,%) 734 (91,7) Cao n (%) IgG 44(5,5) Trung bình n (%) Thấp n(%) β2GP1 (dương tính) (n,%) 66(8,3) Cao n (%) IgM 22(2,7) Trung bình n (%) Thấp n(%) (dương tính) (n,%) 82 (10,3) LA (âm tính) (n,%) 718 (89,7) IgG 22 (2,8) 22 (2,8) 43 (5,4) 65 (8,1) 66 (8,3) 132 (16.5) 10 (1,3) 12 (1,5) 22 (2,7) (0,6) (0,8) 10 (1,3) Bảng Tỷ lệ phụ nữ dương tính lần với aPL Lần Số lượng Dương tính 383 Âm tính Tổng 417 800 Lần Dương tính Âm tính Âm tính Số lượng 187 196 417 800 Bảng Tỷ lệ phụ nữ dương tính lần với aPL - 23,4% số BN STLT (187/800) có loại aPL dương tính lần - 48.8% số BN STLT (187/383) BN dương tính lần tiếp tục dương tính lần với aPL Bảng Kết qủa xét nghiệm loại aPL lần LA (dương tính) (n,%) (âm tính) (n,%) (âm tính) (n,%) 46 (5,75) 754(94,2) 636(79,5) Cao n (%) 37(4,6) Trung bình n (%) aCL Thấp n (%) (dương tính) (n,%) 164(20,5) Cao n (%) IgM 127(15,9) Trung bình n (%) Thấp n (%) (âm tính) (n,%) 761(95,1) Cao n (%) IgG 30(3,8) Trung bình n(%) β2GP1 Thấp n (%) (dương tính) (n,%) 39(4,9) Cao n (%) IgM (1,1) Trung bình n (%) Thấp n (%) IgG (1,1) (1,1) 19 (2,4) 12 (1,5) 32(4,0) 61 (7,6) (1,1) (1,1) 22 (2,7) (0,3) 4(0,5) (0,4) - LA dương tính chiếm 5,75%; 20,4 % dương tính với aCL 4,9% β2GP1 dương tính - Nồng độ IgG aCL dương tính lần 2từ mức trung bình trở lên chiếm 2,2% ; 5,5% IgM aCL dương tính lần tổng số BN có TSSTLT - Nồng độ IgG β2GP1 dương tính lần từ mức trung bình trở lên chiếm 2,2 % ; 0,8% IgM β2GP1 dương tính lần từ mức trung bình trở lên Tạp chí PHỤ SẢN Tập 13, số 02 Tháng 05-2015 17 PHỤ KHOA TỔNG QUÁT VÀ KHỐI U Biểu đồ Phân bố aPL phụ nữ STLT lần xét nghiệm Phân bố aPL xét nghiệm lần lần tương đương Bàn luận 4.1 Số lần sẩy thai liên tiếp tiền sử Kết bảng cho thấy 56,5% phụ nữ có tiền sử sẩy thai lần, 43,5% có tiền sử sẩy thai từ lần trở lên Số lần sẩy thai trung bình 2.89 lần Phụ nữ có số lần sẩy thai cao lần Số lần sẩy thai tiền sử nhóm nghiên cứu tương đương với nghiên cứu Lê Thị Lan Phương [4], Cung Thị Thu Thủy [5] Có thể lựa chọn thuật ngữ STLT cho người sẩy thai liên tục từ lần trở lên, nguy sẩy thai liên tiếp người STLT lần lần nhau, hiệp hội sinh sản Hoa Kỳ khuyến cáo nên sử dụng thuật ngữ STLT (sẩy thai liên tiếp) cho người sẩy từ lần liên tiếp [4] 4.2 Kết xét nghiệm kháng thể kháng phospholipid phụ nữ sẩy thai liên tiếp 4.2.1 Xét nghiệm lần Khảo sát 800 phụ nữ có tiền sử sẩy thai liên tiếp (bảng 2), kết cho thấy 47,9% phụ nữ STLT dương tính với aPL, có 42,6% dương tính với aCL, tương đương với 39.9% aCL dương tính kết bước đầu nghiên cứu kháng thể kháng cardiolipin Cung Thị Thu Thủy với 303 phụ nữ có tiền sử STLT nghiên cứu [5] Một số tác giả sau nghiên cứu đưa kết luận LA aCL nguyên nhân gây 71% biến chứng sản khoa có STLT [3],[1] Gần người ta lại cho dường β2GP1 nguyên nhân gây STLT [6] Năm 1998, tiêu chuẩn Sapparor đời tiêu chuẩn xây dựng để thống cách chẩn đốn hội chứng kháng phospholipid Về tiêu chí cận lâm sàng, cần tìm thấy LA và/ aCL máu lần thử cách tuần Sau này, tiêu chuẩn chẩn đoán APS Sydney 2006, dựa tiêu chuẩn Sapparor có sửa đổi bổ xung tiêu chí cận lâm sàng đưa thêm β2GP1 kháng thể cần tìm Nghiên cứu 800 phụ nữ có tiền sử STLT thấy 82 phụ nữ chiếm tỷ lệ 10.3% dương tính với LA Tạp chí PHỤ SẢN 18 Tập 13, số 02 Tháng 05-2015 CUNG THỊ THU THỦY, TRẦN NGỌC ĐÍNH, ĐÀO THỊ HOA, LÊ THỊ THU HƯƠNG, LÊ XUÂN TRỌNG, NGUYỄN BÍCH HÀ (Bảng 3) Kết tương đương với kết đưa tác giả nước Lê Thị Anh Đào 11% [7], Kumar 10.28% [1].Trong hội chứng kháng phospholipid, LA đặc hiệu cịn aCL nhạy hơn, kháng thể nên tìm đồng thời Bảng cho thấy 342 trường hợp (42,6%) dương tính với aCL, dương tính với IgM chiếm tỷ lệ 31,7% 10,9% với IgG Tỷ lệ dương tính với aCL nghiên cứu chúng tơi tương tự kết nghiên cứu Kumar 40,24% [1] cao Lê Thị Anh Đào [7] 26,5% 5% Trong số phụ nữ dương tính với aCL, có 21 BN (chiếm 2,6%) dương tính với IgM IgG Tìm nguyên nhân STLT điều trị theo nguyên nhân cần thiết, nhiên nhà sản khoa nên thực đầy đủ quy trình khám, xét nghiệm Nghiên cứu Mishra M N [3] cho thấy 80% phụ nữ có tiền sử sẩy thai liên tiếp có nồng độ cao aCL > 80 GPL (đơn vị IgG phospholipil) có nguy sẩy thai lần Nghiên cứu chúng tơi với 800 phụ nữ có tiền sử STLT, kết cho thấy (bảng 3) nồng độ từ mức trung bình trở lên IgG aCL dương tính lần chiếm 5,6% 16,4 % IgM aCL dương tính tổng số nghiên cứu Nồng độ dương tính, cao, trung bình, hay nồng độ thấp chuẩn tùy theo labo [2] Đây đối tượng có nguy sẩy thai lần có thai cần phải điều trị dự phòng mang thai Xét nghiệm lần có 7,8% phụ nữ có β2GP1 máu (bảng 3), 2,7% số BN dương tính với IgM β2GP1 5,5% dương tính với IgG β2GP1, trường hợp dương tính với IgM IgG, chiếm 0,5% số BN Nghiên cứu cho thấy kháng thể β2GP1 loại IgM có liên quan với nhóm bệnh nhân STLT tuổi thai nhỏ kháng thể β2GP1 loại IgG liên quan với nhóm sẩy thai muộn [8][9] aPL dương tính thống qua (dương tính lần sau 12 tuần lần xét nghiệm thứ 2) liên quan đến nhiễm trùng đa dạng nhiễm trùng da, phổi, viêm gan C hay viêm khớp viêm tim… mà kháng thể tăng chủ yếu liên quan đến bệnh lý chủ yếu IgM aCL 4.2.2 Kết xét nghiệm kháng thể kháng phospholipid lần Xét nghiêm aPL lần thực với phụ nữ có aPl dương tính lần nhằm loại trừ aPL dương tính thống qua, mục đích tìm kiếm kháng thể tồn dai dẳng sau 12 tuần kể từ mốc xét nghiệm lần đầu tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng kháng phospholipid (APS) thật Kết nghiên cứu chúng tơi, cho thấy có 23,4% trường hợp dương tính với aPL lần xét nghiệm thứ Như qua kết nghiên cứu chúng tơi TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 13(2), 16-19, 2015 kết luận 23,4% có APS quần thể 800 phụ nữ có tiền sử STLT nghiên cứu (bảng 4) Kết nằm khoảng tỷ lệ 16-38% mà tác giả Nguyễn Anh Trí tham khảo [2] Bảng cho thấy có 46 trường hợp tiếp tục dương tính với LA lần 2, chiếm 56% số BN dương tính lần chiếm 5,8% tỷ lệ aPL dai dẳng nghiên cứu chúng tơi với phụ nữ có tiền sử sẩy thai đến 12 tuần, LA dương tính thường liên quan đến sẩy thai quí II nhiều quí I [1] nên tỷ lệ thấp so với nghiên cứu khác với LA Kháng thể kháng cardiolipin chứng minh có liên quan tới sẩy thai nhỏ, cần aCL dương tính khơng kèm theo có mặt LA giảm hội cho thai sống sót 36-48% [1] Kết bảng có 20,5% aCL tồn dai dẳng (15,9% IgM, 4,6% IgG, 0,8% IgM IgG) tổng số bệnh nhân STLT nghiên cứu có 50% (127/254) BN có IgM aCL dương tính lần tiếp tục dương tính lần 2; 42% (37/87) BN có IgG aCL dương tính lần tiếp tục dương tính lần Sự khác phần phản ánh ảnh hưởng cardiolipin đến quý thai kỳ Khảo sát nồng độ aPL, chúng tơi thấy có 11% aCL (8,3% IgM aCL 2,2% IgG) tồn dai dẳng máu với nồng độ từ trung bình trở lên Những phụ nữ có nồng độ kháng thể máu tăng cao có nguy tắc mạch xảy biến chứng sản khoa nên cần chủ động điều trị chống đông cho phụ nữ có thai [2] Vai trị β2GP1 ngày nghiên cứu làm rõ, aPL không liên quan đến tắc mạch mà nguyên nhân tai biến sản khoa sẩy thai liên tiếp, thai chết lưu, tiền sản giật, sản giật Thậm chí người ta cịn cho xét nghiệm β2GP1 đặc hiệu Tài liệu tham khảo KS Kumar, A Jyothy, MS Prakash, HS Rani, PP Reddy: Beta2-glycoprotein I dependent anticardiolipin antibodies and lupus anticoagulant in patients with recurrent pregnancy loss Original article 2002; V 48(1):5-10 Nguyễn Anh Trí :Hội chứng anti-phospholipid.Nhà xuất Y học (2011): p1-77 Mishra M N, Gupta S, Gupta M K Significance of antiphospholipid antibodies in patients with bad obstetric history Indian J Med Sci 2007; 61:663-4 Lê Phương Lan Sẩy thai liên tiếp hội chứng antiphospholipid Tập san Hội nghị Sản Phụ khoa Việt Pháp 2010; p.256-63 Cung Thị Thu Thuy, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Viết Tiến Kháng thể kháng cardiolipin sẩy thai liên tiếp đến 12 aCL [9],[2] Qua bảng thấy 39 trường hợp dương tính với β2GP1 lần xét nghiệm thứ 2, chiếm 4,9% số phụ nữ STLT Kết nằm tỷ lệ chung đưa 3-10% giới [3],[9] Mỗi phụ nữ mang nhiều loại kháng thể với nồng độ khác Ở phụ nữ dương tính với ba loại xét nghiệm (LA aCL , β2GP1) với hiệu giá cao trung bình có nguy cao bị tắc mạch huyết khối [2] Kết nghiên cứu này, lần xét nghiệm thứ có 80,7% dương tính với loại kháng thể, 18,5% dương tính với loại kháng thể 0,8% dương tính với 3loại kháng thể, lần xét nghiệm thứ 2: 84,3% dương tính với loại kháng thể, 15,2% dương tính với loại kháng thể 0,5% dương tính với loại kháng thể (biểu đồ 1) Một đặc điểm ghi nhận nghiên cứu giá trị dương tính bệnh nhân nồng độ lần cao kết xét nghiệm lần âm tính, ngược lại có bệnh nhân kết lần khơng cao tiếp tục dương tính lần bệnh nhân có kết dương tính lần dù thấp hay cao phải xét nghiêm lần sau 12 tuần chẩn đốn bệnh nhân có thực mắc hội chứng kháng thể kháng phospholipid hay khơng để tư vấn điều trị có thai lần có thai Kết luận - 47,9% phụ nữ có tiền sử STLT dương tính với loại kháng thể kháng phospholipid (aCL, LA, β2GP1) - 23,4% phụ nữ có aPL dương tính lần – hội chứng antiphospholipid (APS) dương tính - 24,5% phụ nữ tiền sử STLT có aPL dương tính thống qua tuần Tạp chí nghiên cứu Y học 2012; 80(3B), trang 45-49 P G Groot and J.C.M Meijers Recent development in our understanding of the antiphospholipid syndrome International Journal of laboratory Hematology 2012; vol 34, no 3, pp 223-231 Lê Thị Anh Đào, Cung Thị Thu Thủy, Trần Thu Hạnh, Nguyễn Viết Tiến, Tạ Thị Thanh Vân Nhận xét kháng thể lupus đông máu kháng thể cardiolipin bệnh nhân sẩy thai liên tiếp 12 tuần Tạp chí Phụ Sản 2014; 12; 2: 112-115 Marighoula Varla- Leftherioti Chapter Diagnosis of aPL – associated abortion Recurrent Pregnancy Loss Causes, Controversies and Treatment 2008; 115-119 Bertolaccini M.L., Khamashta A.M Chapter Antiphospholipid antibodies Antiphospholipid Syndrome Handbook 2010; p5-13 Tạp chí PHỤ SẢN Tập 13, số 02 Tháng 05-2015 19 ... (sẩy thai liên tiếp) cho người sẩy từ lần liên tiếp [4] 4.2 Kết xét nghiệm kháng thể kháng phospholipid phụ nữ sẩy thai liên tiếp 4.2.1 Xét nghiệm lần Khảo sát 800 phụ nữ có tiền sử sẩy thai liên. .. phụ nữ STLT lần xét nghiệm Phân bố aPL xét nghiệm lần lần tương ? ?ương Bàn luận 4.1 Số lần sẩy thai liên tiếp tiền sử Kết bảng cho thấy 56,5% phụ nữ có tiền sử sẩy thai lần, 43,5% có tiền sử sẩy. .. aPL dương tính phụ nữ STLT [3], ε: Độ xác tương đối, chọn ε = 0,05 N = 800 (số phụ nữ STLT) Kết 3.1 Số lần sẩy thai liên tiếp tiền sử Bảng Số lần sẩy thai liên tiếp tiền sử >3 Tổng Số lần sẩy thai

Ngày đăng: 06/08/2020, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN