CHƯƠNG II PHÂN THỨC ĐẠISỐ Tiết 22: §1 PHÂN THỨC ĐẠISỐ 1. ĐỊNH NGHĨA: 3 4 7 2 4 5 x x x − + − 2 15 3 7 8x x − + 12 1 x − Các biểu thức đều có dạng A B A,B là những đa thức Một phân thức đạisố (hay nói gọn là phân thức)là một biểu thức có dạng A B Trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0 A được gọi là tử thức (hay tử) B được gọi là mẫu thức (hay mẫu) Nhắc lại khái niệm phân số ? 1. ĐỊNH NGHĨA: ?1 Hãy viết một phân thức đạisố Một phân thức đạisố (hay nói gọn là phân thức)là một biểu thức có dạng A B Trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0 A được gọi là tử thức (hay tử) B được gọi là mẫu thức (hay mẫu) ?2 Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không? Vì sao? a 1 a = * Số 0, số 1 cũng là những phân thức đạisố 2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU: Đònh nghóa hai phânsố bằng nhau? a c ad bc b d = ⇔ = A B Hai phân thức và C D Bằng nhau Nếu A.D = B.C ; Ta viết: A C B D = nếu A.D = B.C Ví dụ: 2 1 1 1 1 x x x − = − + Vì (x-1)(x+1)=(x 2 -1).1 (cùng bằng x 2 -1) 2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU: A B Hai phân thức và C D Gọi là bằng Nếu A.D = B.C ; Ta viết: A C B D = nếu A.D = B.C Ví dụ: 2 1 1 1 1 x x x − = − + Vì (x-1)(x+1)=1.(x 2 -1) (cùng bằng x 2 -1) ?3. Có thể kết luận 2 3 2 3 6 2 x y x xy y = hay không? Ta có: 3x 2 y.2y 2 = 6x 2 y 3 6xy 3 .x = 6x 2 y 3 ⇒ 3x 2 y.2y 2 = 6xy 3 .x Vậy: 2 3 2 3 6 2 x y x xy y = 2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU: A B Hai phân thức và C D Gọi là bằng Nếu A.D = B.C ; Ta viết: A C B D = nếu A.D = B.C Ví dụ: 2 1 1 1 1 x x x − = − + Vì (x-1)(x+1)=1.(x 2 -1) (cùng bằng x 2 -1) ?4 Xét xem hai phân thức 2 2 ; 3 3 6 x x x x + + có bằng nhau không? Ta có: x.(3x+6) = 3x 2 + 6x 3. ( x 2 + 2x) = 3x 2 + 6x Nên x.(3x+6) = (x 2 + 2x).3 Vậy: 2 2 3 3 6 x x x x + = + 2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU: A B Hai phân thức và C D Gọi là bằng Nếu A.D = B.C ; Ta viết: A C B D = nếu A.D = B.C Ví dụ: 2 1 1 1 1 x x x − = − + Vì (x-1)(x+1)=1.(x 2 -1) (cùng bằng x 2 -1) ?5. Quang nói 3 3 3 3 x x + = Vân thì nói 3 3 1 3 x x x x + + = Theo em ai nói đúng ? Ta có (3x + 3).x =3x 2 + 3x (x + 1).3x =3x 2 + 3x Ta thấy:(3x+3).x =(x+1).3x Đ Khẳng đònh nào đúng; khẳng đònh nào sai trong các khẳng đònh sau? 1) Mỗi phân số đều được xem là một phân thức. 2) Mỗi phân thức đều được xem là một đa thức. 1 2 1 4 xy x xy + − 3) Biểu thức là một phân thức đại số. 4) Phân thức có giá trò bằng 0 khi tử và mẫu bằng 0. Đ Đ S S 4) Biểu thức 1 2 3 x x x − cũng là một phân thức đại số. S Bài tập 2/36 (sgk) Ba phân thức sau có bằng nhau không? 2 2 2 2 2 3 3 4 3 ; ; x x x x x x x x x x − − − − + + − • Bài vừa học: - Học thuộc đònh nghóa phân thức,hai phân thức bằng nhau chú ý điều kiện để phân thức có nghóa - Bài tập 1,3 SGK/36 Bài tập SBT. * Bài sắp học: Tính chất cơ bản của phân thức. - Nắm lại tính chất cơ bản của phân số. - Làm ?1, ?2, ?3 sgk/37. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC HƯỚNG DẪN TỰ HỌC