SLIDE HỘI THẢO10 NĂM THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAMVÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CHÂU ÂU

44 36 0
SLIDE HỘI THẢO10 NĂM THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAMVÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CHÂU ÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI THẢO 10 NĂM THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CHÂU ÂU TP Hồ Chí Minh, ngày 16-17 tháng 12 năm 2014 Lạm dụng vị trí thống lĩnh: vụ việc EU GS.TS F Naert Hội thảo EU-MUTRAP Tp.Hồ Chí Minh, 16 – 17 tháng 12 năm 2014 Lạm dụng vị trí thống lĩnh Điều 102 TFEU (Hiệp ước Vận hành Liên minh châu Âu) Cấm lạm dụng vị trí thống lĩnh từ hay nhiều bên thị trường nội khối phần đáng kể thị trường nội khối hành vi không phù hợp với thị trường làm ảnh hưởng đến thương mại nước thành viên Cụ thể, lạm dụng gồm có: (a) trực tiếp gián tiếp áp đặt giá bán hàng mua hàng không công điều kiện thương mại không công khác; (b) hạn chế sản xuất, thị trường phát triển công nghệ mức định kiến người tiêu dùng; (c) áp dụng điều kiện khác biệt giao dịch tương tự với đối tác thương mại khác, khiến họ yếu cạnh tranh; (d) ký kết hợp đồng mà bên khác phải chấp nhận nghĩa vụ bổ sung vốn, theo chất cơng dụng thương mại, khơng liên quan đến đối tượng hợp đồng Hai yếu tố cấu thành • Phải có vị trí thống lĩnh • Vị trí thống lĩnh phải bị lạm dụng Vị trí thống lĩnh gì? • Trong kinh tế học: khả trì giá có lợi cao đáng kể so với mức độ cạnh tranh = quyền lực thị trường • Tại Tịa án Cơng lý châu Âu, Hoffman-La Roche, 13/2/79: “Vị trí mạnh kinh tế bên cho phép ngăn cản cạnh tranh hiệu trì thị trường liên quan cách cho phép bên có quyền hành xử độc lập khỏi đối thủ cạnh tranh, khách hàng sau người tiêu dùng mức độ đáng kể.” Các số quyền lực thị trường • • • • • • • Thị phần Mức độ tập trung (ví dụ, HHI) Khác biệt sản phẩm Các rào cản gia nhập khả cạnh tranh Các rào cản thoát khỏi thị trường Quyền lực người mua nhà cung cấp Quyền lực tài Quan điểm EU thị phần • Thị phần > 50%  dấu hiệu rõ nét thống lĩnh • Thị phần > 40%  phù hợp đáng kể tính đến: - thay đổi mức độ tuyệt đối theo thời gian - mức độ tương quan với đối thủ cạnh tranh gần - có mặt yếu tố khác • Thị phần từ 25 đến 40%  xuống mức độ giả định cần phải có chứng rõ rệt (thiếu cân rõ nét thị phần, rào cản gia nhập đáng kể, vv…) • Thị phần < 25%  thường khơng có thống lĩnh trừ điều kiện ngoại lệ Lạm dụng gì? • Làm để phân biệt hành vi phản cạnh tranh cạnh tranh? Nói cách khác, ‘cạnh tranh thực chất’ gì? • Vị trí thống lĩnh kết – – – – – chất lượng sản phẩm quản lý tiếp thị bí cải tiến • Mục tiêu bảo vệ trình cạnh tranh nhằm cung cấp tốt cho khách hàng, khơng phải cho đối thủ cạnh tranh Lạm dụng vị trí thống lĩnh theo Tịa án Cơng lý (C-85/76 - Hoffmann-La Roche v EC) “Khái niệm lạm dụng khái niệm khách quan liên quan đến hành vi bên có vị trí thống lĩnh, tạo ảnh hưởng đến cấu trúc thị trường mà đó, kết có mặt bên có vị trí thống lĩnh, mức độ cạnh tranh bị suy yếu và, nhờ vào phương pháp khác biệt với phương pháp điều kiện cạnh tranh thông thường sản phẩm dịch vụ sở giao dịch doanh nghiệp thương mại, có tác động kìm hãm việc trì mức độ cạnh tranh vốn có thị trường kìm hãm phát triển cạnh tranh.” Hành vi lạm dụng • Phân loại tiêu chuẩn kiểu lạm dụng khác nhau: – Hành vi lợi dụng – Hành vi loại trừ 10 EC Deutsche Telekom 2003 • Cho nhà cung cấp internet thứ cấp tiếp cận với đường nhánh địa phương với chi phí q đắt đỏ • Đồng thời cung cấp internet giá rẻ cho khách hàng • Lợi nhuận đối thủ cạnh tranh bị “ép” • EC phạt 12,6 triệu Euro (quyết định giữ nguyên sau phiên phúc thẩm Tịa án Cơng lý) 30 Phân biệt đối xử giá & giảm phí quyền thương hiệu • Phân biệt đối xử giá đối xử khác biệt tình tương tự đối xử tương tự tình khác thực tế • Việc giảm giá đặc biệt doanh nghiệp thống lĩnh để đổi lấy việc đảm bảo toàn phần ngày tăng hoạt động kinh doanh khách hàng bị lạm dụng thiếu lý khách quan 31 Các kiểu phân biệt đối xử giá • ‘Mức độ đầu tiên’: khách hàng trả tối đa mà họ muốn trả (xem slide sau) • ‘Mức độ thứ hai’: lựa chọn gói giá khác ->giảm giá • ‘Mức độ thứ ba’: giá khác cho loại khách hàng khác 32 Tác động đến phúc lợi? • Giả định độc quyền P Nếu phúc lợi định nghĩa khoản thặng dư người tiêu dùng lợi nhuận độc quyền, phân biệt đối xử mức độ thứ dẫn đến phúc lợi abc, định giá thống dẫn đến phúc lợi adec a d c e b adec < abc MK Q 33 Các điều kiện • Quyền lực thị trường • Hiểu biết ‘độ sẵn sàng chi trả’ (co giãn giá) • Khả ngăn chặn việc trao đổi chứng khoán 34 Vụ việc EU: Intel 2009 • Bộ xử lý x86: xử lý tiêu chuẩn cho Windows & LINUX • Intel & AMD hai nhà sản xuất • Intel nắm 70 % thị phần • Intel giảm giá để giành độc quyền – Ví dụ, NEC giảm giá mua 80% nhu cầu từ Intel – Dell Lenovo phải mua 100 % từ Intel 35 Intel: mơ hình hóa Giá niêm yết Intel €5 Giá giảm €4 Giảm giá = 20 % Lượng giảm = €60 Giảm giá AMD = €60 AAC €3 Giá AMD €2.5 Thị phần dự đoán (40%) 60 Nguồn: Niels, op cit 100 Tổng nhu cầu Dell 36 Intel (tiếp) • EC xác định ‘thị phần khả thi mặt thương mại’: = (5-4)/(5-3) = 50 % • EU ước tính thị phần sơ 40 % • 40 % < 50 %: dự đốn bị tịch biên • Intel bị phạt 37 Ép mua hàng ép mua chung • Ép mua hàng ép mua chung diễn doanh nghiệp thống lĩnh ép buộc khách hàng mua sản phẩm đồng thời phải mua thêm sản phẩm hồn tồn khác • Ép mua hàng: – Ép mua hàng túy: A B mua không mua riêng: chuyến bay + thức ăn vé máy bay, bao gồm tất – Ép mua hàng kết hợp: A B mua nhau, mua riêng: ‘triple play’, thực đơn nhà hàng, Word & Excel văn phịng • Ép mua chung: A B mua nhau, B để bán riêng, A khơng: chị trơi X-box, máy in/mực in đặc biệt, máy photo/mực, xe ô tô lốp xe 38 Những lý hiệu việc ép mua hàng • Nhà sản xuất giỏi lắp ráp người tiêu dùng: – Linh kiện máy tính, tơ, xe máy – Giày dây giày “Kinh tế quy mô” 39 Các hiệu ứng tiêu cực phúc lợi xảy • Cho phép phân biệt đối xử giá • Cho phép mở rộng độc quyền từ thị trường sang thị trường khác 40 ‘Mở rộng độc quyền’ • giá độc quyền sản phẩm A = m; giá cạnh tranh sản phẩm B=c • đề xuất độc quyền: mua A với giá m-1, với điều kiện phải mua B với giá c+0,10 • hầu hết khách hàng chấp nhận đề nghị này: – tăng giá chút sản phẩm B bù đắp cách giảm giá sản phẩm A – bên độc quyền có lợi nhuận cao loại bỏ đối thủ thị trường B 41 Vụ việc Microsoft EC • Quyết định tháng năm 2004 (và 479 triệu Euro tiền phạt) MS lạm dụng vi trí thống lĩnh thơng qua – ép mua chung phần mềm media player với Windows (giải việc tách riêng hai sản phẩm) – hạn chế việc câu kết chống lại nhà cung cấp phần mềm máy chủ (giải pháp thơng tin giao diện) • Tháng 12 năm 2004: Tòa án từ chối yêu cầu MS đình thi hành • Tháng năm 2007: Tòa án sơ thẩm giữ nguyên định năm 2004 42 Vụ việc Microsoft EU • Tháng 12 năm 2009: – EC quan ngại việc Microsoft ép mua chung trình duyệt Internet Explorer với hệ thống điều hành máy tính Windows, vi phạm quy tắc EU lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường – EC ban hành định khiến cam kết Microsoft trở thành cam kết ràng buộc pháp lý – Microsoft cam kết cung cấp cho người sử dụng châu Âu lựa chọn trình duyệt khác cho phép người sản xuất sử dụng máy tính khả tắt trình duyệt Internet Explorer • Tháng năm 2013: – 561 triệu Euro tiền phạt Microsoft khơng thực cam kết cho phép người sử dụng lựa chọn trình duyệt hình, cho phép họ dễ dàng lựa chọn trình duyệt mà họ thích – EC phạt Microsoft khơng đưa hình lựa chọn trình duyệt vào Gói dịch vụ Windows từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 15 triệu người sử dụng Windows EU khơng thấy hình lựa chọn trình duyệt thời gian 43 Tài liệu nghiên cứu • Evans, D & Padilla, A.J., (2005), Using economics to define administrable legal rules, Journal of Competition Law & Economics, March (1): 97-122 • Levy, N., (1992), Case C-62/86 AKZO Chernie B.V v Commission, Jugdment of July 1991, Common Market Law Review 29: 415-427, 199 • Niels, G., Jenkins, H & Kavanagh, J (2011), Economics for competition lawyers, OUP • Website DG Comp: http://ec.europa.eu/competition/index_en.html 44 ... Hiệu ứng danh tiếng Người vào trong Đương Cạnh tranh Không cạnh tranh Cạnh tranh Không cạnh tranh Chi phí cạnh tranh 10 -5 10 -5 -5 Chi phí khơng cạnh tranh Đương bình thường: ln vào Đương mạnh:... e.a Kinh tế học cho giới luật sư cạnh tranh, OUP, 2011 19 Chính sách cạnh tranh phải đối phó nào? • Giảm giá ban đầu tốt cho người tiêu dùng • Động giảm giá gì? – Cắt cổ đối thủ cạnh tranh? – Cạnh. .. vi phản cạnh tranh cạnh tranh? Nói cách khác, ? ?cạnh tranh thực chất’ gì? • Vị trí thống lĩnh kết – – – – – chất lượng sản phẩm quản lý tiếp thị bí cải tiến • Mục tiêu bảo vệ trình cạnh tranh nhằm

Ngày đăng: 05/08/2020, 10:52

Hình ảnh liên quan

Intel: mô hình hóa - SLIDE HỘI THẢO10 NĂM THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAMVÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CHÂU ÂU

ntel.

mô hình hóa Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỘI THẢO 10 NĂM THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CHÂU ÂU

  • Lạm dụng vị trí thống lĩnh: các vụ việc của EU

  • Lạm dụng vị trí thống lĩnh

  • Hai yếu tố cấu thành

  • Vị trí thống lĩnh là gì?

  • Các chỉ số quyền lực thị trường

  • Quan điểm của EU về thị phần

  • Lạm dụng là gì?

  • Lạm dụng vị trí thống lĩnh theo Tòa án Công lý (C-85/76 - Hoffmann-La Roche v EC)

  • Hành vi lạm dụng

  • Lợi dụng: vượt giá

  • Vượt giá: thực tiễn tại EU

  • Vụ việc của EU: United Brands 1978

  • Hành vi lợi dụng

  • Hành vi loại trừ đối thủ: phán quyết như thế nào?

  • Định giá cắt cổ đối thủ cạnh tranh: đặc điểm

  • Định giá cắt cổ đối thủ cạnh tranh

  • Cắt cổ có phải là hành vi thường diễn ra?

  • Hiệu ứng danh tiếng

  • Chính sách cạnh tranh phải đối phó thế nào?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan