HỘI THẢO 10 NĂM THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH GÓC NHÌN TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP

57 16 0
HỘI THẢO 10 NĂM THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH GÓC NHÌN TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI THẢO 10 NĂM THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH GÓC NHÌN TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP Hà Nội, Tháng 11/2015 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO ĐÁNH GIÁ 10 NĂM THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH: GĨC NHÌN TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP Thời gian: Ngày 23 tháng 11 năm 2015 Địa điểm: Nhà khách Tổng Liên đoàn Việt Nam, 95 Trần Quốc Toản, Hà Nội Thời gian Nội dung 8:00 -8:30 Đăng ký đại biểu 8:30 - 8:45 Khai mạc Hội thảo Diễn giả Ơng Trần Anh Sơn Phó Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh 8:45 - 9:10 Giới thiệu tổng quan hoạt động Ơng Phùng Văn Thành tình hình thực thi pháp luật cạnh Phó trưởng phịng Điều tra vụ việc tranh giai đoạn 2005 – 2015 hạn chế cạnh tranh, Cục QLCT 9:10 - 9:30 Tham luận Ông Phùng Đắc Lộc 10 năm thực Luật Cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Tổng thư ký Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam Tham luận Bà Nguyễn Bích Ngọc Một số vấn đề việc thực thi quy định liên quan đến áp dụng Luật Cạnh tranh tập trung kinh tế: Từ thực tiễn tư vấn luật Luật sư Công Ty luật Freshfields Tham luận Ông Phùng Anh Tuấn Luật Cạnh tranh – 10 năm nhìn lại Luật Sư Cơng ty luật VCI - Legal 9:30 - 9:50 9:50 - 10:15 10:15 - 10:30 Nghỉ giải lao Thời gian Nội dung 10:30 - 10:50 Tham luận Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực truyền hình trả tiền 10:50 - 11:10 Tham luận Diễn giả Ông Lương Quốc Huy Phó Tổng Giám Đốc Cơng ty TNHH truyền hình cáp Saigontourist (SCTV) Bà Diệp Hoài Nam Một số vướng mắc việc thực thi Luật sư quy định liên quan đến hành vi Hạn Trưởng Văn phòng Hà Nội chế Cạnh tranh: Từ thực tiễn tư vấn luật Công ty luật YKVN Việt Nam 11:10 - 11:30 Tham luận -:- Ơng Đồn Tử Tích Phước Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam Giám đốc Pháp lý sách VPĐD Công ty Bower Group Asia Việt Nam Tham luận Ông Dương Thanh Hà Thực tiễn vận dụng Luật Cạnh tranh Công ty TNHH LG Electronic Việt Nam - khó khăn, vướng mắc số khuyến nghị hồn thiện Luật Cạnh tranh Trưởng Phịng Pháp Chế Công ty TNHH LG Electronic Việt Nam 11:30 - 11:50 Thảo luận, đóng góp ý kiến từ đại biểu tham gia Hội thảo Đại biểu 11:50 - 12:00 Tổng kết bế mạc Hội thảo Ông Trần Anh Sơn Phó Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh HỘI THẢO ĐÁNH GIÁ 10 NĂM THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH: GÓC NHÌN TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP Giới thiệu Tổng quan hoạt động tình hình thực thi pháp luật cạnh tranh giai đoạn 2005 – 2015 Ông Phùng Văn Thành Phó trưởng phịng Điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh lành mạnh độc quyền Luật Cạnh Tranh, với hàng loạt văn hướng dẫn thi hành ban hành sau như: (i) Nghị Định số 116/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh Tranh (được sửa đổi, bổ sung Nghị Định số 119/2011/NĐ-CP ngày 16/12/2011); (ii) Nghị Định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 Chính Phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh (đã thay Nghị Định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014); (iii) Nghị Định số 05/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 Chính Phủ việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội Đồng Cạnh Tranh thay Nghị Định số 07/2015/NĐ-CP ngày 16/1/2015); (iv) Nghị Định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản Lý Cạnh Tranh; (v) Nghị Định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 Chính Phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp (đã thay Nghị Định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14/5/2014) phản ánh tâm to lớn quan lập pháp hành pháp Việt Nam việc xây dựng khung pháp luật hoàn chỉnh thống để đảm bảo môi trường kinh doanh cạnh tranh công lành mạnh Không dừng phạm vi ban hành luật, sách, chúng tơi đánh giá cao nỗ lực quan thực thi pháp luật cạnh tranh, mà cụ thể Bộ Công Thương Cục Quản Lý Cạnh Tranh, việc đưa quy định luật vào đời sống doanh nghiệp Chúng tham gia biết hàng loạt hội thảo, seminar, trao đổi, thảo luận sôi Luật Cạnh Tranh nhiều năm qua Những báo cáo, tham luận ý kiến trao đổi chuyên gia buổi hội thảo giúp ích nhiều cho luật sư chúng tơi q trình tìm hiểu quy định có liên quan Trang web Cục Quản Lý Cạnh Tranh, với kết cấu hợp lý lượng thông tin đa dạng, thực nguồn tư liệu hữu ích cho chúng tơi q trình nghiên cứu pháp luật cạnh tranh thực tiễn thi hành pháp luật Không phải ngẫu nhiên, việc tra cứu website trở thành “phản xạ tự nhiên” luật sư YKVN song song với việc nghiên cứu văn quy phạm pháp luật Chúng đánh giá cao báo cáo rà soát quy định pháp luật cạnh tranh hay báo cáo thường niên tập trung kinh tế Đây thực nghiên cứu nghiêm túc hữu dụng Là công ty luật thường xuyên tư vấn lĩnh vực mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A), cho Báo Cáo Tập Trung Kinh Tế nguồn tư liệu đáng giá, phản ánh tổng thể hoạt động M&A sôi động Việt Nam nhiều năm qua Nỗ lực thực đáng hoan nghênh trân trọng II Thực Tiễn Áp Dụng Luật Như nói trên, Công Ty Luật TNHH YKVN công ty luật thường xuyên tư vấn hoạt động M&A Việt Nam Chính vậy, tham luận này, tơi xin trình bày kinh nghiệm ý kiến góc nhỏ tranh pháp luật cạnh tranh chúng ta, tập trung kinh tế Chúng tư vấn đại diện cho khách hàng bao gồm doanh nghiệp, doanh nhân nước tập đoàn, nhà đầu tư quỹ đầu tư nước hàng trăm giao dịch mua bán công ty nhiều năm vừa qua Nhiều giao dịch nêu tên danh sách giao dịch tập trung kinh tế lớn, tiêu biểu Báo Cáo Tập Trung Kinh Tế Cục Quản Lý Cạnh Tranh Chúng nhận thấy có chuyển biến rõ rệt tư nhà đầu tư nhìn nhận Luật Cạnh Tranh Khi Luật Cạnh Tranh đời, nhà đầu tư và, phải xin thú nhận, giới luật sư tư vấn chúng tơi, có nhìn e dè tính khả thi luật đặt bối cảnh Việt Nam, nơi kinh tế thị trường chưa phát triển, khu vực kinh tế tư nhân chưa đối xử cách bình đẳng với doanh nghiệp nhà nước; nơi thiếu vắng văn hóa cạnh tranh kinh doanh hay nói cách khác, cạnh tranh không coi động lực phát triển kinh tế Khi đó, hầu hết khách hàng khơng quan tâm luật sư thường bỏ qua, không giới thiệu giới thiệu cách hời hợt tồn Luật Cạnh Tranh quy định Tình hình có thay đổi rõ rệt năm gần YKVN thường xuyên tư vấn cho khách hàng quy định Luật Cạnh Tranh, đặc biệt quy định, khái niệm độc quyền, vị trí thống lĩnh thị trường, tập trung kinh tế, ngưỡng thông báo tập trung kinh tế, thị trường liên quan, thị phần kết hợp… Chúng xếp cho nhiều khách hàng có buổi làm việc, tham vấn ý kiến Cục Quản Lý Cạnh Tranh quy định pháp luật có liên quan Nhiều khách hàng gửi thông báo giao dịch mua bán công ty họ để đảm bảo việc tuân thủ quy định Luật Cạnh Tranh thông báo tập trung kinh tế Cũng có nhiều khách hàng xin hướng dẫn xác nhận quan quản lý cạnh tranh việc thị phần kết hợp với doanh nghiệp nhận đầu tư nhà đầu tư nước ngồi khơng đạt đến ngưỡng kiểm sốt tập trung kinh tế theo quy định hành… Đó ví dụ ngắn gọn cho thấy Luật Cạnh Tranh thực vào đời sống Mặc dù tranh thực thi pháp luật cạnh tranh có sắc màu tươi sáng, thực tế phủ nhận nhiều quy định Luật Cạnh Tranh 2004 nhiều bất cập, số vấn đề quan trọng không quy định rõ ràng cần quan quản lý cạnh tranh giải thích làm rõ Theo đó, việc áp dụng thực quy định cạnh tranh phụ thuộc lớn vào giải thích khác luật sư quan quản lý nhà nước khác nhau, dẫn đến số rủi ro không lường trước việc giải thích pháp luật Chúng tơi xin trình bày số vướng mắc sau Trường hợp 1: Trong quy định tập trung kinh tế, việc “mua lại doanh nghiệp” định nghĩa khoản 3, điều 17, Luật Cạnh Tranh sau: “Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại.” Định nghĩa không thực đầy đủ khơng đề cập đến trường hợp mua doanh nghiệp thơng qua hình thức mua tồn đa số cổ phần doanh nghiệp mua lại Mặc dù vậy, hiểu quan điểm quan quản lý nhà nước giao dịch mua cổ phần bị coi thuộc nội hàm quy định “mua lại doanh nghiệp” Do vậy, cần thiết phải làm rõ quy định mua lại doanh nghiệp Luật Cạnh tranh Quy định Điều 34 Nghị Định 116 hướng dẫn cụ thể cách xác định bên mua bị xem “quyền kiểm sốt chi phối tồn phần ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp khác”, bao gồm hai trường hợp sau:1 (A) Mua cổ phần mua tài sản dẫn đến việc bên mua có 50% quyền biểu họp đại hội đồng cổ đông họp hội đồng quản trị; (B) Mua cổ phần mua tài sản dẫn đến việc bên mua có 50% 50% quyền biểu họp đại hội đồng cổ đông họp hội đồng quản trị, nhiên, giao dịch mua khiến cho bên mua có quyền chi phối sách tài hoạt động doanh nghiệp bị mua lại nhằm thu lợi ích kinh tế từ hoạt động kinh doanh công ty bị mua lại Xin báo cáo với Hội nghị thường xuyên gặp vướng mắc diễn giải quy định đoạn (B) Hiểu bên mua có quyền chi phối sách tài hoạt động doanh nghiệp bị mua lại nhằm thu lợi ích kinh tế từ hoạt động kinh doanh công ty bị mua lại Phải giao dịch M&A nhằm mục đích thu lợi ích kinh tế từ hoạt động kinh doanh công ty bị mua lại, nêu điểm tiêu chí đánh giá, liệu phù hợp? Vướng mắc thứ hai hiểu quyền chi phối sách hoạt động tài Nghị định 116, Điều 34 Kiểm soát chi phối toàn ngành nghề doanh nghiệp khác Kiểm sốt chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp khác quy định khoản Điều 17 Luật Cạnh tranh trường hợp doanh nghiệp (sau gọi doanh nghiệp kiểm soát) giành quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp khác (sau gọi doanh nghiệp bị kiểm soát) đủ chiếm 50% quyền bỏ phiếu Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị mức mà theo quy định pháp luật điều lệ doanh nghiệp bị kiểm soát đủ để doanh nghiệp kiểm sốt chi phối sách tài hoạt động doanh nghiệp bị kiểm soát nhằm thu lợi ích kinh tế từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị kiểm soát doanh nghiệp bị mua lại? Đơn cử ví dụ giao dịch bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược, nhà đầu tư chiến lược công ty có thỏa thuận sở hợp đồng (trong hợp đồng phát hành cổ phần hay thỏa thuận cổ đơng) mà theo nhà đầu tư chiến lược có số quyền định phê duyệt/duyệt chi ngân sách, cử nhân chủ chốt kết luận quyền chi phối sách tài hoạt động cơng ty hay khơng Hoặc, hợp đồng mua/phát hành cổ phần hay điều lệ trao nhà đầu tư chiến lược quyền phủ (nghĩa quyền nhà đầu tư chiến lược phủ số vấn đề cấu tổ chức, hoạt động kinh doanh hay vấn đề khác), có coi có quyền chi phối hay không Đây vấn đề thường xuyên gặp phải cấu văn kiện giao dịch M&A Chúng cần hướng dẫn chung VCAD, cách hiểu quán vấn đề này, tránh rủi ro vi phạm quy định Luật Cạnh tranh bị cho rơi vào vùng quy định “phải thông báo” Luật Cạnh tranh Trường hợp 2: Quy định cứng Luật Cạnh Tranh đại diện hợp pháp doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trường liên quan phải thông báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành tập trung kinh tế, khơng có hệ thống báo cáo, khảo sát hồn chỉnh, cơng nhận rộng rãi, cập nhật thường xuyên thị trường, thị phần ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại hàng hóa-dịch vụ… kinh tế Việt Nam, thực có phần làm khó doanh nghiệp Trong trình hỗ trợ số khách hàng tham vấn quan quản lý, hiểu thân Cục Quản Lý Cạnh Tranh gặp khó khăn việc tính tốn, xác định thị trường liên quan hay thị phần kết hợp nhiều doanh nghiệp tiến hành tập trung kinh tế Trong nhiều trường hợp, có cảm giác, Cục Quản Lý Cạnh Tranh làm nhiệm vụ tiếp nhận thơng báo giao dịch có tiềm đạt hay nằm ngưỡng kiểm sốt khó có khả xác minh, kiểm chứng ************ Mặc dù cịn có số bất cập q trình thi hành pháp luật, mà chúng tơi tin cấp quản lý nhìn thấy nhiều báo cáo, ví dụ Báo Cáo Tập Trung Kinh Tế Cục Quản Lý Cạnh Tranh, thực tiễn 10 năm qua chứng minh đời Luật Cạnh Tranh động lực cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam Chúng mong thời gian tới đây, số quy định Luật Cạnh Tranh cải thiện theo hướng tiến hơn, khả thi doanh nghiệp Hy vọng năm nữa, lại ngồi lại để bàn thành tựu lớn lao đạt tảng tiến tạo tiền đề Luật Cạnh Tranh Việt Nam HỘI THẢO ĐÁNH GIÁ 10 NĂM THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH: GĨC NHÌN TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP Tham luận Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam Ơng Đồn Tử Tích Phước Giám đốc Pháp lý sách VPĐD Cơng ty Bower Group Asia Việt Nam Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam Đoàn Tử Tích Phước Giám đốc Pháp lý Chính sách - VPĐD Công ty BowerGroupAsia Việt Nam Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Thời điểm thích hợp để thay đổi Nhu cầu cải cách thể chế Thu hẹp quy mô DNNN Sức ép hội nhập (TPP FTAs) Các yếu tố cần thiết Quy định pháp luật cạnh tranh Chí nh s ách cạnhtr anh Thực thi pháp l uật cạnh tranh Chính sách cạnh tranh VN có pháp luật cạnh tranh chưa có sách cạnh tranh Chính sách cạnh tranh cần có: Các điều kiện gia nhập thị trường Các trường hợp NN hỗ trợ can thiệp vào thị trường Chính sách cạnh tranh ngành Chính sách DNNN… Vai trị quan cạnh tranh (CQCT): Xây dựng đề xuất sách cạnh tranh Phối hợp với quan khác Hoàn thiện Luật Cạnh tranh Về phạm vi áp dụng LCT: Khái niệm doanh nghiệp hoạt động VN thẩm quyền vượt lãnh thổ Về hành vi cản trở cạnh tranh quan nhà nước (Điều 6) Hướng dẫn thủ tục, biện pháp xử lý Về thoả thuận hạn chế cạnh tranh Các thoả thuận bị cấm tuyệt đối v.s Các thoả thuận cần xem xét tính hợp lý Các thoả thuận chiều ngang v.s Các thoả thuận chiều dọc HÌnh thức thoả thuận Hồn thiện Luật Cạnh tranh (2) Lạm dụng vị trí thống lĩnh Định nghĩa lại vị trí thống lĩnh/quyền lực thị trường/khả gây ảnh hưởng đáng kể đến cạnh tranh Một số quy định không phù hợp với thực tế: Áp đặt giá bất hợp lý (Điều 27 Nghị định 116/NĐ-CP) Bán hàng hóa với mức giá đủ để đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường (Điều 31 khoản Nghị định 116/CP) Hoàn thiện Luật Cạnh tranh (3) Tập trung kinh tế: cần soạn thảo lại Thị phần yếu tố Vai trò CQCT việc đánh giá tác động cạnh tranh Ngưỡng thông báo: theo thị phần v.s theo giá trị Phạm vi tập trung kinh tế: Nhóm doanh nghiệp doanh nghiệp liên kết M&A nhằm mục đích đầu tư tài (Điều 35 NĐ 116) Chế tài: Tái cấu: không khôi phục ngun trạng? Kiểm sốt hành vi Hồn thiện Luật Cạnh tranh (4) Cạnh tranh không lành mạnh: cần tách khỏi LCT thành văn riêng đưa lĩnh vực pháp luật có liên quan CTKLM SHTT -> Luật SHTT Quảng cáo, khuyến mại nhằm CTKLM -> Luật Thương mại, Luật BVNTD Gièm pha, gây rối -> BLDS, BLHS BHĐC -> Nghị định riêng Thực thi pháp luật cạnh tranh Thực thi có ưu tiên chọn lọc CQCT cần có thẩm quyền rộng rãi việc đánh giá định tính Chịu trách nhiệm lớn Bỏ/giảm bớt thủ tục khiếu naị vụ việc cạnh tranh CQCT khởi xướng điều tra bảo vệ lợi ích cơng Điều tra bước Khơng thiết phải có phiên điều trần Các quy định khác: Uỷ quyền cho luật sư Hậu khiếu nại/khởi kiện định xử lý vụ việc cạnh tranh Mức phạt tuyệt đối Q&A TRÂN TRỌNG CẢM ƠN HỘI THẢO ĐÁNH GIÁ 10 NĂM THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH: GĨC NHÌN TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP Tham luận Thực tiễn vận dụng Luật Cạnh tranh Công ty TNHH LG Electronic Việt Nam - khó khăn, vướng mắc số khuyến nghị hồn thiện Luật Cạnh tranh Ơng Dương Thanh Hà Trưởng Phịng Pháp Chế Cơng ty TNHH LG Electronic Việt Nam Là Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, có thương hiệu lâu năm phạm vi hoạt động tồn cầu, LG ln tơn tinh thần “Thượng tôn pháp luật” LG Nhà đầu tư nước khác hoan nghênh chào đón Luật cạnh tranh số 28/2004/QH11 Quốc hội thơng qua ngày 03/12/2004 thức có hiệu lực vào ngày 01/07/2005 Cơng cụ pháp lý hữu ích góp phần thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, từ bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp Doanh nghiệp Khách hàng, Người tiêu dùng Đến nay, Luật canh tranh 10 tuổi, phía Doanh nghiệp xin đưa nhận xét riêng mình: Quy định Luật chưa có “sức hút” chưa thực vào thực tiễn hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, từ bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp Doanh nghiệp Khách hàng Xin nhấn mạnh rằng: Chỉ Doanh nghiệp pháp luật bảo đảm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng Khách hàng, Người tiêu dùng cuối đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tương ứng Doanh nghiệp xin phép cụ thể vào Chương – Luật Cạnh tranh Các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, từ muốn chia sẻ với Quí vị thực tiễn hành vi vi phạm mà Doanh nghiệp Đối tượng bị xâm hại Dưới hành vi vi phạm mà Doanh nghiệp tự hiểu tự nhóm hành vi vào Chương – Luật Cạnh tranh Có thể vấn đề tương tự Hãng, Doanh nghiệp khác vướng phải, cụ thể sau: • Copy logo, website Hãng sản xuất, Doanh nghiệp khác, sau dẫn liên lạc sai hướng khách hàng đến Địa để kiếm lợi (Bảo hành, bán sản phẩm…); • Bán hàng khơng hãng (hàng nhập đường tiểu ngạch, hàng lậu, trốn thuế…) với giá rẻ (rẻ ½ chí 1/3 giá hàng hãng); • Sử dụng hình thức quảng cáo tinh vi lách quy định cấm “so sánh nhất, so sánh trực tiếp hàng hoá với hãng khác, đưa thông tin gian dối, gây nhầm lẫn cho khách hàng…”; • Rèm pha, nói xấu Doanh nghiệp khác Diễn đàn (tổ chức thi Blind Test…), kết đấu thầu… Lợi dụng thơng tin báo chí, thơng tin chưa xác, phát tán nhằm gây hoang mang cho người tiêu dùng, khiến doanh số đối thủ cạnh tranh giảm sút; • Khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, từ chiếm khách hàng, chiếm thị phần Doanh nghiệp khác… Khi bị xâm hại hành vi vi phạm nêu trên, Doanh nghiệp hiểu đối tượng Quy định pháp luật cạnh tranh bảo vệ, nhiên Doanh nghiệp lại hoang mang lúng túng Quy định Luật, kêu đến ai? Và kêu việc có cải thiện triệt để, nhanh chóng, kịp thời… Xin nhấn mạnh rằng: • Trong thời đại Cơng nghệ thơng tin, mà cú nhấp chuột vòng giây truyền tải “một thơng điệp tốt xấu” đến hàng triệu, chục triệu người “Thời gian yếu tố tối quan trọng hoạt động kinh doanh” • Mặt khác, Doanh nghiệp tiến hành hành vi vi phạm tinh khôn xảo quyệt việc “nguỵ trang” “phi tang công cụ gây án”, cụ thể: Khi trực tiếp liên lạc, họ chối phăng “tẩu tán” dụng cụ vi phạm (Gỡ bỏ Website, logo, bình luận Diễn đàn…) Từ thực tiễn hành vi vi phạm mà Doanh nghiệp Doanh nghiệp khác gặp phải nêu trên, Doanh nghiệp mong muốn chia sẻ để Quý Cơ quan, ban ngành tồn thể Q vị biết, từ có suy ngẫm, đề xuất đưa biện pháp hữu ích, thiết thực, nhanh chóng, kịp thời để bổ sung sửa đổi Quy định có Pháp luật cạnh tranh nhằm thiết thực hoá, hiệu hoá, đơn giản hố quy định góp phần thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, từ bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp Doanh nghiệp Khách hàng, Người tiêu dùng Xin chân thành cảm ơn ... lý nghiêm vi phạm triển khai dịch vụ địa bàn chưa cấp phép, triển khai dịch vụ không giấy phép cấp (ví dụ: giấy phép cấp triển khai truyền hình kỹ thuật số lại triển khai truyền hình cáp tương... ưu sau tư nhân hóa để đảm bảo cạnh tranh? Thay đổi trạng: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NỚI LỎNG KIỂM SOÁT? Cùng với việc tư nhân hóa? Đẩy nhanh q trình tư nhân hóa Thay đổi cấu KT & giải phóng cao điểm kinh... Một số DN hưởng quyền kéo cáp triển khai mạng cung cấp dịch vụ số địa bàn DN khác xin phép kéo triển khai địa phương không cho phép Một số DN vi phạm triển khai dịch vụ truyền hình cáp analog địa

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan