1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HỘI ĐỒNG THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG NHẬT BẢN – CƠ QUAN THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ KINH NGHIIỆM CHO VIỆT NAM

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM, 01/ 4/ 2009 HỘI ĐỒNG THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG NHẬT BẢN – CƠ QUAN THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ KINH NGHIIỆM CHO VIỆT NAM JAPAN FAIR TRADE COMMISSION – ENFORCEMENT ORGANIZATION OF JAPANESE ANTIMONOPOLY ACT AND SOME EXPERIENCE FOR VIETNAM CN BÙI HƯNG NGUYÊN Trường Đại học Hàng hải Tóm tắt: Luật cạnh tranh 2005 Việt Nam có hiệu lực gần bốn năm Để thực thi luật này, hai quan Hội đồng Cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh thành lập, với cấu tổ chức, số nhiệm vụ quyền hạn học tập kinh nghiệm Hội đồng Thương mại công Nhật Bản Tuy nhiên, kể từ đời nay, hệ thống quan chưa xử lý vụ việc cạnh tranh Bài báo đưa góc nhìn khái qt Hội đồng Thương mại công Nhật Bản theo suốt chiều dài lịch sử hình thành phát triển, nhiệm vụ quyền hạn nó, nhằm tìm giải pháp góp phần tháo gỡ vướng mắc, từ nâng cao tính hiệu Luật cạnh tranh Việt Nam Abstract: The Vietnamese Competition Law 2005 has been in force for years In order to implement that law, Vietnam Competition Authority and Vietnam Competition Commission were established with their frameworks and assignments learnt from the Japan Fair Trade Commission’s experience However, these organizations haven’t handled any competition cases until now This article only gives an overview on the Japan Fair Trade Commission organization throughout its history as well as its assignments for the purpose of suggesting some solutions in pacing the way for solving partially difficulties and thus raising The Vietnamese Competition Law’s efficiency Đặt vấn đề Luật cạnh tranh 2005 Việt Nam có hiệu lực gần bốn năm Các quy định pháp luật cạnh tranh phù hợp với luật pháp quốc tế tương thích với pháp luật quốc gia có kinh tế thị trường phát triển Hầu hết khái niệm liên quan đến pháp luật cạnh tranh như: Cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh, độc quyền, thị trường liên quan… kế thừa từ thành tựu pháp luật cạnh tranh giới Các nội dung thể mong muốn cộng đồng doanh nghiệp, với tham vọng pháp luật cạnh tranh “bản hiến pháp thị trường” giúp cho kinh tế phát triển lành mạnh Để thực thi Luật Cạnh tranh, Chính phủ ban hành nhiều văn luật, có Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 09 năm 2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh, Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh Với tư cách tổ chức trực thuộc Bộ Công thương, Cục Quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ từ tổ chức điều tra đến xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh Ngồi ra, Cục Quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ thụ lý, tổ chức điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh để Hội đồng cạnh tranh xử lý theo quy định pháp luật Hội đồng cạnh tranh, với địa vị pháp lý quan thực thi quyền lực nhà nước độc lập, có chức xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Các thành viên Hội đồng Cạnh tranh Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm sở đề nghị Bộ trưởng Bộ Công thương Cùng với việc thành lập, quy định cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn hai quan trên, trình tự, thủ tục để xử lý vụ việc cạnh tranh (tố tụng cạnh tranh) hướng dẫn cụ thể đầy đủ Tuy nhiên, kể từ đời nay, hệ thống quan chưa xử lý vụ việc cạnh tranh Trong đó, cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn chúng nhà làm luật Việt Nam kế thừa, học hỏi từ kinh nghiệm Hội đồng Thương mại công Nhật Bản (Japan Fair Trade Commission, gọi tắt JFTC) , quan có nhiều kinh nghiệm xử lý vụ việc cạnh tranh hoạt động hiệu Nhật Bản Vì thế, báo đưa Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải Số 17 – 4/2009 78 CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM, 01/ 4/ 2009 góc nhìn khái qt Hội đồng Thương mại cơng Nhật Bản để góp phần tìm ngun nhân đề xuất giải pháp tháo gỡ vướng mắc cho Việt Nam Lịch sử phát triển đầy chơng gai để bước khẳng định JFTC Sau chiến thứ hai, Hình ảnh cịn lại đất nước Nhật Bản hệ thống sở vật chất, nhà máy công nghiệp bị tàn phá nặng nề, đất nước nghèo đói khơng có tài ngun đáng kể Trên sở Hiệp ước Postdam, Nhật Bản nằm quản lý Hoa Kỳ Đồng minh Lực lượng đồng minh yêu cầu Chính phủ Nhật Bản phải thực thi sách dân chủ hố kinh tế (Economic Democratization Policy) Theo đó, Chính phủ Nhật Bản phải thực ba vấn đề: thứ cải cách đất đai nông nghiệp, thứ hai xây dựng luật lao động, cuối thực thi sách phi tập trung hố ban hành luật chống độc quyền [] Năm 1947, trước sức ép Đồng Minh, đứng đầu Hoa Kỳ, Nhật Bản ban hành Luật Chống độc quyền tư nhân trì thương mại bình đẳng (Act Concerning Prohibition of Private Monopolization and Maintenace of Fair Trade - Act No 54 of 14 April 1947) [2], gọi tắt Antimonopoly Act (AMA), sở kế thừa giá trị pháp lý Đạo Luật Chống Tờ Rớt Hoa Kỳ (The Sherman Antitrust Act) Đây đạo luật cạnh tranh Châu Á AMA sau sửa đổi bổ sung vào năm 1953, 1977, 2002 2005 Để thực thi AMA, JFTC thành lập Về bản, JFTC trao tất quyền phạm vi có tính độc lập tối đa để đảm bảo AMA tôn trọng thực Tuy nhiên, thành lập, JFTC phát huy vai trị tích cực Những năm đầu thực hiện, AMA coi khơng khả thi Nhật Bản Lý truyền thống, văn hố kinh doanh người Nhật có nhiều điểm khác biệt so với nước phương Tây Ở Hoa Kỳ Châu Âu, mối quan hệ cá nhân điều kiện thứ yếu thường đến sau họ thiết lập mối quan hệ kinh doanh Các doanh nghiệp sẵn sàng chấp nhận “cuộc chơi sinh tử” để tồn phát triển Ở Nhật Bản hoàn toàn ngược lại, người Nhật đặc biệt trọng xây dựng mối quan hệ cá nhân trước Quan hệ kinh doanh thiết lập sau mối quan hệ cá nhân bền chặt đủ độ tin cậy Người Nhật có truyền thống kinh doanh theo hiệp hội ngành nghề, theo thành viên chung sống hồ bình việc đối tác, bạn hàng trở thành đối thủ cạnh tranh với thương trường “cuộc chiến mất, cịn” khơng phải tượng phổ biến đời sống kinh doanh Thái độ khơng khuyến khích cạnh tranh khơng thể giới doanh nhân mà thể đậm nét tư tưởng giới công chức Nhật Bản Ngay từ kết thúc chiến tranh giới lần thứ hai, chí tận ngày nay, tồn dai dẳng “một nguyên tắc đạo nhà hoạch định sách cơng nghiệp liên quan đến việc tổ chức nội ngành ngăn chặn cạnh tranh mức” [3] Các quan chức Genkyoku, quan tương đương cấp vụ ban phụ trách ngành định, thường có quan điểm khuyến khích hợp nhất, phân nhóm hãng theo chiều dọc chiều ngang, khuyến khích hợp đồng kinh doanh hãng Điều ngược lại với tư tưởng tự cạnh tranh Hệ nhiều ngành, đặc biệt Bộ Công nghiệp Thương mại quốc tế (MITI), xung đột trực tiếp với JFTC Từ năm 1950 đến năm 1960 thời kỳ hoàng kim sách cơng nghiệp Nhật Bản, quan điểm JFTC thường bị lép vế trước phương pháp tiếp cận thống trị Nhật Bản Tình có thay đổi ảnh hưởng Học thuyết Truman chiến Nam - Bắc Triều Chính sách Hoa Kỳ có chuyển đổi đột ngột từ việc khơng khuyến khích Nhật Bản xây dựng lại kinh tế tái thiết đất nước đến việc khuyến khích xây dựng Nhật Bản trở thành nước cơng nghiệp hoá nhằm ngăn chặn lan rộng Chủ nghĩa cộng sản Quan điểm đẩy mạnh tự cạnh tranh theo mẫu hình kinh tế thị trường tự Hoa Kỳ dần chiếm ưu Với việc sửa đổi bổ sung lần vào năm 1953, AMA quan tâm đời sống kinh doanh vai trò JFTC khẳng định rõ ràng xã hội Nguyên nhân quan trọng tác động khủng hoảng dầu lửa giới năm 1970 khiến cho tư tưởng can thiệp kiểm sốt trực tiếp nhà hoạch định sách cơng nghiệp bị xuống dốc Nhờ đó, AMA tiếp tục thắng Cùng với việc AMA sửa đổi bổ sung năm 1977, vị JFTC ngày quan trọng máy Chính phủ Nhật Bản Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 17 – 4/2009 79 CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM, 01/ 4/ 2009 Đến năm đầu kỷ hai mươi mốt, bối cảnh đổ vỡ kinh tế bong bóng, sách cạnh tranh Nhật Bản lại thay đổi AMA sửa đổi bổ sung hai lần vào năm 2002, 2005 Kết hoạt động JFTC trở nên thực linh hoạt hiệu Hiện nay, JFTC coi quan có “thế lực” Chính phủ Nhật Bản Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn JFTC JFTC gồm Chủ tịch (Chairman) bốn uỷ viên (Comissioner) Các thành viên JFTC Thủ tướng bổ nhiệm sở phê chuẩn hai Viện Quốc hội Nhật Bản (Thượng nghị viện Hạ nghị viện) Để bổ nhiệm làm thành viên JFTC, cá nhân phải có độ tuổi từ ba mươi lăm trở lên, có kiến thức, kinh nghiệm pháp lý kinh tế Nhiệm kỳ thành viên JFTC năm năm tái bổ nhiệm Các thành viên JFTC hưu đến tuổi bảy mươi Tại điều 31 AMA quy định rõ: thành viên JFTC bị cách chức thực nhiệm vụ trừ trường hợp: (1) bị án tuyên bố mở thủ tục phá sản; (2) bị cách chức vi phạm kỷ luật; (3) bị phạt vi phạm AMA; (4) bị kết án phạt tù chế tài hình khác; (5) JFTC định cá nhân khơng có khả thực nhiệm vụ lực hành vi; (6) khơng nhận phê chuẩn phiên họp lưỡng Viện (Thượng nghị viện Hạ nghị viện) trước Thủ tướng bổ nhiệm thời gian Nghị viện không họp Hạ nghị viện bị giải tán Điều 37 AMA quy định, thành viên JFTC khơng đảm nhận vị trí nghị sĩ dân biểu Hội đồng địa phương hay tham gia vào hoạt động trị nào; khơng đảm nhận vị trí quan trọng khác trừ Thủ tướng cho phép không tham gia vào hoạt động kinh doanh với mục đích sinh lợi thời gian vị JFTC Việc AMA quy định đảm bảo cho JFTC đủ độc lập thẩm quyền, thành viên trung lập trị kinh tế, tạo vững tin, mẫn cán cho đội ngũ công chức làm việc lâu dài nhiệt huyết cho JFTC Về cấu tổ chức, JFTC có Văn phịng thường trực (General Secretariat), đứng đầu Tổng thư ký (Secretary General) khoảng 737 cơng chức[4] Văn phịng thường trực JFTC có trụ sở Tokyo văn phịng đại diện Hokkaido (thành phố Sapporo), Tohoku (thành phố Sendai), Chubu (thành phố Nagoya), Kinki (thành phố Osaka), Chugoku (thành phố Hiroshima), Shikoku (thành phố Takamatsu) Kyushu (thành phố Fukuoka) Cơ quan thường trực JFTC gồm phận sau đây: Secretariat: Phụ trách vấn đề vụ cho Cơ quan thường trực JFTC Hearing Examiners: Đây Hội đồng phiên điều trần Nhật Bản gồm không thành viên, định JFTC cho vụ việc cạnh tranh số cơng chức Văn phịng thường trực JFTC Economic Affairs Bureau: Phụ trách vấn đề kinh tế liên quan đến nhiệm vụ JFTC, gồm phận sau: - General Affairs Division: Lập kế hoạch sơ cho sách chống độc quyền chịu trách nhiệm phù hợp với sách kinh tế có liên quan khác - Coordination Division: Nghiên cứu, chỉnh lý hệ thống quy tắc quản lý liên quan đến lĩnh vực kinh doanh, pháp luật kinh doanh, quy định hướng dẫn mặt hành liên quan đến hạn chế cạnh tranh - Mergers and Acquisitions Division: Phụ trách việc ban hành quy định liên quan đến việc sáp nhập, hợp doanh nghiệp kiểm tra việc sáp nhập, hợp doanh nghiệp - Trade Practices Department: Phụ trách việc xác định loại, cách thức hành vi ngược lại với tinh thần thương mại công bằng, cụ thể gồm nhiệm vụ: điều tra hành vi thương mại, tư vấn cho doanh nghiệp hiệp hội ngành nghề, đầu mối mặt hành việc thực thi Luật Nhà thầu phụ Luật Quảng cáo Khuyến mại Investigation Bureau: Phụ trách toàn khâu điều tra điều tra hành điều tra hình trình xử lý vụ việc cạnh tranh, gồm phận chính: - Management and Planning Division: chịu trách nhiệm quản trị lập kế hoạch - Investigation Division I to V: Phụ trách việc điều tra theo thủ tục hành vụ việc cạnh tranh, bao gồm năm phận độc lập đánh số thứ tự từ đến - Criminal Investigation Department: Phụ trách việc điều tra theo thủ tục tố tụng hình xử lý vụ việc cạnh tranh, gồm hai phận độc lập với đánh số Về nhiệm vụ, quyền hạn, theo quy định điều 27-2 AMA, JFTC chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến độc quyền tư nhân, hạn chế cạnh tranh bất hợp pháp, hành vi cạnh tranh Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải Số 17 – 4/2009 80 CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM, 01/ 4/ 2009 khơng lành mạnh, tình độc quyền; vấn đề hợp tác quốc tế gắn với việc thực thi nhiệm vụ nhiệm vụ quyền hạn khác pháp luật quy định Về bản, JFTC có ba nhóm quyền hạn sau: nhóm quyền mặt hành (Quasi-Administrative); nhóm quyền mặt ban hành pháp luật (Quasi-legislative); nhóm quyền tài phán (Quasi-judicial), nhóm quyền tài phán đóng vai trị quan trọng [5] Nhóm quyền mặt hành gồm việc chấp nhận định cho hưởng miễn trừ theo quy định AMA, đề nghị tham vấn yêu cầu quan nhà nước, tổ chức có liên quan làm công việc định theo quy định AMA q trình thực thi nhiệm vụ Ví dụ, theo quy định điều 15 AMA, tất cơng ty có ý định sáp nhập phải báo cáo trước cho JFTC kế hoạch sáp nhập, trừ trường hợp doanh nghiệp có tài sản từ 10 tỷ n trở lên phải báo cáo Chính phủ Ngồi khoảng thời gian 30 ngày, kể từ ngày báo cáo chấp nhận, vụ sáp nhập phép thực hiện; điều AMA quy định rõ: Hiệp hội nghề nghiệp, phạm vi 30 ngày kể từ ngày thành lập giải thể, phải báo cáo cho JFTC, trừ hiệp hội mà AMA quy định phải báo cáo cho Chính phủ… Ngồi ra, thực nhiệm vụ, quan công quyền phải hỏi ý kiến JFTC xử lý vụ việc có liên quan đến thẩm quyền JFTC Ví dụ, MITI, quan thực thi Luật Xuất nhập khẩu, phải hỏi ý kiến JFTC xử lý vụ việc cartel xuất nhập ý kiến JFTC có tác động lớn đến q trình giải vụ việc Về quyền lập pháp, Hiến pháp trao cho Quốc hội thực thi quyền Tuy nhiên, theo quy định AMA, JFTC ban hành nhiều văn pháp luật để thực thi nhiệm vụ Ví dụ điều 2-9 AMA có liệt kê nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh AMA trao quyền định tính định lượng hành vi cho JFTC để điều luật thực thi Tại điều 23 AMA, luật trao quyền cho JFTC xác định loại hàng hoá các doanh nghiệp hưởng miễn trừ thực hành vi ấn định giá Khi JFTC chưa ban hành văn để thực thi quyền nêu hành vi vi phạm AMA coi hợp pháp Do vậy, coi quyền lập pháp JFTC Nhóm quyền tài phán coi quan trọng nhóm quyền hạn JFTC Quyền tài phán JFTC gồm tài phán hành hình Nhóm quyền gồm nhiều cơng việc JFTC đảm nhận để xử lý vụ việc cạnh tranh, từ trình điều tra, thu thập chứng cứ, định xử lý vụ việc cạnh tranh, tiến hành thủ tục điều trần… Tố tụng cạnh tranh theo AMA Thủ tục điều tra bắt đầu JFTC nhận cáo giác công chúng, tổ chức cá nhân vi phạm tự nguyện khai báo theo sách khoan hồng, thơng báo Trưởng Biện lý báo cáo đại diện Hiệp hội DN vừa nhỏ JFTC phát thực thi công vụ Sau thu thập đủ chứng cứ, để chuẩn bị cho thủ tục tổ chức phiên điều trần, JFTC triệu tập cầu bên vi phạm có mặt nghe kết điều tra chế tài tương ứng áp dụng Có hai loại chế tài đưa là: yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm (Cease and desist order) yêu cầu nộp phạt (Surcharge payment order) Ngoài ra, JFTC đưa cảnh báo (warning) nhắc nhở (caution) cho tổ chức, cá nhân vi phạm AMA Các bên liên quan có quyền bày tỏ ý kiến đưa chứng để bảo vệ ý kiến Nếu bên thừa nhận hành vi vi phạm chấp nhận chế tài JFTC đưa Trình tự xử lý vụ việc cạnh tranh kết thúc Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực thi hành Thực tế, hầu hết vụ việc JFTC xử lý theo cách thức Thủ tục điều trần thực JFTC nhận đề nghị tổ chức điều trần bên liên quan phạm vi sáu ngày kể từ ngày bên liên quan nhận yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm yêu cầu nộp phạt JFTC Trong trường hợp có kiện bất khả kháng xảy thời gian nói dẫn đến bên khơng thể thực quyền đề nghị tổ chức điều trần thời hạn cho bên tuần sau kiện chấm dứt Phiên điều trần mở cơng khai trừ trường hợp bảo vệ bí mật kinh doanh doanh nghiệp trường hợp khơng có lợi cho cộng đồng Tại Phiên điều trần, thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh JFTC thành lập, tham gia điều tra viên điều tra vụ việc bên liên quan, cịn có diện nhân chứng, chuyên gia, người phiên dịch, công chức khác thực thi công vụ hiệp hội ngành nghề liên quan Sau trình tranh luận xuất trình chứng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải Số 17 – 4/2009 81 CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM, 01/ 4/ 2009 cứ, tài liệu điều tra viên bên liên quan, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh đệ trình cho JFTC định sơ hồ sơ vụ việc Điều tra viên bên liên quan tiếp tục gửi ý kiến tới JFTC vịng hai tuần kể từ ngày nhận định sơ JFTC vào chứng bên liên quan, hồ sơ vụ việc định sơ để đưa định thức Quyết định thức trùng hợp khác với nội dung định sơ Trong trường hợp cần thiết, JFTC tự tổ chức phiên điều trần yêu cầu Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tổ chức lại phiên điều trần Nếu bên khơng đồng ý với phán JFTC kiện tồ để giải tiếp vụ việc Tồ Thượng thẩm Tokyo quan có thẩm quyền giải vụ việc canh tranh Theo quy định Luật Giải vụ án hành (Administrative Case Litigation Act-Act No.139), JFTC phải chuyển toàn hồ sơ vụ việc cạnh tranh cho Toà án trở thành bị đơn Sơ lược số vụ việc cạnh tranh điển hình JFTC xử lý Với việc có chế pháp lý rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi có thể, cộng với mẫn cán, trình độ chuyên môn cao nhiều kinh nghiệm đội ngũ công chức, JFTC chứng tỏ quan hoạt động hiệu Từ năm 1997 đến năm 2004, JFTC xử lý tổng số 238 vụ việc cạnh tranh, cụ thể sau: Cartel giá 16 vụ, thông thầu 160 vụ, cartel khác vụ, ấn định giá 13 vụ, cạnh tranh không lành mạnh 31 vụ, độc quyền tư nhân vụ nhiều vụ việc cạnh tranh khác [6] Một số vụ án điển hình mà JFTC xử lý, là: Vụ đấu thầu dự án xây dựng công viên Quận Mie có liên can 33 nhà thầu; Vụ cơng ty trách nhiệm hữu hạn Mitsubishi Electronic Building Techno-Service, JFTC phát Mitsubishi Electronic can thiệp nhằm ngăn cản việc giao kết thực hợp đồng bảo trì doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo trì với khách hàng mua thang máy công ty cung cấp JFTC kết luận hành vi công ty hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định điều 19 AMA yêu cầu Mitsubishi Electronic chấm dứt việc vi phạm Trong vụ đấu thầu xây dựng thành phố Chiba, JFTC phát tới 119 nhà thầu có liên can trực tiếp 98 nhà thầu có dính líu đến việc xếp cho Công ty Phát triển đô thị thành phố Chiba thắng thầu Trong vụ Công ty TNHH Scubapro Asia cung cấp thiết bị lặn cho đại lý nhà phân phối với việc áp đặt điều kiện giá bán lẻ cao giá công ty, JFTC kết luận Scubapro Asia vi phạm điều 19 AMA áp đặt giá bán lẻ Vụ Hợp tác xã Tokyo Area ALC can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác việc cung cấp sản phẩm xi măng nhẹ cho khu vực Tokyo việc cung cấp sản phẩm cho nhà thầu với tỷ lệ thấp, JFTC kết luận Tokyo Area ALC vi phạm AMA với việc can thiệp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Kinh nghiệm cho Việt Nam JFTC vài chục năm để khẳng định vị trí đời sống kinh tế Nhật Bản bối cảnh sức ép hội nhập quốc tế chưa khốc liệt điều lý giải Nhưng hoàn cảnh Việt Nam thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO), WTO yêu cầu Việt Nam phải có luật cạnh tranh để tạo khung pháp lý bình đẳng thành phần kinh tế, việc Việt Nam phải chừng thời gian để Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh khẳng định vị coi Việt Nam chắn thất bại “sân chơi toàn cầu” Do đó, cần rút ngắn quãng thời gian sớm tốt số giải pháp sau đây: Thứ nhất, cần phải thay đổi thái độ đội ngũ cán bộ, cơng chức có nhiệm vụ quản lý, điều tiết kinh tế pháp luật cạnh tranh, để từ cán bộ, cơng chức Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh nhận ủng hộ từ đồng nghiệp có tận tâm q trình thực thi nhiệm vụ Tiến trình cần thực song song với công cải cách hành nhà nước Thứ hai, thân doanh nghiệp cần thấy rõ vai trị, vị trí pháp luật cạnh tranh trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, thực tế công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi cho không doanh nghiệp mà cộng đồng doanh nghiệp hữu hiệu Thứ ba, kinh nghiệm Nhật Bản chứng minh rằng, kinh tế rơi vào khó khăn, khủng hoảng việc đề cao vai trò pháp luật cạnh tranh để tích cực loại bỏ “tế bào ốm yếu” khỏi thể “kinh tế” với biện pháp tái cấu trúc lại kinh tế, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải Số 17 – 4/2009 82 CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM, 01/ 4/ 2009 giải pháp rút ngắn thời kỳ giảm phát Đây thời điểm thuận lợi cho Việt Nam để Chính phủ liệt việc thực thi pháp luật cạnh tranh Thứ tư, khác với AMA, Luật Canh tranh Việt Nam quy định hai quan có thẩm quyền xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ thụ lý, tổ chức điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh để Hội đồng cạnh tranh xử lý theo quy định pháp luật Việc tách thành hai quan độc lập việc xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh làm lu mờ vai trò Hội đồng Cạnh tranh, quan xử lý sở kết điều tra Cục Quản lý cạnh tranh Do đó, thiếu tính chủ động, thực quyền mà nặng hình thức trình thực thi pháp luật cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mitsuo Matsushita with John D.David (1990), Introduction to Japanese Antimonopoly Law, Yuhikaku (trang 2) [2] Bản dịch tiếng Anh tại: http://www.jftc.go.jp/e-page/legislation/ama/amended_ama.pdf [3] Nguyễn Như Bình, Lê Thanh Tâm, Bùi Huy Nhượng (1999), Chính sách cơng nghiệp Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia (trang 17, 18) [4] Số liệu năm 2006 tại: http://www.jftc.go.jp [5] Mitsuo Matsushita with John D.David (1990), Introduction to Japanese Antimonopoly Law, Yuhikaku (trang 79) [6] Hibiya Park law offices, Tokyo (2008), Recent Developments on the Antimonopoly Act and JFTC’s Guidelines in Japan (trang 3) Người phản biện: PGS.TS Phạm Văn Cương Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải Số 17 – 4/2009 83

Ngày đăng: 14/02/2023, 12:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w