Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
30,11 KB
Nội dung
NHÓM 2: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI I- Khái quát tranh chấp kinh doanh giải tranh chấp kinh doanh Tranh chấp kinh doanh: 1.1 Khái niệm: Tranh chấp kinh doanh mâu thuẫn hay xung đột quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp bên chủ thể phát sinh hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh 1.2 Các đặc điểm bản: - Chủ thể thông thường tranh chấp kinh doanh chủ thể kinh doanh - Tranh chấp kinh doanh gắn liền với hoạt động kinh doanh - Phản ánh xung đột mặt lợi ích kinh tế bên chủ thể 1.3 Phân loại tranh chấp kinh doanh: a Căn vào hình thức pháp lý: - Tranh chấp chủ thể kinh doanh với - Tranh chấp chủ thể kinh doanh với cá nhân, tổ chức khác b Căn vào nội dung tranh chấp: ( Điều 30 BLTTDS 2015) - Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng kí kinh doanh với có mục đích lợi nhuận - Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận - Tranh chấp người chưa phải thành viên công ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên cơng ty - Tranh chấp công ty với thành viên công ty; thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản cơng ty, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty - Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan tổ chức khác theo quy định pháp luật Giải tranh chấp kinh doanh: 2.1 Khái niệm: Giải tranh chấp kinh doanh việc sử dụng biện pháp cần thiết nhằm chấm dứt xung đột, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp, đảm bảo bình đẳng chủ thể kinh doanh, góp phần thiết lập công bằng, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội 2.2 Những yêu cầu việc giải tranh chấp kinh doanh: - Nhanh chóng, thuận lợi, không làm gián đoạn hoạt động kinh doanh; - Khơi phục trì quan hệ hợp tác, tín nhiệm bên kinh doanh; - Giữ uy tín, bí mật kinh doanh; khơi phục trì quan hệ làm ăn lâu dài; - Chi phí tốn nhất; - Phán xác có tính khả thi cao 2.3 Ý nghĩa việc giải tranh chấp kinh doanh: - Giải tỏa mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích bên, tạo lập lại cân mặt lợi ích mà bên chấp nhận - Đảm bảo mặt lợi ích chủ thể kinh doanh, cơng nhân trước pháp luật, góp phần thiết lập cân bằng, giữ gìn trật tự kỉ cương, pháp luật - Giải nhanh chóng, thuận tiện điều kiện để tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, đảm bảo quyền tự cơng dân - Ngồi thơng qua việc giải tranh chấp cịn đánh giá việc áp dụng pháp luật thực tiễn kinh doanh, bất cập, tạo định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật hoạt động kinh doanh, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phát triển 2.4 Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh: Gồm hình thức: - Thương lượng - Hòa giải - Trọng tài thương mại - Tòa án nhân dân II- Giải tranh chấp kinh doanh theo phương thức trọng tài thương mại: Khái niệm trọng tài thương mại: Theo khoản 1, điều Luật TTTM 2010: “ Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật trọng tài thương mại” Các hình thức trọng tài thương mại: 2.1 Trọng tài quy chế: Theo khoản 6, điều Luật TTTM 2010: “ Trọng tài quy chế hình thức giải tranh chấp Trung tâm trọng tài theo quy định Luật TTTM quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài đó” Các trung tâm trọng tài có đặc trưng sau: - Các trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, khơng nằm hệ thống quan nhà nước - Các TTTT tổ chức thỏa mãn điều kiện pháp nhân,bao gồm thành lập hợp pháp, có cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức tự chịu trách nhiệm tài sản đó, nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập.(Các TTTT có tư cách pháp nhân, tồn độc lập với nhau) - Tổ chức quản lý TTTT đơn giản, gọn nhẹ - Mỗi TTTT tự định lĩnh vực có quy tắc tố tụng riêng - Hoạt động xét xử TTTT tiến hành trọng tài riêng trung tâm Ưu điểm: - Thủ tục tố tụng từ bắt đầu kết thúc quy định rõ ràng, chi tiết - Các tổ chức trọng tài có chun viên có kinh nghiệm chun mơn để hỗ trợ trình trọng tài Việc hỗ trợ chuyên viên đảm bảo Hội đồng trọng tài thành lập,các khoản phí trọng tài nộp đủ, đơn đốc thời hạn, q trình tố tụng diễn thời hạn quy định Nhược điểm: - Tốn nhiều chi phí; ngồi việc phải trả chi phí thù lao cho Trọng tài viên, bên cịn phải trả thêm chi phí hành cho Trung tâm trọng tài - Q trình tố tụng kéo dài phải tuân thủ thời hạn theo quy định Quy tắc tố tụng 2.2 Trọng tài vụ việc: Theo khoản 7, điều Luật TTTM 2010: “ Trọng tài vụ việc hình thức giải tranh chấp theo quy định Luật trình tự, thủ tục bên thỏa thuận.” Đặc điểm trọng tài vụ việc: - Chỉ thành lập phát sinh tranh chấp tự chấm dứt hoạt động giải xong tranh chấp - Khơng có sở thường trực, khơng có máy điều hành, khơng có danh sách trọng tài viên - Khơng có quy tắc tố tụng dành riêng cho Ưu điểm: - Quyền tự định đoạt bên lớn Thủ tục giải Trọng tài vụ việc hoàn toàn bên tự thỏa thuận Trọng tài viên phải tuân theo - Chi phí thấp thời gian giải nhanh; bên khơng phải trả thêm khoản chi phí hành cho trung tâm trọng tài Ngồi ra, bên thỏa thuận bỏ qua số thủ tục tố tụng không cần thiết để rút ngắn thời gian giải Nhược điểm: - Phụ thuộc hoàn tồn vào thiện chí bên; bên khơng có thiện chí, q trình tố tụng có nguy bị trì hỗn - Kết q trình tố tụng phần lớn phụ thuộc vào việc tiến hành khả kiểm sốt q trình tố tụng Trọng tài viên Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương mại: Xác định thẩm quyền giải tranh chấp vấn đề quan trọng tố tụng nói chung tố tụng Trọng tài nói riêng Thẩm quyền giải có nhiều khái niệm khác nhau, nhiên tóm gọn lại hiểu là: “Quyền xem xét, đánh giá, kết luận định đoạt vấn đề theo quy định pháp luật” Tại Điều Luật Trọng tài thương mại 2010, Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp sau: - Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; - Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại; - Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải trọng tài Theo quy định Điều luật này, nhận thấy tranh chấp mà bên có hoạt động thương mại Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp tranh chấp khác mà pháp luật có quy định giải Trọng tài Hoạt động thương mại hiểu: hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại: Tại điều Luật TTTM 2010 quy định: - Trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội Một ưu điểm việc giải tranh chấp theo thủ tục trọng tài bên có tranh chấp đảm bảo tối đa quyền tự định đoạt nhiều phương diện q trình giải Các bên tranh chấp có quyền thỏa thuận với nhiều vấn đề liên quan đến thủ tục giải mà trọng tài viên phải tôn trọng, không dẫn đến hậu định hội đồng trọng tài theo bị tòa án hủy theo yêu cầu bên - Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật Khi tham gia giải tranh chấp thương mại, trọng tài viên phải thực người thứ ba có đủ điều kiện định để đảm bảo họ độc lập, vô tư, khách quan việc giải tranh chấp, không liên quan đến bên tranh chấp khơng có lợi ích dính dáng đến vụ tranh chấp Để giải tranh chấp cách cơng bằng, hợp lí, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên, trọng tài viên phải vào pháp luật Khi giải tranh chấp thương mại theo thủ tục trọng tài, trọng tài viên phải vào pháp luật Tư tưởng đạo trọng tài viên pháp luật, có vào pháp luật, trọng tài viên giải tranh chấp cách vô tư, khách quan - Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ - Giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác .Để hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực tới uy tín bí mật kinh doanh, giữ cho bên tranh chấp hội hợp tác nguyên tắc giải tranh chấp thương mại bẳng đường trọng tài tiến hành không công khai - Phán trọng tài chung thẩm Với tư cách tổ chức phi phủ, trọng tài thương mại khơng có quan cấp nên phán trọng tài có giá trị chung thẩm, khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án sơ thẩm tịa án khơng có thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Tố tụng trọng tài có trình tự giải quyết, tức tranh chấp thương mại giải lần trọng tài Điều kiện giải tranh chấp trọng tài thương mại: ( Theo điều Luật TTTM 2010) - Tranh chấp giải Trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp Thỏa thuận trọng tài điều khoản giải tranh chấp ghi hợp đồng thỏa thuận riêng, Phụ lục đính kèm thời điểm ký Hợp đồng bên ký kết sau phát sinh tranh chấp với hình thức theo quy định Điều 16 Luật TTTM 2010 Như vậy, tranh chấp xảy bên muốn đưa giải thông qua phương thức trọng tài thương mại lúc bên lập thỏa thuận trọng tài với hình thức luật định đáp ứng đầy đủ điều kiện có hiệu lực thỏa thuận trọng tài Khơng thiết phải có thỏa thuận trước hợp đồng thương nhân giải tranh chấp trọng tài thương mại - Trong trường hợp bên tham gia thỏa thuận trọng tài cá nhân chết lực hành vi, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực người thừa kế người đại diện theo pháp luật người đó, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác - Trong trường hợp bên tham gia thỏa thuận trọng tài tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức đó, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Thủ tục giải tranh chấp trọng tài thương mại: Tranh chấp bên giải hội đồng trọng tài trung tâm trọng tài hội đồng trọng tài bên thành lập, hình thức có điểm khác Tuy nhiên nội dung thủ tục tố tụng trọng tài bao gồm: 6.1 Nộp đơn khởi kiện tài liệu kèm theo: Bước đầu trình tố tụng theo thủ tục trọng tài, trường hợp giải tranh chấp Trung tâm trọng tài, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi đến Trung tâm trọng tài; trường hợp vụ tranh chấp giải Trọng tài vụ việc, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi cho bị đơn Trong trình tố tụng bên bổ sung, sửa đổi đơn kiện Đơn khởi kiện phải đáp ứng đầy đủ thông tin quy định khoản 2, khoản 3, điều 30 Luật TTTM 2010, bao gồm nội dung sau: Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện; Tên, địa bên; tên, địa người làm chứng, có; Tóm tắt nội dung vụ tranh chấp; Cơ sở chứng khởi kiện, có; Các yêu cầu cụ thể nguyên đơn giá trị vụ tranh chấp; Tên, địa người nguyên đơn chọn làm Trọng tài viên đề nghị định Trọng tài viên Kèm theo đơn khởi kiện, phải có thỏa thuận trọng tài, tài liệu có liên quan.Việc nộp đơn khởi kiện nguyên đơn sở để tính thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài: Trường hợp tranh chấp giải Trung tâm trọng tài, bên khơng có thỏa thuận khác, thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài tính từ Trung tâm trọng tài nhận đơn khởi kiện nguyên đơn Trường hợp tranh chấp giải Trọng tài vụ việc, bên khơng có thoả thuận khác, thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài tính từ bị đơn nhận đơn khởi kiện nguyên đơn 6.2 Bị đơn nộp tự bảo vệ: ( Theo điều 35 Luật TTTM 2010) - Đối với vụ tranh chấp giải Trung tâm trọng tài, bên khơng có thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khơng có quy định khác, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện tài liệu kèm theo, bị đơn phải gửi cho Trung tâm trọng tài tự bảo vệ - Đối với vụ tranh chấp giải Trọng tài vụ việc, bên khơng có thoả thuận khác, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện nguyên đơn tài liệu kèm theo, bị đơn phải gửi cho nguyên đơn Trọng tài viên tự bảo vệ, tên địa người mà chọn làm Trọng tài viên Trường hợp bị đơn cho vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Trọng tài, khơng có thoả thuận trọng tài, thoả thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài thực phải nêu rõ điều tự bảo vệ 6.3 Thành lập Hội đồng trọng tài: ( Theo điều 39 Luật TTTM 2010) Thành phần Hội đồng trọng tài bao gồm nhiều Trọng tài viên theo thỏa thuận bên Trường hợp bên khơng có thoả thuận số lượng Trọng tài viên Hội đồng trọng tài bao gồm ba Trọng tài viên 6.4 Chuẩn bị giải vụ việc: Sau hội đồng trọng tài thành lập tranh chấp thương mại thức chuẩn bị giải Quá trình gồm công việc: nghiên cứu hồ sơ, xác định việc, thu thập chứng cứ, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài có quyền gặp gỡ bên để nghe trình bày ý kiến 6.5 Hòa giải: ( Theo điều 58 Luật TTTM 2010) Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải để bên thỏa thuận với việc giải tranh chấp Khi bên thỏa thuận với việc giải vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài lập biên hồ giải thành có chữ ký bên xác nhận Trọng tài viên Hội đồng trọng tài định công nhận thỏa thuận bên Quyết định chung thẩm có giá trị phán trọng tài 6.6 Phiên họp giải tranh chấp: Chuẩn bị phiên họp giải tranh chấp: (Theo điều 54 Luật TTTM 2010) - Thời gian địa điểm mở phiên họp Hội đồng trọng tài định - Giấy triệu tập tham dự phiên họp phải gửi cho bên chậm 30 ngày trước ngày mở phiên họp Thành phần, thủ tục phiên họp giải tranh chấp: (Theo điều 55 Luật TTTM 2010) - Phiên họp giải tranh chấp tiến hành không cơng khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác - Các bên trực tiếp uỷ quyền cho người đại diện tham dự phiên họp giải tranh chấp; có quyền mời người làm chứng, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Trong trường hợp có đồng ý bên, Hội đồng trọng tài cho phép người khác tham dự phiên họp giải tranh chấp - Trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp giải tranh chấp quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm trọng tài quy định; Trọng tài vụ việc bên thỏa thuận 6.7 Hội đồng trọng tài phán quyết: Hội đồng trọng tài phán trọng tài cách biểu theo nguyên tắc đa số Trường hợp biểu không đạt đa số phán trọng tài lập theo ý kiến Chủ tịch Hội đồng trọng tài (Theo Điều 60 Luật TTTM 2010) Thi hành phán trọng tài thương mại hủy phán trọng tài thương mại: 7.1 Thi hành phán trọng tài thương mại: - Phán trọng tài bên tự nguyện thi hành Hết thời hạn thi hành mà bên phải chịu thi hành phán không tự nguyện thi hành không yêu cầu hủy phán trọng tài, bên thi hành có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài Đối với phán trọng tài vụ việc, bên thi hành có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài sau phán đăng ký Tòa án nơi Hội đồng trọng tài phán - Phán trọng tài thi hành theo quy định pháp luật thi hành án dân Quy định thể hỗ trợ rõ nét Nhà nước hoạt động trọng tài, trọng tài phi Chính phủ nên thân trọng tài khơng thể cưỡng chế thi hành phán Nếu trọng tài phán mà bên phải thi hành không chịu thi hành, bên thi hành thân trọng tài khơng có cách buộc thi hành Vì thế, Nhà nước hỗ trợ thi hành phán trọng tài hỗ trợ vô cần thiết hiệu 7.2 Hủy phán trọng tài thương mại: Phán trọng tài sau tuyên có giá trị chung thẩm, bên phải tự nguyện thi hành mà khơng có kháng cáo, kháng nghị Tuy nhiên, lý khác mà phán trọng tài sai sót, nên bị tun hủy Tịa án nơi Hội đồng trọng tài tuyên phán trọng tài Theo Khoản 2, Điều 68 Luật TTTM 2010 quy định Phán trọng tài bị hủy thuộc trường hợp sau đây: - Khơng có thoả thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu; - Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên trái với quy định Luật này; - Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài; trường hợp phán trọng tài có nội dung không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài nội dung bị huỷ; - Chứng bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng phán trọng tài; - Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Tòa án xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài theo trình tự, thủ tục quy định Điều 71 Luật Trọng tài thương mại 2010 Theo đó, Tịa án không xem xét lại nội dung tranh chấp trình tự, thủ tục tố tụng mà xem phán trọng tài tuyên có thuộc trường hợp quy định Điều 68 Luật Trọng tài thương mại 2010 không Nếu thuộc trường hợp đó, Tịa án đinh hủy phán trọng tài Nếu không thuộc trường hợp quy định theo Điều 68 Tịa án định khơng hủy phán trọng tài phán trọng tài có hiệu lực Như vậy, việc Tòa án hỗ trợ trọng tài việc hủy hay không hủy phán trọng tài giúp cho phán thi hành dễ dàng có hiệu lực Tịa án trở thành cấp trọng tài Tuy nhiên, Tòa án trọng tài hình thức giải tranh chấp độc lập ... hình thức giải tranh chấp kinh doanh: Gồm hình thức: - Thương lượng - Hịa giải - Trọng tài thương mại - Tòa án nhân dân II- Giải tranh chấp kinh doanh theo phương thức trọng tài thương mại: ... niệm trọng tài thương mại: Theo khoản 1, điều Luật TTTM 2010: “ Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật trọng tài thương mại? ?? Các hình thức trọng. .. chấp trọng tài thương mại: ( Theo điều Luật TTTM 2010) - Tranh chấp giải Trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp Thỏa thuận trọng tài điều khoản giải