Giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng

16 321 0
Giải  quyết tranh  chấp trong lĩnh vực tín dụng  ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Chủ đề: Giải tranh chấp lĩnh vực tín dụng ngân hàng Môn: Luật ngân hàng Nhóm 13: Nguyễn tuấn Anh Trần Đình Bảo Anh Lý Văn Cảnh Bùi Văn Luận Mở đầu Hiện nước ta giai đoạn đổi lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội lĩnh vực khác Các giao dịch xã hội diễn hàng ngày đa dạng, pháp luật khó điều chỉnh toàn quan hệ sống Thông thường bên lựa chọn hình thức giao dịch thông qua hợp đồng – hợp đồng ghi nhận thỏa thuận bên, sở để pháp luật bảo vệ quyền lợi bên có tranh chấp Trong thực tiễn ta nhận thấy hợp đồng tín dụng ngân hàng có nhiều vấn đề phức tạp chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Tại tổ chức tín dụng, đặc biệt ngân hàng hợp đồng tín dụng ngân hàng sử dụng nhiều giao dịch với đối tác Bởi hợp đồng tín dụng ngân hàng chứa nhiều yếu tố phức tạp nhạy cảm nên dễ dẫn đến tranh chấp bên hợp đồng Khi lợi ích bên không đạt được, thoả thuận thông thường bên bị ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp làm thủ tục khởi kiện án để pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, trước hai bên chưa thỏa thuận việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng thông qua trọng tài thương mại Chương I: Khái quát giải tranh chấp lĩnh vực ngân hàng Khái niệm Tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng mâu thuẫn phát sinh từ quyền nghĩa vụ hợp đồng tín dụng ngân hàng bên cho vay (ngân hàng) bên vay (khách hàng) Đó tranh chấp lãi suất, nợ gốc, nợ lãi, việc giải ngân, xử lý tài sản đảm bảo Đặc điểm tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng - Một bên chủ thể tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng ngân hàng, nguyên đơn bị đơn tranh chấp Tòa án thụ lý giải Đối tượng tranh chấp thường vốn tiền tệ cụ thể tranh chấp về: + Hành vi vi phạm nghĩa vụ bên hợp đồng Hành vi vi phạm nghĩa vụ này, hành vi bên cho vay (các ngân hàng định chế tài khác) hợp đồng tín dụng có hiệu lực, việc giải ngân khoản tín dụng mà hai bên thoả thuận nghĩa vụ bên cho vay Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp sau ký kết hợp đồng tín dụng với khách hàng bên cho vay không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ giải ngân Điều này, làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp bên vay bên vay không tiến hành kế hoạch kinh doanh dự kiến, vốn đầu tư vào dự án đầu tư, đấu thầu đăng ký Hậu bên cho vay bị tổn thất lớn hiệu kinh tế uy tín, danh dự, chí thương hiệu bên vay + Việc vi phạm nghĩa vụ trả lãi chí gốc lãi Trên thực tế, có trường hợp hai bên không thoả thuận rõ ràng lãi suất thời hạn vay ban đầu cần tiền để thực kế hoạch nên khách hàng chấp nhận mức lãi suất sau thời gian thực hợp đồng phía khách hàng nhận thấy lãi suất cao nên không đồng ý Tuy nhiên, đa phần dạng tranh chấp vi phạm nghĩa vụ trả nợ khách hàng đáo hạn + Dạng tranh chấp phổ biến hợp đồng tín dụng tranh chấp việc thực biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản Các tổ chức tín dụng coi bảo đảm tín dụng nguồn thu nợ thứ hai nguồn thu nợ thứ (các lưu chuyển tiền tệ) toán nợ Các nguồn thu nợ thứ thể hình thức lưu chuyển tiền tệ bên vay Trong hoạt động kinh doanh có nhiều lý dẫn đến nguồn thu nợ thứ không thực được, nguồn bổ sung chắn tổ chức tín dụng rơi vào tình trạng rủi ro tín dụng + Dạng tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp chủ thể xác lập, thực hợp đồng Tranh chấp ngày đa dạng phức tạp trường hợp có yếu tố nước Điều gây không khó khăn cho quan giải tranh chấp Liên quan tới tổ chức tín dụng 100% vốn nước + Dạng tranh chấp chiếm tỷ lệ lớn hợp đồng tín dụng dạng tranh chấp định giá, xử lý tài sản bảo đảm hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản Đối với hợp đồng cho vay tiêu dùng, việc xác định tài sản bảo đảm thuộc sở hữu vợ chồng hay tài sản riêng người có ý nghĩa quan trọng hoạt động xử lý tài sản Có nhiều trường hợp nhân viên ngân hàng thẩm định không kỹ, kết thẩm định không xác dẫn đến chấp nhận tài sản bảo đảm không quy định pháp luật giao dịch bảo đảm Đối với hợp đồng cho vay kinh doanh, liên quan tới xác định tài sản bảo đảm có thuộc quyền sở hữu hợp pháp bên khách hàng hay không, tổ chức có đủ tư cách pháp lý theo quy định pháp luật để tiến hành ký kết hợp đồng không? Trên thực tế, hợp đồng tín dụng ký kết phía ngân hàng biết bên khách hàng ký không thẩm quyền + Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tranh chấp luật áp dụng quan giải tranh chấp trường hợp hai bên bên nước mà ký kết hợp đồng bên không thoả thuận lựa chọn quan giải tranh chấp luật áp dụng Tranh chấp phát sinh ngày nhiều, diễn biến đa dạng có tính chất phức tạp Do đó, việc tìm hiểu đặc điểm, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp cần thiết Từ đó, có biện pháp, đường lối, sách nhằm khắc phục tình trạng tranh chấp để tiến tới giảm đáng kể số lượng tranh chấp - Chứng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng tòa án thụ lý giải mà bên đưa hợp đồng tín dụng ngân hàng dạng văn mà hai bên giao kết - Cơ quan giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Tòa án nhân dân trọng tài thương mại bên có thỏa thuận - Đa phần hoạt động thi hành án để đảm bảo việc thu hồi nợ ngân hàng thông qua xử lý tài sản đảm bảo Nguyên nhân tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Nguyên nhân gây tranh chấp hợp đồng tín dụng đa dạng, xem xét theo nhiều tiêu thức khác Một cách tiếp cận thông dụng phân tích nguyên nhân gây từ phía bên cho vay, bên vay quy định pháp luật  Nguyên nhân từ phía bên cho vay bao gồm : Thông thường phía ngân hàng vi phạm nghĩa vụ giải ngân cho khách hàng hợp đồng Các tổ chức tín dụng không tuân thủ chế độ tín dụng điều kiện cho vay Đôi ngân hàng cho vay mà không tiến hành quy trình thẩm định theo nguyên tắc 6cs, điều mà định chế tài quốc tế cảnh báo là: 6cs tính cách người vay (character), lực trả nợ (capacity), dòng tiền mặt (cash follow), tài sản chấp (collaral), điều kiện môi trường (conditions), kiểm soát (control), mà ngân hàng lại dựa vào nhận định nhân viên Trên thực tế, tiến hành thẩm định bên cho vay kiểm tra bên vay có thông qua tổ chức tín dụng đen hay không Ở Việt Nam, ngân hàng chưa có sách hợp lý quy trình cho vay hiệu quả, chế phân tích quản lý rủi ro hạn chế Việc đánh giá biện pháp bảo đảm tiền vay hạn chế, chưa phân tích, đánh giá điều kiện biện pháp bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng đánh giá biện pháp bảo đảm tiền vay dựa vào tài liệu bên vay xuất trình mà chưa có kiểm tra thực tiễn.Trình độ thẩm định nhân viên ngân hàng chưa cao, nên có sai xót thiếu chặc chẽ - kết thẩm định chưa đạt yêu cầu Mối quan hệ ngân hàng khách hàng hạn chế - thực tế bên ngân hàng không nắm rõ ràng thông tin xác khách hàng, xác khách hàng vay vốn có sử dụng vốn vay mục đích hợp đồng hay không  Nguyên nhân từ phía bên vay: Những nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hợp đồng tín dụng người vay như: Bên vay không đảm bảo nghĩa vụ thực không đầy đủ nghĩa vụ Thông thường hai nguyên nhân: nguyên nhân khách quan chủ quan Nguyên nhân khách quan: nguyên nhân tác động ý chí, tầm kiểm soát khách hàng như: thay đổi sách quản lý kinh tế, thiên tai, hoả hoạn, điều chỉnh quy hoạch, thị trường biến động, quan hệ cung cầu hàng hoá thay đổi … làm cho hoạt động bên vay không thực kế hoạch đề Nguyên nhân chủ quan: Cá nhân vay vốn không nắm thông tin cần thiết kế hoạch đầu tư, sản xuất vay vốn – dẫn đến tình trạng vay vốn đầu tư hiệu Có thể vốn tự có tham gia sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu, lực điều hành hạn chế, thiếu thông tin thị trường thông tin đối tác, bạn hàng làm ảnh hưởng tới trình sản xuất, công nghệ chưa cải thiện nên sản phẩm tạo chưa có tính cạnh tranh cao, hiệu kinh doanh kém, hậu doanh nghiệp thua lỗ lâm vào tình trạng phá sản Cũng có trường hợp bên vay cố tình đưa thông tin sai thật từ vay vốn nên đầu tư hay sử dụng vào mục đích hiệu Nguyên nhân bên vay thiếu hiểu biết pháp luật, trình độ hiểu biết bên vay hạn chế kiến thức pháp luật liên quan Có trường hợp bên vay ký hợp đồng thân không hiểu rõ pháp luật, nên khả xảy bất lợi cho lớn  Nguyên nhân quy định pháp luật Xã hội thay đổi theo nhiều chiều hướng khác nhau, mối quan hệ xã hội đổi không ngừng kéo theo giao dịch xã hội có thêm nhiều yếu tố phức tạp đa dạng Trái lại, thực tế pháp luật nước ta chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, chậm đổi dẫn tới tượng pháp luật “chạy theo” thay đổi xã hội, pháp luật chưa thể dự kiến điều chỉnh mối quan hệ xã hội diễn Một điều đáng lưu ý hiểu biết pháp luật bên hợp đồng chưa rõ ràng, mâu thuẩn với lợi ích bên dẫn đến nảy sinh tranh chấp Pháp luật nước ta quy định bên cho vay bắt buộc phải đưa pháp lý hay lý đáng muốn từ chối khách hàng, vấn đề chưa có văn hướng dẫn cụ thể Nên bên cho vay cho cho vay quyền bên vay có quan điểm ngược lại, điều dễ dẫn đến mâu thuẫn Những hợp đồng tín dụng ngân hàng theo mẫu ngân hàng đưa đa phần chặc chẽ hình thức nội dung Thông thường hợp đồng theo mẫu gắn liền với lợi ích ngân hàng Các quy định pháp luật chưa thống nhất, chồng chéo lẫn đặc biệt biện pháp xử lý tài sản bảo đảm Hiện nay, hành lang pháp lý cho hoạt động giao dịch bảo đảm chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng nhiều quy định thực thực tế Việc đăng ký giao dịch bảo đảm thực phân tán nhiều quan khác tạo kẽ hở quản lý Theo Nghị định số 163/2006/NĐ- CP Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi nghị định 163/2006/NĐCP Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm, cho phép tổ chức tín dụng lựa chọn hình thức xử lý đa dạng bán tài sản chấp, nhận khoản tiền tài sản từ người thứ ba trường hợp chấp quyền đòi nợ, phương thức khác bên thoả thuận Trường hợp bên không thoả thuận phương thức xử lý tài sản quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tài sản đem bán đấu giá để thực bên lại phải ký hợp đồng uỷ quyền đơn vị bán đấu giá có thẩm quyền Điều thường không thực hịên bên chấp không đồng ý tổ chức cho vay chế để bảo vệ quyền lợi 10 Chương II : Trách nhiệm pháp lý giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng tín dụng ngân hàng - Vi phạm hợp đồng tín dụng ngân hàng hành vi bên hai bên tham gia hợp đồng, cố ý vô ý làm trái điều khoản cam kết hợp đồng tín dụng ngân hàng Về phương diện lý thuyết, hành vi coi vi phạm hợp đồng tín dụng hành vi thỏa mãn điều kiện sau: + Người thực hành vi phải bên tham gia hợp đồng tín dụng ngân hàng (bên vay bên cho vay) + Hành vi trái với điều khoản cam kết hợp đồng tín dụng ngân hàng Để chứng minh cho hành vi rõ ràng trái với cam kết hợp đồng tín dụng ngân hàng , bên có quyền lợi bị xâm hại hành vi phải dẫn chứng tồn cam kết người thực hành vi, đồng thời phải chứng minh người thực hành vi trái với cam kết họ hợp đồng tín dụng + Bên thực hành vi có lỗi xác định cố ý vô ý Bên có quyền lợi bị xâm hại cần chứng minh bên đối tác không thực nghĩa vụ cam kết sở để xác định lỗi người Ngược lại, bên bi xem có hành vi trái với cam kết hợp đồng tín dụng giải thoát trách nhiệm lỗi , cách dẫn chứng việc kiện khách quan cản trở thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng ngân hàng ( chẳng hạn như, người rời vào tình trạng bất khả kháng nên thực nghĩa vụ trả tiền nợ cam kết ) dẫn chứng lỗi bên bị vi phạm khiến cho thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng ngân hàng 11 + Hành vi nhằm xâm hại đến quyền lợi lợi ích hợp pháp bên đối ước, xâm hại tới lợi ích khác chung xã hội , lợi ích - tổ chức cá nhân khác Trách nhiệm nộp phạt vi phạm hợp đồng tín dụng ngân hàng Loại trách nhiệm áp dụng theo thỏa thuận bên hợp đồng tín dụng ngân hàng Về chất pháp lý , trách nhiệm có đặc tính chế tài xử phạt vi phạm nhằm nâng cao tính kỷ luật hợp đồng tín dụng ngân hàng mà không cần phải chứng minh hậu - thiệt hại vật chất xảy cho bên vi phạm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng tín dụng ngân hàng + Loại trách nhiệm áp dụng với bên vi phạm bị bên vi phạm chứng minh bên vi phạm gây cho thiệt hại vật chất thực tế xác định , hành vi có lỗi họ thực hợp đồng tín dụng ngân hàng Về nguyên tắc, số tiền bồi thường thiệt hại xác định ý chí bên tham gia hợp đồng ( thông qua thương lượng, hòa giải ) phán có hiệu lực quan tài phán có thẩm quyền ( thông qua đường tài phán ) Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng chế giải tranh chấp 2.1.1 Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng hiểu tình trạng pháp lý quan hệ hợp đồng tín dụng ngân hàng, bên thể xung đột hay bất đồng ý chí với quyền nghĩa vụ lợi ích phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng Một hợp đồng tín dụng ngân hàng coi có tranh chấp xung đột , bất đồng phương diện quyền lợi bên thể bên ( mặt khách quan ) thông qua chứng cụ thể xác định Vì , có vi phạm hợp đồng có tranh chấp mà đôi 12 sưk vi phạm hợp đồng diễn trước tranh chấp hợp đồng lại kiện diễn sau khoảng thời gian định Thậm chí có vi phạm hợp đồng tín dụng tranh chấp bên không bày tỏ bên bất đồng hay xung đột lợi ích họ với hành vi phản kháng cụ thể có giá trị chứng Trong thực tiễn , việc xác định đắn xác định thời điểm phát sinh tranh chấp có tác dụng lớn việc xác định thời điểm khởi kiện lựa chọn phương án giải tranh chấp thật đắn phù hợp với pháp luật , sở đóng góp phần đảm bảo lợi ích nhà nước , tổ chức cá nhân xã hội 2.2 Cơ chế giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng 2.1.1 Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng chế thương lượng bên tranh chấp - Theo quy định pháp luật , để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng, bên có quyền tự thương lượng, hòa giải với xung đột , bất đồng tinh thần binh đẳng, thiện chí, hợp tác có lợi Quy định nhằm tôn trọng quyền định đoạt bên giúp cho bên tránh chi phí không cần thiết phải theo kiện trước tòa Tuy , bên tự thương lượng giải tranh chấp cho minh đường hòa giải thương lượng theo luật định, họ có quyền đưa tranh chấp xét xử quan tài phán có thẩm quyền định pháp luật 2.1.2 Giải tranh chấp chế tài phán - Việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng đường tài phán xem giải pháp cuối để phân định quyền lợi bên theo quy định luật tố tụng 13 Trên thực tế, luật tố tụng quốc gia có khác việc quy định thẩm quyền thủ tục giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng Ở Việt Nam , việc phân định thẩm quyền tài phán quan tài phán ( tòa án trọng tài ) tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng áp dụng theo nguyên tắc sau đây: + Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp theo thủ tục tố tụng trọng tài tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ký kết tổ chức tín dụng ngân hàng với khách hàng mà bên có thỏa thuận yêu cầu quan trọng tài giải + Toàn án có thẩm quyền giải theo thủ tục tố tụng dân với tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ký kết với tố chức tín dụng ngân hang với khách hàng mà theo bên có thỏa thuận việc yêu cầu tòa án giải Ngoài tranh chấp từ hợp đồng tín dụng ngân hàng bên thỏa thuận quan giải tranh chấp nguyên tắc , tranh chấp thuộc thẩm quyền tòa án theo thủ tục tố tụng dân 14 Chương III: Kết luận Việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng Tòa án đóng vai trò quan trọng việc góp phần bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, giữ gìn trật tự an toàn xã hội đặc biệt góp phần đưa đất nước phát triển lên mục tiêu Đảng Nhà nước ta đề Tuy nhiên, kinh tế thị trường giao dịch dân sự, đặc biệt giao dịch thông qua hợp đồng tín dụng ngân hàng diễn ngày nhiều phạm vi rộng, gây khó khăn cho việc giải tranh chấp Tòa Trước tình hình cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng nhằm tạo điều kiện, đẩy nhanh trình giải tranh chấp lĩnh vực nhằm đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa 15 Các tài liệu tham khảo http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/041080-2/justicce-tips/ http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=5474 http://phapluatkinhdoanh.edu.vn/news/detail/lop-phap-luat-trong-linh-vuc-nganhang-199.html https://luattaichinh.wordpress.com/2009/03/26/th%E1%BB%B1c-tr%E1%BA %A1ng-tranh-ch%E1%BA%A5p-hdtd-v-m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91-ki %E1%BA%BFn-ngh%E1%BB%8B/ Mục lục 16 ... phán ) Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng chế giải tranh chấp 2.1.1 Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng hiểu... 2.2 Cơ chế giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng 2.1.1 Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng chế thương lượng bên tranh chấp - Theo quy định pháp luật , để giải tranh chấp hợp đồng... thỏa thuận việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng thông qua trọng tài thương mại Chương I: Khái quát giải tranh chấp lĩnh vực ngân hàng Khái niệm Tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng mâu thuẫn

Ngày đăng: 28/08/2017, 19:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan