Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
169,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA: KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ MÔN: LUẬT ĐẤT ĐAI ĐỀ TÀI: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐẤT ĐAI GV: Thầy Dương Kim Thế Nguyên Nhóm thực hiện: Nhóm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Khái niệm Tranh chấp đất đai tranh chấp đất đai Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến II Nguyên tắc giải tranh chấp đất đai .3 Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu Ngun tắc khuyến khích việc tự thương lượng, hịa giải tranh chấp đất đai Nguyên tắc giải tranh chấp đất đai phải nhằm ổn định đời sống, sản xuất người sử dụng đất, kết hợp với việc thực sách kinh tế xã hội Nhà nước III Trình tự, thủ tục thẩm quyền giải tranh chấp đất đai .5 Hòa giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã ( Điều 202 Luật Đất đai 2013; Điều 88 Nghị định 43/2014/NĐ-CP ) .5 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai tòa án nhân dân Lựa chọn thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tịa án nhân dân quan hành chính: Thẩm quyền trình tự , thủ tục giải tranh chấp đất đai quan hành chính: .9 4.1 Giải theo thẩm quyền: 4.2 Khiếu nại,khởi kiện hành định giải tranh chấp đất đai 4.3 Thủ tục giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp huyện,cấp tỉnh: .10 4.4 Thủ tục giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền Bộ Tài nguyên Môi trường: 10 Căn để giải tranh chấp đất đai trường hợp bên tranh chấp khơng có giấy tờ quyền sử dụng đất ; cưỡng chế thi hành định giải tranh chấp đất đai , định công nhận hòa giải thành( Điều 91 Nghị định 43/2014/NĐ-CP) .11 IV Giải khiếu nại, khiếu kiện hành đất đai .12 Khái niệm 12 Thẩm quyền thủ tục giải khiếu nại, khiếu kiện đất đai 12 V Giải tố cáo đất đai 13 KẾT LUẬN 13 BÀI TẬP THẢO LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LỜI MỞ ĐẦU Kể từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, đặc biệt năm gần tình hình tranh chấp đất đai ngày gia tăng số lượng phức tạp tính chất, vùng thị hóa nhanh Các dạng trạnh chấp đất đai phổ biến thực tế là: tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế quyền sử dụng đất; tranh chấp lấn, chiếm đất; tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; tranh chấp đất đai vụ ly hôn Có thể liệt kê nhiều nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai như: Việc quản lý đất đai cịn nhiều thiếu sót, sơ hở; việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tiến hành chậm; việc lấn chiếm đất đai ngày phổ biến không ngăn chặn xử lý kịp thời; đất đai từ chỗ chưa thừa nhận có giá trị trở thành tài sản có giá trị cao, chí nhiều nơi, nhiều lúc giá đất tăng đột biến Hệ thống văn pháp luật đất đai ngày sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chứng đời Luật đất đai năm 2013 (được áp dụng vào ngày 1/7/2014) Luật đất đai năm 2013 quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai cụ thể, sở pháp lý để quan có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai có hiệu hơn, khắc phục nhược điểm thẩm quyền giải tranh chấp đất đai quy định Luật đất đai năm 2003, quy định dừng lại mức độ chung chung nên thực tế dẫn đến chồng chéo, đùn đẩy Ủy ban nhân dân Tòa án nhân dân Do đó, việc giải tranh chấp đất đai loại việc khó khăn, phức tạp khâu kéo dài thời gian nhiều công tác giải tranh chấp dân nói chung I Khái niệm Tranh chấp đất đai tranh chấp đất đai - Theo quy định khoản 24 Điều Luật Đất đai 2013 thì: "Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai" Nói cách khác, điều kiện đất đai thuộc sở hữu toàn dân tranh chấp đất đai tranh chấp quyền sử dụng đất - Ngoài tranh chấp "trực tiếp" quyền sử dụng đất, chủ thể cịn tranh chấp tài sản gắn liền với đất đai mà người đầu tư, tạo lập đất; tranh chấp thực giao dịch quyền sử dụng đất Tất tranh chấp nói gọi chung tranh chấp đất đai Chúng tất tranh chấp có liên quan đến đất đai, tranh chấp quyền sử dụng đất tranh chấp liên quan trực tiếp Tranh chấp đất đai bao hàm tranh chấp địa giới đơn vị hành Đây khơng phải loại tranh chấp tài sản mà tranh chấp thẩm quyền quản lý theo địa giới hành Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến - Tranh chấp địi lại đất: đòi lại đất cho mượn, cho nhờ, cho thuê, đòi lại đất bị Nhà nước thực sách đất đai qua thời kỳ - Tranh chấp quyền sử dụng đất ly hôn - Tranh chấp hợp đồng giao dịch quyền sử dụng đất - Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất - Tranh chấp tài sản gắn liền với đất (cơng trình xây dựng, lâu năm, rừng đất ) II Nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu Nguyên tắc địi hỏi quan có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai phải đảm bảo yêu cầu: - Chỉ giải tranh chấp quyền sử dụng đất, không giải tranh chấp quyền sở hữu đất đai - Việc giải tranh chấp đất đai phải đặt lợi ích chung xã hội lên lợi ích cá nhân - Tơn trọng, bảo vệ thành cách mạng; tránh xáo trộn không cần thiết Nguyên tắc thể rõ khoản Điều 26 Luật Đất đai 2013, theo đó: "Nhà nước khơng thừa nhận việc địi lại đất giao theo quy định Nhà nước cho người khác sử dụng q trình thực sách đất đai Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Nguyên tắc khuyến khích việc tự thương lượng, hòa giải tranh chấp đất đai - Tự thương lượng, hòa giải việc bên tranh chấp trao đổi trực tiếp cách bình đẳng, tự nguyện cách thức giải tranh chấp mà không đưa vụ việc đến quan có thẩm quyền - Theo Điều 135 Luật Đất đai 2003, Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hòa giải giải tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải sở - Nguyên tắc đem lại nhiều điều tích cực: Thứ nhất, giữ mối quan hệ tốt đẹp nội nhân dân, góp phần ổn định đời sống kinh tế, trị, xã hội Thứ hai, nâng cao tính khả thi việc thi hành kết giải tranh chấp đất đai Nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai phải nhằm ổn định đời sống, sản xuất người sử dụng đất, kết hợp với việc thực sách kinh tế xã hội Nhà nước Khi giải tranh chấp đất đai, quan có thẩm quyền khơng nên trọng vào tính pháp lý mà cịn phải quan tâm đến hiệu kinh tế sau phân định quyền sử dụng đất Việc giải tranh chấp đất đai nên linh hoạt, đảm bảo chun mơn hóa sử dụng đất để thực sản xuất hàng hóa trình độ cao III Trình tự, thủ tục thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai Khi có tranh chấp xảy Khuyến khích bên tự hịa giải thơng qua hòa giải sở (Khoản Điều 202 Luật Đất đai 2013) Hịa giải khơng thành Hịa giải thành Các bên tự nguyện thi hành UBND cấp xã hòa giải (khoản Điều 202 Luật Đất đai 2013) Đương khơng trí Trường hợp có loại giấy chứng nhận Trường hợp khơng có giấy (Điều 100 Luật đất đai 2013 Điều 18 NĐ 43/2014/NĐCP) Tòa án giải (khoản 1, khoản Điều 203 Luật Đất đai 2013) Chủ tịch UBND (cấp có thẩm quyền) giải Hòa giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã (Điều 202 Luật Đất đai 2013; Điều 88 Nghị định 43/2014/NĐ-CP) - Theo khoản Điều 202 Luật Đất đai 2013 thì: "Tranh chấp đất đai mà bên tranh chấp khơng hịa giải gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải" - Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp xã thực thời hạn không 45 ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai - Hòa giải UBND cấp xã thủ tục mang tính chất bắt buộc Tính bắt buộc thể việc quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai bên đương vụ việc trải qua giai đoạn hịa giải UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp (Điều 203 Luật Đất đai 2013) - "Việc hòa giải phải lập thành biên có chữ ký bên có xác nhận hịa giải thành hồ giải khơng thành Ủy ban nhân dân cấp xã Biên hòa giải gửi đến bên tranh chấp, lưu Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp" (khoản Điều 202 Luật Đất đai 2013) - Nếu khơng thể hịa giải, thẩm quyền định giải quy định cho hai hệ thống quan: tòa án nhân dân (TAND) quan hành Quy định hịa giải tranh chấp đất đai cần thiết giúp giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp nội nhân dân, giảm bớt áp lực giải tranh chấp đất đai lên quan nhà nước có thẩm quyền, từ đảm bảo tính khả thi việc thi hành nội dung giải tranh chấp đất đai Tuy nhiên, ý nghĩa tích cực hoạt động hịa giải tranh chấp đất đai nói cịn bị hạn chế khiếm khuyết sau quy định pháp luật - Ngồi việc nâng thời hạn hịa giải lên đến 45 ngày (so với 30 ngày trước đây) để đảm bảo tính khả thi, Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định thêm nội dung sau: * Về thành phần Hội đồng hòa giải Hội đồng UBND cấp xã định thành lập, bao gồm: Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chủ tịch Hội đồng; đại diện Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn; tổ trưởng tổ dân phố khu vực đô thị; trưởng thôn, ấp khu vực nông thôn; đại diện cho số hộ dân sinh sống lâu đời xã, phường, thị trấn biết rõ nguồn gốc trình sử dụng đất đó; cán địa chính, cán tư pháp xã, phường, thị trấn Tùy trường hợp cụ thể, mời đại diện Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh * Xác định trường hợp hịa giải khơng thành Ngồi trường hợp bên liên quan đến tranh chấp không thống ý kiến buổi hòa giải, việc hòa giải coi không thành khi: - Trường hợp bên tranh chấp vắng mặt đến lần thứ hai - Sau hịa giải thành mà có bên thay đổi ý kiến kết hịa giải Ủy ban nhân dân cấp xã lập biên hịa giải khơng thành hướng dẫn bên tranh chấp gửi đơn đến quan có thẩm quyền giải tranh chấp Đây sở quan trọng để bên tranh chấp sớm khởi kiện đến quan có thẩm quyền giải quyết, nhanh chóng bảo vệ lợi ích hợp pháp * Về trình tự, thủ tục hịa giải Khi nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thực hiên công việc sau: - Thẩm tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên quan bên cung cấp - Thành lập Hội đồng hòa giải tranh chấp - Tổ chức họp hòa giải có tham gia bên tranh chấp, thành viên Hội đồng hịa giải người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Việc hòa giải tiến hành bên tranh chấp có mặt - Lập biên hòa giải Biên hòa giải phải có chữ ký Chủ tịch Hội đồng, bên tranh chấp có mặt buổi hịa giải, thành viên tham gia hịa giải phải đóng dấu Ủy ban nhân dân cấp xã; đồng thời phải gửi cho bên tranh chấp lưu Ủy ban nhân dân cấp xã - Trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi trạng ranh giới sử dụng đất, chủ sử dụng đất Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên hòa giải thành đến quan có thẩm quyền để giải theo quy định Khoản Điều 202 Luật Đất đai 2013 Trường hợp hịa giải khơng thành Ủy ban nhân dân cấp xã hướng dẫn bên tranh chấp gửi đơn đến quan có thẩm quyền giải tranh chấp Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai tòa án nhân dân - Theo quy định Điều 136 Luật Đất đai 2003: Tranh chấp đất đai hoà giải UBND xã, phường, thị trấn mà bên bên đương khơng trí giải sau: Tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật tranh chấp tài sản gắn liền với đất Tồ án nhân dân giải - Theo quy định khoản Điều 203 Luật đất đai 2013, Tòa án nhân dân giải vấn đề tranh chấp đất đai sau: Tranh chấp đất đai mà đương có Giấy chứng nhận có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật tranh chấp tài sản gắn liền với đất Tịa án nhân dân giải Tranh chấp tài sản gắn liền với đất Trong trình giải tranh chấp tài sản gắn liền với đất Tòa án nhân dân tùy tình hình thực tế phân định quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản tranh chấp - Ngồi điều 25 Bộ luật tố tụng dân tranh chấp hợp đồng giao dịch quyền sử dụng đất tòa án nhân dân giải 3 Lựa chọn thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân quan hành - Tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khơng có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật giải sau: Trường hợp Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải lần đầu mà bên bên đương không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết; định Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định giải cuối Trường hợp Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải lần đầu mà bên bên đương không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường; định Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định giải cuối - Như vậy, theo quy định Luật Đất đai 2003, Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tòa án giới hạn phạm vi tranh chấp mà đương có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật Đối với người dân, có tranh chấp đất đai mà khơng có giấy chứng nhận giấy tờ theo quy định khơng có quyền lựa chọn quan giải khác UBND quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường - Theo khoản Điều 203 Luật đất đai 2013, Tranh chấp đất đai mà đương khơng có Giấy chứng nhận khơng có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật đương lựa chọn hai hình thức giải tranh chấp đất đai theo quy định sau đây: Nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định khoản Điều 203 Luật đất đai 2013 Khởi kiện Tịa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng dân Như vậy, so với quy định Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 (về thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tịa án), thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tòa án quy định khoản khoản Điều 203 Luật Đất đai 2013 mở rộng nhiều Đối với tranh chấp mà đương khơng có giấy chứng nhận khơng có loại giấy tờ quy định tài Điều 100 Luật Đất đai 2013, quan quản lý hành chính, người dân cịn có quyền lựa chọn Tòa án quan giải tranh chấp Quy định tạo điều kiện thuận lợi cho người dân giải tranh chấp, giảm áp lực cho quan hành nhà nước góp phần hạn chế tình trạng khiếu nại, tố cáo kéo dài lĩnh vực quản lý đất đai Thẩm quyền trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai quan hành - Căn quy định khoản Điều 203 Điều 204 Luật Đất đai 2013 định giải tranh chấp đất đai quy định khoản Điều 203 Luật Đất đai 2013; định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai quy định Điều 204 Luật Đất đai 2013 mà đương khơng đồng ý họ có quyền khởi kiện Tòa án theo quy định pháp luật tố tụng hành - Khoản Điều 203 Luật Đất đai 2013 quy định: Trường hợp đương lựa chọn giải tranh chấp UBND cấp có thẩm quyền việc giải tranh chấp đất đai Cụ thể, theo khoản Điều 203 Luật Đất đai 2013 quan hành có thẩm quyền giải tranh chấp sử dụng đất mà đương khơng có giấy chứng nhận khơng có giấy tờ Điều 100 Luật Đất đai 2013 Thẩm quyền giải cụ thể quy định tùy thuộc vào chủ thể tham gia tranh chấp 4.1 Giải theo thẩm quyền Thẩm quyền chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh: giải tranh chấp đất đai hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với Thẩm quyền chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: giải tranh chấp đất đai trường hợp mà bên tranh chấp tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 4.2 Khiếu nại, khởi kiện hành định giải tranh chấp đất đai Trường hợp không đồng ý với định giải Chủ tịch UBND cấp huyện có quyền khiếu nại đến Chủ tịch UBND cấp tỉnh khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật Luật tố tụng hành Trường hợp khơng đồng ý với định giải Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường khởi kiện Tịa án nhân dân theo quy định pháp luật luật tố tụng hành 4.3 Thủ tục giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp tỉnh Việc giải thực theo trình tự sau: Người có đơn u cầu giải tranh chấp đất đai nộp đơn UBND cấp có thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp có thẩm quyền giao trách nhiệm cho quan tham mưu giải Cơ quan tham mưu có nhiệm vụ thẩm tra, xác minh vụ việc, tổ chức hòa giải bên tranh chấp, tổ chức họp ban, ngành có liên quan để tư vấn giải tranh chấp đất đai hoàn chỉnh hồ sơ trình Chủ tịch UBND cấp ban hành định giải tranh chấp đất đai Hồ sơ giải bao gồm: Hồ sơ yêu cầu giải tranh chấp đất đai Biên hòa giải UBND cấp xã; biên làm việc với bên tranh chấp người có liên quan; biên kiểm tra tượng tranh chấp đất; biên họp ban, ngành liên quan để tư vấn giải tranh chấp đất đai trường hợp hịa giải khơng thành; biên hịa giải q trình giải tranh chấp Trích lục đồ; hồ sơ địa qua thời kỳ liên quan đến diện tích đất tranh chấp tài liệu làm chứng cứ, chứng minh trình giải tranh chấp Báo cáo đề xuất dự thảo định giải tranh chấp dự thảo định công nhận hịa giải thành Chủ tịch UBND cấp có thẩm quyền ban hành định giải tranh chấp định cơng nhận hịa giải thành, gửi cho bên tranh chấp, tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan 4.4 Thủ tục giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền Bộ Tài nguyên Môi trường - Trường hợp mà UBND cấp tỉnh giải theo thẩm quyền mà bên khơng đồng ý thủ tục giải Bộ Tài nguyên Môi trường: Người có đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai gửi đơn đến Bộ Tài nguyên Môi trường Sau nhận đơn giải tranh chấp đất đai Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường phân cơng đơn vị có chức tham mưu giải Đơn vị phân công tiến hành thu thập, nghiên cứu hồ sơ; tổ chức hòa giải bên tranh chấp; trường hợp cần thiết trình Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định thành lập đồn cơng tác để tiến hành thẩm tra, xác minh vụ việc địa phương;hồn chỉnh hồ sơ trình Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành định giải tranh chấp đất đai - Hồ sơ giải bao gồm: Đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai Biên làm việc với bên tranh chấp, với tổ chức, cá nhân có liên quan; biên kiểm tra trạng đất tranh chấp; biên hòa giải trình giải tranh chấp Trích lục đồ; hồ sơ địa qua thời kỳ liên quan đến diện tích đất tranh chấp, hồ sơ tài liệu làm chứng cứ, chứng minh trình giải tranh chấp đất đai địa phương Báo cáo đề xuất dự thảo định giải tranh chấp dự thảo định cơng nhận hịa giải thành - Quyết định giải tranh chấp đất đai định cơng nhận hịa giải thành gửi cho bên tranh chấp, tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan Căn để giải quyết tranh chấp đất đai trường hợp bên tranh chấp khơng có giấy tờ quyền sử dụng đất; cưỡng chế thi hành quyết định giải quyết tranh chấp đất đai, quyết định công nhận hòa giải thành (Điều 91 Nghị định 43/2014/NĐ-CP) - Tranh chấp đất đai mà đương khơng có giấy chứng nhận khơng có loại giấy tờ quy định tài Điều 100 Luật Đất đai 2013 Điều 18 Nghị định giải theo sau: Chứng nguồn gốc trình sử dụng đất bên tranh chấp đưa ra; Thực tế diện tích đất mà bên tranh chấp sử dụng diện tích đất có tranh chấp bình qn diện tích đất cho nhân địa phương; Sự phù hợp trạng sử dụng thừa đất có tranh chấp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; Chính sách ưu đãi với người có công với Nhà nước; Quy định pháp luật giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất - Căn quy định cưỡng chế thi hành định hành chính, UBND cấp tỉnh quy định chi tiết việc cưỡng chế thi hành định giải tranh chấp đất đai, định cơng nhận hịa giải thành IV Giải quyết khiếu nại, khiếu kiện hành đất đai Khái niệm - Khiếu nại đất đai việc chủ thể yêu cầu quan, cán quan hành có thẩm quyền xem xét lại định, hành vi hành thực q trình quản lí đất đai có sơ cho định, hành vi trái pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp - Khiếu kiện hành đất đai việc chủ thể khởi kiện vụ án hành tịa án có thẩm quyền người có định, hành vi hành thực trình quản lý đất đai sau khiếu nại lần đầu theo quy định pháp luật Quy định giải khiếu nại, khiếu kiện hành đất đai nhằm mục đích bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người sử dụng đất chủ thể khác trước định, hành vi hành đất đai trái pháp luật Thẩm quyền thủ tục giải quyết khiếu nại, khiếu kiện đất đai - Theo Điều 204 Luật Đất đai 2013 việc giải khiếu nại, khiếu kiện hành đất đai thực sau: Trình tự, thủ tục giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành đất đai thực theo quy định pháp luật khiếu nại; Trình tự, thủ tục giải khiếu kiện định hành chính, hành vi hành đất đai thực theo quy định pháp luật tố tụng hành - Quy định góp phần tạo thống thẩm quyền, thủ tục giải khiếu nại, khiếu kiện hành đất đai với việc giải khiếu nại, khiếu kiện lĩnh vực khác Sự thống nhằm mục đích giúp cho việc thực thi pháp luật quan nhà nước dễ dàng mà tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể chịu tác động định hành chính, hành vi hành đất đai bảo vệ quyền lợi ích đáng Cụ thể (Điều Luật Khiếu nại 2011): Khi có cho định hành chính, hành vi hành đất đai trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người chịu tác động khiếu nại lần đầu đến người định hành quan có người có hành vi hành khởi kiện vụ án hành Tịa án theo quy định Luật tố tụng hành Trường hợp người khiếu nại khơng đồng ý với định giải lần đầu thời hạn quy định mà khiếu nại không giải có quyền khiếu nại lần hai đến Thủ trưởng cấp trực tiếp người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu khởi kiện vụ án hành Tịa án theo quy định Luật tố tụng hành Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại lần hai hết thời hạn quy định mà khiếu nại khơng giải có quyền khởi kiện vụ án hành Tịa án theo quy định Luật tố tụng hành - Thời hiệu khiếu nại 90 ngày, kể từ ngày nhận định hành biết vụ án hành 01 năm, kể từ ngày nhận biết định hành chính, hành vi hành đất đai (Điều 104 Luật tố tụng hành 2010) V Giải quyết tố cáo đất đai - Theo Điều 205 Luật Đất đai 2013, cá nhân có quyền tố cáo vi phạm pháp luật quản lý sử dụng đất đai Việc giải tố cáo vi phạm pháp luật quản lý sử dụng đất đai thực theo quy định pháp luật tố cáo Như vậy, pháp luật đất đai hành khơng quy định trình tự, thủ tục giải tố cáo riêng mà nội dung thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo lĩnh vực khác Về nguyên tắc, thẩm quyền giải tố cáo đất đai xác định sau: Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán công chức, viên chức người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức giải Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiêm vụ người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp quan tổ chức giải KẾT LUẬN Các vấn đề liên quan đến đất đai đã, vấn đề nhạy cảm phức tạp đời sống xã hội nói chung Khi phát sinh tranh chấp đất đai, quan quản lý Nhà nước địa phương phải có trách nhiệm, nghĩa vụ giải cách hợp lý sớ pháp luật cho quyền lợi đáng, hợp pháp cơng dân đất đai tơn trọng đảm bảo tính cơng bằng, tránh phát sinh mâu thuẫn gây ảnh hưởng đến trật tự xã hội, an ninh quốc gia phát triển đất nước Cơ quan, tổ chức người giải tranh chấp đất đai đòi hỏi phải có trách nhiệm, thật cơng tâm, phải nắm vững áp dụng cách xác, khoa học quy định pháp luật đất đai; trình điều tra, xác minh, thu thập tài liệu, tìm hiểu vụ tranh chấp phải đầy đủ hoàn thiện ... dụng đất Tất tranh chấp nói gọi chung tranh chấp đất đai Chúng tất tranh chấp có liên quan đến đất đai, tranh chấp quyền sử dụng đất tranh chấp liên quan trực tiếp Tranh chấp đất đai bao hàm tranh. .. Khái niệm Tranh chấp đất đai tranh chấp đất đai Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến II Nguyên tắc giải tranh chấp đất đai .3 Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn... quan có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai phải đảm bảo yêu cầu: - Chỉ giải tranh chấp quyền sử dụng đất, không giải tranh chấp quyền sở hữu đất đai - Việc giải tranh chấp đất đai phải đặt lợi