1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU TIÊU CHUẨN FSSC 22000

102 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TIỂU LUẬN GVHD: Hồ Thị Mỹ Hương ĐỀ TÀI: 22000 MƠN:TÌM ĐẢMHIỂU BẢOTIÊU CHẤTCHUẨN LƯỢNGFSSC VÀ LUẬT THỰC PHẨM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .4 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU FSSC 22000 (FOOD SAFETY SYSTEM CERTIFICATION 22000) 1.1 Đối tượng phạm vi áp dụng 1.2 Các yêu cầu chính tiêu chuẩn 1.3 Lợi ích việc áp dụng tiêu chuẩn FSSC 22000 1.4 Hình thức chứng nhận CHƯƠNG 2: NỘI DUNG FSSC 22000 .8 2.1 Nội dung TCVN ISO 22000 : 2007 .9 2.2 Nội dung ISO/TS 22002-1: 2009 46 2.3 Ba yêu cầu bổ sung .92 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ SO SÁNH .93 3.1 So sánh ISO 22000:2010 với FSSC 22000 93 3.2 So sánh hệ thống quản lý chất lượng 9001 ISO 22000 95 LỜI MỞ ĐẦU An toàn thực phẩm mối quan tâm tồn cầu, khơng tầm quan trọng sức khỏe cộng đồng, mà cịn tác động kinh tế Tồn cầu hóa lĩnh vực sản xuất lương thực, thực phẩm mua sắm làm cho chuỗi thức ăn dài phức tạp làm tăng nguy gặp cố an toàn thực phẩm Hệ thống an tồn thực phẩm có hiệu quả, tối ưu quản lý đảm bảo an toàn yêu cầu cấp thiết Do vậy, nhà sản xuất thực phẩm cần có tiêu chuẩn thỏa mãn yêu cầu Thời gian gần đây, FSSC 22000 xem chương trình chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm đằng cấp quốc tế tất tổ chức quốc tế công nhận FSSC 22000 hỗ trợ Hiệp hội thực phẩm thức uống Anh (CIAA) thừa nhận tổ chức an toàn thực phẩm chủ động toàn cầu GFSI (Global food safety initiative) FSSC 22000 có nhiều tên tuổi lớn tham gia Coca-Cola, Nestle, Kraft Food, Tetra Pak, Unilever,… Sau thời gian tìm hiểu, nhận thấy tầm quan trọng lợi ích to lớn tiêu chuẩn FSSC 22000 cơng nghệ thực phẩm nên nhóm chúng em định làm đề tài :“TÌM HIỂU VỀ FSSC 22000 VÀ SO SÁNH ISO 22000:2010 VỚI FSSC 22000” Mong qua mang đến nhìn khái quát lợi ích tiêu chuẩn FSSC 22000 đến với mọi người nói chung bạn sinh viên ngành cơng nghệ thực phẩm nói riêng Nhóm em xin cảm ơn cô Hồ Thị Mỹ Hương đa hướng dẫn môn Đảm bảo chất lương luật thực phẩm để chúng em có tảng kiến thức để thực tiểu luận Do thời gian kiến thức có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Mong bạn đọc góp ý Xin chân thành cảm ơn! Nhóm CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU FSSC 22000 (FOOD SAFETY SYSTEM CERTIFICATION 22000) Trong bối cảnh nhu cầu áp lực từ phía người tiêu dùng ngày tăng lên, đơn vị bán lẻ yêu cầu nhà cung cấp phải chứng minh khả tuân thủ tiêu chuẩn an toàn thực phẩm công nhận Trong số tiêu chuẩn ban hành vài năm gần đây, iso 22000 tiêu chuẩn áp dụng phổ biến nhà máy thực phẩm Ngoài ra, số tiêu chuẩn khác xây dựng nhà cung cấp hiệp hội Điều có nghĩa đơn vị sản xuất đánh giá chứng nhận theo loạt nhiều tiêu chuẩn an toàn thực phẩm khác nhau, hậu dễ gây nhầm lẫn cho đơn vị xuất xuất lẫn người tiêu dùng Mặc dù áp dụng phổ biến iso 22000 có nhược điểm phụ thuộc vào chương trình tiên (PRPs) luật nước sở Nhận thấy chương trình tiên an toàn thực phẩm cho sản xuất thực phẩm – PAS 220:2008 “phần bù” vô thích hợp cho iso 22000, Hiệp hội Chứng nhận An toàn Thực phẩm kết hợp hai chứng ISO 22000 PAS 220 thành tiêu chuẩn FSSC 22000 (Chứng nhận Hệ thống An toàn Thực phẩm), tổ chức GFSI chấp thuận Tiêu chuẩn FSSC 22000 xem tiêu chuẩn ngang cấp thay cho tiêu chuẩn: BRC, IFS, SQF FSSC 22000 tiêu chuẩn tích hợp tiêu chuẩn ISO 22000:2005 - tiêu chuẩn hệ thống quản lý an toàn thực phẩm nằm tiêu chuẩn ISO 22000 tổ chức ISO ban hành vào tháng 09/2005 (gọi tắt phiên năm 2005) - tiêu chuẩn kỹ thuật ISO/TS 22002-1:2009 - (tiêu chuẩn ban hành ngày 15/12/2009) Tiêu chuẩn giúp tổ chức doanh nghiệp có hệ thống quản lý an tồn thực phẩm với mơi trường làm việc giảm thiểu rủi ro an toàn thực phẩm, sản phẩm tạo an toàn, nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng yêu cầu luật pháp 1.1 Đối tượng phạm vi áp dụng - Tiêu chuẩn FSSC 22000 áp dụng cho tất tổ chức, khơng phân biệt loại hình, địa điểm, quy mơ, Có thể bao gồm: sở / công ty / nhà máy / nhà phân phối, thực sản xuất kinh doanh thực phẩm nói chung ( ví dụ: Giò chả, sữa, rau củ quả, nước uống, bia, thủy sản, nước mắm, tương ớt, gia vị, hương liệu, dầu ăn, ) - Đây tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện, tập trung vào việc quản lý an toàn thực phẩm - Khi tổ chức xây dựng đáp ứng theo tiêu chuẩn FSSC, tổ chức có hệ thống quản lý an tồn thực phẩm tạo mơi trường làm việc giảm thiểu rủi ro liên quan an toàn thực phẩm, sản phẩm tạo an toàn, nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng yêu cầu luật pháp Không giống ISO 22000, mà áp dụng cho tất tổ chức chuỗi thực phẩm; FSSC 22000 thiết kế đặc biệt cho nhà sản xuất thực phẩm Kế hoạch để dành cho đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm nhà sản xuất thực phẩm: - Sản phẩm động vật dễ bị hư hỏng, không bao gồm việc giết mổ trước giết mổ (tức thịt, gia cầm, trứng, sữa sàn phẩm cá) - Sản phẩm thực vật sễ bị hư hỏng (tức trái tươi, bảo quản trái cây, rau tươi, rau bảo quản) - Sản phẩm có tuổi thọ lâu nhiệt độ môi trường xung quanh (tức sản phẩm đóng hộp, bánh quy, đồ ăn nhẹ, dầu, nước uống, đồ uống, mì, bột mì, đường, muối) - (Sinh học) sản phẩm hóa chất cho sản xuất thực phẩm (tức vitamin phụ gia) không bao gồm hỗ trợ kỵ thuật công nghệ 1.2 Các yêu cầu chính tiêu chuẩn  Hệ thống Quản lý An toàn Thực phẩm, phù hợp với tiêu chuẩn ISO 22000 (tương đương  Các chương trình quy định điều kiện tiên quyết, quy định ISO 22002-1 (PAS 220)  yêu cầu bổ sung 1.3 Lợi ích việc áp dụng tiêu chuẩn FSSC 22000 ‒ Tiêu chuẩn FSSC 22000 chế an toàn thực phẩm tồn cầu ‒ Được xác nhận cơng nhận tổ chức GFSI ‒ Được xây dựng dựa tiêu chuẩn công nhận ‒ Được xem chìa khóa thâm nhập hệ thống chuỗi bán lẻ toàn cầu ‒ Giảm thiểu tối đa rủi ro vấn đề an toàn thực phẩm ‒ Quản lý hiệu trình sản xuất nội giảm thiểu nguy thất bại sản xuất kinh doanh ‒ Cũng cố xây dựng cách tiếp cận sáng tạo để hướng đến vấn đề an toàn thực phẩm ‒ Giúp quý khách hàng tập trung vào vấn đề thiết yếu, quan trọng 1.4 Hình thức chứng nhận  Đối với tổ chức chứng nhận ISO 9001:2008, tích hợp với FSSC 2200 để giúp cho hệ thống doanh nghiệp quản lý tốt mang lại hiệu tối ưu sản xuất cung ứng thực phẩm  Đối với tổ chức chứng nhận ISO 22000 cần phải thực chương trình bắt buộc tương thích với yêu cầu PAS 220 hoàn thành số nội dung bổ sung khác  Đối với tổ chức chứng nhận tiêu chuẩn khác (BRC IFS) tổ chức cần có báo cáo phân tích xem xét lại hệ thống thông tin nội bên theo tiêu chuẩn HACCP, báo cáo cần phải đính kèm với cam kết từ lãnh đạo cấp cao doanh nghiệp CHƯƠNG 2: NỘI DUNG FSSC 22000 Nội dung Chứng nhận An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm (FSSC 22000) bao gồm: ISO 22000:2005 (tương đương TCVN ISO 22000 : 2007); ISO/TS 22002-1:2009 (PAS 220:2008) ba yêu cầu bổ sung 2.1 Nội dung TCVN ISO 22000 : 2007 Mục lục Phạm vi Tiêu chuẩn trích dẫn Thuật ngữ định nghĩa Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm 4.1 Yêu cầu chung 4.2 Yêu cầu hệ thống tài liệu Trách nhiệm lãnh đạo 5.1 Cam kết lãnh đạo 5.2 Chính sách an toàn thực phẩm 5.3 Hoạch định Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm 5.4 Trách nhiệm quyền hạn 5.5 Trưởng nhóm an tồn thực phẩm 5.6 Trao đổi thơng tin 5.7 Sự chuẩn bị ứng phó với tình khẩn cấp 5.8 Xem xét lãnh đạo Quản lý nguồn lực 6.1 Cung cấp nguồn lực 6.2 Nguồn nhân lực 6.3 Cơ sở hạ tầng 6.4 Môi trường làm việc Hoạch định tạo sản phẩm an tồn 7.1 Khái qt 7.2 Chương trình tiên (PRPs) 7.3 Các bước chuẩn bị cho hoạt động phân tích mối nguy 7.4 Phân tích mối nguy 7.5 Xây dựng chương trình vận hành tiên (PRPs) 7.6 Xây dựng kế hoạch HACCP 7.7 Cập nhật thông tin ban đầu tài liệu mô tả chương trình tiên kế hoạch HACCP 7.8 Hoạch định việc thẩm tra 7.9 Hệ thống truy tìm nguồn gốc 7.10 Kiểm sốt khơng phù hợp Thẩm định, thẩm tra cải tiến hệ thống quản lý an toàn thực phẩm 8.1 Khái quát 8.2 Thẩm định tổ hợp biện pháp kiểm soát 8.3 Kiểm soát theo dõi đo lường 8.4 Thẩm tra hệ thống quản lý an toàn thực phẩm 8.5 Cải tiến TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN ISO 22000 : 2007 HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM – YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TRONG CHUỖI THỰC PHẨM Food safety management systems – Requirements for any organization in the food chain Lời nói đầu TCVN ISO 22000 : 2007 hồn toàn tương đương với ISO 22000 : 2005; TCVN ISO 22000 : 2007 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN /TC 176 Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Lời giới thiệu An toàn thực phẩm liên quan tới diện mối nguy hại thực phẩm nơi tiêu dùng (được xác định khách hàng) Mối nguy hại an toàn thực phẩm xảy giai đoạn chuỗi thực phẩm nên thiết phải có kiểm sốt thích hợp tồn chuỗi thực phẩm Do an tồn thực phẩm đảm bảo thơng qua nỗ lực tổng hợp tất bên tham gia chuỗi thực phẩm Tổ chức chuỗi thực phẩm bao gồm từ nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi nhà sơ chế thực phẩm, nhà bảo quản, vận chuyển, nhà thầu phụ nhà phân phối điểm dịch vụ bán lẻ (cùng với tổ chức có liên quan nhà sản xuất thiết bị, vật liệu bao gói, dịch vụ làm sạch, nguyên liệu thành phần phụ gia) Tiêu chuẩn qui định yêu cầu hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, kết hợp yếu tố quan trọng thừa nhận chung nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm chuỗi thực phẩm điểm tiêu thụ cuối cùng: - trao đổi thông tin tác nghiệp; - quản lý hệ thống; - chương trình tiên quyết; - nguyên tắc HACCP 17 Product information / consumer awareness 17.1 Product information Thơng tin phải trình bày cho người tiêu dùng theo cách cho phép họ hiểu rõ tầm quan trọng chúng thực chọn lựa đắn CHÚ THÍCH Thơng tin cung cấp cách ghi nhãn phương tiện khác, website công ty thông qua quảng cáo, bao gồm hướng dẫn bảo quản, chuẩn bị, phục vụ áp dụng cho sản phẩm 17.2 Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn Các thủ tục phải thực để đảm bảo ứng dụng ghi nhãn sản phẩm 18 An ninh thực phẩm, thận trọng sinh học khủng bố sinh học 18.1 Các yêu cầu chung Mỗi đơn vị tổ chức phải đánh giá mối ngy sản phẩm mở hành động phá hoại, cố ý, khủng bố tiềm ẩn phải đưa vào áp dụng biện pháp bảo vệ tương ứng CHÚ THÍCH Để có thơng tin nhiều hướng dẫn tiếp cận bảo vệ kinh doanh thực phẩm khỏi tất loại công gây hại xem PAS 96 18.2 Kiểm soát vào Các khu vực nhạy cảm bên đơn vị tổ chức phải xác định, lập sơ đồ chủ đề cho việc kiểm soát vào Information shall be presented to consumers in such a way as to enable them to understand its importance and make informed choices NOTE Information may be provided by labelling or other means, such as company websites and advertisements, and may include storage, preparation and serving instructions applicable to the product 17.2 Labelling of pre-packaged foods Procedures shall be in place to ensure the application of correct labels to products 18 Food defence, biovigilance and bioterrorism 18.1 General requirements Each establishment shall assess the hazard to products posed by potential acts of sabotage, vandalism or terrorism and shall put in place proportional protective measures NOTE For further information and guidance on approaches to the protection of food businesses malicious attack see PAS 96 18.2 Access controls Potentially sensitive areas within the establishment shall be identified, control BS EN ISO 22005, Traceability in the feed and food chain – General principles and basic requirements for NOTE Where feasible, access should be physically restricted by use of locks, electronic card key or alternative systems CHÚ THÍCH: Khi có thể, việc vào nên hạn chế cấu trúc vật lý cách sử dụng khoá, card điện tử hệ thống thay khác BIBLIOGRAPHY For dated references, only the edition cited applies For undated references, the latest edition of the referenced document (including any amendments) applies STANDARDS PUBLICATIONS PAS 96, Defending food and drink Guidance for the deterrence, detection and defeat of ideologically motivated and other forms of malicious attack on food and drink and their supply arrangements OTHER PUBLICATIONS Codex Alimentarius, Recommended international code of practice – General principles of food hygiene WHO, World Health Organization – Guidelines for drinking-water quality FURTHER READING BIP 2078, Managing food safety the 22000 way BIP 2128, ISO 22000 Food safety – Guidance and workbook for food manufacturers BIBLIOGRAPHY For dated references, only the edition cited applies For undated references, the latest edition of the referenced document (including any amendments) applies STANDARDS PUBLICATIONS PAS 96, Defending food and drink Guidance for the deterrence, detection and defeat of ideologically motivated and other forms of malicious attack on food and drink and their supply arrangements OTHER PUBLICATIONS Codex Alimentarius, Recommended international code of practice – General principles of food hygiene WHO, World Health Organization – Guidelines for drinking-water quality FURTHER READING BIP 2078, Managing food safety the 22000 way BIP 2128, ISO 22000 Food safety – Guidance and workbook for food manufacturers BS EN ISO 22005, Traceability in the feed and food chain – General principles and basic requirements for system design and implementation ISO/TS 22003, Food safety management systems –Requirements for bodies providing audit and certification of food safety management systems ISO/TS 22004:2005, Food safety management systems – Guidance on the application of ISO 22000:2005 2.3 Ba yêu cầu bổ sung 1) Đánh giá phù hợp qui định: 1.1) Những yêu cầu luật định chế định quốc gia, nước an toàn thực phẩm phù hợp với tổ chức mà áp dụng cho nguyên liệu thô, dịch vụ cung cấp sản phẩm mà tổ chức sản xuất chuyển giao; 1.2) Hệ thống an toàn thực phẩm phải đảm bảo chứng minh phù hợp với yêu cầu 2) Tiêu chuẩn kỹ thuật dịch vụ Tổ chức nằm chuỗi thực phẩm phải đảm bảo tất dịch vụ (bao gồm tiện ích, vận chuyển bảo trì) cung cấp mà có ảnh hưởng đến vấn đề an tồn thực phẩm: 2.1) Phải có u cầu tiêu chuẩn kỹ thuật 2.2) Phải mô tả tài liệu phạm vi cần thiết để thực việc phân tích mối nguy 2.3) Phải kiểm soát việc thực theo yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật phạm vi PRPs 3) Giám sát hành vi cá nhân việc áp dụng nguyên tắc an toàn thực phẩm Tổ chức nằm chuỗi thực phẩm phải đảm bảo hiệu lực giám sát cá nhân việc áp dụng nguyên tắc an toàn thực phẩm thực phù hợp với phạm vi hoạt động họ CHƯƠNG 3: MỘT SỐ SO SÁNH 3.1 So sánh ISO 22000:2010 với FSSC 22000 Tiêu chuẩn ISO 22000 tiêu chuẩn quốc tế triển khai để chứng nhận hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm Tiêu chuẩn bao gồm yêu cầu hệ thống trao đổi thông tin, hệ thống quản lý kiểm soát rủi ro Lợi ích chủ yếu chứng nhận ISO 22000: ‒ Tạo ấn tượng tốt khách hàng ‒ Tăng tính minh bạch ‒ Tổ chức sản xuất tốt ‒ Tối thiểu hóa rủi ro quan trọng ảnh hưởng tới an tồn vệ sinh thực phẩm ‒ Kiểm sốt hiệu quy trình nội tối thiểu hóa nguy sai lỗi ‒ Nâng cao động lực làm việc đội ngũ nhân viên cách trọng vào thực công việc giao cách hiệu ‒ Là dấu hiệu cho thấy việc chủ động hướng đến đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm doanh nghiệp Tuy nhiên, iso 22000 phụ thuộc vào chương trình tiên PRP luật quốc gia Với quốc gia khác mức độ chặt chẽ luật khác Điều dễ dẫn đến mức độ không đồng sản phẩm sản xuất quốc gia Hiện nay, tồn cầu hóa xu phổ biến; cơng ty, tập đồn đa quốc gia có nhiều cơng ty, nhà xưởng nhiều nơi giới Nếu sản phẩm không đồng nhất, sản phẩm sản xuất nước chưa phép nhập qua nước khác; điều gây khó khăn khơng nhỏ đến lợi nhuận tập đồn bị ảnh hưởng nhược nhược điểm iso 22000 xảy Do đó, Kraf, Nestle, Danoe, Unilever bảo trợ liên đồn ngành cơng nghiệp thực phẩm đồ uống Liên minh châu Âu (CIAA) giới thiệu chương trình tiên an tồn thực phẩm cho sản xuất thực phẩm – PAS 220:2008 Ngày 25 tháng 10 năm 2008, tiêu chuẩn PAS bắt đầu có hiệu lực Tiêu chuẩn PAS soạn thảo Viện Tiêu chuẩn Anh Quốc (BSI) nhằm xác định yêu cầu cho chương trình tiên hỗ trợ kiểm sốt mối nguy an toàn thực phẩm Ngày nay, việc áp dụng iso 22000 xu chủ yếu công ty thực phầm Hơn nữa, Tiêu chuẩn PAS không coi tiêu chuẩn Anh Quốc, tiêu chuẩn Châu Âu tiêu chuẩn Quốc tế Trong trường hợp PAS đưa để hình thành sở tiêu chuẩn đầy đủ Anh, tiêu chuẩn Châu Âu tiêu chuẩn quốc tế, bị thu hồi Để thuận tiện cho việc áp dụng, chứng nhận đánh giá, hiệp hội Chứng nhận An toàn Thực phẩm kết hợp iso 22000:2005 PAS 220:2008 tạo tiêu chuẩn FSSC 22000:2010, tiêu chuẩn công nhận GSFI Tiêu chuẩn FSSC 22000 xem tiêu chuẩn ngang cấp thay cho tiêu chuẩn công nhận trước GFSI BRC, IFS, SQF Bộ khung FSSC ISO 22000:2005 PAS 220:2008, tiêu chuẩn gồm: ‒ Hệ thống Quản lý An toàn Thực phẩm, phù hợp với tiêu chuẩn ISO 22000:2005; ‒ Các Chương trình quy định điều kiện tiên quyết, quy định BSI-PAS 220:2008; ‒ Các yêu cầu bổ sung: Bảng tóm tắt quy tắc áp dụng; Các yêu cầu kỹ thuật dịch vụ xếp nhân việc áp dụng ngun tắc an tồn thực phẩm Như trình bày trên, FSSC có khung iso 22000 tích hợp chương trình tiên PAS 220 Hơn nữa, tiêu chuẩn PAS thiết kế để sử dụng để hỗ trợ hệ thống quản lý thiết kế để đáp ứng yêu cầu quy định BS EN ISO 22000, đưa u cầu chi tiết cho chương trình Tiêu chuẩn PAS 220 không lặp lại yêu cầu tiêu chuẩn BS EN ISO 22000 thiết kế để sử dụng kết hợp với BS EN ISO 22000, không tách rời Tiêu chuẩn PAS quy định yêu cầu chi tiết phải xem xét mối quan hệ với điều khoản 7.2.3 BS EN ISO 22000:2005, cụ thể là: a) cấu trúc bố trí nhà tiện ích liên quan; b) bố trí nhà xưởng, bao gồm khu vực làm việc tiện ích cho nhân viên; c) cung cấp không khí, nước, lượng tiện ích khác; d) cung cấp dịch vụ, bao gồm xử lý chất thải rác thải; e) thiết bị thích hợp khả tiếp cận để làm sạch, bảo trì bảo trì phịng ngừa cho chúng; f) quản lý nguyên vật liệu mua vào; g) biện pháp ngăn ngừa nhiễm chéo; h) làm khử trùng; i) kiểm soát động vật gây hại; j) vệ sinh cá nhân Ngoài ra, Tiêu chuẩn PAS cộng thêm khía cạnh khác xem có liên quan đến hoạt động sản xuất: i tái chế; ii thủ tục thu hồi sản phẩm; iii Kho bãi; iv thông tin sản phẩm nhận thức người tiêu dùng; v an ninh thực phẩm, thận trọng sinh học khủng bố sinh học 3.2 So sánh hệ thống quản lý chất lượng 9001 ISO 22000 ISO9001 4.1 ISO22000 Các yêu cầu chung 4.1 Các yêu cầu chung GHI CHÚ Tương đương Tương tự, không tương đương ISO 22000 có tính định 4.2 Các yêu cầu tài liệu 4.2 Các yêu cầu tài liệu loại tài liệu cần thiết để quản lý thực phẩm Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (FSMS) Những yêu cầu đồng với quy phạm HACCP 4.2.1 Tổng quát 4.2.1 Tổng quát hành ISO 22000 không yêu cầu tạo sổ tay an toàn thực phẩm 4.2.2 4.2.3 4.2.4 Một sổ tay an tồn thực phẩm ISO22000 khơng u cầu sổ tay an khơng u cầu tồn thực phẩm ISO22000 Sổ tay chất lượng Kiểm soát 4.2.2 Các yêu cầu giống hệt tài liệu liệu Kiểm soát 4.2.3 Kiểm soát hồ sơ Các yêu cầu giống hệt hồ sơ Cam kết 5.1 5.2 Kiểm soát tài lãnh 5.1 đạo Tập trung vào khách hàng Cam kết phần 5.2 ISO 22000 nêu yc lãnh đạo chính sách an toàn thực phẩm Tương đương với ISO22000 phần 5.1 (b) yêu cầu khách hàng ISO 22000 yêu cầu chính sách an toàn thực phẩm thể hiện/ chứng minh mục tiêu đo lường thay khung sườn để thiết 5.3 Chính sách chất lượng 5.2 Chính sách an lập mục tiêu Chính sách an toàn thực toàn thực phẩm phẩm phải tuyên bố cam kết đáp ứng yêu cầu luật pháp Ngoài ra, chính sách phải đưa cam kết việc truyền thơng với bên ngồi nội 5.4 Hoạch định 5.4.1 Mục tiêu chất lượng 5.4.2 Hoạch Q định hệ Hoạch định hệ 5.3 thống quản lý Xem bên chất lượng Tương đương phần 5.3 ISO22000 5.3 Hoạch định hệ Yêu cầu giống hệt thống quản lý thống quản an toàn thực lý chất phẩm lượng Trách nhiệm, 5.5 quyền hạn 5.4 truyền Trách nhiệm quyền hạn Xem bên đạt ISO 22000 thêm vào yêu cầu – nhân với trách nhiệm báo cáo vấn đề an toàn thực phẩm báo cáo phải làm Trách 5.5.1 nhiệm 5.4 quyền hạn Trách nhiệm chức cho cá nhân quyền hạn xác định Ngoài ra, cá nhân phân nhiệm phải có trách nhiệm quyền hạn để khởi xướng ghi hồ sơ hành động ISO 22000 yêu cầu đội trưởng an toàn thực phẩm quản lý công việc đội an 5.5.2 Đại diện lãnh đạo 5.5 Đơi trưởng đội tồn thực phẩm an toàn thực đảm bảo thành viên phẩm đội huấn luyện đào tạo kiến thức kỹ liên quan Khơng có u cầu cho đội trưởng phổ biến yêu cầu khách hàng thông qua tổ chức 5.6.1 Trao đổi thông Tương tự yêu cầu mục 7.2.3 tin bên ISO9001 yêu cầu truyền thông với khách hàng ISO 22000 yêu cầu vấn đề liên quan đến an toàn thực phẩm truyền thơng suốt chuỗi thực phẩm Ngồi ra, ISO 22000 yêu cầu yêu cầu an toàn thực phẩm khách hàng luật pháp phải sẵn có Yêu cầu xác định trách nhiệm thẩm quền cho cho việc truyền thông với bên 22.000 xác định thêm nhu cầu trao đổi thông tin để đảm bảo tính Trao đổi thông tin 5.5.3 nội Trao đổi thông 5.6.2 tin nội hiệu lực FSMS Tiêu chuẩn có u cầu trao đổi thơng tin nội phải sử dụng cho việc cập nhật FSMS thông tin liên quan sinh trình đưa vào xem 5.7 xét lãnh đạo Khơng có u cầu cụ thể tương đương ISO9001 ISO 22000 yêu cầu có Chuẩn bị khẩn hệ thống để quản lý tình cấp cố có ảnh hưởng đến an tồn thực phẩm Có khác biệt nhỏ hai tiêu chuẩn ISO 22000 yêu cầu việc phân tích hoạt động xác nhận tiến hành 5.6 Xem xét lãnh đạo 5.8 Xem xét lãnh đạo Ngồi ra, ISO 22000 có yêu cầu cho xem xét tình khẩn cấp, tai nạn, thu hồi SP Đầu ISO 22000 bao gồm việc xem xét chính sách an toàn thực phẩm mục tiêu liên quan ISO 22000 dựa Codex HACCP hay định nghĩa giới cho tiêu chuẩn HACCP Codex HACCP sử dụng thuật ngữ chương trình tiên Chương trình tiên hoạt động cần thiết cho hệ thống an Quản lý nguồn lực Quản lý nguồn lực tồn thực phẩm mà khơng phải phần năm bước chuẩn bị HACCP bảy nguyên tắc HACCP Các phần HACCP bao trùm ISO 22000 phần 4.2 7,3, 7,4, 7,6, 7,7 7,8) Các chương trình tiên tạo mơi trường để tổ chức sản xuất thực phẩm an toàn 6.1 Cung cấp nguồn lực 6.1 Cung cấp nguồn lực Tương đương ISO 22000 có yêu cầu hồ sơ cho 6.2.1 Khái quát 6.2.1 Khái quát chuyên gia bên sử dụng để phát triển hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 có hai yêu cầu bổ sung Các cá nhân chịu trách nhiệm cho việc theo Năng lực, 6.2.2 nhận thức 6.2.2 đào tạo dõi, khắc phục hành động khắc phục Năng lực, nhận thức đào tạo đào tạo hiểu biết an toàn thực phẩm Việc truyền thơng nhân mà tác động đến an toàn thực phẩm Các yêu cầu cụ thể cho sở hạ tầng 6.3 Cơ sở hạ tầng 6.3 Cơ sở hạ tầng chi tiết ISO22000 phần 7.2 Các yêu trình bày chi tiết Có khác biệt lớn tiêu chuẩn ISO 22000 ISO 9001 phần ISO 22000 trình cụ thể dựa mười hai bước Codex HACCP (Bảng 1) Trong giai đoạn lập kế hoạch, ISO 22000 đòi hỏi việc phân tích mối nguy tiến Hoạch định hành tất mối nguy có khả Hoạch tạo sản phẩm an xảy sản phẩm thực phẩm định việc toàn tạo sản &8 phẩm Xác nhận giá trị &8 sử dụng, xác Đo lường, nhận cải tiến phân tích hệ thống quản cải tiến lý an toàn thực phẩm Phân tích mối nguy có nguồn gốc với phương pháp FMEA Khơng có điều khoản phép loại trừ chuẩn ISO 22000 ISO 9001 định nghĩa hệ thống quản lý chất lượng tổng quát Khơng có u cầu cụ thể việc phân tích rủi ro tiến hành giai đoạn hoạch định Dưới số điều kiện cụ thể, ngoại lệ cho phép phần Cả hai tiêu chuẩn hoàn tất việc tạo sản phẩm việc kiểm tra giá trị sử dụng, thẩm định theo dõi q trình Tương đương - ISO 22000 có yêu cầu 7.5.3 Nhận dạng truy vết 7.9 Hệ thống truy cụ thể để nhận dạng NVL từ vết NCC trung gian trình phân phối sản phẩm cuối Tài sản 7.5.4 khách Khơng có ISO22000 hàng Không nêu cụ thể ISO22000 Biện pháp kiểm sốt an tồn 7.5.5 thực phẩm hoạt động thực Bảo toàn để loại trừ hay ngăn ngừa mối sản phẩm nguy an tồn thực phẩm hay làm giảm đến mức chấp nhận Chúng xác định phần 7.4.3 Kiểm soát 7.6 phương tiện theo dõi đo Kiểm soát việc 8.3 theo dõi đo Tương đương lường lường Sự thỏa 8.2.1 mãn Khơng có ISO22000 khách hàng 8.2.2 8.3 Đánh giá nội 8.4.1 Đánh giá nội Tương đương Kiểm soát 7.10.3 Xử lý sản Phần 8,3 ISO 9001 tương đương sản phẩm với 7.10.3.1trong ISO 22000 Ngoài ra, phẩm tiềm ẩn ISO 22000 có thêm yêu cầu cho việc đánh giá sản phẩm không an không phù không an toàn hợp toàn tiềm ẩn trước giải tỏa hàng thu hồi sản phẩm khơng an tồn từ thị trường Tương tự, không tương đương mối nguy an tồn thực phẩm phải Kiểm sốt 8.3 sản phẩm không phù loại bỏ giảm xuống mức 7.10.1 Sự khắc phục độ chấp nhận trước sản phẩm giải tỏa Nhân nhượng hợp thực sản phẩm đánh giá khơng an tồn tiềm ẩn Đánh giá xác nhận riêng lẻ 8.4 Phân tích liệu 8.4.2 kết & Phân tích kết Tương đương 8.4.3 hoạt động xác nhận 8.5.1 8.5.2 8.5.3 Cải tiến liên tục Hành động khắc phục 8.5.1 Cải tiến liên tục 7.10.2 Hành động khắc phục ISO 22000 rõ cách thức thực việc cải tiến liên tục Tương đương - ISO 22000 rõ việc xem xét xu hướng kết theo dõi Hành động 8.5.2 Cập nhật hệ Tương tự, khơng tương đương - phịng thống an tồn HACCP vốn có thiết kế hệ ngừa thực phẩm thống để ngăn ngừa mối nguy an toàn thực phẩm Tuy nhiên, ISO 22000 thừa nhận có mối nguy thực phẩm phát sinh công nghệ phát triển để kiểm soát mối nguy Vì vậy, ISO 22000 sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để ngăn chặn mối nguy từ xảy trình tổ chức ... 22000 xem tiêu chuẩn ngang cấp thay cho tiêu chuẩn: BRC, IFS, SQF FSSC 22000 tiêu chuẩn tích hợp tiêu chuẩn ISO 22000: 2005 - tiêu chuẩn hệ thống quản lý an toàn thực phẩm nằm tiêu chuẩn ISO 22000. .. khai Tiêu chuẩn Cập nhật Tiêu chuẩn PAS không coi tiêu chuẩn Anh Quốc, tiêu chuẩn Châu Âu tiêu chuẩn Quốc tế Trong trường hợp PAS đưa để hình thành sở tiêu chuẩn đầy đủ Anh, tiêu chuẩn Châu Âu tiêu. .. nên nhóm chúng em định làm đề tài :“TÌM HIỂU VỀ FSSC 22000 VÀ SO SÁNH ISO 22000: 2010 VỚI FSSC 22000? ?? Mong qua mang đến nhìn khái quát lợi ích tiêu chuẩn FSSC 22000 đến với mọi người nói chung

Ngày đăng: 04/08/2020, 00:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w