1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái suối tiên, tp phan thiết

53 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

i Lời cảm ơn Để hoàn thành Đồ án tốt nghiệp, tác giả trải qua trình học tập, tích lũy kiến thức suốt năm học trường Tơn Đức Thắng Cùng với giúp đỡ nhiệt tình chân thành thầy cô khoa Kỹ Thuật Cơng Trình, tác giả xin chân thành cảm ơn đến: Q thầy khoa Kỹ Thuật Cơng Trình – trường đại học Tơn Đức Thắng tận tình truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện cho tác giả có hội học hỏi, tiếp thu nhiều điều mẻ để giúp ích cho cơng việc sau Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy ThS Lê Hồng Nam, người nhiệt tình hướng dẫn, xem xét, góp ý cung cấp cho tác giả tài liệu để hoàn thành tốt nội dung chuyên đề cho đồ án tốt nghiệp Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe, thành công cơng việc để tiếp tục hướng dẫn truyền đạt cho hệ trẻ nhiều kiến thức bổ ích xây dựng đất nước tương lai TP Hồ Chí Minh, ngày… Tháng … năm 2019 Tác giả ii Lời cam đoan Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn khoa học ThS Lê Hoàng Nam Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tác giả gây q trình thực TP Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2019 Tác giả iii Mục lục Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Danh mục hình ảnh viii Chương Giới thiệu chung 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6.Cấu trúc thuyết minh đồ án Chương Tổng quát khu vực thiết kế 2.1 Vị trí quy mơ 2.2 Điều kiện tự nhiên 2.2.1 Địa hình, địa mạo 2.2.2 Khí hậu 2.2.3 Thủy văn 2.2.4 Thực vật 2.3 Hiện trạng khu vực thiết kế 2.3.1 Hiện trạng dân cư, lao động 2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất đai xây dựng 10 2.3.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 11 2.3.4 Phân tích trạng theo phương pháp SWOT 11 2.4 Tính chất chức khu vực quy hoạch 13 Chương Cơ sở nghiên cứu tiêu kinh tế kỹ thuật 14 iv 3.1 Cơ sở pháp lý 14 3.2 Cơ sở kinh nghiệm thực tiễn 14 3.2.1 Khu du lịch Bồng lai tiên cảnh 14 3.2.2 Khu Resort Sài Gòn Mũi Né 15 3.2.3 Khu sinh thái nghỉ dưỡng Isla Palenque (Panama) 17 3.3 Cơ sở lý luận 18 3.4 Dự báo quy mô nghiên cứu (dân số, diện tích) 20 3.5 Các tiêu kinh tế kỹ thuật sử dụng đồ án 21 Chương Triển khai phương án 23 4.1 Cơ cấu tổ chức không gian 23 4.1.1 Quan điểm nguyên tắc chung 23 4.1.2 Ý tưởng cấu trúc 23 4.1.2 Phương án so sánh 25 4.1.3 Phương án chọn 27 4.2 Quy hoạch tổng mặt sử dụng đất 29 4.2.1 Xác định khu chức 29 4.2.2 Quy hoạch tổng thể mặt sử dụng đất 30 4.3 Sơ đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 32 Chương Hệ thống quản lý 34 5.1 Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị 34 5.2 Quản lý hạ tầng kỹ thuật 35 5.3 Đánh giá tác động môi trường 38 5.3.1 Tác động tiêu cực 38 5.3.2 Tác động đến hệ sinh vật 38 5.3.3 Gia tăng lượng chất thải rắn 38 5.3.4 Tác động đến môi trường đất 39 5.3.5 Tác động đến mơi trường khơng khí 39 5.3.6 Tác động tích cực 40 5.4 Phương thức quản lý kiểm soát phát triển 41 v Chương Đánh giá kiến nghị 42 6.1 Đánh giá 42 6.2 Kiến nghị 42 Kết luận 43 Tài liệu tham khảo 44 Phụ lục vẽ A3 đính kèm……………………………………………………… vi Danh mục từ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu BXD Bộ Xây dựng CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa CN Chi nhánh NĐ – CP Nghị định - Chính phủ NHNN Ngân hàng nhà nước QĐ-BXD Quy định - Bộ Xây Dựng QH Quy hoạch SWOT Strengths – Weaknesses – Opportunities - Threates TMCP Thương mại cổ phần TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TP Thành phố TT- BXD Thơng tư - Bộ xây dựng UB/TCCB Uỷ ban tổ chức cán UBND Uỷ ban nhân dân VNĐ Việt Nam đồng vii Danh mục bảng biểu Bảng Tên Trang 3.1 Tỷ lệ sử dụng khu chức khu du lịch 22 4.1 Bảng cân đất đai phương án so sánh 28 4.2 Bảng cân đất đai phương án chọn 29 4.3 Bảng cân sử dụng đất 31 viii Danh mục hình ảnh Hình ảnh Tên Trang 1.1 Cảnh quan Suối Tiên, Phan Thiết 2.1 Ảnh khu đất chụp qua vệ tinh 2.2 Vị trí khu đất quy hoạch chung 2.3 Rặng dừa 2.4 Rặng tre dọc Suối Tiên 2.5 Thực vật mọc ven suối 2.6 Sơ đồ phân bố dân cư cơng trình 10 2.7 Sơ đồ trạng sử dụng đất 11 2.8 Người dân tự ý kinh doanh ven suối 12 2.9 Sơ đồ trạng đường giao thông 12 3.1 Sơ đồ khu chức KDL Bồng lai tiên cảnh 15 3.2 Khu Resort Sài Gòn Mũi Né chụp qua vệ tinh 16 3.3 Khu Resort Sài Gòn Mũi Né 17 3.4 Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Isla Palenque 17 3.5 Thiết kế nhà khu du lịch Isla Palenque 18 3.6 Sự tiếp cận phát triển bền vững tảng DLST 20 3.7 Du lịch sinh thái 20 4.1 Hệ sinh thái bảo tồn Suối Tiên 25 4.2 Cơ sở chế biến nước mắm 25 4.3 Mơ hình bungalow kết hợp rừng dừa 26 4.4 Mơ hình cưỡi đà điểu 26 4.5 Phương án cấu so sánh 27 4.6 Phương án cấu chọn 29 4.7 Bản đồ quy hoạch tổng mặt sử dụng đất 32 4.8 Mơ hình bao cát sinh thái 33 ix 4.9 Sơ đồ kiến trúc cảnh quan 34 5.1 Sơ đồ quản lý hệ thống kiến trúc cơng trình 35 5.2 Sơ đồ quản lý hệ thống giao thông 36 5.3 Sơ đồ quản lý hệ thống chiếu sáng 37 5.4 Sơ đồ tổng hợp trang thiết bị 38 Chương Giới thiệu chung 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu Việt Nam vốn nước có nhiều tài nguyên thiên nhiên cảnh quan phong phú, cộng với văn hóa đa dạng nên có tiềm phát triển di lịch, du lịch sinh thái Tuy nhiên, Việt Nam khái niệm du lịch sinh thái chưa hiểu vận dụng cách đắn Điều này, ảnh hưởng đến vấn đề bền vững du lịch mà gây sức ép lên môi trường sinh thái Theo Hội Du lịch Sinh thái Quốc tế (TIES) đưa quan điểm du lịch sinh thái năm 1991: “Du lịch có trách nhiệm vùng tự nhiên bảo vệ môi trường trì sống yên bình người dân địa phương” Phát triển DLST đối mặt với mâu thuẫn, bên cần phải bảo vệ môi trường sinh thái, bên phát triển kinh tế du lịch để mang lại nguồn lợi ích kinh tế cho địa phương 1.2 Lý chọn đề tài Thành phố Phan Thiết với định hướng đô thị du lịch biển tầm cỡ quốc gia Với tiềm du lịch phong phú có bãi biển dài, cảnh quan hoang sơ, khí hậu lành thuận lợi phát triển loại hình du lịch, có du lịch sinh thái Suối Tiên thuộc phường Hàm Tiến, Tp Phan Thiết khe nước nhỏ gần Hòn Rơm, đánh giá geosite có giá trị cao mặt khoa học địa chất, địa mạo giá trị thẩm mỹ minh họa hình 1.1 Với khung cảnh thơ mộng, hùng vĩ, nhủ cát đồi cát cao chạy dọc ven suối, nhiều hình thù, gam màu chủ yếu đỏ cam ví “Chốn bồng lai tiên cảnh” sa mạc Tuy nhiên, chưa quy hoạch cách nơi dần có dấu hiệu suy thối, người dân tự ý kinh doanh ven suối ảnh hưởng đến môi trường sinh thái nơi Quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái Suối tiên giúp bảo vệ môi trường cảnh quan sinh thái nơi đây, đồng thời tạo nên điểm du lịch lý tưởng tuyến du lịch Thành phố Phan Thiết 30 Khu vui chơi tham quan sở thú, cưỡi đà điểu: bảo tồn trạng địa phương, mở rộng phát triển thêm loại hình vui chơi cưỡi đà điểu đặc trưng vùng đồi cát Phan Thiết 4.2.2 Quy hoạch tổng thể mặt sử dụng đất Qua nghiên cứu, đánh giá tham khảo tiêu khu du lịch tương tự tính chất đặc trưng khu vực đưa bảng cân sử dụng đất bảng 4.3 Bảng 4.3 Bảng cân sử dụng đất Kí Loại đất hiệu Diện Diện tích tích xây dựng (m2) (m2) A-1 Khu văn hóa 7.200 A-2 Bãi đỗ xe 3.500 A-3 Khu tiếp đón B-1 Diện Hệ số Mđxd Tầng tích sử (%) cao sàn dụng (m2) đất 1.400 20 2.900 0,40 5.000 1.600 20 3.000 0,60 Bungalow 28.400 15.000 40 13.800 0,50 B-2 Bungalow 17.100 6.800 40 6.800 0,50 B-3 Homestay 4.300 2.200 50 4.500 1,04 B-4 Homestay 3.800 1.900 50 3.750 0,99 B-5 Homestay 2.800 1.400 50 2.670 0,95 B-6 Cây xanh 2.100 C Khu vườn thú 7.000 300 300 0,04 D Thương mại dịch vụ 8.400 1.500 15 1.350 0,20 E-1 Công viên KDL 65.500 E-2 Công viên KDL 2.900 Thảm thực vật bảo E-3 tồn 38.900 Mặt nước 12.300 Nhũ cát 15.800 Giao thông 29.700 Tổng 254.700 31 Từ phương án chọn (hình 4.6), nghiên đánh giá sâu hơn, học hỏi thêm nghiên cứu khoa học dựa vào quy định, tiêu chuẩnn thiết kế, đảm bảo phù hợp nới định hướng phát triển khu du lịch quốc gia Mũi Né đến năm 2020 quy hoạch chung thành phố Phan Thiết đến năm 2025, lập đồ quy hoạch tổng mặt sử dụng đất (hình 4.7) cho khu vực nghiên cứu Hình 4.7 Bản đồ quy hoạch tổng mặt sử dụng đất 32 4.3 Sơ đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Khai thác tối đa cảnh quan tự nhiên: đồi cát, biển, địa hình Bố trí cơng trình với vật liệu địa phương, màu sắc đơn giản để tạo không gian hài hịa đặc trưng khu vực Cơng trình với kiến trúc nhà bungalow với vật liệu xây dựng địa phương tre, dừa, cọ tạo nên cảnh quan hài hịa thân thiện với mơi trường Sử dụng trồng địa phương: dừa, cọ, tre, cỏ tranh, bạch đàn Mơ hình bao cát sinh thái thí điểm thành công bảo vệ bờ sông tỉnh Tiền Giang Bao cát (Geo-sand bag) làm từ cát đổ đầy túi vải địa kỹ thuật Chọn loại vải phải dựa vào điều kiện làm việc bao cát Do khu vực Suối Tiên dòng chảy nhẹ nên khả mài mịn cho thùng khơng cao nên lựa chọn vải có chiều dày vừa phải vải không dệt TS30 để giảm giá thành Đồng thời trồng cỏ lớp mái bao cát (hình 4.8) để bảo vệ túi cát tạo cảnh quan môi trường Bảo tồn thảm thực vật hữu, cải tạo tạo tầng cao với lớp xanh từ thấp đến cao , thấp dần bờ suối tạo cảnh quan ngắm cảnh đẹp Đẩu tiên lớp cây xanh bảo vệ bờ suối tiếp đến cỏ tranh đến cọ, cuối dừa leen đồi phía Đơng Hình 4.8 Mơ hình bao cát sinh thái Nguồn: Thanh Thảo, 2015 Cảnh quan tận dụng địa hình cao tạo công viên với đồi vọng cảnh để du khách ngắm cảnh tận dụng lợi địa hình Từ ý tưởng phân tích cảnh quan để sơ đồ kiến kiến trúc cảnh quan (hình 4.9) 33 Hình 4.9 Sơ đồ kiến trúc cảnh quan 34 Chương Hệ thống quản lý 5.1 Quản lý quy hoạch xây dựng thị Cơng trình bố trí theo dạng tuyến tập trung theo địa hình không gian tự nhiên Sử dung kiến trúc, vật liệu địa phương màu sắc đơn giản hài hòa với cảnh quan tự nhiên (hình 5.1) Kiến trúc cơng trình sử dụng bố trí theo đặc trưng khu chức Quy mô xây dựng mật độ thấp gần tuyến đường Huỳnh Thúc Kháng Khu vực ven suối thạch nhũ hạn chế xây dựng cơng trình bảo tồn mơi trường sinh thái Hình 5.1 Sơ đồ quản lý hệ thống kiến trúc cơng trình 35 5.2 Quản lý hạ tầng kỹ thuật Loại hình giao thông chủ yếu ngắm cảnh, hạn chế sử dụng phương tiện giới ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái địa phương Bố trí đèn chiếu sáng theo dạng tuyến trục giao thông chính, phụ đường dạo nhằm tạo tính an tồn Bố trí đèn theo dạng tuyến tập trung khu vực trung tâm nhằm tạo bật cho cơng trình khu vực Từ nội dung phân tích để sơ đồ quản lý hệ thống giao thơng (hình 5.2) Hình 5.2 Sơ đồ quản lý hệ thống giao thơng 36 Bố trí đèn chiếu sáng theo dạng tuyến trục giao thơng chính, phụ đường dạo nhằm tạo tính an tồn Bố trí đèn theo dạng tuyến tập trung khu vực trung tâm nhằm tạo bật cho cơng trình khu vực hình 5.3 Hình 5.3 Sơ đồ quản lý hệ thống chiếu sáng Yêu cầu trang thiết bị: Thùng rác đặt đường bộ, dạo khoảng cách 25m/ thùng Vị trí đặt thùng rác hình dáng thùng rác dễ thấy khơng ảnh hưởng mỹ quan môi trường (tcvn 7801: 2008) Ghế ngồi dọc tuyến cơng viên có khoảng cách 50m/ghế, thuận tiện cho du khách ngồi nghỉ mệt Kiểu dáng, màu sắc hài hòa thiên nhiên, sử dụng chất liệu gỗ 37 Bảng dẫn, mô tả sơ đồ vị trí khu du lịch: bố trí nơi giao đường giao thông, đầu khu chức năng, bố trí hài hịa với cảnh quan thiên nhiên Từ yêu cầu trang thiết bị tác giả thể khảng cách trang thiết bị hình 5.4 Hình 5.4 Sơ đồ tổng hợp trang thiết bị 38 5.3 Đánh giá tác động môi trường 5.3.1 Tác động tiêu cực Các đinh hướng phát triển hoạt động du lịch tham quan vui chơi tác động đến môi trường hệ sinh thái khu vực Chất thải giai đoạn thi công xây dựng giai đoạn dự án vào hoạt động có khả tác động tới hệ sinh thái Chất thải rắn gồm vật liệu xây dựng, gỗ, kim loại, bao bì rơi vãi vào môi trường nước phần phân hủy làm suy giảm chất lượng nước, gây ảnh hưởng đến đời sống hệ thủy sinh khu vực, phần chất thải trơ phân hủy gây cản lưu thông, gây thẩm mỹ ảnh hưởng tới cảnh quan thiên nhiên 5.3.2 Tác động đến hệ sinh vật Các hoạt động dã ngoại gây tác động trực tiếp đến hệ thực vật khu bảo tồn thạch nhũ dòng suối Trong khu bảo tồn tự nhiên, rác thải không thu gom kịp thời gây khó khăn cho cơng tác bảo tồn ngồi việc gây nhiễm đến thành phần mơi trường Những hoạt động khách du lịch giẫm đạp lên cỏ, hái hoa bừa bãi, chặt lấy củi đốt lửa trại… làm cho nhiều thực vật bị dần 5.3.3 Gia tăng lượng chất thải rắn Ở điểm tập trung đông khách du lịch như: Các bãi biển, khu vui chơi giải trí,… việc xử lý rác vấn đề quan trọng Nếu xử lý khơng tốt gây nhiều tác động bất lợi môi trường tự nhiên nhân tạo, ảnh hưởng đến hoạt động du lịch, đến sống người dân Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động du lịch chủ yếu sở kinh doanh, dịch vụ du lịch (khu du lịch, nhà hàng, khách sạn ) Chất thải rắn không thu gom xử lý gây ô nhiễm tầng đất mặt làm suy thoái môi trường đất 39 Lượng chất thải rắn phát sinh không đƣợc thu gom cách triệt để nguyên nhân phát sinh tác động xấu đến môi trường như: Phát sinh mùi, gây mỹ quan ảnh hưởng đến môi trường sống người dân,… 5.3.4 Tác động đến môi trường đất Tác động trực tiếp du lịch đến tài nguyên đất thông qua việc sử dụng đất để xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch nơi ăn nghỉ, sở hạ tầng sử dụng vật liệu xây dựng Thay đổi cấu sử dụng đất để dành quỹ đất xây dựng cơng trình dịch vụ du lịch làm thu hẹp quỹ đất cho mục đích kinh tế, dân sinh khác Nếu khơng có quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý với phát triển du lịch cách ạt gắn liền với việc gia tăng cơng trình du lịch sở nghỉ ngơi làm tăng nhu cầu tài nguyên đất, đặc biệt đất nông nghiệp Phát triển du lịch khu vực ven biển với khách sạn, đường giao thông vấn đề cần quan tâm làm tăng việc khai thác cát, xói mịn bờ biển hình thức suy thối đất khác Lượng du khách đông đến thăm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử có tác động xấu đến mơi trường đất tượng giẫm đạp, sạt lở Chất thải rắn không đƣợc thu gom xử lý gây ô nhiễm tầng đất mặt làm suy thối mơi trường đất 5.3.5 Tác động đến mơi trường khơng khí Lượng rác thải từ hoạt động du lịch, không thu gom triệt để gây ảnh hưởng đến mơi trường Q trình san lấp, xây dựng cơng trình, sở hạ tầng phục vụ du lịch gây nhiễm mơi trường khơng khí Ngun nhân khí thải, tiếng ồn từ loại máy xây dựng, phương tiện giao thông bụi bẩn khơng khí Do q trình đốt củi, than, dầu, ga để đáp ứng nhu cầu lượng sở du lịch Nếu tính đến tác động thiết bị điều hòa nhiệt độ dùng hệ 40 thống khách sạn du lịch, lượng khí CFCs (loại khí thải ảnh hưởng đến tầng ozon khí quyển) thải có tác động khơng nhỏ đến mơi trường khí Do gia tăng lượng khách, hoạt động giao thông ngày phát triển Việc sản xuất sử dụng lượng giao thơng có liên quan đến mưa axít, hiệu ứng nhà kính sương mù quang hố Ơ nhiễm khơng khí việc sử dụng lượng phương tiện giao thông dùng để vận chuyển khách du lịch thải carbon dioxide (CO2) có tác động quy mơ tồn cầu, góp phần làm cho mơi trường khơng khí địa phương ô nhiễm nhiều Ô nhiễm tiếng ồn từ xe ô tô, xe máy hoạt động tham quan nói chuyện, đùa giỡn du khách đến ngành du lịch ngày gia tăng đời sống đại Nó khơng gây khó chịu, stress chí thính giác người mà cịn làm suy thối mơi trường tự nhiên, đặc biệt khu vực đơng dân cư 5.3.6 Tác động tích cực Du lịch góp phần bảo vệ mơi trường thơng qua: Cung cấp nguồn tài chính: Du lịch góp phần bảo vệ khu vực nhạy cảm môi trường thơng qua việc cung cấp nguồn tài Các nguồn thu từ du lịch góp phần bảo vệ quản lý hệ sinh thái Gia tăng nhận thức mơi trường: Du lịch có khả làm tăng nhận thức cộng đồng môi trường họ tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên môi trường Sự tiếp xúc khiến du khách nhận thức đầy đủ giá trị thiên nhiên có hành vi hoạt động có ý thức để bảo vệ mơi trường Du lịch cịn đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thơng tin môi trường làm tăng nhận thức cho du khách hậu môi trường hoạt động họ gây Bảo vệ gìn giữ mơi trường: Du lịch góp phần lớn vào việc bảo vệ mơi trường, gìn giữ bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Nhờ hấp dẫn du khách mà khu rừng bảo vệ nghiêm ngặt để phục vụ hoạt động du lịch 41 5.4 Phương thức quản lý kiểm sốt phát triển Tìm hướng giải tốt cho khu du lịch: Các cấu trúc hiệu tác động đến cộng đồng để gây ảnh hưởng thu lợi từ phát triển du lịch sinh thái Nhưng mục đính bảo tồn hệ sinh thái đặc trưng vốn có khu vực Du lịch sinh thái yêu cầu hiểu biết, trách nhiệm cộng đồng Các lựa chọn liên quan đến cộng đồng doanh nghiệp: Công ty du lịch tư nhân thuê người dân địa phương Đây loại hình hữu ích quan trọng để giảm thiểu thu nhập thấp cho người dân địa phương đảm bảo công tác quản lý cho người dân địa phương Cá nhân địa phương sản xuất bán hàng thủ cơng mỹ nghệ cho du khách trực tiếp thông qua doanh nghiệp du lịch Điều dấu hiệu tốt cho cộng đồng Hỗ trợ người dân phát triển làng nghề sản xuất nước mắm truyền thống kết hợp với mơ hình homestay để du khách tham quan nghiên cứu, góp phần quản bá đặc sản địa phương Xây dựng chế, sách phù hợp với đặc thù địa phương để đảm bảo phần từ thu nhập du lịch hỗ trợ cho cộng đồng cho công tác bảo tồn, phát triển tài nguyên môi trường, du lịch nơi diễn hoạt động du lịch với tham gia cộng đồng Đa dạng hóa loại hình du lịch ven biển, nhằm tạo nhiều việc làm cho người dân địa phương, bước nâng cáo chất lượng sống khu vực 42 Chương Đánh giá kiến nghị 6.1 Đánh giá Quy hoạch theo định hướng phát triển quy hoạch chung Thành phố Phan Thiết đến năm 2025 “ Phan Thiết trở thành trung tâm du lịch với khu du lịch quốc gia Mũi Né mang tầm cỡ quốc tế” Góp phần thay đổi mặt phát triển kinh tế - du lịch thành phố Phan Thiết nói riêng giải vấn đề đặt đề án phát triển du lịch Tỉnh nói chung Bảo tồn phát triển môi trường sinh thái khu du lịch vốn bị xuống cấp trầm trọng chưa quy hoạch hợp lý Nâng cao chất lượng đời sống người dân địa phương, tạo sản phẩm văn hóa có giá trị từ nét truyền thống gắn bó với họ từ hàng thập kỷ qua Tạo không gian du lịch sinh thái, nơi chốn thư giãn vui chơi phục vụ cho người dân địa phương du khách phương xa đến với Suối Tiên Đặc biệt du khách nước đến vui chơi lưu trú nghỉ dưỡng khu du lịch 6.2 Kiến nghị Chỉnh trang hạn chế xây dựng trái phép khu buôn bán gần khu vực suối Lập kế hoạch đầu tư phát triển cho khu vực, kêu gọi vốn đầu tư từ bên để xây dựng phát triển, làm tiền đề cho phát triển khu du lịch Đưa định hướng phát triển trọng tâm, sách hỗ trợ, ưu đãi địa phương đến với nhà đầu tư Đồ án cần nghiên cứu phát triển thêm sử dụng để làm tài liệu tham khảo, làm sở cho việc xây dựng phát triển địa phương Cần có phối hợp quản lý xây dựng chủ đầu tư quyền địa phương để đảm bảo việc sửa chữa xây dựng đồng cho tồn khu vực Đồng lịng phát triển, xây dựng hướng tới mục tiêu Bảo tồn – Kinh tế - Bền vững” 43 Kết luận Tại Việt Nam, DLST nghiên cứu phát triển quan tâm nhà quản lý, nhà nghiên cứu du lịch môi trường Cùng với đa dạng đặc sắc hệ sinh thái, giá trị văn hóa địa điểm đến có giá trị sinh thái cao phong phú, đa dạng đặc sắc, Việt Nam có đủ tiềm triển vọng phát triển phát triển du lịch sinh thái Khu du lịch sinh thái Suối Tiên (Tp Phan Thiết) có đầy đủ điều kiện để phát triển mạnh sinh thái khu vực, góp phần làm phong phú hơn loại hình du lịch thành phố Phan Thiết nói riêng tỉnh Bình Thuận nói chung Đưa khu du lịch Phan Thiết trở thành lựa chọn hàng đầu cho du khách nước lẫn quốc tế 44 Tài liệu tham khảo Ngô An (2009) Tài liệu môn học du lịch sinh thái Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Nơng Lâm Lê Huy Bá (2006) Du lịch sinh thái Hà Nội: Nhà xuất Khoa học – kỹ thuật Ủy ban nhân dân Phan Thiết (2010) Quyết định số 493/QĐ-UBND quy hoạch phân khu khu vực Hàm Tiến, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận Bình Thuận: Chính phủ Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2008) Quy hoạch phát triển khu du lịch – tiêu chuẩn thiết kế.Hà Nội: Bộ Khoa học Cơng nghệ Phương Chi nhóm nghiên cứu môi trường (2016) Môi trường địa chất Suối Tiên Thành phố Hồ Chí Minh: Trường đại học Khoa học Tự nhiên Design Workshop (2010) Isla Palenque Golfo de Chiriqui, Republic of Panama ... 3.5 Thiết kế nhà khu du lịch Isla Palenque Nguồn : Design Workdop, 2012 3.3 Cơ sở lý luận Du lịch sinh thái hình thái phát triển nhanh ngành du lịch Du lịch sinh thái dường hình thái du lịch. .. doanh ven suối ảnh hưởng đến môi trường sinh thái nơi Quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái Suối tiên giúp bảo vệ môi trường cảnh quan sinh thái nơi đây, đồng thời tạo nên điểm du lịch lý tưởng... lý quy hoạch thu hút đầu tư phát triển Thách thức: Thu hút nhiều du khách du lịch ghé thăm, ý thức người dân, du khách ảnh hưởng đến khu du lịch sinh thái 13 2.4 Tính chất chức khu vực quy hoạch

Ngày đăng: 03/08/2020, 23:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w