1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THUYẾT MINH đồ án tốt NGHIỆP KIẾN TRÚC sư quy hoạch chi tiết khu du lịch cửa biển hội an quảng nam

30 4,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 8,5 MB

Nội dung

Sơ lược về đề tài Tỉnh Quảng Nam có tiềm năng về du lịch, nổi bật là 2 di sảnvăn hóa Thế giới: Phố cổ Hội An và Khu đền tháp Mỹ Sơn, 125km bờbiển sạch đẹp, khu dự trữ sinh quyển thế giớ

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên em xin gởi lời cảm ơn đến các thầy các cô đã tạođiều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp này

Trong quá trình 5 năm học tại trường Đại Học Duy Tân Đà Nẵng

em đã học tập và tích lũy được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quýbáu để phục vụ cho công việc sau này cũng như phục vụ cho việchoàn thành đồ án tốt nghiệp

Sau những tháng khẩn trương nghiên cứu và thể hiện đến nay

em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư của mình Đây làthành quả cuối cùng của em sau 5 năm nghiên cứu và học tập tạitrường Đại Học Duy Tân dưới sự dẫn dắt chỉ bảo nhiệt tình của cácthầy cô trong trường

Trong suốt quá trình làm đồ án em đã nhận được sự hướng dẫntận tình của các thầy cô trong trường Đặc biệt em xin chân thànhcảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của giảng viên hướng dẫn :

Kts NGUYỄN NHƯ CÔNG đã giúp em hoàn thành đồ án.

Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng với lượng kiến thức còn hạnhẹp nên chắc chắn đồ án của em sẽ không tránh khỏi những saisót…Em rất mong nhận được sự đóng góp, nhận xét và chỉ bảo thêmcủa các thầy cô

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày 16 tháng 5 năm 2014

Sinh viên

Trang 3

MỤC LỤC

Trang 4

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU

1.1 Sơ lược về đề tài

Tỉnh Quảng Nam có tiềm năng về du lịch, nổi bật là 2 di sảnvăn hóa Thế giới: Phố cổ Hội An và Khu đền tháp Mỹ Sơn, 125km bờbiển sạch đẹp, khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm, du lịchsinh thái hồ Phú Ninh, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Sông Thanh cùng vớinhiều di sản, di tích văn hóa, lịch sử cấp quốc gia, đường Trường Sơn,văn hóa các dân tộc miền núi là thế mạnh để phát triển các loạihình du lịch văn hóa lịch sử, sinh thái, nghỉ dưỡng kết hợp tham quanlàng quê, làng nghề, du lịch hội nghị, sự kiện

Trong những năm qua, Tỉnh ủy đã ban hành Nghị quyết số NQ/TU ngày 25/6/2007, Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghị quyết

06-số 105/2008/NQ-HĐND ngày 29/01/2008 về đẩy mạnh phát triển dulịch Quảng Nam đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020, Nghịquyết số 145/2009/NQ-HĐND ngày 04/8/2009 Về quy hoạch tổng thểphát triển du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2015, định hướng 2020,cùng với sự chỉ đạo của các Bộ, ngành Trung ương, ngành du lịchtỉnh Quảng Nam đã từng bước vượt qua khó khăn do lạm phát và suygiảm kinh tế, tiếp tục phát triển ổn định, góp phần quan trọng vàoquá trình phát triển kinh tế xã hội địa phương Tài nguyên du lịchđược chú ý giữ gìn, tôn tạo và phát huy ngày càng có hiệu quả Côngtác quản lý nhà nước về du lịch đạt được nhiều kết quả tốt Tốc độtăng trưởng du lịch cao, tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho nhân dânđịa phương góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao độngtheo hướng công nghiệp và dịch vụ

Bên cạnh những kết quả đạt được, ngành du lịch tỉnh QuảngNam hiện nay cũng đang đối mặt với những thách thức khó khăn như

sự cạnh tranh giữa các trung tâm du lịch lớn trong nước và khu vực.Sản phẩm du lịch, các loại hình dịch vụ vui chơi giải trí chưa nhiều,

Trang 5

nguồn nhân lực phục vụ du lịch còn thiếu và yếu về chuyên môn,ngoại ngữ; công tác lập và triển khai các quy hoạch du lịch chưa đạthiệu quả cao do thiếu vốn và kinh nghiệm, cơ sở hạ tầng phục vụ dulịch chưa đáp ứng được tốc độ phát triển của ngành, công tác xúctiến đầu tư, quảng bá du lịch chưa tập trung và chưa thu hút đượcnhững thị trường khách cao cấp.

Đối với riêng Hội An để có thể tận dụng hết những lợi thế vốn

có kết hợp với việc tôn tạo, khôi phục lại các làng nghề truyền thống

là hết sức cần thiết Đồ án”Quy hoạch chi tiết khu du lịch cửa biểnHội An- Quảng Nam” một phần thể hiện hướng đi của du lịch Hội An

và có thể thúc đẩy du lịch cho cả vùng

1.2 Giới thiệu chung về vị trí chọn thực hiện đề tài

Vị trí khu đất:

Trang 6

Cẩm An là một phường thuộc thành phố Hội An, tỉnh QuảngNam, Phường có diện tích 3,148 km², dân số theo thống kê năm

2010 là 5.408 người, mật độ 1.718 người/km²

Địa giới hành chính phường Cẩm An:

- Đông giáp biển Đông

- Tây giáp xã Cẩm Hà

- Nam giáp các phường Cẩm Châu, Cửa Đại

- Bắc giáp huyện Điện Bàn

Phường Cẩm An có 5 khối dân phố: An Bàng, An Tân, TânThành, Tân Thịnh, Tân Mỹ

1.3 Hiện trạng và định hướng phát triển

Phát triển nhanh và bền vững để đưa du lịch trở thành ngànhkinh tế mũi nhọn của tỉnh, tạo việc làm, tăng thu nhập xã hội, nângcao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, bảo tồn và pháthuy các giá trị văn hóa, tăng tiềm lực kinh tế - quốc phòng - an ninh,tạo động lực góp phần phát triển kinh tế - xã hội Phấn đấu xây dựngQuảng Nam trở thành một trong những trung tâm du lịch của vùng

và quốc gia

- Xây dựng sản phẩm du lịch Văn hóa - Lịch sử

- Xây dựng sản phẩm du lịch sinh thái, làng quê, làng nghề gắnvới phát triển du lịch cộng đồn

- Xây dựng sản phẩm du lịch hội nghị, sự kiện, lễ hội kết hợpmua sắm

- Phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng Biển - Đảo

1.4 Lý do chọn đề tài

Trang 7

Hội An có tiềm năng phát triển du lịch rất lớn nhưng đến nayvẫn chưa được khai thác một cách triệt để.Chủ yếu phát triển du lịch

ở các vùng quanh phố cổ Cần tạo ra một cú hích cho du lịch Hội An,Khu đất nằm ở cửa biển Hội An đã được chọn là đề tài nghiên cứu Đồ

án phải đảm bảo tính chất dặc sắc của Hội An được bảo tồn đồngthời vẫn bắt kịp với xu hướng du lịch thế giới Đồ án” Quy hoạch chitiết khu du lịch cửa biển Hội An – Quảng Nam” được ra đời với mụcđích nâng tầm du lịch Hội An

Trang 8

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG

2.1.Tổng thể / Quy hoạch chung

Phía Nam giáp Huyện Duy Xuyên Phía Tây và Bắc giáp Huyện Ðiện Bàn

Ðộ ẩm không khí trung bình năm: 82% Lượng mưa trung bình năm: 2.066 mm. 

Diện tích tự nhiên: 6.040 ha Dân số : 83.000 người

Trang 9

Đô thị Hội An được thiên nhiên ưu đãi để trở thành một thươngcảng lớn Nằm bên bờ sông tiện lợi Từ Hội An có thề ngược dòng ThuBồn theo sông Vu Gia lên miền thượng du, theo sông Trường Giangvào đến Tam Kỳ Hội An chỉ cách biển Đại Chiêm chừng 5km nên còn

là một cảng biển. Nhìn rộng hơn về mặt địa lý, Hội An nằm nhô rabiển hình vòng cung của nước ta nên đã đón nhiều thương thuyềndừng chân Hội An chỉ cách dinh trấn Quảng Nam, thủ phủ thứ haicủa Đàng Trong khoảng 8km Vì vậy, Hội An là một vị trí trao đổibuôn bán, là cửa ngõ trọng yếu của Quảng Nam

Hội An hiện tại phân chia thành 9 phường: Cẩm An, CẩmChâu, Cẩm Nam, Cẩm Phô, Cửa Đại, Minh An, Sơn Phong, Tân

An, Thanh Hà và 4 xã: Cẩm Hà, Cẩm Kim, Cẩm Thanh, Tân Hiệp (xãđảo nằm trên Cù lao Chàm)

Thành phố Hội An nằm bên bờ Bắc hạ lưu sông Thu Bồn, đượcgiới hạn bởi tọa độ từ 15o15’26” đến 15o55’15” vĩ độ Bắc và từ

108o17’08” đến 108o23’10” kinh độ Đông; cách quốc lộ 1A khoảng 9

km về phía Đông, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 25 km về phíaĐông Nam, cách thành phố Tam Kỳ khoảng 50 km về phía Đông Bắc

Phần đất liền của thành phố có hình thể gần giống như mộthình thang cân, đáy là phía Nam giáp huyện Duy Xuyên với ranh giớichung là sông Thu Bồn, phía Tây và phía Bắc giáp huyện Điện Bàn,phía Đông là bờ biển dài 7 km Cách đất liền 18 km là cụm đảo CùLao Chàm, bao gồm nhiều hòn đảo lớn nhỏ: Hòn Lao, Hòn Dài, Hòn

Mồ, Hòn Ông, Hòn Tai, Hòn Lá, Hòn Khô, Hòn Nồm với diện tíchchiếm một phần tư thành phố Hội An Các hòn đảo này quần tụthành hình cánh cung hướng mặt ra Biển Đông, được hình tượng hoánhư người hoa tiêu khổng lồ, như bức bình phong che chắn cho đấtliền Tổng diện tích tự nhiên toàn thành phố là 6.171,25 ha, phần

diện tích đất liền 4.850 ha chiếm 73,50% (trong đó diện tích đất

Trang 10

3.669 ha và diện tích mặt nước 1.180,3 ha), diện tích hải đảo 1.654

Mật độ dân số thành phố Hội An là 243 người/km2

2.1.1.2.Vị trí khu đất nghiên cứu

Khu đất quy hoạch tiết thuộc địa phận phường Cẩm An –thành phố Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam

Cẩm An là một phường thuộc thành phố Hội An, tỉnh QuảngNam, Phường có diện tích 3,148 km², dân số theo thống kê năm

2010 là 5.408 người, mật độ 1.718 người/km²

Địa giới hành chính phường Cẩm An:

- Đông giáp biển Đông

- Tây giáp xã Cẩm Hà

- Nam giáp các phường Cẩm Châu, Cửa Đại

- Bắc giáp huyện Điện Bàn

Phường Cẩm An có 5 khối dân phố: An Bàng, An Tân, TânThành, Tân Thịnh, Tân

2.1.2.Phân tích hiện trạng

Thành phố Hội An nằm bên bờ Bắc hạ lưu sông Thu Bồn, đượcgiới hạn bởi tọa độ từ 15o15’26” đến 15o55’15” vĩ độ Bắc và từ

108o17’08” đến 108o23’10” kinh độ Đông; cách quốc lộ 1A khoảng 9

km về phía Đông, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 25 km về phíaĐông Nam, cách thành phố Tam Kỳ khoảng 50 km về phía Đông Bắc

Trang 11

Phần đất liền của thành phố có hình thể gần giống như mộthình thang cân, đáy là phía Nam giáp huyện Duy Xuyên với ranh giớichung là sông Thu Bồn, phía Tây và phía Bắc giáp huyện Điện Bàn,phía Đông là bờ biển dài 7 km Cách đất liền 18 km là cụm đảo CùLao Chàm, bao gồm nhiều hòn đảo lớn nhỏ: Hòn Lao, Hòn Dài, Hòn

Mồ, Hòn Ông, Hòn Tai, Hòn Lá, Hòn Khô, Hòn Nồm với diện tíchchiếm một phần tư thành phố Hội An Các hòn đảo này quần tụthành hình cánh cung hướng mặt ra Biển Đông, được hình tượng hoánhư người hoa tiêu khổng lồ, như bức bình phong che chắn cho đấtliền Tổng diện tích tự nhiên toàn thành phố là 6.171,25 ha, phần

diện tích đất liền 4.850 ha chiếm 73,50% (trong đó diện tích đất 3.669 ha và diện tích mặt nước 1.180,3 ha), diện tích hải đảo 1.654

Trường Giang theo trục Nam - Bắc, sông Cổ Cò (tên chữ là Lộ Cảnh

Giang) theo trục ngang Bắc – Nam (đoạn sông Cổ Cò chảy qua Hội

An gọi là sông Đế Võng, chiều dài 7km).

Các nguồn sông Thu Bồn, Vu Gia, Trường Giang, Đế Võng hợplưu với nhau trước khi đổ ra biển Đông qua Cửa Đại (Đại Chiêm HảiKhẩu) Nhờ những dòng sông này, từ Hội An ngược nguồn Thu Bồnlên các huyện Điện Bàn, Duy Xuyên, Quế Sơn, Đại Lộc hay xuôidòng Trường Giang vào Thăng Bình, Tam Kỳ, Chu Lai…Ngoài ra, từCửa Đại - Cù Lao Chàm bằng đường biển có thể vươn đến mọi miềnđất nước và cả thế giới Trục lộ ven biển từ Sơn Trà vào Cẩm An, quaCẩm Thanh vượt cầu Cửa Đại vào các huyện phía Nam, cùng với tỉnh

lộ 607 đi Non Nước- Đà Nẵng và tỉnh lộ 608 đi Vĩnh Điện - Quốc lộ 1A

là các tuyến giao thông đường bộ chủ yếu nối Hội An với các vùngtrong và ngoài tỉnh.  

Trang 12

Đặc điểm về vị trí địa lý, cấu trúc địa chất và lịch sử làm chokhí tượng- thủy văn, địa hình, địa mạo của Hội An khá phong phú và

đa dạng Hội An vừa có đô thị cổ, đô thị cũ, đô thị mới; vừa có đồngbằng; vừa có biển, có hải đảo tạo nên nguồn tài nguyên thiên nhiêndồi dào về lâm, thổ, hải sản Phần lớn diện tích tự nhiên của Hội Anđược bao bọc bởi hệ thống sông lớn nhỏ, mương lạch chằng chịt và

bị chia cắt bởi những bãi, nổng, trảng, dốc, cồn cát; những bàu, đầm,hói, vũng, ao…và những rừng dừa nước

Địa hình Hội An nhìn chung thấp dần từ Tây Bắc xuống ĐôngNam, độ dốc thoải trung bình 0,015o Địa hình các vùng đồng bằngcủa Hội An chia thành ba vùng:

- Vùng cồn cát tập trung ở phía Tây Bắc, trải dài từ dốc Lai Nghi

địa bàn phường Thanh Hà, sang xã Cẩm Hà, qua phường Cẩm An,chạy dọc biển xuống phường Cửa Đại, kết nối với vùng cát phía Đônghuyện Điện Bàn (giáp các xã Điện Nam, Điện Dương)

- Vùng thấp trũng gồm các phường Cẩm Phô, Minh An, Sơn

Phong, Cẩm Nam, Cẩm Châu và xã Cẩm Kim bờ Nam sông Thu Bồn

- Vùng mặt nước sông ngòi gồm phần lớn diện tích xã Cẩm

Thanh

Địa hình hải đảo Cù Lao Chàm chủ yếu là đồi núi thấp, hầu hếtcác đảo nhỏ có hình chóp cụt, độ cao lớn nhất so với mặt biển daođộng từ 70 – 517m Đảo lớn nhất là Hòn Lao có một dãy núi xếp theohình cánh cung từ Tây Bắc xuống Đông Nam, chia Hòn Lao thành haisườn có địa thế khác nhau: sườn Đông có độ dốc lớn, đá tảng baoquanh chân núi rất hiểm trở; sườn Tây dốc thoải, ít đá tảng, nhiềubãi bồi ven biển

Do phía Bắc được ngăn bởi dải Hoành Sơn, phía Tây được chebởi khối núi Bắc tỉnh Kon Tum nên cũng như các địa phương kháccủa Quảng Nam và các tỉnh, thành phố lân cận, ở Hội An không cómùa đông lạnh Mùa khô từ khoảng tháng 2 đến tháng 8, mùa mưathường kéo dài từ tháng 9 đến tháng Giêng năm sau Nhiệt độ không

Trang 13

khí ở Hội An lệ thuộc nhiều vào khí hậu nhiệt đới gió mùa: gió mùađông bắc, gió mùa tây nam, gió mùa đông – đông nam và chế độmưa Nhiệt độ trung bình trong năm là 25,6oC, cao nhất là 39,8oC,thấp nhất là 22,8oC Chế độ gió cũng có hai mùa rõ rệt: gió mùađông từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau, gió mùa hè từ tháng 4 đếntháng 9 Bão ở Hội An thường xuất hiện vào các tháng 9,10,11 hàngnăm; các cơn bão thường kéo theo những trận mưa lớn gây lũ lụttoàn khu vực.

Chế độ sóng và dòng chảy cũng biến đổi theo chế độ gió mùa.Chế độ mực nước sông Thu Bồn, Trường Giang, Đế Võng phụ thuộc

vào chế độ thủy triều lên xuống ngày hai lần (bán nhật triều); giữa

kỳ nước cường và nước kém biên độ triều chênh lệch không đáng kể

(triều max= 1,4m, triều min= 0,00m) Về mùa khô, do nước sông

xuống thấp, nước biển thâm nhập sâu vào lục địa gây nên độ nhiễmmặn (trung bình 12%)

Địa lý hành chính - dân cư:

Hội An là thành phố thuộc tỉnh Quảng Nam, gồm 9 phường:Minh An, Sơn Phong, Cẩm Phô, Tân An, Thanh Hà, Cẩm Châu, Cẩm

An, Cửa Đại, Cẩm Nam và 4 xã: Cẩm Thanh, Cẩm Kim, Cẩm Hà, TânHiệp (cụm đảo Cù Lao Chàm) Có nhiều cơ quan, đơn vị, trường họctrực thuộc tỉnh và Trung ương đóng trụ sở tại Hội An

Theo kết quả cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở ngày1/4/2009, dân số toàn thành phố có 88.933 người, trong đó nữ có45.269 người, chiếm tỉ lệ 50,90%, bình quân nhân khẩu gần 4người/hộ Địa bàn thành thị có 68.639 người, trong đó có nữ 34.794người, chiếm tỉ lệ 50,69%, bình quân nhân khẩu hơn 4 người/hộ Địabàn nông thôn có 20.294 người, trong đó nữ có 10.475 người, chiếm

tỉ lệ 51,69%, bình quân nhân khẩu dưới 4 người/hộ Dân số thườngtrú các xã phường quản lý gồm 85.805 người, trong đó nữ có42.6512 người Dân số là sinh viên các trường học, trường dạy nghềthuê ở trọ tại các địa phương (chủ yếu ở các phường Sơn Phong, Tân

Trang 14

An, Thanh Hà, Cẩm Châu và Cẩm Phô) gồm 1.042 người, trong đó

287 nữ Dân số là nhân khẩu đặc thù (bao gồm sinh viên ở các ký túc

xá của các trường, nhân khẩu ở khu điều dưỡng thương binh nặng,trại xã hội, các cơ sở tôn giáo ) gồm 2.086 người, trong đó có 726

nữ Bên cạnh người Kinh chiếm đa số còn có cộng đồng người Hoađịnh cư làm ăn sinh sống từ bao đời nay, gắn với lịch sử hình thành

và phát triển của vùng đất Hội An

Ngoài dân số tăng tự nhiên tại chỗ, hằng năm ở Hội An tốc độgia tăng dân số cơ học khá cao Mặt khác, hàng ngày có một lượng

du khách khá lớn đến tham quan du lịch, nhiều lao động từ các địaphương khác trong và ngoài tỉnh đến buôn bán làm ăn và không ítcác nhà khoa học, cán bộ, công chức, viên chức, nghệ sĩ đếnnghiên cứu, công tác

Những giá trị truyền thống:

Diễn trình lịch sử hình thành và phát triển của đô thị- thươngcảng Hội An đã có ý nghĩa quyết định đến diện mạo di sản văn hóaHội An khá đa dạng, phong phú và đậm bản sắc đặc trưng

Có thể nói hiếm có nơi nào tập trung mật độ di tích dày đặcnhư ở Hội An; với hơn 1.350 di tích, trong đó có 1.273 di tích kiến

trúc nghệ thuật thuộc các công trình dân dụng (nhà ở, cầu, giếng, chợ), công trình tín ngưỡng (đình, chùa, lăng - miếu, hội quán, nhà thờ tộc) và công trình đặc thù (mộ) Mỗi loại hình kiến trúc đều có

những đặc điểm, sắc thái riêng và đều góp phần tăng thêm tínhphong phú, đa dạng văn hóa của đô thị cổ Hội An Trong đó, hạtnhân cơ bản là quần thể di tích kiến trúc khu phố cổ được xem nhưmột “bảo tàng sống”, bởi từ bao đời nay thị dân Hội An vẫn “sốngcùng phố cổ, sống với phố cổ, sống vì phố cổ” Hàng ngày cuộc sốngđời thường diễn ra ngay trong lòng phố cổ; từng công trình kiến trúc

cổ đều in đậm, hằn sâu nếp sống, lối sống văn hóa đặc trưng của conngười Hội An

Trang 15

Hội An là nơi tụ cư, hợp cư của con người từ nhiều lớp, nhiềunguồn, nhiều dân tộc; là cái nôi truyền bá Thiên chúa giáo và Phật

giáo ở Đàng Trong- Việt Nam, là một trong hai cái nôi (cùng Kinh

Kỳ-Hà Nội) ra đời chữ Quốc ngữ vào thế kỷ XVII; là điểm gặp gỡ, giao

thoa các nền văn minh Chăm - Việt - Hoa - Nhật - Ấn và các nướcPhương Tây Các yếu tố văn hóa từ nhiều nguồn trải qua quá trìnhchọn lọc, tiếp biến để rồi định hình sắc thái riêng rất độc đáo của khotàng văn hóa phi vật thể Hội An; giữ vai trò dòng chủ lưu là hệ thốngcác phong tục tập quán- tín ngưỡng của cộng đồng cư dân Việt vàcộng đồng cư dân gốc Hoa

Ở Hội An gần như quanh năm bốn mùa đều diễn ra các lễ hộivăn hóa truyền thống, gồm các lễ hội của cư dân sông nước như lễhội cầu ngư- tế Cá Ông- đua thuyền; của cư dân thương nghiệp như

lễ hội vía Tài Thần, Thiên Hậu Thánh Mẫu, Bổn Đầu Công, Lục TánhVương Gia; của cư dân nông nghiệp như Tết Nguyên Đán, TếtNguyên Tiêu, Tết Trung Thu, Lễ cầu bông, long chu, xô cộ Ngoài racòn có các lễ hội tế Xuân, tế Tổ nghề Mộc- nghề May- nghề Gốm -nghề khai thác Yến sào Và những năm gần đây các lễ hội hiện đại,các sự kiện văn hóa- du lịch, kỷ niệm những ngày lễ lớn được tổ chứckhá hoành tráng đã thu hút sự tham gia đông đảo, nồng nhiệt của cảcộng đồng dân cư và du khách

Hội An còn có những làng nghề nổi tiếng như làng mộc KimBồng, làng gốm Thanh Hà, làng khai thác Yến Thanh Châu, làngtrồng rau Trà Quế, làng hến- bắp Cẩm Nam, các làng chài ThanhNam, Đế Võng, Phước Trạch, Bãi Làng, Bãi Hương, các làng buôn Hội

An, Minh Hương, Cẩm Phô cùng với nguồn văn hóa ẩm thực đặcsắc, phong phú và vang tiếng khắp nơi Hội An còn có kho tàng vănnghệ dân gian muôn hình muôn vẻ như những truyền thuyết, huyềnthoại, cổ tích, ngụ ngôn; những lời hát ru dào dạt, những điệu hòkhoan trữ tình, những câu dân ca- bài chòi nồng thắm

Ngày đăng: 25/06/2014, 00:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w