II. Thực hiện công tác hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lợc kinh doan hở
1.3. Vận dụng ma trận SWOT để đề xuất một số phơng án chiến lợc kinh
kinh doanh.
Các dữ liệu đầu vào cho ma trận SWOT đợc khai thác từ phần phân tích môi trờng kinh doanh ở trên. Trong ma trận SWOT chúng ta kết hợp các cơ hội, nguy cơ bên ngoài với các điểm mạnh, điểm yếu bên trong để hình thành nên những chiến lợc có thể lựa chọn:
Bảng 2.5: Ma trận SWOT của công ty vận tải biển III - VINASHIP
Khoa Khoa Học Quản Lý
Điểm mạnh: S
1. Uy tín trong thị tr- ờng vận chuyển nội địa.
2.Có khả năng về tài chính .
3. Đội tàu có tình trạng kỹ thuật tốt.
4. Công tác tổ chức và khai thác tàu linh hoạt.
5. Tinh thần làm việc tơng đối tốt.
Điểm yếu: W
1. Đội ngũ nghiên cứu thị trờng vận chuyển còn yếu.
2. Cha có tuyến đơng vận chuyển dài.
3. Nguồn hàng vận chuyển còn lệ thuộc.
Cơ hội: O
1.Nền KT trong mấy năm gần đây đạt mức tăng trởng cao.
2. Những thuận lợi trong quan hệ buôn bán với nớc ngoài.
3. Nhu cầu vận chuyển hàng hoá thị tr- ờng nội địa cao.
4. Sự phát triển của ngành sửa chữa và đóng tàu.
Các kết hợp SO S1O1, S1O2, S1O3, S2O1, S2O2... Các kết hợp OW: O1W1, O1W2... Nguy cơ: T 1.Thị trờng vận chuyển ngày càng cạnh tranh gay gắt. 2.Lợng tàu d thừa vào khai thác thị trờng vận chuyển Việt Nam.
3.Khối lợng hàng hoá vận chuyển hiện tại không nhiều. Các kết hợp ST: S1T1,S1T2, S1T3, S2T1, S2T2... Các kết hợp WT: W1T1, W2T1, W2T2... 54
Để xác định vị thế cạnh tranh của công ty, chúng ta so sánh và kết hợp từng cặp tơng ứng của các yếu tố tạo ra các cặp phối hợp logic. Quá trình này tạo ra 4 nhóm phối hợp cơ bản. Tơng ứng với các nhóm này là các phơng pháp chiến lợc mà ta cần xem xét.
* Phối hợp SO: là sử dụng tối đa sức mạnh để khai thác cơ hội.
- S1O1, S1O2, S1O3: Kết hợp cơ hội nền kinh tế trong mấy năm gần đây đạt mức tăng trởng cao, những thuận lợi trong quan hệ buôn bán với nớc ngoài và hơn nữa là nhu cầu vận chuyển hàng hoá trong thị trờng nội địa cao sẽ tạo điều kiện cho đội tàu của công ty vận chuyển trong nội địa đợc giữ vững và có phát triển sang thị trờng vận chuyển nớc ngoài.
- S4O3, S3O3, S3O4: Nền kinh tế của nớc ta đang phát triển, nhu cầu vận chuyển hàng hoá cao, nguồn hàng đa dạng về chủng loại hơn nữa đội tàu có tình trạng kĩ thuật tốt, công tác tổ chức và khai thác linh hoạt cao nên công ty đã đa ra phơng án đa dạng hoá hình thức khai thác.
* Phối hợp WO: Cần khắc phục các điểm yếu bằng tận dụng các cơ hội.
- O1W2, O2W1, O3W2: Với những cơ hội từ môi trờng bên ngoài: nh nhu cầu vận chuyển hàng hoá trong mấy năm gần đây tăng, thuận lợi trong quan hệ buôn bán với nớc ngoài. Trong khi đó đội ngũ nghiên cứu thị trờng vận chuyển còn kém, cha có tuyến đờng vận chuyển dài. Vì thế công ty cần vận dụng những cơ hội từ bên ngoài và có đội ngũ nghiên cứu thị trờng vận chuyển để mở tuyến đờng vận chuyển sang nớc ngoài nhiều hơn.
* Phối hợp WT: Công ty cần phải chủ động đa ra các phơng án phòng thủ, chủ động khắc phục điểm yếu và tối đa hoá các mối đe doạ.
*Phối hợp ST: Sử dụng tối đa sức mạnh để vợt qua những đe doạ, thử thách từ môi trờng bên ngoài.
2. Chiến lợc kinh doanh của công ty Vận tải biển III VINASHIP.
2.1 Chiến lợc đa dạng hoá hình thức khai thác đội tàu.
* Hình thức khai thác tàu chuyến. Là hình thức khai thác có đặc điểm sau: Số lợng hàng và loại hàng, thời gian khởi hành, thời gian đến, số lợng cảng ghé qua không cố định mà luôn thay đổi phụ thuộc vào hợp đồng thuê tàu cụ thể của từng chuyến đi. Hình thức khai thác tàu chuyến là tàu tổng hợp, chở đợc nhiều loại hàng khác nhau, hơn nữa giá cớc vận tải biến động theo quan hệ cung cầu của thị trờng thuê tàu.
Trình tự tổ chức một chuyến đi đó là:
- Lựa chọn tàu vận chuyển và đề xuất các phơng án bố trí. Khi đã thu thập đ- ợc các nhu cầu thuê tàu chủ tàu phải đề xuất các phơng án bố trí tàu chuyến theo yêu cầu vận chuyển. Nguyên tắc lựa chọn tàu vận chuyển đề xuất các phơng án bố trí tàu là:
+ Đặc trng khai thác kỹ thuật của tàu phải phù hợp với đặc tính của hàng hoá. + Trọng tải thực trở của tàu không đợc nhỏ hơn khối lợng hàng yêu cầu vận chuyển.
+ Tàu phải có đủ thời gian nhận hàng đúng yêu cầu của ngời thuê tàu.
- Lập sơ đồ luồng hàng và sơ đồ công nghệ chuyến đi: Khi một hoặc nhiều nhu cầu vận chuyển xuất hiện (thể hiện ở các đơn chào hàng của ngời thuê tàu hay các lô hàng mà công ty tìm kiếm đợc) ngời khai thác tàu căn cứ vào khối lợng, cự ly giữa cảng xếp và cảng dỡ của từng lô hàng để lập sơ đồ luồng hàng và sơ đồ luồng tàu. Luông tàu là cơ sở chọn tàu thực hiện chuyến đi. Sơ đồ công nghệ chuyến đi là sơ đồ để xác định chi phí thời gian và chi phí khai thác cho chuyến đi.
- Lựa chọn tiêu chuẩn tối u là một trong những chỉ tiêu kinh tế sau: Chi phí thấp nhâts và lợi nhuận cao.
- Lập kế hoạch tác nghiệp: Sau khi đã lựa chọn đợc phơng án có lợi và hợp đồng thuê tàu đã đợc ký kết thì chủ tàu có thể tổ chức việc hợp đồng tức là lập kế hoạch tác nghiệp chuyến đi cho các tàu. Kế hoạch chuyến đi là kế hoạch chi tiết từng thành phần thời gian trong chuyến đi của tàu. Các thành phần thời gian này đ- ợc xác định dựa vào định mức về chất tải hao phí thời gian.
• Vận tải bằng Container: Hệ thống vận tải bằng Container thống nhất đợc hình thành trên các cơ sở sau:
-Hệ thống kế hoạch vận tải thống nhất.
- Dựa vào tiêu chuẩn hoá các quy định vận tải.
- Dựa vào hệ thống pháp luật điều chỉnh mối quan hệ giữa các bên tham gia vào quá trình.
- Dựa vào sự tiêu chuẩn hoá về các mặt kích thớc và trọng lợng của Container, tàu, thiết bị xếp dỡ, phơng tiện vận tải, kho bãi cảng.
Để tổ chức hệ thống vận tải Container thống nhất các cán bộ khai thác công ty phải giải quyết những vấn đề cơ bản sau:
a. Xây dựng luồng hàng: Là tập hợp những nhu cầu vận chuyển thờng xuyên ổn định có nhu cầu hàng hoá lớn hoặc nhỏ giữa các điểm gửi và nhận ở trên 2 lục địa khác nhau hoặc trên cùng 1 lục địa. Dựa vào nhu cầu vận chuyển hàng hoá để xác định đợc luồng Container. Nguyên tắc xây dựng luồng Container là: Số Containerđi theo chiều xuôi và ngợc phải bằng nhau.
b. Lựa chọn loại thùng tiêu chuẩn: Theo tiêu chuẩn của tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO có rất nhiều loại: 400 feet, 20 feet, 10 feet, 5 feet. Việc lựa chọn loại thùng tiêu chuẩn phải dựa vào tàu vận chuyển, dựa vào các phơng tiện vận chuyển của các phơng thức vận tải khác, phụ thuộc vào kích thớc lô hàng.
c. Xây dựng sơ đồ vận tải và sơ đồ công nghệ của quá trình vận chuyển. d. Xây dựng hệ thống hoàn trả Container.
2.2. Đẩy mạnh thị trờng vận chuyển nội địa và mở rộng thị trờng vận chuyển sang Đông Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ... chuyển sang Đông Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ...
Định hớng thị trờng vận chuyển là chìa khoá cho sự thành công trong vận chuyển hàng hoá của công ty. Trong những năm qua, vận chuyển hàng hoá ở thị trờng nội địa của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng khối lợng hàng hoá vận chuyển. Năm 1998, tổng khối lợng hàng hoá vận chuyển là 758949 tấn thì khối l- ợng vận chuyển nội địa là 554781 chiếm 73% khối lợng hàng hoá vận chuyển của công ty. Năm 1999 tổng khối lợng hàng hoá vận chuyển của công ty là 1009771 tấn thì vận chuyển nội địa là 775198 chiếm 76% khối lợng vận chuyển của cả công ty. Thấy rõ nhu cầu vận chuyển nội địa ngày càng tăng lên và hơn thế nữa là uy tín của công ty trong thị trờng vận chuyển nội địa nên công ty đã xác định vận chuyển nội địa là thị trờng vận chuyển chính của công ty.
Xác định thị trờng vận chuyển nội địa là chính nhng các cán bộ kinh doanh của công ty thấy: Đất nớc ta mở cửa tự do buôn bán, hàng hoá của ta đã xuất khẩu sang các thị trờng lớn nh: Đông Âu, Tây Âu, Bắc Mỹ... và ta cũng nhập khâủ hàng hoá từ nhiều thị trờng khác nhau. Do đó nhu cầu vận chuyển bằng đờng biển rất lớn công ty điều tra kỹ lỡng những thị trờng vận chuyển đó và chuẩn bị mở tuyến đờng vận chuyển mới Việt Nam - Đông Âu, Việt Nam- Tây Âu, Việt Nam - Bắc Mỹ.
3. Kết quả thực hiện chiến lợc kinh doanh:
3.1. Tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng.
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á gây tổn hại với các nớc trong khu vực. Nền kinh tế Việt Nam cũng chịu nhiều ảnh hởng của cuộc khủng hoảng đó
nhất là lĩnh vực xuất khẩu, tài chính, đầu t và dịch vụ. Công ty vận tải biển III VINASHIP là công ty thuộc ngành dịch vụ phục vụ thơng mại quốc tế nên hoạt động kinh doanh vận chuyển của công ty cũng bị ảnh hởng. Chúng ta đã biết để khôi phục kinh tế, hầu hết các nớc Châu á đều thực hiện chính sách: “Tăng cờng xuất khẩu, giảm nhập khẩu" chính sách này không chỉ làm cho một số mặt hàng giảm mạnh nh: Dầu thô, phân bón, xi măng, nông sản... mà còn tạo nên sự chênh lệch về chiều hàng giữa đi và đến ở từng nơi dẫn đến tình trạng thừa tàu, giá cớc vận chuyển giảm bình quân từ 20-30% so với năm 1996. Mặc dù vậy công ty VINASHIP đã thực hiện nghiêm túc của tổng công ty Hàng hải nên đã tập trung vào vận tải nội địa, nâng cao đợc thị phần của vận tải nội địa của công ty.
Khối lợng hàng hoá vận chuyển năm 1999 đạt 1009771 tấn bằng 106% so với kế hoạch năm 1999 và tăng 33% so với thực hiện năm 98. Trong đó:
- Vận tải nớc ngoài đạt 234573 tấn bằng 78% so với kế hoạch 1999 và tăng 14% so với thực hiện năm 1998.
3.2- Một số chỉ tiêu về tài chính.
* Tổng doanh thu 104192 triệu đồng bằng 104,19% kế hoạch và tăng 4,87% so với thực hiện năm 1998.
* Tổng lợi nhuận 4300 triệu đồng bằng 107% kế hoạch và tăng 11% so với thực hiện năm 1998.
* Tổng nộp ngân sách Nhà nớc 4 tỷ đồng hoàn thành 100% kế hoạch đợc giao.
Bảng2.6: Kết quả thực hiện năm 1998 - 1999
(Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu tổng 1998 Năm 1999 So sánh 99/98 KH TH % HT Tổng doanh thu Tổng lợi nhuận Nộp ngân sách 99408,34 3655,86 4300 100000 4000 4000 10419, 4300 4000 104,19 107,50 100,00 104,81
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1998-1999 của Công ty vận tải biển III - VINASHIP)
III- Đánh giá chiến lợc và quá trình hoạch định chiến lợc kinh doanh. kinh doanh.
1- Những u điểm nổi bật.
- Việc xây dựng những phơng hớng chiến lợc kinh doanh của công ty đã dựa trên cơ sở phân tích về môi trờng kinh doanhvà tình hình nội bộ công ty. Đây là những căn cứ vững chắc đảm bảo sự thành công của công ty trong việc thực hiện kế hoạch.
- Trong một vài năm gần đây, công ty đã bớc đầu có sự đầu t cho nghiên cứu thị trờng và coi đó là căn cứ quan trọng để xây dựng chiến lợc kinh doanh cho phù hợp với nhu cầu thị trờng.
- Việc thực hiện đa dạng hoá hình thức khai thác nhất là hình thức vận tải bằng container là một phơng thức vận tải tiên tiến nhất hiện nay và nó làm thay đổi bộ mặt của ngành vận tải và thay đổi tận gốc quá trình xếp dỡ và quá trình phục vụ tàu tại cảng.
- Coi vận chuyển nội địa là tuyến đờng vận chuyển chính để khai thác đã đem lại một số kết quả:
+ kết quả kinh doanh năm 1999 đạt sản lợng vận tải là 1009771 tấn tăng 33% so với kết quả thực hiện năm 1998.
+ Doanh thu vận tải năm 1999 đạt 104192 triệu đồng tăng gần 5% so với thực hiện năm 1998 và lãi là 4300 triệu đồng.
2- Những hạn chế.
Bên cạnh những thàng công đã đạt đợc thì chiến lợc kinh doanh và quá trình hoạch định chiến lợc kinh doanh còn một số hạn chế sau:
- Mặc dù đã có sự quan tâm nhng công tác nghiên cứu thị trờng của công ty vẫn cha đợc chú ý đúng mức. Đôi khi việc thông báo các thông tin về giá cớc, nguồn hàng giữa các công ty còn rất hạn chế.
- Trong hình thức khai thác tàu chuyến do loại hàng, khối lợng hàng, tuyến d- ờng vận chuyển không cố định nên việc tìm kiếm nguồn hàng để vận chuyển là nhiệm vụ hết sức quan trọng của những ngời quản lý và khai thác tàu vận tải biển.
- Việc tìm kiếm nguồn hàng phụ thuộc vào thị trờng thuê tàu chuyến trong n- ớc, trong khu vực và trê thế giới nên thờng sảy ra 2 trờng hợp, đó là:
+ Trờng hợp thừa tàu nhng thiếu hàng, + Trờng hợp thiếu tàu nhng thừa hàng.
- Sản lợng vận chuyển nội địa đem lại doanh thu và lợi nhuận cao nhất cho công ty nhng lại do Tỏng công ty hàng hải Việt Nam giao.
3- Vấn đề và cơ hội.
Hiện nay, sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam có mặt ở hầu khắp các nơi trên thế giới do đó yêu cầu về vận chuyển hàng xuất khẩu tăng. Chẳng hạn: Nếu xếp loại những mặt hàng xuất khẩu đạt tổng kim ngạch từ 50 triệu USD thì chỉ có những mặt hàng sau:
- Dầu thô bán cho 4 nớc: Sigapore chiếm 2/3 còn lại là Nhật Bản, Hồng Kông và Anh.
- Gạo bán cho 34 nớc: 60% bán cho Sigapore, Hồng Kông, Malaysia còn lại là các nớc Châu Âu, Bắc Mỹ và Châu Phi.
- Than xuất sang 16 nớc: 80% bán ở Châu á còn lại bán cho một số nớc Châu Â, Canada.
- Đồ thủ công mỹ nghệ xuất sang Thái Lan, Đài Loan, Singapore, Nhật Bản, Pháp, Bỉ, Đức,...
- Cà phê xuất sang 23 nớc, riêng Châu á chiếm 2/3.
- Hạt điều bán cho 11 nớc chủ yếu là Singapore, Trung quốc, Pháp, Đức, Hồng Kông.
Về nhập khẩu, nếu xếp theo kim ngạch nhập khẩu nhập từ lớn đến nhỏ ta thấy:
- Xăng dầu và nhớt chiếm 38% kim ngạch nhập khẩu nhập từ 15 nớc, 96% hàng nhập từ Châu á, chủ yếu là Singapo, Nhật Bản, Hồng Kông, trong đó khoảng 50% là nhiên liệu diezel.
- Sản phẩm hoá học chiếm 21% kim ngạnh nhập khẩu mặt hàng lớn nhất là phân hoá học, sau đó là tân dợc, chất dẻo và chất hoá học phục vụ công nghiệp.
- Máy móc thiết bị chiếm hơn 7% kim ngạch nhập khẩu trên 64% là kim ngạch nhập máy móc thiết bị từ các nớc trung gian nh Singapo, Hồng Kông, Thái Lan, Đài Loan...
- Nhập nguyên liệu cho công nghiệp sơ chế chiếm 11% kim ngạch nhập khẩu. Mặt hàng chủ yếu là sắt, thép, vật liệu xây dựng, bông vải sợi 80% nhập từ Châu á.
Nhìn chung tốc độ nhập khẩu tăng nhanh và còn tăng nhanh với các mặt hàg chủ yếu là máy móc thiết bị, xăng dầu, sắt thép...
Qua tổng hợp tình hình kinh tế và xuất nhập khẩu đã cho thấy những mặt hàng, luồng hàng lớn đang phát triển. Trong đó Singapo, Hồng Kông đang có quan hệ buôn bán với hơn 10 mặt hàng của Việt Nam. Tiếp đó là Nhật, Đài Loan và một