1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế công viên đa chức năng, tích hợp chức năng chống lụt cho khu vực bình quới thanh đa

62 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i Lời cảm ơn Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn Giảng viên hướng dẫn Đồ án tốt nghiệp Th.S Lê Tố Quyên tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành đồ án Đối với đồ án tốt nghiệp tác giả học hỏi nhiều điều từ bảo thầy cô hướng dẫn chẳng hạn như: tư logic mối liên quan vấn đề khu vực, sở nghiên cứu ý tưởng thiết kế; cách tra cứu tài liệu nhanh chóng hiệu quả, ngồi ra, tác giả cịn học thêm cách quản lý thời gian cường độ công việc cao Tác giả cảm ơn Thầy Cô môn Quy hoạch vùng đô thị, Kiến trúc nhiệt tình, tận tâm giảng đường chia sẻ dành cho hệ sinh viên tác giả, giúp hành trang mà tác giả mang theo phong phú đa dạng cho sống sau Tác giả muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Gia Đình, nhờ có gia đình hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần mà tác giả tồn tâm hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp cách trọn vẹn Bên cạnh đó, tác giả muốn gửi lời cảm ơn cảm mến đến số người bạn hỗ trợ tác giả chặng đường nhỏ để hoàn thiện đồ án Thơng qua đó, tác giả có thêm kinh nghiệm học cách làm việc nhóm, quản lý tiến độ công việc giải xung đột Đây kinh nghiệm mà tác giả nhận thấy quan trọng cho hành trang sau Mặc dù cố gắng để thực hoàn chỉnh, song thời gian kiến thức nhiều hạn chế nên đồ án tác giả tránh thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ phía q Thầy Cô Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, ngày 21 tháng năm 2019 Tác giả Tạ Thanh Hoàng ii Lời cam đoan Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn khoa học Th.S Lê Tố Quyên Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Tơn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tác giả gây trình thực (nếu có) Tp.HCM, ngày 21 tháng năm 2019 Tác giả Tạ Thanh Hoàng iii Mục lục Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi Danh mục hình ảnh vii Chương Giới thiệu chung 1.1 Tổng quan 1.2 Lý chọn đề tài nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc thuyết minh đồ án Chương Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.1 Vị trí điều kiện tự nhiên khu đất quy hoạch 2.1.1 Vị trí, giới hạn khu đất 2.1.2 Địa hình địa chất cơng trình 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Thủy văn 2.2 Hiện trạng khu đất quy hoạch 2.2.1 Hiện trạng dân cư 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 10 2.2.3 Hệ thống giao thông 11 2.2.4 Hệ thống điện 12 2.2.5 Hệ thống cấp nước 13 2.2.6 Hệ thống thoát nước 14 2.3 Lập bảng hỏi kết khảo sát bảng hỏi 15 2.4 Phân tích đánh giá SWOT 23 iv Chương Cơ sở lý luận 26 3.1 Cơ sở pháp lý 26 3.2 Cơ sở lý luận mang tính học thuật 26 3.2.1 Lý luận Roger Trancik 26 3.2.2 Lý luận Kevin Lynch 28 3.3 Lý thuyết giải pháp thuộc lĩnh vực chống ngập cho đô thị 31 3.3.1 Lý thuyết giải pháp hồ điều tiết 31 3.3.2 Tái tạo tự nhiên cho sơng rạch kênh sơng ngịi 32 3.4 Cơ sở thực tiễn 32 3.4.1 Dự án công viên chống ngập Bishan - Singapore 32 3.4.2 Công viên điều tiết nước Yanweizhou 34 3.4.3 Dự án công viên đa tích hợp chống ngập Gị Vấp, Tp.HCM 35 3.5 Cơ sở tính tốn 36 Chương Phương án thiết kế cảnh quan công viên 37 4.1 Phương án so sánh 37 4.2 Phương án chọn 38 4.3 Phương án thiết kế toàn khu 43 4.4 Phương án thiết kế điểm nhấn 44 4.5 Phương án thiết kế đê điều tiết 45 4.6 Phương án thiết kế không gian tích hợp 45 Chương Nghiên cứu hình thức hoạt động định hướng phát triển công viên 46 5.1 Nghiên cứu nguyên tắc chống ngập công viên 46 5.2 Nghiên cứu tích hợp khu chức phù hợp cho công viên định hướng phát triển 49 5.3 Nghiên cứu hệ sinh thái bán nghập nước 50 Chương Kết luận kiến nghị 52 6.1 Kết luận 52 6.2 Kiến nghị 52 Tài liệu Tham Khảo 53 v Danh mục từ viết tắt PCCP Xi măng Portland AC Bê tông EVN-HCM Electric Viet Nam – Hồ Chí Minh TP.HCM Thành phố Hồ Chí Mính BQ-TD Bình Quới – Thanh Đa ICEM Intergovernmental Committee for European Migration NQ Nghị định QĐ Quyết định UBND Ủy ban nhân dân TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam vi Danh mục bảng biểu Bảng Tên Trang 2.1 Phân tích điểm mạnh 23 2.2 Phân tích điểm yếu 24 2.3 Phân tích hội 24 2.4 Phân tích thách thức 25 3.1 Diện tích đất xanh sử dụng cơng cộng ngồi đơn vị 36 3.2 Thành phần sử dụng đất cơng viên văn hóa nghỉ 36 ngơi (đa chức năng) 3.3 Tỉ lệ xanh với loại đất công viên 36 4.1 Bảng cấu phương án so sánh 37 4.2 Bảng cấu phương án chọn 39 4.3 Thống kê sử dụng đất phương án chọn 41 vii Danh mục hình ảnh Hình Tên Trang 1.1 Mơ hình cống kiểm sốt triều dự án chống ngập triều TP HCM giai đoạn 2.1 Vị trí liên hệ vùng khu đất 2.2 Khu đất chọn nghiên cứu quy hoạch chung 2.3 Các lớp đất bán đảo Bình Quới Thanh Đa 2.4 Người dân địa phương trả lời vấn 10 2.5 Ruộng lúa nước bán đảo Bình Quới Thanh Đa 11 2.6 Chất lượng mặt đường khu vực nghiên cứu thấp 12 2.7 Cột điên bê tông cấp điện bán đảo 13 2.8 Đường ống cấp nước 14 2.9 Kênh thoát nước cho khu vực người dân 14 2.10 Hình thể hài lịng người dân 20 2.11 Hình thể lý hài lịng người dân 21 2.12 Hình thể nguyên nhân ngập lụt Bình Quới – Thanh 22 Đa 2.13 Hình thể ủng hộ giải pháp chống lụt cho Bình 22 Quới – Thanh Đa 3.1 Tuyến kết nối định hình cảnh quan Washington 29 3.2 Những khu vực có chức khác tao nên hình ảnh 30 thị mang nét đặc trưng riêng 3.3 Cơng viên có sơng có vai trị thu nước cho 33 khu vực 3.4 Cơng viên đa Gị Vấp 35 4.1 Các sở học tập để thiết kế phương án so sánh 37 4.2 Cơ cấu phương án so sánh 38 4.3 Các sở học tập để thiết kế phương án chọn 39 viii Hình Tên Trang 4.4 Cơ cấu phương án chọn 40 4.5 Kết khảo sát lựa chọn không gian chức 41 4.6 Sử dụng đất phương án chọn 43 4.7 Ý tưởng bố trí khu chức cơng viên 44 4.8 Điểm nhấn 44 4.9 Đê điều tiết 45 4.10 Không gian tích hợp 45 5.1 Chân triều đỉnh triều tác động lên lưu vực sông 46 5.2 Đất khô đất bão hịa nước 47 5.3 Đê có khoảng lùi 48 5.4 Cống hộp hỗ trợ đê có khoảng lùi điều tiết triều cường 48 5.5 Hồ điều tiết mưa 49 Chương Giới thiệu chung 1.1 Tổng quan Hơn 10 năm nay, TP Hồ Chí Minh triển khai hàng loạt cơng trình, có nhiều giải pháp tổng hợp chống ngập làm bờ bao, cống ngăn triều, nâng cấp cống thoát nước, nâng đường Hiện Tp.HCM có giải pháp hiệu mà thành phố vừa triển khai xây hồ điều tiết, dùng máy bơm nước mưa xuống kết hợp cống ngăn triều để chặn nước chảy ngược trở lại đầu tư thêm dự án khổng lồ với giá trị 10.000 tỷ đồng để xây đê ngăn triều Đối với dự án hồ điều tiết, dự án đâu tiên xây đường Võ Văn Ngân quận Thủ Đức, Cơng trình có quy mơ dài 10m, rộng 9m, sâu khoảng 2,5m, lắp đặt môđun cross-wave kết cấu nhựa, theo cơng nghệ mới, tích khoảng 109m3 Xây hồ điều tiết giải pháp chống ngập mà TP HCM triển khai, giai đoạn 2016-2020 “Thành phố chuẩn bị bước để xây hồ điều tiết với tổng kinh phí gần 1.000 tỷ nhằm giải tình trạng ngập khu trung tâm Theo chuyên gia quy hoạch, triển khai đồng lượng nước mưa tích trữ lên đến hàng chục triệu m3, giúp giảm 30% tình trạng ngập úng cho thành phố Ở thời điểm vào ngày 18/11/2017 sau trận mưa vượt cơng suất thiết kế hồ khu vận sảy trạng ngập” (Nguyễn Cường, 2015) Theo đánh giá tác giả hướng phù hợp cho khu vực có mật độ thị hóa cao, hồ điều tiết xây ngầm phát huy hiệu quả, tăng hiệu sử dụng đất Giải pháp dùng máy bơm công xuất lớn hoạt động hiệu cho khu vực đường Nguyễn Hữu Cảnh Nhưng phụ thuộc nhiều vào công nghệ, chuyện siêu máy bơm ngưng hoạt động thành phố phải lắp thêm ba máy bơm khác để giải vấn đề ngập lụt Dùng máy bơm thoát nước cho thành phố lớn chuyện khơng khả thi Mặt khác máy bơm chống ngập nước mưa, ngăn nước tràn vào tác động thủy triều Nhìn chung giải pháp có hiệu khơng bên vững Dự án chống ngập lớn thành phố xây đê để chống ngập, ngăn chặn ảnh hưởng triều cường Dự án xây dựng cống nhỏ cống lớn để kiểm sốt triều cường (có bề rộng từ 40 160m) Cùng đó, xây dựng trạm bơm công suất lớn Bến Nghé, Tân Thuận Phú Định để bơm nước vùng bị úng ngập Vị trí cơng ngăn triều thể qua hình 1.1 Hình 1.1 Mơ hình cống kiểm soát triều dự án chống ngập triều TP HCM giai đoạn Nguồn: Mai Huyền, 2016 Đây dự án lớn cho thấy lãnh đạo thành phố thể quyến tâm không để thành phố chịu cảnh ngập lụt Tuy dự án có quy mô lớn chống ngập cho tồn thành phố Cụ thể khu vực Bình Quới – Thanh Đa nằm ngồi khả kiểm sốt nước triều đê dự án Nhưng với đầu tư không lồ thành phố đặt hy vọng dự án giải ngập triều cường chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu cho vùng diện tích 570km2 với khoảng 6,5 triệu dân Như coi giải pháp chống ngập khu vực này, vùng lõi thành phố Hồ Chí Minh Nhưng giải pháp tốn 40 Thứ ba khu chức đặt khu đất không bỉ ảnh hưởng mặt nước Nhược điểm phương án chọn sau: Thứ khu trẻ em gần mặt nước gây nguy hiểm cho trẻ em đến vui chơi Thứ hai không gian điều tiết nước nhỏ so với phương án so sánh Do diện tích dành cho khơng gian chức tăng lên Hình 4.4 Cơ cấu phương án chọn Dựa nhu cầu người dân địa phương tác giả xây không gian khác để phục vụ người dân Những không gian chức khảo sát lựa chọn tác giả tổng kết qua hình 4.5 41 Hình 4.5 Kết khảo sát lựa chọn không gian chức Sử dụng đất công viên thể bảng 4.3 hình 4.6 Bảng 4.3 Thống kê sử dụng đất phương án chọn TT Tên khu Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) A Khu chống ngập 6.00 100.00 A1 Mặt nước 3.59 59.83 A2.1 Hồ điều tiết nước mưa 0.57 9.50 A2.2 Hồ điều tiết nước mưa 0.15 2.50 42 TT Tên khu Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) A3.1 Lưu vực điều tiết triều 0.35 5.83 A3.2 Lưu vực điều tiết triều 0.57 9.50 A3.3 Lưu vực điều tiết triều 0.31 5.17 A3.4 Lưu vực điều tiết triều 0.05 0.83 A3.5 Lưu vực điều tiết triều 0.33 5.50 A3.6 Lưu vực điều tiết triều 0.08 1.33 B Khu chức 4.07 B1 Khu động 2.07 B1.1 Khu thể thao 0.95 B1.1.1 Khu tập thể dục 0.12 9.66 B1.1.2 Sân vận động 0.41 19.81 B1.1.3 Mảng xanh 0.42 16.43 B1.2 0.60 Khu tích hợp B1.2.1 Khu kiện 0.47 22.71 B1.2.2 Khu bán hàng rong 0.13 6.28 B1.3 Khu thiếu nhi 0.51 B1.3.1 Khu trị chơi vận động 0.25 12.08 B1.3.2 Khu nơng trại 0.26 12.56 B1.4 Nhà quản lý 0.01 0.48 B2 Khu tĩnh 2.00 B2.1 Quảng trường 0.20 10.00 B2.2 Mảng xanh 0.55 27.50 B2.3 Đường dạo 0.04 2.00 B2.4 Bãi giữ xe 0.15 7.50 B2.5 Bãi giữ xe 0.13 6.50 B2.6 Bãi giữ xe 0.07 3.50 B2.7 Bãi giữ xe 0.15 7.50 B2.8 Mảng xanh 0.71 35.50 C Giao thông 0.85 43 TT Tên khu Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) C1 Cầu 0.32 37.65 C2 Giao thơng trục 0.12 14.12 C3 Giao thơng kết nối 0.41 48.24 Hình 4.6 Sử dụng đất phương án chọn 4.3 Phương án thiết kế toàn khu Tác giả lập ý tưởng thiết kế dựa vào công quan trọng công viên nước, sau khơng gian tích hợp dành cho bán hàn rong tổ chức kiện, cuối không gian công viên Từng ý tưởng cụ thể hóa qua thiết kế mặt công viên, mục tiêu lớn phát huy 44 khả điều tiết nước, không gian công đem vào cơng viên (Hình 4.7) Hình 4.7 Ý tưởng bố trí khu chức cơng viên 4.4 Phương án thiết kế điểm nhấn Cơng viên có điểm nhấn Đặc điểm điểm nhấn nằm khu vực trung tâm, nơi thu hút tầm nhìn khu vực xung quanh Điểm nhấn thứ dịng sơng cơng viên mặt nước lắp đặt hệ thống phao phun nước, khơng gian sử dụng để trình diễn nhạc nước Điểm nhấn thứ hai hai ba hồ nước điều tiết nước mưa, đóng vai trị thu hút người dân đến sinh hoạt mơ hình học tập từ hồ Con Rùa nối tiếng thành phố có bố trí đường mặt nước Quảng trường nơi phân chia khu động khu tĩnh, mặt xây dựng ý tưởng từ chuối rẽ quạt ( Hình 4.8) Hình 4.8 Điểm nhấn 45 4.5 Phương án thiết kế đê điều tiết Đê điều tiết lấy ý tưởng từ giải pháp nước từ cơng viên Bishan, Singapore (Hình 4.9) Hình 4.9 Đê điều tiết triều 4.6 Phương án thiết kế khơng gian tích hợp Khơng gian tích hợp học tập từ mơ hình thực tế Mơ hình khu tổ chức kiện học tập từ cơng viên Vinhome central park, mơ hình khu bán hàng rong học tập từ trạng công viên Bạch Đằng, mơ hình nơng trại học tập từ trường mầm non Võ Trọng Nghĩa thiết kế Bình Dương (Hình 4.10) Hình 4.10 Khơng gian tích hợp 46 Chương Nghiên cứu hình thức hoạt động định hướng phát triển công viên 5.1 Nghiên cứu nguyên tắc chống ngập công viên Tổng quan lượng mưa, triều cường, mục nước biển dâng mà khu vực chịu tác động từ môi trường tự nhiên sau: Thứ lượng mưa, theo PADDI tổng lượng nước mưa khu vực trung bình 70.000 m3 Thứ hai triều cường, theo trạm An Phú mức đỉnh triều khu vực dâng lên +1.5m chân triều -0.5m (Hình 5.1) Hình 5.1 Chân triều đỉnh triều tác động lên lưu vực sông Thứ ba nước biển dâng, theo tài nguyên mơi trường dự báo mục nước biển dâng từ 45cm – 60cm đến năm 2045 Các giải pháp mà tác giả nghiên cứu gồm có: Thứ khả thấm bề mặt công viên đất bão hịa Đất gồm có ba phần hạt đất, nước khí Tỷ lệ ba thành phần gián tiếp cho biết đất rỗng hay chặt, nặng hay nhẹ, khô hay ướt Độ bão hòa xác định từ độ ẩm tự nhiên, hệ số rỗng tỷ trọng đất, phản ánh mức độ chứa nước lỗ rỗng đất Độ bão hòa đất nằm khoảng 0%~100% Trong khối đất tự nhiên thường có phần rắn (các hạt đất) phần rỗng (các lỗ rỗng); phần rỗng chứa khí nước Nếu xem thể tích phần khí khơng đáng kể khối đất tự nhiên có hạt đất lỗ rỗng chứa nước.(Hình 5.2) Để đảm bảo bề mặt 10.92 cơng viên có khả thấm 100%, gải pháp bào gồm phủ cỏ gừng cho 80% bề mặt công viên Những không gian khác sử 47 dụng đá dăm gạch tự chèn để lát nền, khơng bê tơng hóa bề mặt cơng viên Dự báo khả thấm bề nước mặt cơng viên 10.000 m3 Hình 5.2 Đất khơ đất bão hòa nước Nguồn: Phạm Hồng Quân, 2006 Thứ hai thiết kế đê có khoảng lùi lớn để chứa nước triều dâng (Hình 5.3) Sử dụng giải pháp tự nhiên hóa đê kè, lựa chọn loại phù hợp cho môi trường bán ngập nước để trồng khoảng lùi đê Thiết kế đê có khoảng lùi phân tầng bờ bên trái tầng bờ bên phải tầng tầng có cao độ khác nhau, cao dần từ bờ sông vào Tầng có cao độ cao 3m tầng ngồi có cao độ 0.7m Trên khoảng lùi ngồi khơng gian trơng chống sạc lở cịn có đường bộ, với bề rộng 0.7m, đường có rải đá dăm Các lựa chọn trồng khoảng lùi đê ưu tiên loại địa để đảm bảo 48 tính địa phương Dự báo lượng nước chứa công viên theo giải pháp 90.000 m3 Hình 5.3 Đê có khoảng lùi Nguồn: Sổ quy hoạch TP.HCM,2018 Thứ ba thiết kế cống hộp nhiệm vụ điều tiết nước triều (Hình 5.4) Cống xây dọc theo đê Độ sâu chôn cống mực nước biển Sẽ có bố trí ống thu nước mức triều 1m 1.5m để cống hoạt động thu nước phụ cho khoảng lùi đê Cống lựa chọn xây dựng có kích thước 2x2m chiều dài cống xây dựng 1.8 km, cống đôi Lượng nước thu sử dụng làm nước tưới cho công viên Dự báo cống có khả thu đượng lượng nước tích 7.000m3 Hình 5.4 Cống hộp hỗ trợ đê có khoảng lùi điều tiết triều cường 49 Thứ tư hồ điều tiết mưa (Hình 5.5) Cơng viên có hồ điều tiết, hồ đào theo dạng hồ tự nhiên Đáy hồ dạng hình thang phân tầng đê có khoảng lùi Ven bồ hồ trồng loại ưa nước.Thể tích hồ điều tiết mưa dự báo vào khoảng 5.000 m3 Hình 5.5 Hồ điều tiết mưa Tổng lượng nước mà cơng viên điều tiết từ phương án thấm nước bề mặt, đê có khoảng lùi điều tiết triều, hồ điều điết mưa, cống hộp thu nước triều 112.000 m3 Lượng nước gây ngập cho 21ha đất với mức ngập 0.5m 5.2 Nghiên cứu tích hợp khu chức phù hợp cho công viên định hướng phát triển Mỗi đối tượng đến công viên có nhu cầu mục đích khác Để công viên hoạt động hiệu tác giả nghiên cứu phân tích nhóm nhu cầu nhóm đối tượng từ đưa không gian phục vụ phù hợp, nội dung phân tích bảng 5.1 Bảng 5.1 Xác định đối tượng không gian phục vụ Nhu cầu Kinh doanh Đối tượng chủ yếu Người rong bán Không gian phục vụ Ghi hàng Thiết kế không gian riêng để Có thu phí mặt người bán hàng rong đến cơng với người viên kinh doanh bán hàng rong 50 Nhu cầu Đối tượng chủ yếu Không gian phục vụ Ghi Tham gia Chủ yếu người Thiết kế không gian tổ chức Tuy vào hoạt kiện, hoạt độ tuổi kiện, đảm bảo diện tích đủ động mà động xã hội, lao động, học sinh, rộng để phù hợp cho tính phí tổ chức tiệc sinh theo nhu cầu doanh hoạt động quy tụ nhiều người khơng tính phí đến tham dự nghiệp Vui chơi, học Trẻ tập viên, em, Ngồi khơng gian cho Liên kết với ngoại trường mầm non gần hoạt động trời, cần trường mần non khóa khu vực nghiên cứu tích hợp thêm không gian nông tạo để đảm bảo trại tạo mơi trường học tập hoạt động ngoại khóa lạ cho trẻ em nông trai đô thị diễn liên tục Tham quan, Sinh viên, học sinh, Tận dụng mặt nước mảng Các hoạt động tìm không người lao động, xanh để làm không gian tĩnh tích hợp nên gian thư gian người già, khách du với độ phủ xanh cao giúp thu xây dựng cho cuối tuần, lịch chơi thể thao hút người Các khơng gian hội động tích hợp hoạt nhóm câu lạc đơng có tính giải trí cao bộ, thường biểu diễn nhạc nước, môn xuyên đến công thể thao đa dạng viên sinh hoạt 5.3 Nghiên cứu hệ sinh thái bán nghập nước Tác giả nghiên cứu có đặc tính sinh thái phù hợp với mơi trường bán ngập nước Tiêu chí để lựa chọn phải chịu môi trường nước ngập, thứ hai ưu tiên cho địa sau sử dụng loài thực vật du nhập Đối với ngoại lai lựa chọn có khả sinh trưởng phát triển mà người quản lý cơng viên quản lý Đối với lồi có khả sinh trưởng phát triển cao, tìm ẩn nguy chiếm môi trường sống thực vật địa không lựa chọn cho công viên Cây chọn chia làm nhóm phủ nhóm cho bóng, thể qua bảng 5.2 5.3 51 Bảng 5.2 Cây phủ Tên Đặc tính sinh thái Cây Dương Xỉ Là thân thảo, chịu ẩm, nước Dễ trồng Cây cỏ Lau Thuộc loại dại, mọc hoang khắp nơi từ Trồng khoảng lùi đê Ghi Trồng khoảng lùi đê vách đá, đồi bãi bồi ven sông Cỏ Gừng Là loại cỏ sử dụng nhiều Trồng khoảng lùi đê cảnh quan để trồng phủ Cỏ gừng dễ trồng chăm sóc kể mơi trường ngập nước Tốc độ sinh trưởng nhanh Phù hợp với Trồng hồ điều tiết Cây Sen sống nước Nguồn: Phạm Nguyên Hồng, 1978 Bảng 5.3 Cây cho bóng Đặc tính sinh thái Tên Ghi Dừa Dừa nước mọc vùng sình lầy dọc Trồng ven đê để giữ đất Cây Nước theo bờ sông, hay vùng ven cửa biển có thủy tránh sạc lở triều lên xuống Cây Dừa ưa sáng, sống nhiều loại Trồng khỏa lùi đê Cây Dừa đất khác thích hợp đất bồi để chống sạc lở ven sông, suối, ven biển Cây Bạch Đàn Bạch Đàn không kén đất Chịu môi Trồng khỏa lùi đê trường ngập nước Cây Tràm Phân bố bãi cửa sông, bãi lầy ven Trồng khỏa lùi đê biển vùng nhiệt đới nóng, ẩm Cây Liễu Rũ quan Cây phân bổ rừng thưa đến rậm, ven sông Trông tự để lấy suối Cây để chống sạc lở Cây Liễu rũ ưa ẩm, thích hợp với việc trồng Trồng gần đê tao cảnh bên bờ nước Cây Vàng anh để chống sạc lở bóng mát Dành dành dành xanh tốt quanh năm, mọc hoang Trồng ven đê chống sạc Dành Nước ven suối Nguồn: Phạm Nguyên Hồng,1978 lở 52 Chương Kết luận kiến nghị 6.1 Kết luận Cơng viên đa tích hợp chức chống ngập giải pháp thoát nước bền vững kiểm chứng tính hiệu nhiều quốc gia Vì mà khơng có lý để khu vực bán đảo Bình Quới Thanh Đa khơng lựa chọn giải pháp thay cho cống thoát nước Giải pháp điều tiết nước công viên bao gồm bốn giải pháp, thấm nước bề mặt loại bỏ yếu tố bê tơng hóa, hai hồ điều tiết mưa, ba đê có khoảng lùi cho nước triều tràn vào bốn cống hộp thu nước hỗ trợ đê Theo có giải pháp cuối lệ thuộc vào hạ tầng xây dựng giải pháp cịn lại chủ động khơng lệ thuộc vào hạ tầng tránh cố hư hại trình hoạt động 6.2 Kiến nghị Đê dự án cơng viên chống ngập thành cơng trước tiên dự án hạ tầng giao thông kết nối bán đảo với khu vực khác thành phố phải thực hiên sớm Dự án quy hoạch phân khu tỉ lệ 1/2000 khu thị Bình Quới Thanh Đa, phường 28, quận Bình Thạnh phải triển khai sau, lúc với dự án hạ tầng giao thông Tránh tượng quy hoạch treo dẫn đến việc cơng viên dù có hồn thành không phục vụ cho Đối với ban quản lý công viên phải chủ động liên lạc với các câu lạc thể thao, biểu diễn văn nghệ, trường mầm non, doanh nghiệp… để xây dựng hoạt động, sinh hoạt diễn công viên cách thường xuyên Cũng đường Nguyễn Huệ thường tổ chúc đường hoa để thu hút người đến Thì cơng viên cần phải sử dụng biểu diễn nhạc nước để làm thương hiệu điểm nhấn cơng viên, làm hình ảnh để quảng bá thú hút người đến công viên vui chơi, đặc biệt ngày lễ hội 53 Tài liệu Tham Khảo Bitexco (2005) Thuyết minh quy hoạch phân khu tỉ lệ 1/2000 khu thị Bình Quới Thanh Đa, phường 28, quận Bình Thạnh Truy xuất từ http://www Binhthanh.hochiminhcity gov.vn Bộ xây dựng (2008) QCXDVN 01: 2008/BXD Truy xuất từ https:// vanbanphapluat.co /qcxdvn-01-2008-bxd-quy-hoach-xay-dung Hors Champs – Olivier Poëtte, Nathalie Radojkovic Hydratec - Benoit Cortier, (2015) Nghiên cứu công viên đa chức chiến lược TP.HCM công tác trống ngập Truy xuất từ https://govap.hochiminhcity.gov.vn/ Kongjian Yu (design principal) (2013) Công Viên Yanweizhou Ở Thành Phố Kim Hoa Truy xuất từ https://canhquan.net/tap-chi/du-an/mot-canh-kha-nang-hoi-phucyanweizhou-park-o-thanh-pho-kim-hoa Minh Quân (2018) TP.HCM xem xét xây hồ điều tiết ngầm chống ngập Truy xuất từ https://baomoi.com/tphcm-xem-xet-xay-nhieu-ho-dieu-tiet-ngam-chong-ngap/c /26535709.epi Nguyễn Cường (2015) TP.HCM chi gần 1.000 tỷ xây hồ điều tiết nước chống ngập Truy xuất từ http://www.tapchigiaothong.vn/tphcm-chi-gan-1000-ty-xay-3ho-dieu-tiet-nuoc-chong-ngap-d14664.html Nguyễn Đỗ Dũng (2012) Đồ án khu đô thị Thủ Thiêm điều chỉnh Sasaki.Truy xuất từ http://ashui.com/mag/duan/tu-van-thiet-ke/6440-do-an-khu-dothi-moi-thu-thiem-dieu-chinh-cua-sasaki-2012.html Tô Văn Hùng (2014) Cảnh quan đô thị Truy xuất từ https://tailieu.vn/doc/baigiang-canh-quan-do-thi-1401254.html Vũ Hiệp (2014) Tổng quan lý thuyết nơi chốn thiết kế đô thị Truy xuất từ https://vuhiepblog.wordpress.com/tag/thiet-ke-do-thi/ Trình Huy Long (3/5/2013) Sơng Kallang – Cơng viên Bishan, Singapore Tạp chí quy hoạch thi, số 13 54 Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng (1978) Sinh thái thực vật.Hà Nội: NXBGiáo dục Phạm Hồng Quân (2006) Cơ học đất Hà Nội: NXB Xây dựng Sở Quy Hoạch Kiến Trúc (2018) Sổ tay hướng dẫn quy hoạch thiết kế thích nghi biến đổi quy hoạch Truy xuất từ https://qhkt.hochiminhcity.gov.vn/ ... dự án thiết kế công viên đa chức tích hợp chức chống lụt cho khu vực Thanh Đa, TP HCM” Vì bảng hỏi dủng để khảo sát trạng ngập lụt khu vực Thanh Đa nhu câu sinh hoạt người dân công viên công cộng... tài Thiết kế cơng viên đa chức tích hợp chức chống lụt cho khu vực Bình Quới – Thanh Đa 1.3 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu đề tài đưa giải pháp thiết thực có tính khả thi cao vấn đề chống ngập khu. .. thiết kế cơng viên đa chức tích hợp chức chống lụt cho khu vực Bình Quới – Thanh Đa có nội dung sau: Tơi sinh viên đến từ trường đại học Tôn Đức Thắng Hiên làm nghiêm cứu khoa học sinh viên với

Ngày đăng: 03/08/2020, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w