1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án tốt nghiệp quy hoạch phân khu 1 2000 khu du lịch vĩnh hội xã cát hải, huyện phù cát, tỉnh bình định

78 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH PHÂN KHU 1/2000 KHU DU LỊCH VĨNH HỘI XÃ CÁT HẢI, HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH Người hướng dẫn: ThS LÂM QUÝ THƯƠNG Người thực hiện: ĐẶNG NGUYỄN CƠNG DANH MSSV: 81403111 Lớp: 14080301 Khố: 2014 - 2019 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 i Lời cảm ơn Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp, tác giả muốn gửi lời cám ơn chân thành tới tất người hỗ trợ, giúp đỡ tác giả kiến thức tinh thần trình thực đồ án Trước hết tác giả xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn ThS Lâm Quý Thương người trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tác giả suốt trình thực đồ án Xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, thầy khoa Kỹ Thuật Cơng Trình phòng ban nhà trường tạo điều kiện tốt cho tác sinh viên khác suốt trình học tập tảng cho trình làm tốt nghiệp Do thời gian thực đồ án tốt nghiệp có hạn, kiến thức cịn nhiều hạn chế nên đồ án thực chắn không tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để tác giả có thêm kinh nghiệm tiếp tục hoàn thiện thêm kỹ Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tp HCM, ngày 20 tháng 02 năm 2019 Tác giả Đặng Nguyễn Công Danh ii Lời cam đoan Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn khoa học ThS Lâm Quý Thương Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu có phát gian lận tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung báo cáo Trường đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tác giả gây trình thực Tp.HCM, ngày 20 tháng 02 năm 2019 Tác giả Đặng Nguyễn Công Danh iii Mục lục Lời cảm ơn .i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Danh mục hình ảnh viii Chương Giới thiệu chung 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu Chương Tổng quan khu vực thiết kế 2.1 Vị trí quy mô 2.2 Điều kiện tự nhiên 2.2.1 Địa hình, địa mạo 2.2.2 Khí hậu thủy văn 2.2.3 Địa chất thủy văn, địa chất cơng trình 11 2.2.4 Cảnh quan thiên nhiên 12 2.3 Hiện trạng 12 2.3.1 Hiện trạng lao động 12 2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất 13 2.3.3 Hiện trạng kiến trúc xây dựng 15 2.3.4 Hiện trạng hệ thống hạ tầng xã hội 18 2.3.5 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật 18 2.4 Sơ đồ phân tích, đánh giá phân vùng xây dựng 21 2.5 Phân tích chung trạng theo phương pháp SWOT 23 iv Chương Cơ sở nghiên cứu tiêu kinh tế kỹ thuật 25 3.1 Cơ sở pháp lý 25 3.2 Cơ sở kinh nghiệm thực tiễn 27 3.2.1 Cơ sở thực tiễn nghỉ dưỡng 27 3.2.2 Cơ sở thực tiễn văn hóa 30 3.3 Cơ sở lý thuyết 33 3.4 Dự báo quy mô nghiên cứu (số lượng du khách, diện tích) 34 3.4.1 Tính chất chức 34 3.4.2 Quy mô 35 3.5 Các tiêu kinh tế kỹ thuật sử dụng 35 Chương Triển khai phương án 37 4.1 Triển khai phương án (phương án so sánh) 37 4.1.1 Sơ đồ ý tưởng 37 4.1.2 Phương án cấu so sánh 38 4.2 Triển khai phương án (phương án chọn) 39 4.2.1 Sơ đồ ý tưởng 39 4.2.2 Phương án cấu chọn 40 4.3 Quy hoạch tổng mặt sử dụng đất 41 4.4 Sơ đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 49 4.5 Phối cảnh tổng thể khu du lịch 52 Chương Hệ thống quản lý 54 5.1 Quản lý hệ thống hạ tầng giao thông 54 5.2 Quản lý hạ tầng kỹ thuật 56 5.3 Quản lý kiến hệ thống kiến trúc cơng trình 58 5.3.1 Quản lý tầng cao 58 5.3.2 Quản lý hình thái kiến trúc khu du lịch 58 5.4 Quản lý hệ thống chiếu sáng 59 5.5 Quản lý mật độ xây dựng 60 5.6 Quản lý hệ thống xanh 61 v 5.7 Đánh giá tác động môi trường 62 5.7.1 Vài nét trạng môi trường khu vực 62 5.7.2 Ảnh hưởng đến đời sống công cộng hoạt động kinh tế 63 5.7.3 Ảnh hưởng đến thẩm mỹ mỹ quan 63 5.7.4 Tác động môi trường hoạt động thi công 63 5.7.5 Môi trường nước - chất lượng khơng khí, tiếng ồn 64 5.7.6 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 64 5.7.7 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường 65 Chương Đánh giá Kiến nghị 66 6.1 Đánh giá 66 6.2 Kiến nghị 66 Tài liệu tham khảo 67 Phụ lục vi Danh mục từ viết tắt BXD Bộ xây dựng DL Du lịch LEED Leadership in Energy & Environmental Design NĐ Nghị định QH Quốc hội QĐ-BXD Quyết định Bộ xây dựng QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT-BXD Thông tư Bộ xây dựng TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam XD Xây dựng vii Danh mục bảng Bảng Tên Trang 2.1 Nhiệt độ trung bình tháng năm 2018 2.2 Lượng mưa tháng năm 2018 2.3 Hiện trạng sử dụng đất 13 2.4 Bảng phân tích SWOT 23 3.1 Lượng khách lưu trú tối đa khu du lịch 36 4.1 Bảng cân đất đai phương án so sánh 39 4.2 Bảng cân đất đai phương án chọn 41 4.3 Bảng thống kê sử dụng đất 43 4.4 Bảng thống kê hạng mục cơng trình 45 5.1 Bảng thống kê giao thông 56 5.2 Các vùng nhạy cảm môi trường sinh thái 63 viii Danh mục hình ảnh Hình Tên Trang 2.1 Vị trí khu đất tỉnh Bình Định 2.2 Vị trí khu đất khu Kinh tế Nhơn Hội 2.3 Bản đồ phân tích trạng độ dốc địa hình 2.4 Bản đồ phân tích trạng khả ngập lụt 10 2.5 Bản đồ đánh giá trạng địa chất xây dựng 11 2.6 Một số không gian cảnh quan khu vực 12 2.7 Đất trồng dưa hấu 13 2.8 Đất trồng lúa hoa màu 14 2.9 Cảnh quan rừng dương ven biển 14 2.10 Bản đồ trạng sử dụng đất 15 2.11 Nhà xây kiên cố 16 2.12 Chuồng trại chăn ni bị 16 2.13 Nhà có sân vườn tận dụng trồng dậu phộng 17 2.14 Khảo sát trạng dân cư 17 2.15 Khảo sát trạng hạ tầng kỹ thuật 18 2.16 Mặt cắt giao thông trạng 19 2.17 Đường vào hồ Đá Bàn 19 2.18 Tỉnh lộ 639 19 2.19 Sơ đồ phân tích, đánh giá phân vùng xây dựng 21 2.20 Sơ đồ phân tích điểm tuyến nhìn 23 3.1 Quy hoạch chung XD khu Kinh tế Nhơn Hội 26 3.2 Reort Pulchra - Đà Nẵng 28 3.3 Khu du lịch nghỉ dưỡng Vĩnh Hội 29 3.4 Khu du lịch Vinpeal Nam Hội An 29 3.5 Bến thuyền Marina - Vũng tàu 30 3.6 Khu du lịch Tâm Linh chùa Ông Núi 31 ix Hình Tên Trang 3.7 Bảo tàng Chăm Pa - Đà Nẵng 31 3.8 Farmstay Chày Lập - Quảng Bình 32 3.9 Đền thờ Nguyễn Trung Trực - Phú Quốc 32 3.10 Lý luận Kenvin Lynch 33 3.11 Nguyên lý tôt chức khu DL nghỉ dưỡng ven biển 34 3.12 Tỷ lệ sử dụng đất khu chức khu du lịch 36 4.1 Sơ đồ ý tưởng phân khu chức phương án cấu so sánh 37 4.2 Bản đồ cấu phương án cấu so sánh 38 4.3 Sơ đồ ý tưởng phân khu chức phương án chọn 40 4.4 Bản đồ cấu phương án cấu chọn 42 4.5 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất 48 4.6 Sơ đồ ý tưởng tuyến, điểm, cơng trình kiến trúc cảnh quan 49 4.7 Sơ đồ ý tưởng liên kết kiến trúc trục giao thông 50 4.8 Sơ đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 51 4.9 Phối cảnh tổng thể khu du lịch 52 4.10 Phối cảnh khu công cộng 52 4.11 Phối cảnh khu lưu trú 53 4.12 Phối cảnh khu khác 53 5.1 Sơ đồ quản lý hệ thống giao thông 54 5.2 Mặt cắt trục giao thông khu du lịch 55 5.3 Sơ đồ quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật 57 5.4 Sơ đồ quản lý tầng cao 58 5.5 Sơ đồ quản lý đèn chiếu sáng 59 5.6 Sơ đồ quản lý mật độ xây dựng 60 5.7 Một số xanh sử dụng khu du lịch 61 5.8 Bản đồ đánh giá vùng nhạy cảm môi trường sinh thái 62 54 Chương Hệ thống quản lý 5.1 Quản lý hệ thống hạ tầng giao thông Khu du lịch phân thành cấp giao thơng bến thuyền (xem hình 5.1, 5.2) Trục đường trục tiếp cận du khách đồng thời trục cảnh quan kết nối cơng trình điểm nhấn khu lịch Trục thứ trục kết nối khu chức khu du lịch Giao thông cấp đường kết nối phụ trợ khu chức năng, chủ yếu xe giới để vận chuyển vật dụng phục vụ cho khu chức Đường giao thông để du khách dạo xuyên suốt khu du lịch Được thống kê diện tích giao thơng qua bảng 5.1: Hình 5.1 Sơ đồ quản lý hệ thống giao thông 55 Phương tiện giao thông phục vụ khu du lịch gồm loại hình giao thơng chủ yếu khu du lịch: Xe điện: phương tiên giao thơng khu du lịch, phục vụ trung chuyển khách khu chức Xe đạp: phương tiện giao thông nội bộ, bãi đổ xe đạp bố trí nút giao khu du lịch Thuyền, cano : sử dụng nội khu du lịch liên kết với với khu vực lân cận Bãi đổ xe : bố trí cổng khu du lịch Hình 5.2 Mặt cắt trục giao thơng khu du lịch 56 Bảng 5.1 Bảng thống kê giao thông STT Tên đường Lộ giới (m) Chiều Diện dài (m) tích (m2) Mặt cắt ngang Vỉa hè Lịng Vỉa hè trái (m) đường (m) phải (m) Đường đối ngoại TL 639 45 2.170 97.650 37 25 540 13.500 5.5 14 5.5 20 1.219 24.380 12 20 508 10.160 12 20 106 2.120 12 12 724 8.688 12 410 4.920 12 120 1.440 12 1.433 17.196 6 230 1.380 5.510 16.530 Đường khu du lịch Đường A1 Đường B1 Đường B2 Đường B3 Đường C1 Đường C2 Đường C3 Đường C4 Đường 10 C5 Đường 11 5.2 Quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu du lịch có hệ thống kênh suối với chiều dài đáng kể nên hạ tầng kỹ thuật giao thông áp dụng đa dạng như: cầu xe giới, cầu bộ, cống hộp Khu du 57 lịch có cầu xe giới xây cầu trạng 10 cống hộp Ngoài hệ thống kỹ thuật đường hệ thống cấp điện cho khu du lịch Gồm trạm tổng hạ từ đường dây 22kv khu Kinh tế Nhơn Hội Cấp điện nội khu gồm trạm biến hạ cấp (xem hình 5.3) Hình 5.3 Sơ đồ quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật 58 5.3 Quản lý kiến hệ thống kiến trúc cơng trình 5.3.1 Quản lý tầng cao Tầng cao khu du lịch xây dựng tuân thu theo tiêu chuẩn xây dựng khu du lịch ( TCVN, 2008) chiều cao tối đa xây dựng Cơng trình khu quy hoạch phân thành cấp chiều cao Khách sạn nghỉ dưỡng có chiều cao tầng Khu đón tiếp xây dựng tầng khu biệt thự, khu bungalow khu spa tầng Khu văn hóa khu lưu trú khác: bungalow Chăm Pa, lều trại quy định tầng (xem hình 5.4) Hình 5.4 Sơ đồ quản lý tầng cao 5.3.2 Quản lý hình thái kiến trúc khu du lịch Cơng trình bố trí theo ý tưởng cơng trình điểm nhấn kết trục trục giao thông trục cảnh quan tập trung theo địa hình khơng gian tự nhiên Sử dung 59 kiến trúc, vật liệu màu sắc đơn giản hài hòa với cảnh quan tự nhiên Kiến trúc cơng trình sử dụng bố trí theo đặc trưng khu chức Sử dụng kiến trúc Chăm Pa kiến trúc tái kiến trúc cơng trình thành Đồ Bàn-từng thời điểm đóng vương quốc Chăm Pa cổ Sử dụng kiến trúc đại, đơn giản áp dụng vào khu bungalow nghỉ dưỡng cao cấp khu biệt thự ven suối Bên cạnh với mơ hình famrstay cơng trình mang đậm kiến trúc truyền thống Việt Nam, nhà cấp làng quê đại diện cho kiến trúc truyền thống 5.4 Quản lý hệ thống chiếu sáng Bố trí đèn chiếu sáng theo dạng tuyến trục giao thơng chính, phụ đường dạo nhằm tạo tính an tồn Bố trí đèn theo dạng tuyến tập trung khu vực trung tâm nhằm tạo bật cho cơng trình khu vực (xem hình 5.8) Hình 5.5 Sơ đồ hệ thống đèn chiếu sáng 60 5.5 Quản lý mật độ xây dựng Mật độ xây dựng khu du lịch tuân thu theo tiêu chuẩn xây dựng khu du lịch (TCVN, 2008) mật tối đa xây dựng khu chức Khu du lịch xây dựng nhóm mật độ sau: 60% khu đón tiếp; 40% khu lưu trú, khu cơng cộng; 30% khu văn hóa, khu vui chơi giải trí; 10% hu cơng viên xanh (xem hình 5.6) Hình 5.6 Sơ đồ quản lý mật độ xây dựng 61 5.6 Quản lý hệ thống xanh Tuân theo khu chức khu khu lịch mà xanh phân loại theo chức chúng Đảm bảo yêu cầu sử dụng như: bóng mát, cách ly tiếng ồn, dưỡng đất, mà yêu cầu cao thẩm mỹ đẹp hay mùi thơm (xem hình 5.7) Hình 5.7 Một số xanh sử dụng khu du lịch 62 5.7 Đánh giá tác động môi trường 5.7.1 Vài nét trạng môi trường khu vực Trong khu vực thiết kế không tồn hệ sinh thái đặc biệt, chủ yếu hệ sinh thái nơng lâm nghiệp ảnh hưởng tác động người đến sinh thái tự nhiên loại động, thực vật khu vực khơng lớn (xem hình 5.9) Được thống kê diện tích vùng nhạy cảm qua bảng 5.2: Hình 5.8 Bản đồ đánh giá vùng nhạy cảm môi trường sinh thái 63 Bảng 5.2 Các vùng nhạy cảm mơi trường sinh thái Vùng nhạy cảm Diện tích(ha) Tỷ lệ chiếm đất(%) Thấp 32,50 35,20 Trung bình thấp 27,90 30,30 Trung bình 21,20 23,00 Trung bình cao 8,20 8,90 Cao 2,40 2,60 5.7.2 Ảnh hưởng đến đời sống công cộng hoạt động kinh tế Trong thực tế vấn đề khó khăn nhất, gây nhiều cản trở trình thực dự án Tuy nhiên việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất để dành quỹ đất xây dựng khu đô thị mới, cụm công nghiệp phù hợp với Nghị chủ trương chung Đảng, nhà nước Để giảm nhẹ khó khăn cho nhân dân đưa hình thức sau: Đền bù thiệt hại đất nông nghiệp Đền bù hoa màu, hỗ trợ xã hội đào tạo chuyển đổi ngành nghề Bố trí vào khu đất dịch vụ để ổn định đời sống cho nhân dân bị thu hồi đất Tổ chức thực GPMB 5.7.3 Ảnh hưởng đến thẩm mỹ mỹ quan Từ vùng đất nông lâm nghiệp chủ yếu trồng rừng, thực xong dự án trở thành khu đồng bộ, hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật, xã hội, tăng vẻ đẹp cho mặt xã Cát Hải huyện Phù Cát tỉnh Bình Định 5.7.4 Tác động môi trường hoạt động thi cơng Mơi trường đất sụt lở qua trình thi cơng cản trở dịng chảy gây úng sụt nở 64 Môi trường bị ô nhiễm chất thải thi công, xe chở vật liệu xây dựng Biện pháp giải khắc phục: trình thi cơng phải có biện pháp xử lý nước cục thi công cống tạm, bờ vây, mương nước tạm cho nước thi cơng nước mưa 5.7.5 Mơi trường nước - chất lượng khơng khí, tiếng ồn Nước mưa: Nước mưa khu vực sân golf lẫn hóa chất cơng nghiệp gây nhiễm cho môi trường nước chung quanh thu gom để đưa khu vực xử lý nước thải cục bộ, lượng nước với nước thải sản xuất làm trước xả nguồn Nước thải: Đối với nước thải sinh hoạt cơng cộng xử lý trước xả ngồi bể tự hoại Nước thải sau xử lý phải đảm bảo đáp ứng tiêu nước thải cấp nước tưới đạt tiêu chuẩn nguồn loại B cho tưới tiêu, theo tiêu chuẩn (TCVN-6773, 2000) Chất lượng nước thải dùng cho thủy lợi Mơi trường khơng khí: Với lưu lượng giao thông sau qua khu vực dự án, vấn đề ô nhiễm môi trường khơng khí khí thải phương tiện giao thông giới gây chưa phải vấn đề nghiêm trọng 5.7.6 Phương pháp đánh giá tác động môi trường Sử dụng phương pháp danh mục kiểm tra theo hướng dẫn ngân hàng giới tổ chức NORAD - Bộ hợp tác phát triển NaUy để đánh giá nhanh tác động định hướng phát triển tương lai theo dạng tác động Tác động tích cực (positive impact) Tác động tích cực (negtive impact) Tác động chung (neutral impact) Đánh giá chung: Theo phương pháp danh mục kiểm tra này, phương án phát triển không gian dự án (bao gồm chức chủ yếu) ảnh hưởng đến số yếu tố mơi trường khơng khí, tiếng ồn nước 65 5.7.7 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm mơi trường Mọi dự án xây dựng cần có phương án xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật (đặc biệt chất thải sinh hoạt) hồn chỉnh khơng xả tuỳ tiện vào hệ thống kênh tưới Tăng quỹ đất trồng khu để tạo cơng trình ẩn khu vườn lớn Phát triển theo ngưỡng để cân đối việc khai thác quỹ đất xây dựng bảo vệ nguồn nguyên thiên nhiên Đảm bảo đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật: Thực phương án quy hoạch hạ tầng, đề xuất đồ án cách đồng tránh tình trạng thực dự án riêng lẻ khơng tính đến hệ thống kỹ thuật khác dự tính phát triển tương lai Xây dựng hệ thống thu gom rác thải khu vực thiết kế kết hợp với hệ thống thu gom rác chung xã để thu gom xử lý rác khu vực dự án Thực văn hướng dẫn Luật bảo vệ môi trường Bộ KH, CN, MT, Bộ KHĐT Bộ Xây dựng: Thực Nghị định số 175/CP ngày 18/10/1994 Chính phủ hướng dẫn, thi hành luật bảo vệ môi trường Thực đô thị với dự án quy hoạch chung chi tiết theo thông tư hướng dẫn lập báo ĐTM đồ án QHXD số 10/2000/TT-BXD ngày 08/8/2000 Bộ Xây dựng 66 Chương Đánh giá Kiến nghị 6.1 Đánh giá Đồ án quy hoạch phân khu khu du lịch nghỉ dưỡng văn hóa Vĩnh Hội xã Cát Hải huyện Phù Cát tỉnh Bình Định đồ án mang tính chiến lược, có tầm nhìn góp phần vào công tác phát triển dịch vụ, du lịch tỉnh Bình Định nói riêng tồn khu vực Dun Hải Nam Trung Bộ nói chung, tạo cơng ăn việc làm, giúp khu vực phát triển để kết nối chuỗi du lịch miền Trung Trên sở lợi tiềm du lịch biển, khí hậu, địa hình cảnh quan sách nhằm phát triển du lịch trưng ương Nếu hình thành sớm, khu vực giải nhu cầu việc làm cho dân cư khu vực, chỉnh trang lại mặt đô thị, đồng thời khắc phục tính đơn điệu sản phẩm du lịch khu vực, giới thiệu, bảo tồn văn hóa truyền thống, đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch bền vững bảo vệ mơi trường góp phần ổn định an ninh phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Bình Định 6.2 Kiến nghị Với đặc điểm địa hình cảnh quan thiên nhiên sẵn có, khu vực Vĩnh hội có lợi lớn để phát triển khu du lịch nghỉ dưỡng đặc biệt loại hình du lịch nghỉ dưỡng cao cấp Khu du lịch Vĩnh Hội gắn liền góp phần khơng nhỏ phát triển ngành du lịch nói riêng, kinh tế tỉnh nhà nói chung Khu du lịch Vĩnh Hội khơng đưa du lịch Bình Định lên đồ giới, mà thu hút nhà đầu tư đến đầu tư Khu Kinh Tế Nhơn Hội Quy hoạch khu du lịch Vĩnh Hội nhằm cụ thể hóa việc đầu tư xây dựng khu nghỉ dưỡng Vĩnh hội nhằm biến cảnh quan thiên nhiên hoang sơ thành điểm du lịch sinh thái nghỉ dưỡng độc đáo hấp dẫn Chúng kiến nghị Ban Quản Lý Khu Kinh Tế Nhơn Hội phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 để nhanh chóng đưa quy hoạch vào thực 67 Tài liệu tham khảo Hà Duy Anh (2016) Báo điện tử Bộ Xây Dựng Các nguyên tắc hình thành hệ thống không gian xanh đô thị Truy xuất từ http://www.boxaydung.com.vn GS.TS Nguyễn Thế Bá (2011) Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Đại học Kiến trúc Hà Nội: NXB Xây dựng Đàm Thu Trang (2006) Thiết kế kiến trúc cảnh quan khu ở, Hà Nội: NXB Xây dựng Bùi Thị Hải Yến (2014) Quy hoạch du lịch, Hà Nội: NXB Giáo dục Hà Nội Phụ lục ... Phù Cát khoảng 21km Hình 2 .1 Vị trí khu đất tỉnh Bình Định Khu vực nghiên cứu quy hoạch diện tích 92 ,19 thuộc thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Có vị trí địa lý xác định. .. Vĩnh Hội Địa điểm thôn Vĩnh Hội, xã Cát hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Quy? ??t định số 773/UBND-NĐ UBND tỉnh Bình Định việc chấp thuận địa điểm thực Dự án Khu du lịch khách sạn nghỉ dưỡng Vĩnh. .. ngồi nước Do việc lập dự án quy hoạch phân khu 1/ 2000 khu Du lịch nghỉ dưỡng - văn hóa Vĩnh Hội nằm phía Bắc Khu Kinh tế Nhơn Hội, thuộc thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát vô hợp lý, nhằm chủ

Ngày đăng: 03/08/2020, 23:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w